Khi thực hiện để tài chúng tôi đã sử đụng phương pháp phân tích tổng hợp ì giá, so sánh,sử dụng các kết quả nghiên cứu có trước kết hợp với những quan 2: địa sinh thái, sinh thái phát tr
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM ‘TP HO CHÍ MINH
PINH HUONG QUY HOACH DU LICH
SINH THAI TU NHIEN VA NHAN VAN
ĐỒNG BANG SÔNG CUU LONG
LL)
Thầy hudng dẫn ế Ths TRAN VAN THANH
Sinh viên thực hiện : NGUYÊN THI THAO
Trang 2Khóa luận này hoàn thành dưới sự hướng
và giúp đỡ tận tình của thầy Trần Văn Thành, Thạc sĩ môi trường, chủ nhiệm bộ Địa lý tự nhiên
Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm TP Hô ChíMinh.
Em xin gửi lại nơi đây lòng biết ơn sâu sắc
đối với thầy Trần Văn Thành và quý thầy cô đã giúp
đỡ em trong suốt thời gian tiến hành khóa luận.
Bên cạnh đó, em chân thành cảm ơn các
cô chú công tác tại Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, các công ty du lịch của các tỉnh ĐBSCL
đặt tại TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi để em thu
thập nghiên cứu tài liệu và hoàn thành khóa luậnnày.
Xin chân thành cảm ơn sự động viên của
“4 người thân và ban bè đã giúp tôi hoàn thành
óa luận tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn !
TD Hồ Chi Minh, tháng 5 năm 2001
Nguyễn Thị Thảo
Trang 3GIẢI THÍPH CHỮ VIẾT TAT
ST F Cảnh quan sinh thái
HT & VCKTDL : Cơ sở hạ ting và vật chất & vật chất kĩ thuật du lịch
KTNT : Công trình kiến trúc nghệ thuật
ST : Du lịch sinh thái
STNV : Du lịch sinh thái nhân văn
STTN : Du lịch sinh thái tự nhiên
-K€ : Di tích khảo cổ
LS j Di tích lịch sử
SH : Da dang sinh hoc
SCL : Đồng bằng sông Cửu Long
M : Đồng Tháp Mười
DL = Hoạt động du lich
r : Hé sinh thii
XH : Kinh tế xã hội
TTN : Khu bảo tổn thiên nhiên
DL : Loai hinh du lich
VHMT ‘ Lịch sử văn hóa môi trường
NV : Môi trường nhân văn
‘TN : Môi trường tự nhiên
TN : Tài nguyên thiên nhiên
DLTN : Tai nguyên du lịch tự nhiên
DLNV : Tai nguyên du lịch nhân văn
DLSTTN : Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên
DLSTNV : Tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn
Trang 4DANH SÁCH CAC BANG BIỂU - SƠ ĐỒ - HÌNH ANH
AC BANG BIEU:
Bing | : Đánh giá các diểm TNDLSTTN vùng ĐBSCL tr.37Bing 2 : Đánh giá xếp loại TNDLSTTN vùng ĐBSCL tr.39
Bằng 3 : Đánh giá các điểm TNDLSTNV vùng ĐBSCL tr.39Bảng +: Đánh giá xếp loại TNDLSTNV vùng ĐBSCTL tr.42
Hình 5.Sơ đồ quy hoạch DLSTTN & NV vùng ĐBSCIL tr.135
Hình 6.S đổ phân bố các điểm TNDIẺ huyện Phú Quốc, tr.136
Hình 7.Sơ dé phân bố các điểm TNDITHUyỀn đảo Phú Quốc tr.137
Hình 8.Sơ dỗ phan bố các điểm TNDL khu vực bán đảo Cà Mau tr.138
CÁC HÌNH ẢNH :
Ảnh | : Quang cảnh chùa Vĩnh Tràng, Tp Mỹ Tho, tỉnh Tién Giang tr.139
Pho to : Võ Văn Tường
Ảnh 2 : Chùa Kh'leang, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng tr.139
Pho to : Võ Văn Tường
Ảnh 3 : Chợ nổi Phụng Hiệp, huyện Phụng Hiệp, tinh Cin Thơ tr.140
Pho to : Trắn Văn ThànhẢnh 4 : Cảnh quan bình minh sông Hậu it60442i¡\ 462 tr.140
| Pho to ; Linh Phương
Ảnh 5 : Quang cảnh lễ hội dua ghe ngo (Oc om bok) tinh Sóc Tráng tr H4
Pho to : Trương Công Khả
Ảnh 6 : Cảnh quan núi Cô Tô , huyện Tri Tôn tỉnh An Giang tr.141
Pho to : Tran Văn Thành
| Ảnh 7 : Đền Chim - Thánh đường Hồi giáo Mubarat, huyện Phú Tân, tinh AG ˆ
Pho to : Trương Hoàng Phưưng, nen tr.142
Ảnh 8 : Quang cảnh lễ hội chùa Tây An, thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang `
Em in v2 1 —————siesorsensse tr.142
Ảnh 9 : Lãng Mạc Cửu, thị xi Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang tr.l43
Pho to : Trần LamẢnh 10: Hang Anh Sáng (Kim Cương), huyện Kiên Lương, tinh Kiên Giang
Ph:t0:2TTrÑN: Lemans cáie2000)41)72/60ã/2i6526ã2i6050á200012004ã60S4š tr.143
Ảnh II : Hon Phu Tử, huyẻn Kiên Luong, tỉnh Kiến Giang, tr 144
Pho to : Giang Lưu Minh Huấn
Ảnh I2 : Cảnh quan möm da Dinh Cáu, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiến Giang
SVTH : Nguyễu Thi Thảo 2
Trang 5(?VHD : Ths Trần Văn Thành
gd RS Leer: tr.144Ảnh 13: Cảnh quan sản chim Bạc Liêu 22-542 2c2E tr.145
Pho to : Trần Văn Thành
Ảnh I4 : Cảnh quan rừng Cà Mau 52 S24É S23 cE113 83111 235E tr.145
Pho to : Hoàng Ngọc Biên
£7SVTH : Nguyễn Thị Thảo 3
Trang 6MUC LUC
BE
iiäi thích chữ viết tắt - Danh mục cúc bing biểu, sơ đồ, hình ảnh
vực luc
indi dầu
HƯƠNG 1 : LÝ DO - MỤC TIÊU - NỘI DUNG NGHIÊN CUU - GIỚI HẠN ĐỀ
TÀI - LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1 Ly do chọn để tài 1.2 Mục uẻu của dé tài1.3 Nội dung nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp tổng hợp đánh giá so sánh2.2.2 Phương pháp bản đổ
| 2.2.3 Phương pháp phiếu
2.2.4 Phương pháp thực địa
| 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu
‘HAN II KẾT QUA NGHIÊN CỨU
|
"hương 3 : ĐẶC ĐIỂM TAI NGUYEN, MOI TRƯỜNG VA
TÌNH HÌNH KHAI THÁC DU LỊCH ĐBSCL
3.1 Vị trí địa lí và ý nghĩa du lịch3.2 Đặc điểm tài nguyên & môi trường vùng ĐBSCL
3.2.1 MTTN & TNDLTN
3.2.2.MTNV & TNDLNV 3.3 Tình hình khai thác du lịch và TNDL
19 ai
97
^^
a7
Trang 7LƯƠNG 5 : ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH, THIẾT KẾ
CAC SAN PHẨM DLSTTN & DLSTNV
Cơ sở khoa học của quy hoạch DLST
5.1.1 Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển DLST
5.1.2 DLST như là một xu thế phát triển lâu bền
' Phương pháp quy hoạch các tuyến điểm DLST
5.2.1 Phương pháp phân vùng DLST
5.2.2 Thiết kế các tuyến điểm DLST vùng DESCL
¡ Định hướng, thiết kế quy hoạch DLST
5.3.1 Định hướng, thiết kế quy hoạch DLSTTN
5.3.2 Định hướng, thiết kế quy hoạch DLSTNV5.3.3 Định hướng, thiết kế quy hoạch DLSTTN & DLSTNV
ÝT LUẬN
LLLIỆU THAM KHẢO
BSS SRR RR
3 ®S*à&&ô— +®
4AN II PHU LUC
- Phy lục 1: Mô tả các điểm DLST
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
ĐBSCL là vùng đất quan trọng, là một đồng bằng châu thd rộng lớn và phi
¡ nhất nước ta, với địa hình khá bằng phẳng Da dạng vé sinh thái và phong phú
¡ nguyên thiên nhiên Trong hơn 300 năm khẩn hoang và khai thác, đến nay đây
tắt triển thành vùng lương thực ,thực phẩm trọng điểm số một của cả nước
ĐBSCL nằm trong vùng đu lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ có vị trí đặc biệt
trọng trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam Bởi vì ĐBSCL có tiểm
tài nguyên du lịch rất lớn và đa dạng về lọai hình như hang động karst, bãi biển,
lôi, thác nước, vỏa sông , hồ dim , KBTTN, sản chim, HST rừng ngập mặn, sự
dẫn của hệthống kênh sạch ching chịt với những vườn cây ăn trái xum sé với
chiến, đến thờ, ling mộ, DTLS, DTKC rất hấp dẫn đối với khách du lịch trong và
¡ nước
Tuy nhiẻn,hiện nay ĐBSCL chưa vực dậy được tiểm năng TNDLTN lẫn
LNV đặc biệt là chưa quy hoạch khai thác hợp lý loại hình du lịch sinh thái
-xu hướng du lich của thế giới nhằm phát triển du lịch bén wing vừa bảo vệ
ILTN, bảo tổn TNDLNV, bảo vệ mội trường Sự phát triển của ngành du lịch ở
; ĐBSCL sẽ góp phẩn quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củ
CL, của các tỉnh có nhiều TNDLST và sự nghiệp phát triển du lịch trong cả nước.
n đưa ngành du lịch của vùng ĐBSCL phát triển , khai thác hợp lý các tiềm năng
LST chúng ta cẩn có những hướng khai thác đúng đấn và có quy hoạch cụ thể
cũng là lý do mà tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với để tài “Định hướng
hoạch Du lịch sinh thái tự nhiên và nhân văn Đồng Bằng Sông Cửu Long "
Khi thực hiện để tài chúng tôi đã sử đụng phương pháp phân tích tổng hợp
ì giá, so sánh,sử dụng các kết quả nghiên cứu có trước kết hợp với những quan
2: địa sinh thái, sinh thái phát triển tận dụng những tài liệu, hình ảnh có được quarến đi tham quan Cần Thơ, Hà Tiên và tài liệu của các công ty du lịch của cấp tỉnh
¡CL
Do hạn chế về tài liệu, thời gian cng như kinh nghiệm nên dẻ tài chỉ bước
định hướng quy hoạch DLST; Khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót và
ấm Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các ban
TP HCM, ngày 10 tháng 5 năm 2001
Svth: Nguyễn Thị Thảo
SVTH : Nguyễn Thy Thảo 6
Trang 9a luận tất nghiệp GVUD : Ths Trin Văn Thanh
LLL
ttt
VTU > Nguyễn Thi Thao 7
Trang 10CHƯƠNG 1.
LÝ DO - MỤC TIÊU - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - GIỚI
HAN ĐỀ TÀI VÀ LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Trong lịch sử nhân loại hoạt động du lịch đã ra đời từ ngàn xưa Ngày nay, cùng
ự phát triển không ngừng của nền KTXH trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã
sành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hóa - xã hội của mỗi con
i, Hoạt động du lịch đã và đang phát triển mạnh mẽ, da dạng nhằm mục đích nghỉgiải trí, nghiên cứu góp phần vào việc phát triển kinh tế, củng cố hòa bình, hữu
Eiữa các nước.
Hiện nay, nhiều nước coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát
kinh tế Ở Việt Nam, trong những năm qua hoạt động du lịch có nhiều đóng góp
tên kinh tế; trong đó ngành du lịch của ĐBSCL cũng có những đóng góp ding kể nhiên, ĐBSCL có rất nhiều tiểm năng TNDLST chưa được khai thác hợp lý Vì
riệc nghiên cứu, quy hoạch nhằm khai thác có hiệu quả TNDLST của vùng là rất
hiết và có ý nghĩa thực tiện.Với mong muốn góp chút gì cho sự phát triển du lịch
quê hương ,em đã chọn dé tài “Định hướng quy hoạch DLSTTN va nhân văn
CL” để làm khóa luận tốt nghiệp :
IMỤC TIÊU CUA DE TÀI.
- Về phương diện lý thuyết : Qua nghiên cứu dé tài chúng tôi có điểu kiện hiểu
về lý thuyết DLST, đặc biệt là lý thuyết DLSTTN và NV cho ĐBSCL.
ie phương diện thực tiễn : Chúng tôi áp dụng những hiểu biết về lý thuyết vào
khu vực cụ thể đó là ĐBSCL để đánh giá tổng hợp tiém năng DLST Dựa trên cơ
toa học của việc quy hoạch các cụm, tuyến điểm DLSTTN và NV vùng ĐBSCL
phát triển du lịch bển vững, bảo vệ TNDLTN và môi trường, tÔn tạo các
NV Đồng thời mở rộng tim hiếu biết vé kiến thức DLST nhằm trang bị kiến
hiện đại của địa lý học để nâng cao trình đó giảng dạy cho học sinh phổ thông
;nhà trường sau này.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện được những mục tiêu chính nêu trên để tài cẩn thực hiện các ii
cơ bản sau đây
- Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh gid TNDLSTTN và TNDLSTNV trên cơ sở
ết quả có trước.
- Dinh giá các diểm TNDLSTTN và TNDI.STNV, tạo cơ sở khoa học cho việc
hướng thiết kế các tuyến,cụm DLST
|
pres + Nguyễn Thị Thao %
Trang 11- Phân tích, danh giá hiện trạng khai thác các TNDLSTTN và TNDLSTNV,
T&, VCKT phục vụ hoạt động du lịch, xu thế phát triển du lịch và vai trò của du
trong phát triển kinh tế-xã hội bền vững vùng ĐBSCL
- Định hướng thiết kế các tuyến cụm DLST vùng ĐBSCL nhằm để khai thác,
DLST ở ĐBSCL theo hướng phát triển bền vững Ngoài ra khóa luận còn có
phần phụ lục sơ đồ, tranh ảnh, bảng biểu có liên quan đến dé tài.
GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
* Không để xuất các dự án đầu tư phát triển DLST vùng ĐBSCL = chi bước
lịnh hướng thiết kế các tuyến điểm DLST của vùng ĐBSCL.
Y Do đây chi là mét bước làm quen, tập nghiên cứu Khoa học, bản thân còn han
nhiều về trình độ, tài liệu và thời gian nên khóa luận chỉ dừng lại ở những mục
trên mà không đi vào nghiên cứu như những dự án.
V4
LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
1.5.1 Thế giới.
Ở nước ngoài các chương trình nghiên cứu vé DLST trên thế giới rất phổ biến.
hững năm 1990 trở lại đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu loại hình
T của Hội DLST (1992, 1993); Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (1979);
hức Du lịch Thế Giới (1994) đặc biệt là các công trình nghiên cứu về DLST của
§; Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); Wright (1993) Đặc
la công trình về *DLST- hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý” của
.Lindberg (1999) Những kết quả nghiên cứu trên đã tạo cơ sở khoa học và kinh
bm trong việc nghiên cứu DLST ở Việt Nam.
1.5.2 Việt Nam.
DLST là ngành du lịch còn rất mới mẻ Vấn để khai thác DLST nhằm mục đích
ổn và phát triển bền vững, đồng thời cài thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương
-đó hoạt động giáo dục và giả thích môi trường là yếu tố cơ bản Qua dé việc
thành các loại hình DLST là rất cần thiết Xu hướng khai thác DLST đang thu hút
h du lịch quốc tế và tập trung về các nước nhiệt đới và xích đạo ở châu Á-Thái
Dương, châu Phi Năm 1995, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch đã thực hiện để
sánh về “Hiện trạng và niưềng định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du
nung ĐBSCL (1994-2010) ”" Với mục tiêu xác lập cơ sở khoa học cho quy hoạch
triển du lịch và để xuất phương hướng phát triển du lịch vùng ĐBSCL cùng các
ng án phát triển cụ thể Nghiên cứu này căn cứ vào tiểm năng du lịch đã để xuất
,HDL vùng ĐBSCL như DLST, du lịch sông nước, tham quan, vui chơi giải trí và
zh biển nhưng chưa nghiên cứu sâu về loại hình DLST, các chỉ tiêu đánh giá
LST và chưa dinh hướng thiết kế các điểm, tuyển, cụm DLST Cho đến năm 1998
VTHI : Nguyễn Thị Thảo 9
eer tte an.
Trang 12{v6 vòng trình nghiên cứu của Phan Huy Xu và Tein Văn Thành vẻ “Đánh giá
TNDLTN và dinh hướng khai thác DLST vàng ĐBSCL ” Công trình nghiền cứu này
đã xdy dưng cơ sở Khoa hoe cho việc thiết kẻ các diểm, tuyến, cụm DLST ở vùng
ĐBSCL Các tác gid đã thiết kẻ các sản phẩm DLST da dạng nhằm phat triển du lịchbên vững Năm 1999 có bài báo khoa học về “DLST tại ĐBSCL” của Trương HoàngPhương Tac giả đã phác thio quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của ĐBSCL ra 4
vùng DLST với các đặc trưng riêng vẻ các TNTN@&NV Năm 2000 šó công trình
nghiên cứu “Dink hướng quy hoạch DLSTTN ving ĐBSCL” của Trin Văn Thanh và
Pham (hi Ngọc.Cc tác gid dã bd sung thiết kế cúc tuyến ,cụm DLSTTN vùng ĐBSCL và các tuyến DLST liên kết với Campuchia-Thai Lan, Xingapo Malayxia,
Inđônêsia Tuy nhiên các nghiên cứu trên chưa di sâu vào thiết kế quy hoạch khaithác cúc điểm, tuyến cụm DLSTNV cũng như việc dinh hướng khai thác tổng hợp
DLSTTN lan nhân văn vùng ĐBSCL khóa luận này xem như một công trình nghiên
niu nhỏ mang tính kế thừa ,bổ sung về DLST theo hướng phát triển bền vững ở vùng
ĐBSCL
SVT» VNưuyễn Thi Thảo mw
Trang 13Theo Pháp lệnh du lịch Việt Nam thì :
- Du lịch : là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm thỏa man như cầu tham quan giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất
định.
Khách du lịch : là người di du lịch hoặc kết hợp đi du lịch trừ trường hợp
đi học, làm việc hoặc hành nghề để thu nhập ở nơi đến.
- Khu du lịch : là nơi có tài nguyên du lịch nổi bật vé cảnh quan thiên nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách
du lịch đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường
- Kinh doanh du lịch : là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình HDDL hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi.
- Lữ hành : là việc thực hiện chuyến di du lịch theo kế hoạch, lộ trình,chương trình định trước.
- Cơ sở lưu trú du lịch : là cơ sở kinh doanh buồng, giường và các dich vu
khác dịch vụ khách du lịch Cơ sở lưu trú du lịch gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự,căn hộ, lều bãi cắm trại cho thuê trong đó khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu
- Tai nguyên du lịch (TNDL) : là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di
tích cách mang, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể
được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cau du lich, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm
du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự ụ dẫn du lịch
2.1.1.2 Cư sở khou học về DLST
a) Định nghĩa DLST.
- Định nghĩa DLST của “David Western:” DLST là sự igo nén ya
thỏa thuận sự khao khát thiên nhiên là sự khai thác tiềm năng du lich cho bảo tổn và
phát triển, sự ngăn chặn các tác động tiêu cực lén sinh thái văn hóa và thẩm mỹ.
- Hội DLST (Ecotourism Society, 1992) định nghĩa DLST như sau :
DLST là sự du hành có mue đích đếu các khu vực tự nhiền và văn hóa của môitrường, không làm biến cải tính hoàn chỉnh của HST, đồng thời tạo co hội phát triển
kinh tếbảo trợ nguồn TNTN và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phương.
- Định nghĩa DLS theo Hiệp hội DLST : DLST la du tịch có trách
nhiệm với các Khu thiên nhiên, là not bảo tổn môi trường và cải thiện phúc lợi cho
nhân dân địa phương.
E7SVTH : Nguyễn Thị Thảo 1Ì
Trang 14| Khóa luận tốt nghiệp GVUD : Th.s Trin Văn Thành
- Theo tuần báo du lịch ngày 13 đến 20/9/1999 thì DLST là LHDL
dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản dja gắn với giáo dục môi trường có déng góp cho
nỗ lực bảo tôn và phát triển bên vững với sự thay đổi tích cực của cộng đồng địa
phương, trong đó hoạt động giáo dục và giải thích môi trường là yếu tố cơ bản.
- Cũng có ý kiến cho rằng DLST là sự kết hợp giữa du lịch và môi
trường, một phần thu nhập của DLST phải được tái dầu tư trực tiếp vào việc bảo vệ và
cải thiện đối tượng du lịch cũng như nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương
thông qua sự tham gia có tổ chức của họ vào HĐDL và bảo vệ đối HỆNG du
lịch(Trương Hoang Phương, 1999).
- b).Phân loại DLST.
+ Theo quan điểm của Hội DLST Quốc Tế thì DLST chủ yếu là khai thác loại hình DLSTTN như các khu di sản tự nhiên thế giới, các VQG các khu
BTTN đặc biệt theo quan điểm DLST, loại hình DLST bao gồm các HST rừng các
cảnh quan thiên nhiên, hang động thác ghénh, sông suối, di sản tự nhiên thế giới,
VQG, KBTTN, HST sân chim, núi.
+ Loại hình DLSTNV bao gém các khu bảo tổn dân tộc, các DTLS
- văn hóa cần được bảo vệ , cuộc sống đời thường của các dân tộc , các lễ hội truyềnthống đặc sắc cân được bảo vệ
+ DLSTTN và NV là loại hình DLST kết hợp khai thác các
TNDLSTTN và TNDLSTNV
c)Tác động của DLST.
DLST là một hướng nghiên cứu mới của địa lý du lịch Nó ra đời do
hậu quả của sự thiếu quy hóạch trong hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ cho
mục đích kinh tế du lịch Hậu quả này được thể hiện ở bốn khía cạnh như tác động
môi trường, tác động nhân văn, tác động về tổ chức và các tác động khác.
« Những túc động môi trường
Lam hư hi hay thay đổi vĩnh viễn MUN nơi du khách đến
- Lam hư hại hay thay đổi vĩnh viễn các TNLN (hung dộng, thác
ghénh, rừng cây) hay các công trình danh tiếng về lịch sử, văn hóa.
- Gây tình trạng đông chen và tắc nghẽn xe cộ, cẩn trở giao thông
dẫn đến gây ô nhiễm môi trường không khí
e Những tác động nhân van.
- Lầm giảm bớt việc sử dụng các nguồn thu hút và dịch vụ của đân
địa phương tạo ra sự bất mãn cho dân địa phương.
- Làm cho dân địa phương không ưa thích du khách
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVUD : Th.s Trần Văn Thành
- Không hành động về những vấn dé quan trong và những cư hội
mang lại lợi ích chung cho cả cộng đồng.
s® Những tác động khác
- “Thiếu bằng chỉ dẫn
- Không có đủ điểu kiện và nguồn thu hút du khách
- Tùy thuộc vào mùa có du khách và thời gian lư u trú ngắn
- Chất lượng cơ sở và dịch vụ yếu kém hoặc suy giảm
- Dịch vụ cung cấp thông tin du lịch yếu kém hoặc suy giảm
Nếu không có biện pháp kịp thời ngăn chặn, khắc phục thì điểm DLST
bước vào giai đoạn thoái hóa như điểm DDLST ở Grey Island Vì vậy khi chon một
vài TNDLST vào khai thác cẩn phải có quy hoạch tổng thể, tạo ra những sản phẩm
DLST có giá trị, tự thu hút du khách, mang lại lợi ích kinh tế nhưng đồng thời phải biết bảo vệ nó trước tác động của các luồng khách đến Mục tiêu lâu dài phải đắm
bảo phát triển du lịch bển vững, không làm tổn hại đến TNDLST, MTTN và MTNV.
Với bối cảnh HĐDL trên, hướng khai thác loại hình DLST là rất cần thiết và nó trở
thành một hướng nghiên cứu mới của địa (ý du lịch.
d) Phân loại khách DLST.
Mawforth (1993) phân biệt 3 loại kiểu khách DLST.
¢ Khách DLST cảm giác mạnh : thanh niên tuổi trung bình, du hành cá
nhân hoặc theo nhóm nhỏ, tổ chức độc lập, khách sạn rẻ, xe buýt, An uống, có tính địa
phương, thể thao và du lịch mạo hiểm
¢ Khách DLST an nhàn : trung niên đến già, du hành theo nhóm khách sạn 3-5 sao, nhà hàng tuyệt hảo, du lịch thiên nhiên và săn bắn.
© Khách DLST đặc biệt : trẻ đến già, du hành cá nhân, tour độc lập hoặc
đặc biệt , phòng rộng của khách sạn, di chuyển và nơi nấu ăn, thu hoạch kiến thức
kho học hoặc theo đuổi công việc đem lại lui ích
Poon (1993) quan sát sự tiến triển của loại hình DLST vào những nim 1990
với sự khác biệt về hành vi của những gid trị và những hy vọng so với những du khách
thông thường.
Theo Mackey (1994), có thé phân khách DLST theo 3 loại : hạng E lớn, e
nhỏ và thám hiểm nhẹ nhàng Bà tin ring hau hết khách du lịch nghiêng vé hạng e
nhỏ - mà nó chỉ ra rằng du khách muốn biết khách sạn, khu nghỉ mát, mấy bay hoặc
nhà điều hành tour có tiêu chuẩn môi trường chấp nhận được Những nhà lữ hành loại
E thì thích hơn những nhà thấm hiểm của Cohen (1974) - mà họ nhập vào đời sống
hoang dã với một bẩy chó mang theo phía sau Những nhà thắm hiểm nhàn hạ thích di
tham quan khu vực hoàng di, muốn thể nghiệm chúng trong phương tiện có được,
nhưng cũng để hiểu biết những vùng nầy không bị khai phá : rủi ro, một giới han
không rÕ rệt.
- 2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 13.
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVUD : Th.s Tran Văn Thành
Tham dự trong hình thức lựa chọn này của du lịch, thường nhờ vào sự khai
thác của vùng nguyên thủy mới cho du lịch khá hưn sự tham quan.
e) Chương trình hướng dẫn DLST.
Theo Hội DLST Quốc tế, các hãng điều hành du lịch thiên nhiên can tuân thủ 6
chương trình sau đây :
(a) Chương trình trước khi khởi hành.
Thông tin và hướng dẫn du khách, chuẩn bị cho khách tối thiểu hóa các ảnhhưởng tiêu cực tong khi thăm những cảnh quan môi trường và văn hóa dễ cảm xúc
trước khi khởi hành.
(b) Chương trình hướng dẫn
+ Nguyên tắc chung hướng dẫn các tour : chuẩn bị cho khách du lịch mỗi lan
tiếp cận với nền văn hóa bản địa và với động thực vật địa phương.
+ Ngăn ngừa các ảnh hưởng của môi trường : tối thiểu hóa ảnh hưởng của du
khách đối với môi trường bằng việc đưa họ các Rap chỉ dẫn, tài liệu, hướng dẫn bằng
các ví dụ, các hành động đúng
(ce) Chuong trinh giám xát.
Ngăn ngừa những ảnh hưởng chồng chất ủa du lịch : sử dung tập thể lãnh đạoxứng đáng , duy trì các nhóm đủ nhỏ để đảm bŠo nhóm tối thiểu ảnh hưởng tới các
điểm du lịch Tránh những khu vực thiếu sự quản ly
(4) Chương trình quản lý.
Ngăn ngừa ảnh hưởng của những nhóm du lịch tự nhiên Đảm bảo cho các nhà
quản lý , nhân viên và lao động hợp đồng đều biết, tham gia tất cả mọi khía cạnh của
hợp đồng nhóm nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng về môi trường
+ Đào tạo : dành cho các nhà quản lý, nhân viên và nhân viên hợp đồng lui tới
các chương trình mà sẽ nâng cấp khả năng thông đạt và chỉ dẫn khách hàng trong
những MTTN nhạy cảm :
+ Đóng góp bảo tổn : là một người đóng góp đối với việc bảo tổn các khu vực
đang được thăm.
(e) Chương trinh làm việc và lao động địa phương
Cung cấp việc làm cho địa phương, ganh đua trong tất cả mọi khía cạnh của
hoạt động kinh doanh.
(0 Kiểm tra cơ sở lưa trú ở địa phương
Dành các cơ sở lưu trú có vị trí dễ cảm nhận mà không lãng phí tài nguyên của
địa phương hoặc phá hoại môi trường mà cung cấp cơ hội phong phú cho việc học về : moi trường và trao đổi cẩm xúc lẫn nhau với công đồng địa phương.
2.1.2 Các quan điểm vận dụng trong nghiên cứu.
Quy hoạch DLST nhằm phat triển ban vững là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp Vì vậy để để tài đạt được tính khoa học cao, để tài được hoàn thành trền cơ sở
LISVTH : Nguyễn Thị Thảo l4.
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Văn Thành
vận dụng những quan điểm và phương pháp nghiên cứu của địa lý học vào quá trình
nghièn cứu.
2.1.2.1 Quan điểm địa sinh thái.
Thuật ngữ địa sinh thái được sử dụng rộng rãi trên thế giới thể hiện sự
thống nhất về quan điểm nghiên cứu giữa địa lý học nghiên cứu các HST để đạt được
mục đích sử dụng lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường phục vu cho sự phát triển
lâu bén của đất nước Hướng nghiên cứu địa sinh thái để phán vùng địa sinh thái trong
nghiên cứu địa lý học hiện đại thông qua các quan điểm hệ thống Các hệ thống thường bao gồm nhiều thành phần cấu tạo và bộ phận cấu tạo Giữa các thành phần,
các bộ phận với nhau déu có mối quan hệ tương tác này mà hệ thống mới có tính
thống nhất.
2.1.2.2 Quan điểm sinh thái phát triển.
Quan điểm sinh thái phát triển là quan điểm về sự phát triển vật chất nănglượng và thông tin trong các chu trình công nghệ ở trạng thái cân bằng hoạt động của
hệ hoạt động Nói cách khác sự điều khiển phát triển chủ đạo của khóa luận cũng có
thể xem dây là quan điểm về sự kết hyp một cách chặt chẽ giữa sinh thái với kinh tếhọc và xã hội học Thực chất hướng sinh thái phát triển lâu bén trong nghiên cứu vùng
đã và đang giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường động lực và
xu thế phát triển của cảnh quan tác động qua lại giữa con người và môi trường Vấn
để là con người vừa khai thác vừa bảo vệ môi trường Theo quan điểm DLST việc xác
lập ra các mô hình DLST là thiết yếu, nhằm sử dụng hợp lý bảo vệ quản lý môi
trường k
ĐBSCL ngày nay đã có nhiều biến đổi do hoạt động khai thác TNTN của con người Tuy nhiên những tác động của con người đến môi trường đều diễn ra theo
hai dạng : tdc động tích cực và tiêu cực Việc quy hoạch, khai thúc DLSTTN và NV ở
ĐBSCL nhầm: thyh hướng qui họach DLSTTN&NV Với những điểu này phải đượcxem xét chúng tác Ang dến các hợp phin (tự nhiên & nhân văn) ĐBSCI như thế nào
và nhằm định hướng quy hoạch và khai thác quản lý môi trường ra sao ?
2.1.2.3 Quan Hiểm kinh tế sinh thái
Định hướng quy hoạch DLST nhằm phục vụ cho việc quy hoạch phát triển
du lịch vùng ĐBSCL dat hiệu quả cao nhất, khai thác một cách hợp lý các loại
TNDLST vào việc phát triển DLST nhằm đạt được hiệu quả kinh tế.tối ưu.Nhưng việc
khai thác TNDLST và định hướng quy hoạch DLST phải xem xét một cách toàn diện
những tác động qua lại ảnh hưởng đến môi trường, dự báo được những nguy cơ'xắy ra
do hoạt động khai thắc TNTN phục vu du lịch gây nên để từ đó có những kế hoạch
và biện pháp thích hợp để tránh tình trạng làm suy thoái môi trường, bảo dim môi
trường luôn luôn bén vững
Ả\W*>$VTH : Nguyễn Thị Thảo 1S
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thanh
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1 Phương pháp đánh giá tổng hợp so sánh.
Trong hau hết các tài liệu mà chúng tôi có được đều liên quan đến vấn để DLST
rất rộng và khó có được cụ thể cho một dé tài nghiên cứu nên ta phải dựa trên những
gì có sẵn trong tay, kế thừa rút ra những gì cần thiết và quan trọng cho để tài, sắp xếplại theo trình tự các chương mục của để tài, nhằm đảm bảo tính khoa học, mạch lạcxúc tích cho khúa luận Bên cạnh đó trong khi tiến hành làm khóa luận chúng tôi sử
dụng những số liệu thống kê thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích, tổng hợp,
đánh giá, so sánh theo các mục tiêu DLST.
Khi đánh giá tiểm năng của các điểm TNDLST, chúng tôi đã sử dụng các chỉ
tiêu đánh giá của Dang Duy Lợi (1992) ,Phạm Xuân Hậu,Trần Văn Thành, Trương
H òang Phương(1995, 1998) để đánh giá các điểm TNDLST đối với sự thu hút khách
DLST và đầu tư, quản lý, khai thác.
2.2.2 Phương pháp bản đồ
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống của dia lý hoc Từ các bản đổ thể
hiện các yếu tố đơn tính (địa hình, thổ nhưỡng ) đến các bản đổ tổng hợp (du lịch,kinh tế vùng DBSCL) Chúng tôi đã sử dụng bản đổ Du lịch ĐBSCL tỉ lệ 1/500000 và sơ
đổ du lich vùng mién Tây Nam Bộ ti lệ 1/75000, bản đổ địa hình ĐBSCL tỉ lệ
1/500.000 để thống kê, xác định vị trí của các điểm TNDLST và thể hiện các tuyến,
cụm DLST vùng ĐBSCL.
2.2.3 Phương pháp phiếu.
Trong quá trình thực hiện để tài để tiện cho việc phân loại các điểm TNDLST,
chúng tôi đã tiến hành lập phiếu Mỗi điểm TNDLST được ghi vào một phiến riêng Nội dung trên phiếu gồm có vị trí,đặc điểm đánh giá.xếp lọai điểm TNDLST.
2.2.4 Phương pháp thực địa.
Đây là một phương pháp cẩn thiết cho một nghiên cứu vé DLST ở một vùng cụ
thể Nhưng do hạn chế về kinh phí, thời gian, phương tiện, nên em chỉ đến được một
số điểm của quê hương mình ở Tiển Giang; cùng với lớp Địa khóa 23 đi tham quan
tuyến TP.HCM-Cần Thơ-Hà Tiên và Déng Tháp và những chuyến về thăm quê bạn 3
Long An, Bến Tre chứ chưa tiến hành khảo sát tại các điểm TNDLSTTN vàTNDLSTNV cũng như tổ chức phiếu thăm dò du khách, chính quyển và cộng déng địa
phương.Đây cũng là một hạn chế đáng tiếc trong quá trình thực hiện khóa luận.
2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu.
Trong thời gian tiến hành làm khóa luận, em đã thực hiện các bước sau :
- Bước 1 : Soạn thio để cương sơ lược và thông qua Thầy hướng dẫn
- Bước 2 : Tiến hành sưu tầm tài liệu, thư mục tham khảo sao chép các tài liệu, thu thập những hình ảnh liên quan đến để tài và lập để cương chỉ tiết tiếp tục thông qua thầy hướng dẫn.
@7SVTH : Nguyễn Thị Thảo 16
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Tran Văn Thành
- Bước 3 : Xử lý tài liệu thô và viết nháp, xử lý tài liệu thô và bất dấu viết
đưa ra những số liệu cẩn thiết vào khóa luận, can vẽ bản dé,
- Bước 4 : Viết thật hoàn chỉnh khóa luận Sau khi thông qua bản viết nhip
cho thấy hướng dẫn sửa chữa, bổ sugg,em tiến hành đánh máy vi tính, lập tài liệu
tham khảo, in ấn, vẽ các sơ đổ Đây là giai đoạn sau cùng của quá trình làm khóa
luận.
Ê2SVIH : Nguyễn Thị Thảo 17°
Trang 20KẾT QUÁ
THỰC HIỆN
Trang 21Khóa luận tốt nghigp GVUD : Ths Tran Văn Thành
CHƯƠNG 3.
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ TÌNH HÌNH KHAI
THAC DLST VUNG ĐBSCL
3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ Ý NGHĨA DU LỊCH.
ĐBSCL là đồng bằng châu thổ của hạ lưu sông Mê Kông, mội trong những châu
thổ rộng lớn phì nhiêu nhất khu vực Đông Nam Á và thế giới Thuộc lãnh thổ Việt
Nam, châu thổ này rộng 39.568km’ , chiếm đến 12% diện tích tự nhiên của cả nước
bao gồm 12 tỉnh Long An, Tiển Giang, Bến Tre, Vinh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc
Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau
ĐBSCL tiếp giáp với Biển Đông và vịnh Thái Lan, phía Tây tiếp gidp với
Campuchia đã tạo nên vị trí thuận lợi cho các hoạt động du lịch và giao lưu quốc tế
với các nước Đông Nam Á.
Về khía cạnh du lịch, ĐBSCL nằm trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ
với trung tâm du lịch là TP.HCM - hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ đã
tạo cho DBSCI có vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam và
được xác lập là một trọng điểm với sản phẩm du lịch đặc trưng là DLST và xông nước trong quy hoạch tổng thé phat triển du lịch Việt Nam thời kì 1995-2010 Tháng 5/2000
vừa qua, cầu Mỹ Thuận đã thông xe nối lién hai bờ sông Tién tạo điểu kiện cho
ĐBSCL phát triển KTXH Trong tương lai, khi thành phố Cần Thơ được nâng cấp là
thành phố trực thuộc Trung ương, cầu Cần Thơ nối lién hai bờ sông Hậu thì thành phố
Cần Thơ sẽ trở thành trung tâm du lịch của ĐBSCL sẽ tạo thuận lợi cho ĐBSCL khai
thác các nguồn TNDL thu hút khách quốc tế và quốc nội từ các nước Đông Nam Á và
thế giới, từ Đông Nam Bộ và cả nước.
.32 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN VA MÔI TRUONG VUNG ĐBSCL.
3.2.1 MTTN và TNDLSTTN (a) ĐBSCL là san phẩm bổi tụ phù sa nằm ở cửa sông Mekong, có lịch sử hình
thành phức tạp theo phương thức tam giác châu với đỉnh châu thổ ở Pnôm-pênh và
hiện nay vẫn tiếp tục phát triển lấn biển, mở rộng hạ châu thổ ở mũi Cà Mau
(b) Cấu trúc địa hình cửa ĐBSCL : là cấu trúc của châu thổ gồm phần thượng
châu thổ - nơi có những vùng trũng rộng lớn DTM, tứ giác Long Xuyên và những gd sông, cổn sông và phan hạ châu thổ - nơi mà sông Tién và sông Hậu phân nhánh với
các cồn cồn cát duyên hải cao đến 5 m, thường xuyên chịu tác động của thủy triểu và
sóng biển Tuy nhiên, bể mặt của DBSCL lại nổi lên những đổi núi sót hoa cương
Thất Sơn với đỉnh núi Cấm (984m) có suối Thanh Long lượn quanh chân núi với đổi
Tức Dụp và núi Co Tô rất có giá trị khai thác du lịch an dưỡng nghĩ ngơi Đặc biệt
khu vực Hà Tiên có nhiều đổi đá vôi với những hang động karst độc đáo và hàng trăm
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thành
đảo, quản đảo, trong đó lớn nhất là đảo Phú Quốc đã tạo nền một vịnh Ha Long thu
nhỏ có sức hấp dẫn du khách
(c) Về mặt thủy văn : ĐBSCL vita chịu tác động của chế độ wiéu biển Đông vàvịnh Thái Lan, vừa chịu ảnh hưởng của chế U6 thủy văn thượng nguồn sóng Mekong
Mạng lưới sông rạch, kinh đào khá dày đặc tạo môi trường sông nước thuận lợi việc
khai thác du lịch đường sông với loaj hình du lịch sinh thái sông nước Tinh trạng ngập
lụt vàng ĐBSCL thường bắt đầu tháng VII, VIII và kết thúc vào tháng XI, XII Tác
dụng tích cực của ngập lụt là bổi đấp phù sa, gia tăng sản lượng cá tôm; đẩy mặn, rửa chua, đồng thời cho phép khai thác loại hình du lịch sinh thái vào mùa nước nổi ở
Đồng Tháp Mười va tứ giác Long Xuyên Nguồn nước ngầm ở tầng Pleistocene có sản
lượng khai thác ở mức một triệu mÌ/ngày đêm đáp ứng nhu cẩu cấp nước sinh hoạt
nông thôn và đô thị, phục vụ hoạt động khai thác du lịch.
(d) Về mặt khí hậu : ĐBSCL có kiểu khí hậu cận xích đạo biển và có sự đồng
nhất về nền nhiệt độ cao quanh năm, trung bình khoảng 26,9°C; tháng thấp nhất
không dưới 25°C; tháng cao nhất cũng không vượt quá 30°C Mùa mưa từ tháng V đến
tháng XI, tương phản với mùa khô từ tháng XII đến tháng IV tao nên nhịp điệu mùa
trong hoạt động du lịch Tài nguyên khí hậu vùng ĐBSCL tương đối thuận lợi cho việc
khai thác du lịch nhờ ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và của bão.
(e) Về hệ sinh thái và hệ động vật : ĐBSCL là một trong những vùng có hệ sinh
thái phong phú nhất của lưu vực sông Mekong, là vùng sinh sản quan trọng của nhiều
loài thủy sinh, nơi cư trú của các loài động vật hoang dã.
HST rừng ngập mặn rộng khoảng 300.000ha, xếp thứ ba trên thế giới sau Philippines và Brazil, tập trung nhiều nhất ở bán đảo Cà Mau, rất có giá trị về khai
thác DLST.HST dam nội địa chủ yếu là HST rừng tram, rộng 121.000 ha, trong đó có
ý nghĩa khai thác DLST là HST rừng tram gió Tân Thanh (Long An), HST rừng tram
Vỏ Doi, HST rừng tram Xẻo Quýt.HST cửa sông rất nhạy cảm với tác động khai phá
của con người, tạo cảnh quan có giá trị khai thác DLST.
Hệ động vật vùng ĐBSCL rất phong phú và da dang gồm 23 loài có vú, 386
loài và bộ chim, 35 loài bò sát, 6 loài lưỡng cư và 260 loài cá Một số loài đã bị diệt
chủng (cọp, vượn), một số loài bị đe dọa diệt chủng (rùa nước ngọt, cá sấu ) Đặc
biệt trong các HST rừng ĐBSCL đã hình thành nhiều HST sân chim có giá trị khai
thác DLST Ngoài ra ở Việt Nam duy nhất có VQG Tràm Chim, nơi sinh sống của loài
sếu cổ trụi quý hiếm ở Đông Nam A và thé giới, một VNDLSTUN rất có giá trị khai
thác DLST điển hình ở ĐBSCL.
Hệ thống đảo và quấn đảo thuộc vùng ĐBSCL có giá trị khai thác DLST lớn nhất là đảo Phú Quốc Cảnh quan thiên nhiên ở đây rất đa dạng, hấp dẫn du khách với núi Ham Ninh (605m), sông Dương Đông (15km), bãi biển Dương Đông, thác Tranh,
khu BTTN rất phong phú và đa dạng với 1.078 loài thực vật bậc cao, 140 loài động
£2SVTH : Nguyễn Thị Thao 20
Trang 23-Khéa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Văn Thanh
vật, trong đó có 28 loài thú, 67 loài chim, 31 loài bò sát, đặc biệt có loài đặc hữu vượn
tay trắng.
3.2.2 MTNV và TNDLST'NV
(a) Về quá trình khai thác : ĐBSCL chỉ mới được khai thác trong vòng 300
năm trở lai đây, trễ hơn rất nhiều so với đồng bằng sông Hồng nhưng ngày nay đã trở
thành vùng lương thực, thực phẩm lớn nhất nước.
(b) Về dân cư : ĐBSCL là một châu thổ quy tụ dân cư khắp nơi trong nước, có
nhiều dân tộc ít người ( Khmer, Hoa, Chăm ) sống chung với người Việt, có nhiều cộng đồng tôn giáo khác nhau cùng tổn tại ( Phật giáo, Héi giáo, Thiên Chúa giáo,
Cao Đài, Hòa Hảo) Dân số hiện nay là 15.850.000 người, chiếm 21,86% dân số cả
nước, mật độ dân số trung bình là 401 người /km” Theo quá trình lịch sử, lúc đầu
người dân đến định cư trên giổng cát cao, sau đó định cư trên các gd đất cao ven sông,
rạch, kinh đào đã tao nên dạng phân bố dân cư đặc trưng của ĐBSCL.
(c) Về đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội : Từ năm 1986 đến nay, kinh tế
ĐBSCL tăng trướng nhanh nhưng không đều , tình trạng thiếu việc làm dang gia tăng
Sự phát triển nông nghiệp có hiệu quả cao , đảm bảo an toàn lương thực và dư thừa để
xuất khẩu chính là kết quả của một quá trình lâu dài khắc phục các trở ngại của thiên
nhiên và huy động được tính năng động của người dân Mức sống của người dân được
cải thiện dan : GDP đầu người đạt 210-240 USD (1993), cao hơn mức bình quân cả
nước từ 10-20% Đô thị hóa vùng ĐBSCL chưa cao, chỉ đạt tỷ lệ 16% so với 22% trên
quy mô cả nước Việc cung cấp nước sinh hoạt vẫn còn là vấn để tổn tại và kéo dài,
hau hết dân cư dùng nước sông, rạch, kinh mương để tắm giặt và rửa thực phẩm đã dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh lây lan đường ruột cao, một de doa chính dối với sức khỏe Da
số hệ thống vấp nước ở các đô thị hiện nay đều lấy từ nguồn nước mặt Việc tiêu thụnăng lượng chủ yếu là năng lượng truyền thống từ củi, rơm rạ, trấu đến 78%, dầu mỏ
18%, điện 2%, than đá 2% Mức tiêu thụ điện vẫn còn thấp chỉ đạt 38 kwh/người Tình
trạng suy dinh dưỡng, mức sống thấp, tỷ lệ mù chữ cao (28%) làm trầm trọng thêm
tình trạng sức khỏe của người dân trong vùng Trình độ dân trí thấp trong giới nữ đã
can trở cho công tác giáo dục sức khỏe ban đầu và kế hoạch hóa gia đình.
(d) Về TNDLSTNV : Vùng ĐBSCL cũng tương đối phong phú va đa dạng với
mật độ di tích lịch sử-văn hóa trên 100 km, như đình, chùa, lăng mộ, pháo đài, làng
nghề ; đặc biệt là lễ hội, phong tục tập quán và chùa Khmer, tập trung nhiều nhất ở
tỉnh An Giang, Kiên Giang, Tién Giang, Đồng Tháp, Cẩn Thơ, Sóc Trăng, Trà Vinh,
Bạc Liêu Tuy nhiên, da số TNDLSTNV chỉ có ý nghĩa vùng và dia phương, ngoại trừ
các TNDLNV có ý nghĩa quốc gia như lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Khu lưu
niệm Bác Tôn, Khu di tích núi Sam và quần thể di tích ling mộ họ Mạc ở Hà Tiên
Nhìn chung, MTTN và TNDLSTTN vùng ĐBSCL rất phong phú và đa dạng, tạo
cơ sở cho việc khai thác loại hình DLST hang động - đổi núi, sinh thái biển, sinh thái
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 21
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s frần Van Thành
sông nước, sinh thái rừng - sân chim; trong khi MTNV và TNDLNV tao thuận lựi cho
việc thiết kế các tuyến điểm và cum DLSTTN &NV Bên cạnh những thuận lợi trên,
vùng ĐBSCL có một số hạn chế trong hoạt động khai thác du lịch như tình trạng ngập
lụt, lốc xoáy nước sạch, đường sá và phương tiện di chuyển, giảm sút vẻ ĐDSH.
3.3 TINH HINH KHAI THAC DU LỊCH VÀ TNDL.
3.3.1 Tinh hình phát triển du lịch.
(a) Số lượng khách đu lịch : ĐBSCL là một trong những vùng có số lượng
khách du lịch đến tham quan thấp nhất trong cả nước Năm 1992, chỉ có 27.342 khách
du lịch quốc tế và 721.563 khách du lịch nội địa, đến năm 1994 khách du lịch quốc tế
tăng lên gan 4 Jan (105.602 người), khách du lịch nội địa tăng chỉ hon 1,4 lần (958.832
người) so với nă¡n 1982 Số lượng khách du lịch tập trung đông nhất ở tỉnh An Giang (1994 : 568.482 khách du lịch, trong đó có 11.897 khách du lịch quốc tế), ít nhất là
tỉnh Trà Vinh nhưng lại có số ngày lưu ud trungbinh của khách du lịch là 2,0 thuộcloại cao nhất vùng ĐBSCL (1,2) Tĩnh Cần Thơ năm 1993 đón 6.213 khách du lịch
quốc tế và 913.000 khách du lịch nội địa Tỉnh Vĩnh Long năm 1994 tiếp nhận 61.793
khách du lịch trong đó có 11.241 khách quốc tế, bình quân có 30 khách du lịch tham
quan/ nhà và 200 khách du lịch lưu trú / ngày Đáng quan tâm là lượng khách du lich
quốc tế đến Tién Giang năm 1994 lên đến 51.300 người, bình quân mỗi năm tăng
81% Tỉnh Đồng Tháp năm 1994 đón nhận 51.068 khách du lịch, trong đó có 1.843
khách du lịch quốc tế Xu thế số lượng khách du lịch đến vùng ĐBSCL tăng dẫn.
Riêng tỉnh An Giang, chỉ 6 tháng đầu của năm 1995 đã đón wis triệu lượt khách du lịch
quốc tế và quốc nội.
(b) Doanh thu du lịch : Tăng trung bình hàng năm là 52%, nguỗn thu chủ
yếu từ dịch vụ khách sạn và ăn uống Doanh thu từ khách du lịch quốc tế năm 1994
tăng gấp hơn 4 lần năm 1992, doanh thu từ khách du lịch nội địa chỉ tăng gần gấp đôi
Tỉnh Cần Thơ năm 1995 đạt 42 tỷ 233 triệu đổng, nộp ngân sách nhà nước 12 tỷ 680 triệu đồng Tỉnh Tiển Giang, doanh thu du lịch tăng bình quân năm 62% Tỉnh Đồng Tháp năm 1994 doanh thu du lịch đạt 9 tỷ 530 triệu đồng.
(c) Lao động du lịch :
Tốc độ vể số lao động tăng khá cao, năm 1993 tăng 762 người; năm 1994
tăng thêm: 1.090 người Số lao động làm việc năm 1994 trong các khách sạn, công ty
lữ hành là 3.310 người, nhưng chất lượng đội ngũ lao động du lịch còn quá thấp, chưa
đáp ứng được nhu cau phát triển du lịch vùng ĐBSCL
(d) Đầu tư phát triển du lịch :
Cho đến nay ở các tỉnh ĐBSCL chưa thu hút sự quan tầm chú ý của các nhà đầu tư quốc tế và quốc nội, một nguyên nhân cẩn trở sự phát triển của du lịch vùng
ĐBSCL.
3.3.2 Tình hinhCSHT & VCKT ngành du lịch
(a) VỀ giao thông :
EOSVTH : Nguyễn Thị Thảo 22.
Trang 25! Khóa luận tốt nugitiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thanh
- Quốc Lộ 4 cũ ( 1A ) dài 350 km nối từ Cần Thơ - Vĩnh Long - Mỹ “Tho đi
TP Hồ Chí Minh về phía Bắc và từ Cần Thơ đi Sóc Trăng - Cà Mau và tiếp nối đi
Năm Căn, cực Nam của đất nước Tuyến này dài 62 km
- Dường từ Cần Thơ đi Long Xuyên theo Quốc lộ số 27, 80 và 90.
- Đường Quốc lộ 91 từ Long Xuyên đi Châu Đốc (An Giang).
Ngoài ra còn nhiều tuyến nội tỉnh là liên tỉnh dài 13.747 km tạo thành một
mạng lưới giao thông đường bộ nối lién các địa phương trong vùng Tuy nhiên, chất
lượng đường của mạng lưới giao thông đường bộ vùng ĐBSCL là thấp, chỉ còn một số
tuyến đảm bảo được yêu cau kỹ thuật tối thiểu, dam bảo cho sự giao lưu như tuyến 1A
nối Cần Thơ với TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đến nay nhiều đoạn trên tuyến đường
này đã xuống cấp , và đang đầu tư sửa chữa và nâng cấp Giao thông đường thủy là
một trong những thế mạnh đặc biệt của vùng ĐBSCL Với mạng lưới sông, kinh, rạch
dày đặc có tổng chiéu dài khoảng 5000km
Tuy nhiên trong nhiều năm qua vấn dé vận chuyển khách theo tuyến đường
biển và đường sông đến ĐBSCL vẫn chưa được đầu tư khai thác phù hợp với tiềm năng to lớn của vàng Hàng năm chỉ có một số hạn chế tàu du lịch cập cảng Sài Gòn.
Hiện chưa có một Công ty vận chuyển du lịch nào tổ chúc khai thác thế mạnh này
của vùng.
se Đường hàng không : còn hạn chế do hệ thống các sân bay vùng ĐBSCL
chưa đáp ứng được yêu cfu cất, hạ cánh của các máy bay trọng tải lớn Hiện nay có 3
sân bay đang hoạt động (Cần Thơ, Rạch Giá và Phú Quốc) nhưng có quy mô nhỏ, đấ
xây dựng từ lâu, bị hư hỏng nhiều trong chiến tranh và mới được khôi phục đưa vào sửdụng trong vòng mấy năm nay, chủ yếu phục vụ vận chuyển hàng hóa, khách nội địa
với quy mô hết sức hạn chế,
(b) Về cung cấp điện nước :
- Nguồn cung cấp điện chủ yếu ở vùng ĐBSCL từ trước đến nay chủ yếu đựa
vào một số nhà máy nhiệt điện ở Cần Thơ, Trà Nóc công suất và sản lượng điện
nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong vùng
Đầu năm 1995, đường dây tải điện 500kV Bắc Nam đã hoàn thành tạo cơ sở cho việccải thiện tình trạng khan hiếm điện Tình hình cung cấp điện có cải thiện hơn nhưng
còn thấp với mức trung bình khoảng 200 - 250kWlư năm Trong khi nhu cầu sử dụng
điện phục vụ sinh hoạt và phát triển kinh tế trong đó có du lịch ngày một tăng.
- Vẻ nguồn nước ở ĐBSCL rất phong phú, đặc biệt là ngudén nước mặt, tuy
nhiên ở khu vực các cửa sông, do ảnh hưởng của triểu, các nguồn nước mặt hầu như bị
nhiềm mặn, ảnh hưởng đến khả năng sử dụng Hiện nay todn vùng mới khai thác nước
ngầm khoảng 500.000 mì/ ngày phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và khai thắc
du lịch.
(c) Buu chính viễn thông :
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 23,
Trang 26Cùng với sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông, mạng lưới bưu chínhviễn thong ĐBSCL cũng đã được cải thiện đáng kể trong thời gian qua.
Hiện nay, tại hầu hết các huyện xã đều có bưu diện Tại các thành phố, tỉnh ly
và các trung tâm dân cư tập trung déu có máy điện thoại, máy Fax và có khả ning
liên lạc trực tiếp di các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế Đây là một diéu kiện
thuận lựi dối với sự phát triển của du lịch vùng ĐBSCL.
(d) Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật ngành :
Năm 1992, toàn vùng có 1,672 phòng khách (trong đó có 524 phòng quốc tế
chiếm 31,3%) Năm 1993 lượng phòng tăng thêm 10,8% cùng với 1.853 budng (có 603
buồng quốc tế chiếm 32,5%) Sang năm 1994, cùng với lượng khách đến vùng tăng nhanh, số lượng phòng khách cũng tăng mạnh (tăng 65,1% tương ứng với 1.207
phòng) Trong tổng số phòng khách của vùng, số lượng phòng nội địa chiếm tỷ lệ lớn
Nam 1992 số phòng nội địa gấp hơn 2 lần số phòng quốc tế Diéu này phản ánh tương
đối chính xác số lượng khách đến với vùng chủ yếu vẫn là khách nội địa Năm 1994,
số phòng nội địa gấp gần 4 lần số buồng quốc tế, phục vụ đẩy đủ khách du lịch trongnước có nhu cẩu tham quan du lịch tại vùng Bên cạnh hệ thống cơ sở lưu trú, các
điểm dịch vụ (massage, giặt ủi ) còn thiếu thốn, không đổng bộ, không đáp ứng được
nhu cầu của khách đặc biệt là khách quốc tế
Nhìn chung, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch của các tỉnh
vùng ĐBSCL còn quá nghèo nàn Hầu hết các cơ sở lưu trú có qui mô nhỏ, trang thiết
bị nội thất còn don sơ Số lượng các khách sạn đạt tiêu chuẩn 1-2 sao, có đẩy đủ dịch
vụ và thiết bị hiện đại còn quá ít so với nhu cầu phát triển du lịch
3.3.3, Tình hình khai thác TNDL vùng ĐBSCL.
Thực tế hiện nay việc khai thác TNDI vùng ĐBSCL chủ yếu chỉ mới khai thác các TNDLNV qua các tour TP, Hồ Chí Minh - Tiển Giang - Đồng Tháp - Vinh Long -
_ Bến Tre - Cần Thơ - An giang - Kiên Giang Mục đích của các tour là khách du lịch
tìm hiểu cuộc sống đời thường của cư dân ĐBSCL, tham quan các DTLS, các công
tình kiến trúc tôn giáo, chùa chién, đình miếu, lãng mộ, tham quan phong cảnh sông
nước, thưởng thức cây trái miệt vườn và đờn ca tài tử Nam Bộ Các hãng du lịch trong
nước và địa phương ĐBSCL chưa quan tâm nhiều đến khai thác sân chim Vàm Hồ,
Bạc Liêu, HST rừng Tràm Xẻo Quýt, VQG Tràm Chim, Thạch động Hà Tiên, hòn
Phụ Tử Việc khai thác các điểm TNDLSTTN khu vực bán đảo Cà Mau, huyện đảo
Phú Quốc hầu như còn bỏ ngỏ, chỉ có một ít đối tượng khách du lịch đi theo loai hình
nghiên cứu khoa học và tham quan Nhìn chung, cho đến nay vùng ĐBSCL chưa hình
thành quy hoạch loại hình DLST đúng nghĩa, chỉ khai thác loại hình du lịch xanh sông
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thành
(a) TNDLST tương dối phân tán , chưa chọn lọc tập trung dé xáy dựng cúc điểm DLST diển hình trong toàn lãnh thổ dẫn đến chưa xây dựng cúc tuyến DLST hấp
dẫn tiêu biểu cho toàn dia bàn,
(b) Kết cấu hạ tầng lạc hậu, hệ thống giao thông đường bộ xuống cấp, việc
đi lại vận chuyển khách gặp nhiều khó khăn, trở ngại do chưa có các cầu qua sôngHậu, các sân bay, cảng biển chưa có điểu kiện đầu tư để có thể tiếp nhận các loại
máy bay, tàu biển có trọng tải lớn hệ thống cung cấp điện, nước, bưu chính viễn thông chưa đáp ứng được yêu cau phát triển DLST
(c) CSVCKTDL còn nghèo nàn, lạc hậu, toàn bộ vùng ĐBSCL hiện nay chỉ
có một ít khách san đạt tiêu chuẩn quốc tế
(d) Chưa có biện pháp thu hút được vốn đầu tư phát triển DLST của các
nhà dầu tư trong và ngoài nước
(e) Công tic tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo DLST còn hạn chế, các tỉnh ĐBSCL chưa nghiên cứu và giới thiệu được các sản phẩm DLST độc đáo, hấp dẫn dặc
trưng cho địa bàn và mỗi địa phương cụ thể.
(f) Chất lượng các dịch vụ DLST còn ở trình độ thấp, đội ngũ cán bộ nhân
viên DLST chưa được đào tạo cơ bản để đáp ứng các yêu cẩu phát triển của ĐBSCL.
(g) Do đặc điểm phát triển DLST của địa ban là theo tuyến đường bộ,
đường sông nhưng phối hợp giữa các địa phương trong địa bàn để xây dựng các tuyến DLST và phân bố các điểm DLST, tham quan, các cảng sông, các cơ sở lưu trú,các loại hình phương tiện vận chuyển khách còn chưa được thiết lập
¢ Loại hình khai thác các TNDLST còn đơn điệu mang tính phổ thông,
chưa chú trọng loại hình DLST.
e Chưa quy hoạch thiết kế các điểm, tuyến, cụm DLST ở các địa phương
có nguồn TNDLS phong phú và đa dạng như khu vực Hà Tiên, khu vực Phú Quốc,
Tién Giang, Đồng Tháp
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 25.
Trang 28Khóa (uận tốt nghiệp GVHD : Ths Trấn Văn Thành
- Xác định khả năng khai thác LHDLST, quy mô hoạt động (quốc tế, quốc gia,
địa phương) nhằm thiết kế các tuyến cụm DLST
4.2 CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ.
Trên cơ sử kế thừa các nghiên cứu và đánh giá có từ trước đến nay của các
ngành và các nhà khoa học (Đặng Duy Lợi, 1992; Nguyễn Minh Tuệ, 1993; Trần Văn
Thấng, 1995; Phạm Xuân Hậu, Trần Văn Thành & Trương Hoàng Phương, 1995,1998)
chúng tôi đánh giá theo 4 chỉ tiêu thu hút khách du lịch (tinh hấp dẫn, tính an toàn, CSHT & VCKT và tính ĐDSH) và 4 chỉ tiêu quản lý, khai thác (sức chứa, tính thời vụ,
tính liên kết và tính bén vững) Chỉ tiêu giá tién không được để cập vì phí tham quan
hiện nay chiếm một tỉ lệ rất thấp trong cơ cấu giá của sản phẩm du lịch (chủ yếu do
giá vận chuyển và giá khách sạn chi phối) cá chỉ tiêu được đánh giá theo 4 bậc tương
ứng với các mức độ khá thuận lợi, 4p dụng đánh giá cho cả TNDLSTTN và
TNDLSTNV.
4.2.1 Tính hấp dẫn.
« Đối với TNDLSTTN : tính hấp dẫn du khách là yếu tố có tính chất tổng hợp
và thường được xác định bằng vẽ đẹp của cảnh quan thiên nhiên, sự đa dạng của địa
hình, sự thích hợp của khí hậu đối với sức khoẻ, sự đặc sắc và độc đáo của các hiện
tượng và di tích tự nhiên và quy mô về không gian của điểm tài nguyên.
a) Rất hấp dẫn : có trên 5 phong cảnh đẹp, đa dạng, có 3 hiện tượng đi tích tự
nhiên đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được trên 5 LHDL.
b) Khá hấp dẫn : có từ 3-5 phong cảnh đẹp đa dạng, có | hiện tượng di tích tựnhiên đặc sắc, độc đáo, đáp ứng được 3-5 LHDL
¢) Trung bình : có từ 1-2 phong cảnh đẹp, đáp ứng được 1-2 LHDL.
d) Kém : phong cảnh đơn điệu, đáp ứng | LHDL.
« Đối với TNDLSTNV: tính hấp din du khách là yếu tố có tính chất tổng hợp
và được xác định bằng nét độc đáo vẻ mỹ thuật, nghệ thuật và kiến trúc của các công trình văn hóa bởi tầm vóc (quốc tế, quốc gia, địa phương) và bể dày thời gian của di tích lịch sử (cổ đại, trung đại, cận đại hiện đại) bởi quy mô về không gian của điểm
tài nguyên.
Ê7SVTH : Nguyễn Thị Thảo 36
Trang 29Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Ths Trần Văn Thành
a) Rất hấp dẫn : công trình văn hóa và di tích lịch sử có tính nghệ thuật độc
đáo, tẩm vóc quốc tế (được công nhận là Di sản văn hóa Thế giới) bể dày lịch sử từ
150 năm trở lên.
b) Khá hap dẫn : có tinh nghệ thuật cao, tẩm vúc quốc gia (được Bộ văn hóa
công nhận cấp quốc gia), bé dày lịch sử từ 100-150 năm.
c) Trung bình : có tính nghệ thuật trung bình, tẩm vóc khu vực, bể dày lich sử
từ 70-100 năm.
d) Kém : có tính nghệ thuật và tầm vóc địa phương (tỉnh, huyện) bể dày lịch sử
từ 50-70 năm.
4.2.2 Tính an toàn.
Là một chỉ tiêu thu hút du khách, bảo đầm sự an toàn về sinh thái và xã hội
được xác định bởi tình hình an ninh; chính trị; trật tự xã hội (cướp giật, ăn xin, banhàng rong); vệ sinh môi trường (các bệnh dịch : bệnh ngoài da, sốt rét, dịch tả, Si
da ), Chỉ tiều này áp dụng đánh giá cho cả TNDLSTTN và TNDLSTNV.
a Rất an toàn : Không xảy ra một trường hợp nào về an ninh, sinh thái và thiên
tai (bão, lụt, lốc, xoáy )
b Khá an toàn : như trên nhưng có hiện tượng quấy nhiễu bởi những người bánhang rong, ăn xin.
c Trung bình : có hoạt động ăn xin, bán hang rong.
d Kém : có xảy ra cướp giật, de dọa tính mang của khách du lịch, nước uống
không dam bảo vệ sinh, không đạt các chỉ tiêu của Tổ chức sức khoẻ thế giới (WHO).
4.2.3 Cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật du lịch (CSHT & VCKTDL)
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quyết định đếa HDDL, thiếu nó dù TNDL có hấp dẫn,
độc đáo đến đâu cũng vẫn chỉ tổn tại ở dạng tiểm năng, không thể khai thác thì sẽ có tác động tiêu cực làm tổn hại đến tính bén vững của MTTN hoặc MTNV Chỉ tiêu này
áp dụng đánh giá cho cả hai loại TNDLSTTN & TNDLSTNV.
a Rất tốt : CSHT & VCKTDL đồng bộ, đủ tiện nghỉ, đạt tiêu chuẩn quốc tế
(khách sạn đạt từ 3 sao trở lên, phương tiện giao thông liên lạc cấp quốc tế).
b Khá tốt : CSHT & VCKTDL đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt tiêu chuẩn quốc tế
(khách san đạt từ 1-2 sao, có phương tiện giao thông liên lạc tại chỗ).
c Trung bình : có được một số CSHT & VCKTDL nhưng chưa đồng bộ, chưa đủ
tiện nghỉ.
d Kém : còn thiếu nhiều CSHT & VCKTDL, nếu có thì chất lượng thấp và cótính tạm thời, thiếu hẳn phương tiện thông tin liên lạc
4.2.4 Tính đa dang sinh học.
Giá trị của ĐDSH trên Trái đất đã từng được rất nhiều người nhắc đến, song đểđánh giá được nó là cả một vấn dé lớn Những phương thức tiếp cận thông thường và
tìm cách đánh giá bằng ước đoán để nhận được giá trị bình quân sau đó nhân với tổng
số các loài hiện có nếu quả thực chúng ta biết được con số đó Diéu cần được nhấn
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 27
Trang 30Khóa luận tốt nghiệ GVHD : Th.s Trần Văn Thành
mạnh ở dây là loài có thể có giá trị vé mặt hàng hóa (giá trịsử dụng về kinh tế) về giá trị thẩm mỹ và giá trị đạo dức Chi tiêu này được áp dụng để dánh giá TNDLSTTN
như các khu BTTN, VQG, HST.
a) Tính rất ĐDSH : có từ 3-5 giá trị về mặt sử dụng đạo đức và thẩm mỹ b) Khá vê ĐDSH : có từ 2-3 giá trị về mặt sử dụng đạo đức và thẩm mỹ c) Tính trung bình về DDSH : có từ 1-2 giá trị về mặt sử dụng đạo đức và thẩmmỹ
d) Tính kém về ĐDSH : giá trị về mặt sử dụng kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ không
có hiệu quả.
Bốn chỉ tiêu về tính hấp dẫn, tính an toàn và CSHT & VCKTDL, tính ĐDSH có
tinh quyết định dối với việc thu hút khách DLST.
4.2.5 Tính bền vững
Tinh bén vững của MTTN nói lên khả năng bén vững của các hợp phan và bộ
phận tự nhiên trước áp lực của HDDL của khách DLST và các hiện tượng tự nhiên
tiêu cực hoặc thiên tai.
« Đối với TNDLSTTN :
a) Rất bén vững : không có hợp phan hoặc bộ phận tự nhiên nào bị phá hoại (rừng, đất, động vat ) Khả năng tự phục hổi cân bằng sinh thái của môi trường nhanh TNDLSTTN tổn tại vững chắc trên 100 năm, HĐDL diễn ra liên tục.
b) Kha bén vững : có 1-2 hợp phần hoặc bộ phận của tự nhiên bị phá hoại ở mức
độ không đáng kể, có khả năng tự phục hổi nhanh TNDLSTTN tổn tại vững chic từ
50-100 năm, HĐDL diễn ra thường xuyên
c) Trung bình : có 1-2 hợp phan hoặc bộ phận của tự nhiên bị phá hoại ở mức
độ đáng kể, phải có sự hỗ trợ tích cực của con người mới được phục hổi nhanh.
TNDLSTTN tổn tại từ 10-50 năm, HĐDL có thể bị hạn chế.
d) Kém : có 2-3 hợp phan hoặc bộ phận của tự nhiên bị phá hoại, phải có sự hỗ
trợ tích cực của con người mới được phục hỏi (trồng rừng) nhưng chậm TNDLSTTN
tổn tại vững chắc dưới 10 năm, HĐDL bị gián đoạn
«_ Đối với TNDLSTNV :
a) Rất bền vững : công trình văn hóa, DTLS còn được bảo tổn tốt, không bị phá
hoại bởi chiến tranh, môi trường nhiệt đới ẩm và thiên tai, tổn tại vững chắc trên 100
năm, HĐDL diễn ra liên tục
b) Khá bên vững : công trình văn hóa DTLS còn được bảo tổn tốt có bị phá hoạibởi môi trường nhiệt đới ẩn và thiên tai, có khả năng sữa chửa nhanh, tổn tại vữngchắc từ 50-100 năm, HĐDL diễn ra liên tục
¢) Trung bình : công trình văn hóa DTLS bị phá hoại tương đối, có khả năng sửa
chữa và tôn tạo lại nhưng chậm, tổn tại vững chắc từ 10-50 năm, HĐDL có thể bị hạn
chế
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 28 '
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thành
d) Kém : công trình van hóa DTLS bị phá hoại nặng nể, khả năng phục hỗi
nguyên trạng kém, tổn tại vững chắc dưới 10 năm, HDDL bị gián doạn.
4.2.6 Tính thời vụ.
Thời gian HDDL được xác định bởi số thời gian thích hợp nhất trong năm của các
điểu kiện khí hậu và thời tiết đối với sức khỏe của du khách và số thời gian trong năm
thuận lợi nhất cho việc triển khai các HDDL Tính thời vụ của TNDLST ảnh hưởngtrực tiếp đến hướng khai thác, đầu tư quy hoạch, kinh doanh HDDL Chỉ tiêu này áp
dụng đánh giá cho TNDLSTTN và cả TNDLSTNV
a) Rất dài : triển khai HDDL suốt năm (trên 300 ngày)
b) Khá dài : dài từ 200-300 ngày
a) Rất tốt : có từ 5 điểm du lịch trở lên (TNDLSTTN & TNDLSTNV)
b) Kha tốt : có từ 3-5 điểm TNDLSTTN & TNDLSTNV e) Trung bình : có từ 2-3 điểm TNDLSTTN & TNDLSTNV
d) Kém : chỉ có 1 điểm hoặc không có điểm TNDLST nào xung quanh có thể
liên kết được.
4.2.8 Sức chứa khách du lịch.
Sức chứa khách du lịch là tổng sức chứa lượng khách du lịch tại một điểm
TNDLST cho một đoàn khách du lịch đến trong một ngày hoạt động Sức chứa khách
du lịch phản ánh khả năng và quy mô triển khai HĐDL tại mỗi điểm du lịch và được
xác định bằng các chỉ tiêu đã được xác lập qua kinh nghiệm thực tế.
© Đối với TNDLSTTN :
a) Rất lớn : hơn 1000 người/ngày; trên 250 người/lượt tham quan
b) Kha lớu : 500-1000 người/ngày; trên 150-250 người/lượt tham quan
¢) Trung bình : 100-500 ngườiửngày; trên 50- I 50 ngudi/lugt tham quan
d) Kém : dưới 100 người/ngầy; dưới 50 người/lượt tham quan
© Đối với TNDLSTNV:
a) Rất lớn : hơn 500 người/ngày; trên 100 người/lượt tham quan
b) Khd lớn : 300-500 người/ngày; trên 50-100 người/lượt tham quan
€) Trung bình : 100-300 ngườingày; trên 30-50 người/lượt tham quan
d) Kém : dưới 100 ngườử/ngày; dưới 30 người/lượt tham quan
Bốn chỉ tiêu tính bển vững, tính thời vụ, tính liên kết và sức chứa khách du lịch
có tính quyết định đối với việc quản lý khai thác và đầu tư du lịch
Ê2SVTHI : Nguyễn Thị Thảo 29
Trang 32Kháa luận tốt nghigép GVUD : th.s Trần Văn Thành
43 XÂY DỰNG THANG ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI.
Đánh giá TNDLST có nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhưng dé việc
đánh giá TNDLST mang tính khoa học cẩn đánh giá chúng theo từng giai đoạn với các
thành phan cụ thể và đánh giá tổng hợp chúng Có như vậy mới xác định được khảnăng, thực trạng của từng loại TNDLST của địa bàn nghiên cứu Trên cơ sở đó lựa
chọn chiến lược phát triển phù hợp với TNDLST của địa bàn.
Để đánh giá TNDLST phải có thang điểm đánh giá với những chỉ tiêu cụ thể.
trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu và đánh giá có từ trước tới nay của các nhà nghiên
cứu chuyên ngành họ xác lập các chỉ tiêu đánh giá cụ thể đối với từng thành phan
TNDLST, các chỉ tiêu đánh giá này đã được ứng dụng nghiên cứu ở nhiều khu vực
khác nhau và dựa vào thực trạng của địa bàn nghiên cứu, trên cơ sở căn cứ vào ý
nghĩathực tiễn đặt ra trước yêu cầu đánh giá Thang đánh giá được lựa chọn gồm 8 chỉ
tiêu đánh giá theo 4 bậc khác nhau tương ứng với mức độ thuận lợi của các chỉ tiêu Các chỉ tiêu để đánh giá TNDLST được lựa chọn, gồm 8 chỉ tiêu trong đó mỗi chỉ tiêu
có những điểm số tương ứng :
* Điểm của bậc và hệ số các chỉ tiêu :
Căn cứ vào ý nghĩa và giá trị của các chỉ tiêu đối với việc tổ chức HĐDL, trên
cơ sở đó xây dựng hệ số cho các chỉ tiêu, việc xây dựng thang điểm với hệ số rõ ràng
giúp cho việc đánh giá mang tính khoa học cao.
Trong các chỉ tiêu đưa ra để xây dựng thang đánh giá các chỉ tiêu này được phân
chia thành các bậc Điểm của mỗi bậc các yếu tố (chỉ tiêu) đều bằng nhau theo thứ tự
từ cao xuống thấp Trong mỗi chỉ tiêu có 4 bậc thì có 4, điểm số tương ứng với 4 bậc
theo thứ tự 4, 3, 2, 1.
Điểm của mỗi bậc chỉ tiêu phụ thuộc vào chỉ tiêu đánh giá được xếp hệ số ra
sao, hệ số càng cao thì điểm của các bậc chỉ tiêu càng cao Hệ số của các chỉ tiêu
được xếp từ cao xuống thấp là 3,2,1 hệ số này giúp cho việc xác định sự phân hoá giữa các yếu tố (chỉ tiêu) Trong 8 chỉ tiêu đưa ra xác định hệ số của chúng, căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của chúng đến việc HĐDL, các chỉ tiêu được xác định hệ số
như sau :
s Các chỉ tiêu hệ số 3 (cao nhất) là những chỉ tiêu quan trọng nhất gồm :
tính hấp dẫn, tính DDSH, tính bền vững, tính liên kết đây là những chỉ tiêu quan
trọng chỉ phối rất lớn việc thu hút khách du lịch trên địa bàn, là một trong những nhân
tố hàng đầu ảnh hưởng tới việc tạo vùng du lich .
“ Các chỉ tiêu hệ số 2 (trung bình ) gồm 2 chỉ tiêu CSHT và VCKTDL và
tính thời vụ, chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn thu hút khách du lịch.
» Yếu tố có hệ số 1 (thấp nhất) là tính an toàn, sức chứa Đây cũng là chỉ tiêu
tất quan trọng không thể thiếu được khi xây dựng thang đánh gid, nhưng đây là chỉ
tiêu phụ có mức ảnh hưởng không lớn đối với các HDDL
£2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 30
Trang 33-Khóa luận tốt nghiệp GVUD : Ths Trần Văn Thành
* Điểm đánh giá tổng hợp : Là tổng xố diểm đánh giá riêng của từng chỉ tiều căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá với các hệ số rõ ràng ta đánh giá dược từng hợp phần
bộ phận của TNDLST với điểm số rõ ràng, tổng hyp tất cả các điểm số đánh giá từng hờp phần và bộ phận của TNDLST Vậy điểm đánh giá tổng hợp là tổng số các điểm đánh giá riêng từng chỉ tiêu của các thành phẩn và bộ phận của TNDLST Tổng hựp điểm của các TNDLSTcủa từng đơn vị lãnh thổ hành chính theo thứ tự từ cao xuống
thấp Thông qua đó ta xác định được khu vực có TNDLST phong phú Đó là cơ sở cẩn thiết cho việc xác định sự phân hoá lãnh thổ, quy hoạch khu DLST và thiết kế các sản
phẩm đặc trưng của điểm DLST.
Tóm lại ,điểm đánh giá tổng hyp là tổng hợp số điểm đánh giá riêng của cáchợp phấn và bộ phận TNDLST Mức đánh giá các TNDLST phục vu mục đích DLST
được xác định cụ thể như sau :
Bảng 1 : Phân loại mức đánh giá TNDLST
Mức đánh giá
Phương pháp đánh giá TNDLST : gồm 4 bước
- Bước 1 : Xác định mục đích đánh giá là xác định khả năng (hiện có, tiểm
năng) của các loại TNDLST về mặt số lượng, chất lượng của địa bàn nghiên cứu, xác
định được mức độ khả năng khai thác chúng phục vụ cho các hoạt động du lịch vớimức độ thuận lợi ra sao, thích hợp với tiểm năng hiện có của các loại TNDLST của
khu vực.
- Bước 2 : Xác định nội dung của việc đánh giá các người TNDLST là đánh giá
TNDLST một cách tổng hợp, xem xét đưới nhiều góc cạnh khác nhau, không đới sâu
vào đánh giá cụ thể bằng cách phân tích tỷ mỉ chúng đưới nhiều khía cạnh mà chỉ
đánh giá khái quát các loại TNDLST.
£2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 31
Trang 34Khóa luận tốt nự;hiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thành
- Hước 3: Lựa chọn các chỉ tiêu dánh giá và xay dựng thang dánh giá cho
TNDLST cụ thể, các chỉ tiêu được lựa chọn để xáy dựng thang dánh giá có | số đặc
điểm sau :
* La những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động du lịch
* Phản ảnh rõ nét mức độ phân hoá của TNDLST theo lãnh thổ
+ Dựa vào đặc điểm trên, hệ thống chỉ tiêu được lựa chọn để xây dựng
thang đánh giá gồm 8 chỉ tiêu: Độ hấp dẫn, tính ĐDSH, CSHT và VCKTDL, tinh an
toàn, tính bền vững, tính liên kết, tính thời vụ, tính chưa đựng (sức chứa) Tất cả các chỉ tiêu dùng vào việc đánh giá đều được phân bậc rõ rằng trong đó mỗi chỉ tiêu có
bao nhiêu bậc thì có bấy nhiêu điểm số tương ứng, ddng thời dựa vào ý nghĩa và giá
trị của từng chỉ tiêu đối với việc hoạt động du lịch mà xác định hệ số tương ứng cho từng chỉ tiêu, trong đó chỉ tiêu nào có giá trị quan trọng nhất thì xếp hạng cao nhất và
cứ thế giảm dân cho đến hệ số thấp nhất tương ứng với chỉ tiêu kém quan trọng
- Bước 4: Đánh giá tổng hợp căn cứ vào thang điểm đánh giá, ta tổng hợp được điểm số các chỉ tiêu của từng thành phẩn và bộ phận của TNDLST, biết được
mức độ phân hóa TNDLST theo lãnh thổ, thông qua đó xác định được khu vực có mức
độ tập trung TNDLST, biết được mức độ tập trung TNDLST phong phú nhất vớinhững tính hấp dẫn độc đáo của từng loại TNDLST, từ đó làm cơ sở cần thiết cho việc
xây dựng quy hoạch DLST địa bàn nghiên cứu, mang tính đặc trưng của vùng vớinhững sản phẩm, loại hình, tuyến điểm DLST độc đáo.
+ Điểm đánh giá TNDLST bao gồm số điểm đánh giá riêng của từng chỉ tiêu và
số điểm đánh giá tổng hợp đối với sức thu hút khách và vấn để quản lý, khai thác
- Đối với sức thu hút khách DLST.
Trang 35‘ Khéu luận tốt nghig GVHD: Th.s Trần Văn Thành
Kết quả Tỷ lệ % số điểm
25-49
Kết qua : sử dụng chung cho cả TNDLSTTN & TNDLSTNV
* Loại A: điểm TNDLST có khả năng thu hút khách DLST quốc tế và nội địa.
* Loại B: Điểm TNDLST có khả năng thu hút khách DLST nội địa
* Loại C : Điểm TNDLST chỉ có khả năng thu hút khách DLST tai địa phương
Trang 36Khéa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Văn Thành
Tỷ lệ % số điểm
78-100
Kết quả :
* Loại B: Cần đầu tư nhiều trong quản lý khai thác
* LoạiC : Cần đầu tư rất nhiều trong quản lý khai thác.
4.4 KET QUA DANH GIÁ TNDL ST VUNG ĐBSCL.
4.4.1 TNDLSTTN.
Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá và 3 hệ số tính điểm, cho điểm theo thang (bậc), điểm đánh giá từ 1 tới 4 chúng tôi sở bộ đánh giá được 51 điểm TNDLSTTN (bằng 1)
thuộc 15 loại hình TNDLSTTN (bảng 2).
4.4.1.1 Các điểm TNDLSTTN có ý nghĩa quốc tế và quốc gia
Có 18 điểm TNDLSTTN hấp dẫn khách du lịch quốc tế và quốc nội rất
thuận lợi cho việc khai thác và quản lý du lịch Ttong đó có 03 điểm loại tài nguyên
sông suối (sông Tiển, sông Hậu, suối Đá Bàn ở Phú Quốc), 01 điểm loại tài nguyên
đổi (núi Cấm), 01 điểm loại tài nguyên VQG (Tràm Chim), 03 điểm loại tài nguyên
KBTTN (Phú Quốc, Mũi Cà Mau, Vồ Doi), 01 điểm loại tài nguyên HST rạn san hô
(Phú Quốc), 04 điểm loại tài nguyên HST sân chim (Bạc Liêu, Đẩm Doi, chùa Cd,
Vàm Hỏ), 02 điểm loại tài nguyên bãi biển (bãi Dương Đông, bãi Khem), 02 điểm
loại tài nguyên đảo (hòn Khoai, Phú Quốc), 01 điểm loại tài nguyên hang karst.
4.4.1.2 Các điểm TNDLSTTN có ý nghĩa vàng và địa phương
Có 33 điểm hap dẫn khách du lịch quốc nội trong vùng ĐBSCL và vùnglân cận, tương doi thuận lựi cho việc quản lý và khai thác, một số điểm cần phải đầu
tư nhiều Trong dó có 03 điểm loại tài nguyên sông rạch (sông Dương Đông, Vàm CỏĐông, Vàm Cỏ Tây), 02 điểm loại tài nguyên khu rừng LSVHMT (Hòn Chông, Láng Sen), 01 điểm loại tài nguyên đổi (núi Kô Tô), 01 điểm loại tài nguyên suối (suối
Tranh), 03 điểm loại tài nguyên KBTTN (Tân Phước, Lung Ngọc Hoàng, cửa sông Ông Trang), 06 điểm loại HST sân chim (Cái Nước, Mỹ An, Ngọc Hiển, Trà Sơn,
Bằng Ling, Thanh Tr), 04 điểm loại tài nguyên hang karst (hang Tién, Đá Dựng,
Moso, Kim Cương), 02 điểm loại tài nguyên đảo (hòn Đá Bạc, Phụ Tử ), 01 điểm loại tài nguyên đầm (đầm Thị Tường), 01 điểm loại tài nguyên cổn sông (Cén Tiên), 01
điểm loại tài nguyên CQST ao-hồổ (Av Bà Om), 08 điểm loại tài nguyên bãi biển (bãi
Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 34
Trang 37| F
Khóa luận tốt nghiep GVHD: Th.s Tran Văn Thanh
Dương, Ba Động, Ganh Dầu, Khai Long, An Hòa, Mũi Nai, bãi Trường, bãi Vườn
Trên cơ sở 7 chi tiêu đánh giá (tính hấp dẫn, tính bền vững, CSHT&VCKTDL,
tính an toàn, tính liên kết, tính thời vụ và sức chúa) và 3 hệ số tính điểm chúng tôi sơ
bộ đánh giá được 68 điểm TNDLSTNV (bảng 3) thuộc 17 loại hình TNDLSTNV
(bằng 4).
4.4.2.1 Các điểm TNDLSTNV có ý nghĩa quốc tế và quốc gia
Có 26 điểm TNDLSTNV hấp dẫn khách du lịch quốc tế và quốc gia rất
thuận lợi cho việc khai thác quản lý du lịch Trong đó có 04 điểm loại tài nguyên chùa (chùa Dơi, chùa Hang, chùa Tây An, chùa Vĩnh Tràng), 02 điểm loại tài nguyên
dén (miếu Bà Chúa Xứ, đển Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá), 02 điểm loại tàinguyên lăng mộ (cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, lăng Mạc Cửu), 03 điểm loại bảotàng (bảo tàng văn hóa Khmer Sóc Trăng, văn hóa Óc Eo An Giang, khu lưu niệm
Bác Tôn), 01 điểm loại tài nguyên DTKC (Gò Tháp Mười), 02 điểm loại DTLS (Tức Dựp, Xẻo Quyt), 02 điểm loại tài nguyên nhà vườn (Bình Hòa Phước, Mỹ Khánh), 01
điểm loại tài nguyên làng hoa (Sa Đéc), 02 điểm loại hình chợ nổi (Cái Bè, PhụngHiệp), 01 điểm loại tài nguyên công viên (1.âm viên 19/5), 02 điểm loại tài nguyên
trại chăn nuôi (Đổng Tâm, làng cá bè Châu Đốc), 04 điểm loại tài nguyên lễ hội
(miếu Bà Chúa Xứ, Oc-om-bok và đua ghe ngo, lễ tưởng niệm anh hùng Nguyễn
Trung Trực., lễ làm chay Long An).
4.4.2.2 Các điểm TNDLSTNV có ý nghĩa vùng và địa phương
Có 42 điểm hấp dẫn khách du lịch quốc nội trong vùng ĐBSCL và vùng lân
cận tương đối thuận lợi cho quản lý và khai thác, tuy nhiên có một số điểm cần phải
đầu tư nhiều Trong đó có 06 điểm loại hình chùa (chùa Âng, chùa Kh'leang, Nodol,
Phù Dung, Sắc Tứ Tam Bảo ở Rạch Giá, chùa Xã Tón), 02 điểm loại tài nguyên đển
thờ (Chăm, Bác Hổ), 04 điểm loại tài nguyên lăng mộ (Trương Định, Thoại NgọcHau, Nguyễn Đình Chiểu, Võ Trường Toản), 05 điểm loại tài nguyên đình làng (Binh
Thủy, Long Hưng, Long Thanh, Phú Lễ, Dương Đông), 0! điểm loại tài nguyên bảo
tàng (Hồng Anh Thư Quán), 01 điểm loại tài nguyên CTKTNT (tháp cổ Vĩnh Hung),
£Ê2SVTH : Nguyễn Thị Thảo a5)
Trang 38† Khóa luận tốt nụÌiệp GVHD: Th.s Trần Văn Thành
01 điểm loại DTKC (Óc Eo Ba Thế), 03 điểm loại DTLS (Ấp Bắc, Rạch Gim Xoài
Mit, làng di tích Đổng Khởi), 09 điểm loại tài nguyên nhà vườn cỏn sông (Ông Hổ,
Tân Phong, Mỹ Phước, Thới Sơn, Nghẻu, Quy, Phụng, Oc, Tiên), 02 điểm loại chợ nổi
(Cái Rang Phong Điển, Lony Xuyên), 01 điểm loại khu du lịch (Trường An), 02 điểm
loại tài nguyên làng thủ công ( Định Yên, Tân Châu), 01 điểm tài nguyên làng hoa(C4i Mon), 01 điểm loại tài nguyên làng rừng (Cà Mau), 02 điểm loại tài nguyên làng dan tộc (Hòn Đất, Châu Giang), 02 điểm loại tài nguyên lễ hội (lễ Đônta và hội
Trang 39Bãi Ba Động(H Duyên Hải, TV) Bãi Biển
Bai Dương (H Kiên Lương , TG) Bãi Biển Bai Diting Đông (H Phú Quốc, KG) Bãi Biển
Bai Gành Dầu (I1.Phú Quốc, KG) Bãi Biến
Bái Khai Long (1 Ngọc Hiển, CM) Bai Bien
Bai Khem (H Phú Quốc ,KG) Bai Bién
Bai biển Mũi Nai(TX Hà Tiên, KG) Bãi Biển
Bãi tắm An Hòa(H.Châu Thanh, DT) Bãi Biển Bãi Trường (H Phú Quốc, KG) Bãi Biển Bãi Vườn Dừa (H Phú Quốc, KG) Bãi Biển Cén Tiên (H Lai Vung, Ð T) Cén Sông
Đầm Thị Tường (H Tran Văn Thời, CM) Dim
Hòn Đá Bạc (H Ngoc Hiển, CM) Đảo
Hon Khoai (IL Ngọc Hiển, CM) Đảo
Hòn Phụ Tử (H Hiên Lương, KG) Đảo
Phú Quốc (H Phú Quốc, KG) Núi Cấm (H Tri Tôn, AG)
Núi Kô Tô (H Tri Tôn, AG)
Hang Đá Dựng (TX Hà Tiên, KG) Hang Karst
Hang Kim Cương (H.Kiên Lương, KG) Hang Karst
Hang Mo So (H Kiên Lương, KG) Hang Karst
Hang Tiền (H, Kiên Lương, KG) Hang Karst
Thach Động (VX Hà “Tiên, KG) Hang Karst
Sân Chim Bạc liêu (TX Bạc Liêu, BL) HST sân chim
Sân Chim Cái Nước (H Cái Nước, CM) HST sân chim
Sân Chim Chùa Co (H Trà Cú, TV) HST sân chim >>? >>Œừ?œtœ©œœớ >>> ©O?œŒœkbừœŒừbbớtŒœtŒœŒổtœŒớ> Cơ >ŒœŒœtŒœớ CC DOoatarondwFOoOwDorFwawsoadanwrrawrnanrrann
Sân Chim Dim Dai (H Đầm Dui, CM)
£2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 32
HST sân chim
Trang 406a luận tốt nghiệp (2VIID : Ths Trin Văn Thành
29 30
37
38
39 40
San Chim Mỹ An (H Tháp Mười, ĐT)
Sin Chim Ngọc Hiển (H Ngọc Hiển, CM)
Sân Chim Tra Sư (H Tịnh Biên, AG)Sân Chim Vàm Hồ (H Ba Trí, BT)
Tân Phước (H Tân Phước, TG)
Vỏ Dơi (H Trần Văn Thời, CM)
Hòn Chông (H Kiên Lương, KG)
Láng Sen (H Tân Hưng, TG)
Sông Dương Đông (H Phú Quốc, KG)
Sông liậu( Cần Thơ-Châu Đốc)
Sông Tién (Mỹ Thop- Hông Ngự )
Sông Vàm Cỏ Đông (LA)
Sông Vàm Cỏ Tây(LA)
Suối Đá Bàn (H Phú Quốc, KG)
Suối Tranh (H Phú Quốc, Kg)
Tràm Chim (H Tam Nông, DT)
??SVTH : Nguyễn Thị Thảo 38
HST sân chim
HST sẵn chim HST sân chim
HST sân chim
HST sân chim HST sân chim
HST rạn san hô
KBTTN KBTTN KBTTN KBTTN KBTTN
KBTTN Khu rừng LS
VHMT
Khu rừng LS
VHMT >œữớ>ktœPz >> CCC>È©œơ>?c>7Z>CPEPCrc>CcCEC: Pe Rae ee OO eee OR eee Ae,