5.1.1. Lợi ích kinh tế và xu hướng phát triển DLST.
Tuy ngành DLST chỉ mới ra đời vào những năm 1990, bắt nguồn từ châu
i, DLST đã nhanh chóng tran qua châu Mỹ, mở rộng ở châu Âu và phát triển mạnh
hau A .
. Các chuyên gia DLST ước tính thị trường DLST từ nay sẽ tăng từ 12-15%
ng thập kỷ tới do có bốn nhân tố tác động đến xu hướng phát triển DLST sau đây :
(a). Tinh hình căng thẳng trên thế giới giảm dần , di có các tranh chấp
ác có tính địa phương hay chủng tộc . (b). Chi phí du lịch rẻ hơn trước
(e). Xuất hiện nhiều thị trường du lịch da dạng
(d). Khách du lịch được cung cấp thông tin tốt hơn và chính xác
Theo nhận định của các Tổ chức Du lịch quốc tế tại châu Mỹ và châu Âu các nước phát triển thuộc vùng nhiệt dai ở châu A là một thị trường thuận lợi nhất
› phát triển DLST. Các nhà khoa học đã đánh giá châu A có môi trường sống phong
ú nhất hành tinh hiện nay. Ở đây có những HST rừng nhiệt đới độc đáo, ít có gây
št người hơn so với các HST rừng ở châu Phi và Nam Mỹ. Người ta cũng phát hiện
;ùng biển nhiệt đới châu A có những bãi đá ngdm san hô tuyệt đẹp vời day bí ẩn.
in nữa, các nước châu A cé một nền văn minh lâu đời hàng ngàn năm đến nay vẫn n thể hiện qua kiến trúc cổ xưa, tôn giáo trang nghiêm, một tập quán tôn trọng lễ
io và trang phục độc đáo đẩy màu sắc, trong khi tại thế giới phương Tây mọi hình
tc trở nên máy móc và đơn điệu. Lãnh thổ Việt Nam là một bộ phận nhỏ bé của I'TN châu A , nhưng lại có một nguồn TNTN phong phú và hấp dẫn du khách như
th Hạ Long, động Phong Nha, HST rừng nhiệt đới Cúc Phương, Nam Cát Tiên và cả
ững bói đỏ ngầm san hụ kỳ thỳ. Ở vựng ĐBSCL cũng cú ủhiều tiểm năng TNDLTN
giá trị khai thác DLST như Cà Mau, Hà Tiên, Phú Quốc...
5.1.2 DLST như là một xu thế du lịch phát triển lâu bên .
Có hai vấn để cốt yếu phát sinh là sự phát triển và chính sách du lịch ra
› có thể thay đổi như một phương cách để cho phép kết hợp những nguyên lý của sự
n vững.
DLST như sự bén vững đã trở thành một thuật ngữ bàn cãi của những năm 90 như một hình thức của du lich lựa chon ở các nước theo đuổi dang trở nên thân én với môi trường và giẩm thiểu những tác động có hại cho môi trường của du lịch.
uit ngữ Ecotourism (DLST) được viết tắt từ nhóm chữ Ecologically responsible
trism , nghĩa là du lịch ý thức sinh thai .
*SVTH : Nguyễn Thị Thảo 43
bà. luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thanh
Hội Du lịch Sinh thái (Ecotourism Socicty, 1992) định nghĩa thuật ngữ
DLST như sau : DLST là sự du hành có mục dich tới các khu vực tự nhiên để hiểu biết ịch sử tự nhiên và văn hóa của môi trường , không làm biến cải tính hoàn chỉnh của ST, đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế,bảo tần nguồn tài nguyên tự nhiên và nang lai lựi ích tài chính cho cộng đồng địa phương.
Tuy nhiên, nó là công đoạn phát triển nhanh chóng của thị trường du lịch
thư cách diễn đạt của Mackay ở tờ Times ngày 17-02-1994 . Trong tựa để “Những du thách sinh thái hãy làm”, bà cho rằng việc nghiên cứu của Trung tâm quốc tế nghiên
tứu sinh thái ở Đại hoc Griffith Queenland (Úc) đã phát hiện rằng “ DLST là một lĩnh
le phát triển nhanh nhất của công nghiệp du lịch quốc tế. Nó đã phát triển tăng ip 3 lần với tất cả loại hoạt động du lich” .
Hiệp hội DLST cho rằng DLST bao gồm du hành có mục đích , sự nhận
hức về giáo dục trước hoặc trong kỳ nghi mát để được hiểu biết về lịch sử tự nhiên va
ăn hóa của môi trường. Điêu đó liên quan tới việc không làm biến cải tính hoàn hỉnh của HST. Khách DLST mong muốn mình là một trong những người tình nguyện
i trước với những tiêu chuẩn cư trú phù hợp với cuộc sống của cộng đồng địa phương.
Theo Geoffrey Lipman, Chủ tịch Hội Du lịch và Lữ hành Thế giới
WTTC), DLST thực chất được hiểu theo hai nghĩa :
- Nghĩa rộng “E” : DLST là sự hướng về tự nhiên va bảo tổn chúng, cùng ới sự nhạy cảm ở nơi đến .
- Nghĩa hep “e” : được xem như là sự hướng tới tạo cho mỗi nha lữ hành
!ở thành người nhạy cảm sinh thái bằng cách tạo dựng một khuôn khổ môi trường vào hiểu khía cạnh của sản phẩm du lịch và sự tiêu thụ nó. Ý nghĩa này có thể tạo dựng
rt sự hỗ trợ tối ưu tới việc cải thiện môi trường, trong khi đó theo nghĩa rộng hàm hi những nhà lữ hành nhạy cẩm sinh thái, có lẽ với ý nghĩa sâu hơn của du lịch xanh
zreen tourism) .
Trước những năm 1990, người ta chỉ dé cập đến những loại hình du lich 3S đó là sun (ánh nắng), sand (bãi cat), sex (tinh dục). Ngày nay, người ta để cập nhiều ơn đến loại hình DLST.
Theo một số chuyên gia của Hiệp hội DLST thì DLST có nghĩa là sự gìn lữ MTTN và sự an bình của cộng đồng cư dân địa phương thông qua hình thái du ch có ý thức . Một số người cho rằng DLST là một hình thái du lịch có xu hướng ngã
È tự nhiên và chỉ áp dụng đối với du khách đi thăm những vùng xa xôi và tìm hiểu
hong cảnh , nền văn hóa bản dia bằng cặp mắt tỉnh tế và nhạy cảm, những du khách hông bao giờ cho tiền trẻ em ở những bộ tộc vùng cao cũng như biết trân trọng trước tng viên đá nhỏ của những dén đài nổi tiếng như Đế Thiên-Đế Thích .
Đối với cúc Tổ chức Du lịch thám hiểm thì cho rằng tất cả các hoạt động
Ìa du lịch, ngoại trừ họ déu được gọi là DLST, trong khi ông Folke von Knoblich
?SVTH : Nguyễn Thị Thảo 44
uộc Tổ chức Du lịch châu Á - Đức lại phần bác rằng du lich thám hiểm là một thành
lẩn nhỏ của DLST và DLST không cân mang tính chất nào về thám hiém.
Liz Gillinas , Giám đốc Trung tâm Du lịch có trách nhiệm môi trường ,
ột tổ chức phi lựi nhuận mà mục đích là để giáo dục du khách và những công ty du th về mối nguy hạt tác động của du lịch đến môi trưởng . Bà tin rằng thuật ngữ
LST mà bà định nghĩa như một hoạt động du lịch với mục dich “trở về với cộng dồng a phương, đồng thời không gây nguy hại đến môi trường và khối lượng du lịch sẽ
ôn biến chuyển ” .
Một thi du điển hình theo nghĩa rộng E của DLST là vịnh Maho ở đảo irgin ở Hoa Kỳ. Nơi đây, đã khai thác loại hình DLST đấu tiên vào năm 1976 với ing lẻu trại được xây đựng, hiện nay đã có 114 lều trại. Những lều trại này ít tác dng đến môi trường. Léu trại được làm bằng vắt liệu tự nhiên với sườn gỗ, bên trong ude trang bị quạt điện, bếp gas, nước sạch.
2. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH CÁC TUYẾN ĐIỂM DLST.
5.2.1. Phương pháp phân vùng DLST.
5.2.4.1. Xác định các đơn vị DLST.
.Ở ĐBSCL, chúng tôi chon các đơn vị DLST sau đây : điểm DLST, cum
ILST, tuyển DLST.
a. Điểm DLST: Là một đơn vị lãnh thổ du lịch, nơi tập trung một loại 'NDLSTTN hoặc TNDLSTNV, có kích thước lãnh thổ nhỏ, sức hấp dẫn chỉ lưu lại hách du lịch trong thời gian ngấn không quá 1-2 ngày, (trừ điểm du lịch có chức năng
hữa bệnh, an dưỡng, nghiên cứu khoa học). Tiện nghi du lịch của điểm du lịch khá ấy đủ (khách sạn, phương tiện thông tin, ăn uống, mua sắm ... ), MTTN trong lành, adi trường xã hội an toàn, không bị quấy bởi tệ nạn xã hội, bạo lực.
b. Cụm DLST : Là đơn vị du lịch kết hợp lãnh thể của các điểm DLST,
uyến DLST cùng hoặc khác chức năng du lịch, thuận tiện đi lại cho du khách, có sức :
tấp dẫn đa dang hơn điểm DLST, thời gian lưu lại của du khách lâu hơn (2-3 ngày).
Thí dụ cum DLST Mỹ Tho - Bến Tre - Vĩnh Long, Cụm DLST ĐTM. Cụm DLST
ương đối đa dạng về LHDL, dim bảo về an toần du lịch,đúp ứng nhu cẩu hiểu biết, hưởng ngoạn, nghỉ đưỡng, thể thao, mua sắm..của khách DLST.,
c. Tuyến DLST : Là đơn vị du lịch được nối với nhau bởi nhiều điểm ILST khác nhau về chức năng , da dạng về LHDL, thuận tiện về giao thông đường 6 6, đường thủy, đường hàng không. Phạm vi lãnh thổ của tuyến DLST trên và dui 150 tm ( tuyến du lịch nội vùng và ngoại vùng). Đối với tuyến DLST quếc tế, khoảng
tách phụ thuộc vào như cầu của khách DLST và khả nang tổ chức đưa đóa khách của sc doanh nghiệp DLST. Đặc trưng cơ bản của tuyến DLST phải có sức hấp dẫn cao
32 có thể lưu lại khách DLST trong thời gian lâu hơn (ít nhất từ 3 ngày trở lên) , thỏa mãn nhiều nhu cẩu tìm hiểu, học hỏi,thưởng ngoan , mua sắm ..của khách DLST.
5.2.1.2, Phương pháp xác định ranh giới các đơn vị DLST.
£2SVTH : Nguyễn Thị Thảo 45
ẹ tất nghiệp GVIID : Th.s Trần Van Thành
Xác dịnh ranh giới các đơn vị DLST có thé dựa trên sự phân húu nguồn
DLST,CSHT&VCKTDL và giới hạn nhất định của môi trường xung quanh . Để acho việc quản lý, khai thác cúc dun vị DLST, có thể vạch ranh giới theo đơn vị
th chính huyện, tinh thành phố.
5.2. 1.3. Các phương pháp nghiên cứu quy hoạch DLST .
Nhằm đạt được mục tiều nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phương pháp luận quy
ich DLST theo quan điểm địa sinh thái và sử dung một số phương pháp chủ yếu
¡ : phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp chuyên gia (trao đổi với các yên gia am hiểu về lĩnh vực DLST).Ngoài ra còn sử dụng phương pháp sơ đổ, bản
và sự trợ giúp của máy vi tính.
Việc quy hoạch DLST một lãnh thổ có tiém năng và sức thu hút khách DLST cấc vùng xung quanh như ĐBSCL là một công việc khá phức tạp, đòi hỏi có nhiều
fi gian, sự hợp tác của nhiều ngành, nhiều chuyên gia và kính phí.Do hạn chế về
si gian, kinh phí, nên chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp nghiêncứu trong phòng.
S22. Thiết kế các tuyến điểm DLST vùng ĐBSCL đến năm 2010.
5.2. 2.1. Quan điểm thiết kế .
(a) Thiết kế phải gắn với chủ trương đường lối của Nhà nước về phát triển du lịch .
Theo Chỉ thị 46/CT-TW ngày 14-10-1994 của Ban Bí thư TW Đảng về lãnh đạo
¡ mới và phát triển du lịch trong tình hình mới , sự nghiệp du lịch cẩn được phát
Ền theo những quan điểm sau đây :
+ Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong dưỡng lối
it triển kinh tC - xã hội của Đảng và Nhà nước nhằm góp phẩn thực hiện công hiệp hóa, hiện đai hóa đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
n minh.
+ Hoạt động du lịch phải đồng thời đạt hiệu quả trên nhiều mặt : kinh tế,
inh trị, văn hóa, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn
¡ phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc và nhân phẩm con người Việt am, tiếp thu có chon lọc những tinh hoa văn hóa thế giới, góp phần thực hiện chính
ch đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Quan điểm này phù hợp với sự cảnh tỉnh của
yên bố Osaka (1994) : “Sự hủy hoại các nền văn hóa truyền thống, các lối sống và pe khai thác bừa bãi đo sự khai thác du lịch có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm
ong”.
(b) Thiết kể phải đáp ứng nhu cầu gia tăng của khách du lịch theo co sở dự
báo.
Trong những năm tới đây (1996 - 2010) tốc độ tăng trưởng trung bình khách du :h quốc tế đến ĐBSCL vẫn tiếp tục tăng. Những tính toán dự báo cho thấy tốc độ ng trưởng trung bình khách du lịch quốc tế thời kỳ này sẽ đạt khoảng 21% /năm (cả
ie là 22,1%). Ở giai đoạn tiếp theo 2001-2010, khi trên địa bàn ĐBSCL có một số
SVTH : Nguyễn Thị Thảo 46
§ luận tốt nghiệp GVHD : Th.s Trần Văn Thành
lự án đầu tư phát triển du lịch hoặc một số lĩnh vực có liên quan được triển khai thực tiện, khi một số hạng mục cơ sở hạ tầng như sân bay, bến cảng, cẩu ... được đầu tư tây dựng, nâng cấp và mở rộng thì khả năng gia tăng khách du lịch quốc tế đến địa
lần sẽ cao hơn. Vào thời kỳ này, nhịp độ tăng trưởng khách quốc tế của toàn vùng đạt thoảng 13%, cao hun nhịp độ tăng trưởng khách quốc tế của cả nước cùng thời kỳ 8,5% ) . Như vậy đến năm 2010 , toàn ĐBSCL có khả năng đón nhận khoảng 810-820
¡gàn khách du lịch quốc tế .
Dự kiến năm 2000 sẽ tăng lên 3,125 triệu khách . Tốc độ tăng trưởng khách nội ja đến toàn vùng thời ky này trung bình đạt khoảng 28%/ năm, cao hơn so với tốc độ
ing trưởng khách nội địa bình quân của cả nước là 19,6% / năm.
Giai đoạn 2001-2010 , tốc độ tăng trưởng khách nội địa của du lịch ĐBSCL trung inh hàng năm ước khoảng 7% . Như vậy đến năm 2010, ĐBSCL dự kiến sẽ đón được
ù 5,2 triệu - 5,4 triệu khỏch du lịch nội địa .
(c) Quan diém đầu tư quy hoạch phải tập trung có trọng điểm .
(d). Thiết kế tuyến điểm DLST phải nắm bắt xu thế du lịch thế giới và tiềm
năng du lịch địa phương .
Trên cơ sở chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển du lịch, hu cẩu gia tăng lượng khách quần lý quốc tế và nội địa, xu thế phát triển du lịch thế lới , kết hợp nét đặc thù về tiểm năng DLST ở ĐBSCL và vùng phụ cận , hướng dau
ftuyến điểm du lịch đến năm 2010 có thể phát triển theo các hướng sau đây :
© Hướng văn hóa - lịch sử : ĐBSCL và vùng phụ cận có tiểm năng để hai thác du lịch theo hướng này, bao gồm các loại hình du lịch tham quan, du lịch tiến trường xưa, du lịch văn hóa dân tộc, du lịch lễ hôi, du lịch tìm hiểu cuộc sống
5ng thôn.
ô Hướng vui chơi - giải trớ : hướng này cú sự kết hợp hài hũa giữa tớnh
én đại với bản sắc dân tộc (chơi golf , thể thao trên biển , trung tâm giải trí... ).
e Hướng du lịch xanh : hướng này là một loại hình du lịch được ưa
tuộng nhất đối với các nước công nghiệp phát triển, dựa vào tiểm năng ưu thế vé ién nhiên và văn hóa - xã hội để đưa các du khách trở lại với cội nguồn nguyên thủy
¡ xưa, tìm hiểu bản sắc dân tộc, khôi phục bản chất tự nhiên của các cảnh quan thiên
tiên.
¢ _ Hướng DLST (Eco-tourism) : hướng nay cùng với hướng du lịch xanh là
mg xu thế của du lịch thế giới. Đối với du khách Âu-Mỹ, tuyến điểm DLST lý ởng nhất đối với họ là châu Á, đặc biệt các quốc gia dang phát triển thuộc vùng
iệt đới. Hướng DLST là LHDL nhằm giáo dục môi trường ,bảo tổn cúc điểm
\DLST, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương
¢ Hướng du lịch hội thảo khoa học, hội chợ, tìm hiểu cơ hội đầu tư, mua
m : tập trung ở Cẩn Thơ , kết hợp với các thành phố trong vùng du lịch Nam Trung
\ và Nam Bộ như Vũng Tàu, Biên Hòa, Đà Lạt, Nha Trang, TP. Hồ Chí Minh.
ySVTH : Nguyễn Thị Thảo 47
hée luận tốt nghiệp GVND : Ths Trần Văn Thành
Các hướng phát triển loại hình du lịch trên không chỉ bó hẹp trong không gian ọ lịch của ĐBSCL mà cũn gắn kết chặt chẽ với vựng kớnh tế trọng điểm Nam Bộ,
uyên hải Nam Trung Bộ và cả Tây Nguyên.
$.2.2.2. Nguyên tắc thiết kế tuyến DLST .
Những nguyên tắc sau đây phải được tuân thủ khi thiết kế các tuyến ẩm DLST :
ô Cõn đối giữa thời gian di chuyển và thời gian tham quan : Thời gian In chuyển không vượt quá 50% tổng số thời gian của tuyến du lịch trong ngày. Khi
ang lưới giao thông trong vùng được cải tạo , tốc độ trung bình của xe du lịch 80-
km/h, làm thời gian di chuyển ngắn lại cẩn phải có những điểm du lịch mới hay cải
© làm phong phú hóa các điểm du lịch cũ nhằm tăng thời gian tại các điểm tham
tan,
© N6i dung các tuyến điểm phong phú mang tính đặc thù : Tránh lập lại ng một tuyến đường cho lượt di và lượt về, da dạng hóa các phương tiện giao thông.
ánh trường hợp khách phải tham quan lại những gì đã tham quan ở một địa phương ác, mỗi tuyến DLST phải có nét độc đáo riêng.
© Giá cả hợp lý phù hợp với chất lượng dịch vụ : Sẽ thu hút nhiều
ách du lịch .
© Ddm bảo cho khách có thời gian phục hồi sức khỏe : Các điểm tham an tốt nhất nên rải đểu theo tuyến , nếu điểm tham quan tập trung, nên xây dựng
c trạm nghỉ chin kết hợp mua sấm , vệ sinh và giải khát. Đối với tour dai hơn |
ay, phải đảm bảo chất lượng nơi lưu trú ban đêm, dù đó là những tour đã ngoại.
© Tuyén tham quan phải kết hợp với mua sắm : Vừa đáp ứng nhu cầu a du khách, vừa đảm bảo phát triển kinh tế địa phương .