Một số nông cụ truyền thống của phụ nữ miền Nam tại bảo tàng Phụ nữ Nam... Trang Ngọc Thắng, 2022 Chính vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề: “Một số nông cụ truyền thông của phụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á
we TRƯỜNG ĐẠI HOC MO TP HO CHÍ MINH
HI MIN T PEt | F T
BAI BAO CAO
MOT SO NONG CU TRUYEN THONG CUA PHU NU MIEN NAM TAI BAO TANG
PHU NU NAM BO
GV hướng dẫn: Đỗ Hồng Quân Nhóm nghiên cứu: Đơn giản
Nhóm lớp: DH21SC02
Hỗ Chí Minh, ngày 6 tháng 12 năm 2022
1
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á
BÀI BÁO CÁO
we
TRƯỜNG ĐẠI HOC MO TP HO CHi MINH
MOT SO NONG CU TRUYEN THONG CUA PHU
NU MIEN NAM TAI BAO TANG PHU NU NAM BO
Thanh vién tham gia MSSV Danh gia qua trinh
Hỗ Chí Minh, ngày 6 tháng 12 năm 2022
Trang 3MỤC LỤC
H Tổng quan về bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ: 4
HI Một số nông cụ truyền thống của phụ nữ miền Nam tại bảo tàng Phụ nữ Nam
Trang 4
Nông cụ truyền thống từ bao đời đã gắn bó mật thiết với đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay, trong xu hướng đô thị hóa nông thôn, cơ giới hóa nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ, các loại máy móc hiện đại đang dần thay
thế sức lao động của con người Do vậy, phương thức canh tác truyền thông và hệ thông
nông cụ cũng dẫn vắng bóng theo thời gian (Trang Ngọc Thắng, 2022)
Chính vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề: “Một số nông cụ truyền thông
của phụ nữ miền Nam, Hồ Chí Minh.” Một phần thể hiện niềm vinh dự và tự hào được đến tham quan trực tiếp, ôn lại các quá trình hình thành của các nông cụ cô xưa tại bảo
tàng, cũng như trình bày lại những kiến thức và điều chúng em ấn tượng sau khi được lắng nghe thuyết giảng về các nông cụ
Il Tỗng quan về bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ:
Ra đời ngày 29/4/1985, đến nay Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ - số 200-202 đường Võ Thị
Sáu, phường Võ Thị Sáu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành một địa chỉ
4
Trang 5quen thuộc với khách tham quan trong nước, nhất là các tầng lớp phụ nữ và khách nước ngoài đến tham quan Thành phó Hồ Chí Minh
Tiên thân của Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ là Nhà Truyền thống Phụ nữ Nam Bộ được xây
dựng theo tâm nguyện và ý chí của các thế hệ phụ nữ đi trước nhằm giữ gìn, giáo dục lòng yêu nước, truyền thong tốt đẹp của Phụ nữ Việt Nam cho các thế hệ mai sau
Được sự chấp thuận của Bộ Chính trị và Ban Bi thư Trung ương Đảng, tháng 01 năm
1983 Tô nghiên cứu Lịch sử Phụ nữ Nam Bộ (gọi tắt là Tổ Sử Phụ nữ Nam Bộ) được thành lập Tổ Sử Phụ nữ gồm 13 nữ cán bộ lão thành, đa số đã nghỉ hưu, tự nguyện
tham gia công tác Tổng kết Lịch sử phong trào phụ nữ Nam Bộ, do bà Nguyễn Thị Thập
— nguyên Ủy viên Trung ương Đảng khóa 2, 3, 4; nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội; nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (từ năm 1956 đến năm 1974) phụ
trách
Với tỉnh thần làm việc khân trương của Tô Sử Phụ nữ Nam Bộ, ngày 29/4/1985, nhân
kỷ niệm 10 năm Ngày miễn Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước Nhà Truyền
thống Phụ nữ Nam Bộ được khánh thành với diện tích 200m2 gồm 6 phòng trưng bảy
chuyên đề Hoạt động chưa đầy một năm, Nhà Truyền thống Phụ nữ Nam Bộ đã đón hơn 100.000 lượt khách tham quan trong và ngoài nước, đặc biệt là ở các tỉnh thành phía Nam
Song thực tế cho thấy với một diện tích trưng bày khiêm tốn như trên, Nhà Truyền thống Phụ nữ Nam Bộ không thể nào chuyền tải hết nội dung cũng như thê hiện được các mặt tiêu biểu, đặc thù của phụ nữ miền Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Do đó, ngày 8/3/1986 được Trung ương Đảng và nhà nước cho phép, Tổ Sử Phụ
nữ Nam Bộ khởi công xây dựng bảo tàng mới có diện tích 3.000m2 với sự ủng hệ tích cực vẻ tiền bạc, vật tư của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thê, các cá nhân, kiểu bảo
của Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành
Trong 4 năm (1986-1990) vừa lo vận động kinh phí, vừa thi công xây dựng, vừa tích
cực sưu tầm tư liệu, hiện vật và biên soạn quyền “Truyền thong đấu tranh cách mạng
của Phụ nữ Nam Bộ thành đồng” là một nễ lực rất lớn của Tổ Sử Phụ nữ Nam Bộ và
5
Trang 6của lớp cán bộ trẻ đây tâm huyết với việc cho ra đời một bảo tàng vê Phụ nữ Nam Bộ Đây là một bảo tàng được xây dựng theo phương thức xã hội hóa đầu tiên ở Việt Nam
Ngày 18/5/1990, lễ khánh thành Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ được tổ chức trọng thê trong
không khí tưng bừng cả nước ký niệm lần thứ 100 Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/1990) Bảo tàng có diện tích sử dụng 5.410,5m2, một hội trường có sức chứa gần 1.000 người, hệ thống kho bảo quản trên 700m2 Từ đó đến nay, dưới sự
lãnh đạo của Ủy ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thông tin (nay là
Sở Văn hóa và Thể thao) và sự hỗ trợ của Cục Di sản Văn hóa, tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp, đồng bào ở các địa phương, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ đã từng bước trưởng thành và khắng định được vị trí trong hệ thống bảo tàng cả nước Hơn 37 năm
hoạt động, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ có nhiều nỗ lực chủ động sáng tao trong các mặt
công tác chuyên môn nhằm giáo dục truyền thông của Phụ nữ Việt Nam cho công chúng
và trở thành điểm đến - nơi họp mặt truyền thông, giao lưu, sinh hoạt văn hóa của
các thế hệ Phụ nữ Việt Nam
Bên cạnh việc sưu tầm tư liệu, hiện vật về những đóng øóp của phụ nữ miền Nam trong
chống ngoại xâm, Bảo tàng đã chú trọng sưu tầm tư liệu, hiện vật về những đóng góp của Phụ nữ miễn Nam trong bảo tồn phát huy di sản văn hóa của dân tộc Trong đó, có
hiện vật văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội, tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa cộng
đồng, làng nghề truyền thống Đến nay, Bảo tàng đã có nhiều bộ sưu tập: áo đài, chóe, trang phục, trang sức, dụng cụ nhà bếp, đồ dùng trong sản xuất nông nghiệp lúa nước
Đó là, chưa kế hàng trăm giờ ghi hình phim tư liệu về văn hóa phi vat thé: dân ca, làng
nghề truyền thống, lễ hội thờ Bà (Mẫu)
Đặc biệt, năm 2011 Bảo tàng đã phối hợp cùng Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ thực hiện dự án “Nghiên cứu, sưu tầm, trưng bảy tư liệu về Bà
mẹ Việt Nam anh hùng Thành phố Hồ Chí Minh”, Bảo tàng đã cập nhật, viết thông tin
1.902/1.971 Bà mẹ (thời điểm năm 201L) và sưu tầm 1.413 hiện vật gốc của các Mẹ
Công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế được Bảo tàng chú trọng và đạt được nhiều kết quả Bảo tàng đã đưa hiện vật đi trưng bày ở các nước Bi, Hà Lan, phối hợp với Bảo tang Chihiro (Nhat Ban) trung bay chu dé “Me vang nhà” (sưu tập tranh của có nữ hoạ
6
Trang 7sĩ Chihiro sáng tác từ cảm xúc đọc tác phẩm “Người mẹ cầm súng” của nhà văn Nguyễn Thị), trưng bày búp bê truyền thống Nhật Bản, trưng bày hàng thủ công mỹ nghệ của
Colombia tại Bảo tàng Cán bộ Bảo tàng còn tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế về bảo
tàng khu vực Đông Nam A do Hội đồng Bảo tàng Quốc tế (ICOM) tổ chức tai Lao va Cam pu chia (nam 2006), hội nghị quốc tế lần I về bảo tàng phụ nữ tại Italy với sự tham
gia của đông đảo đại biểu từ 23 bảo tàng phụ nữ trên thể giới (năm 2008) Thăm và trao đôi kinh nghiệm với Trung tâm Ký ức Lịch sử Quốc gia Colombia (2018) và Ký kết
Biên bản ghi nhớ Hợp tác với Colombia 5 năm (2021- 2025) Qua sự trao đổi, hợp tác,
Bảo tàng đã có dịp giới thiệu về truyền thống của phụ nữ Việt Nam nói riêng và lịch sử văn hoá dân tộc nói chung với bạn bè thê giới
Từ khi thành lập đến nay, tập thể cán bộ công chức Bảo tảng đã không ngừng học tập, phan dau vươn lên mọi mặt về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ chính trị và quản lý Với những thành tích đạt được, năm 1998, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ đã vĩnh
dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Nhà nước trao tặng và liên tục nhiều năm liền nhận bằng khen của Bộ Văn hoá thông tin và bằng khen UBND TP.HCM; Cờ
thi đua đơn vị dẫn đầu của Uỷ ban Nhân dân Thành phố (2011 — 2019); Cờ thí đua của
Bộ Văn hoa, Thé thao va Du lich (2013 —- 2021) Ngày nay, đội ngũ cán bộ Bảo tàng đang cô gắng phấn đấu đáp ứng yêu cầu của xu thế hội nhập và phát triển ngành bảo tàng nói riêng và sự nghiệp bảo tồn đi sản văn hoá nói chung (Bảo tàng Phụ nữ Nam
Bộ, 2022)
III Một số nông cụ truyền thống của phụ nữ miền Nam tại bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ:
l Các nông cụ sẵn xuất nông nghiệp
Đê phục vụ cho khai hoang, sản xuât nông nghiệp, các nông cụ cũng dân được xuât hiện Hiện nay thì những nông cụ này hâu như đã không còn được sử dụng nhiêu nữa bởi đã có các loại máy móc hiện đại thay thế Cho nên việc bảo tồn và phát huy những
Trang 8loại nông cụ truyền thong như một cách để nhớ về một thời ông cha ta đã sử dụng như
thé nao va xuat hiện ra sao
Hinh |: Hinh anh “cdi cày” được trưng bày tại bảo tang -_ Cái cày: Một trong những nông cụ được xem là biểu tượng của ngành nông
nghiệp- “Cái cày” Dụng cụ dùng để lật, xới lớp đất trên mặt, làm cho đất mềm,
toi xỐp, nham chuẩn bị cho gieo, cay, sa lua nước, Cày có thê được kéo bởi sức
trâu, bò Có rất nhiều hình ảnh Chiếc cày cũng như công việc cày cấy đã đi vào
ca dao tục ngữ: “Cày đồng đang buối ban trưa/ Mô hôi thánh thót như mưa ruộng cay/Ai oi bung bat com day/ Déo thom 1 hạt đăng cay muôn phần” Đề có được
1 chén cơm ngon ngọt đã phải trải qua biết bao sự vất vả, cực khổ của ông bà cha ta
+> Đây là loại cày hai ach, bình thường sẽ thấy chỉ có 1 con trâu hoặc | con bo ding dé
kéo Do cái nay có 2 ách nên là có đến 2 con trâu hoặc 2 con bò ở hai bên đề Cày, XỚI
đất lên
Trang 9-_ Cối xay lúa: Đề làm ra hạt gạo người nông dân phải trải qua nhiều công đoạn từ gieo trồng, chăm sóc, đến gặt rồi lại mang về xay, giã, giần, sàng Trong giai đoạn đó chưa có máy móc, phương tiện kỹ thuật đề trồng lúa người nông dân chỉ đơn thuần dựa vào thiên nhiên để cầu mùa màng bội thu Vì vậy để sản xuất được
hạt lúa đã là cả 1 quá trình vất vả, đến khi có được hạt lúa vàng ngọc trong tay
thì lại gặp vấn đề trở ngại là làm sao đề tách vỏ lúa lay gạo Chính sự thông minh
cần mãn, người nông dân đã tự sáng tạo ra nông cụ dé phục vụ cho nông nghiệp
Có thể kế đến đó là chiếc “Cối xay lúa” Đây là dụng cụ dùng để bóc vỏ hạt
thóc, tách trâu ra khỏi hạt gạo Cối xay có dạng hình trụ tròn, được làm bằng tre
có trát đất sét bên trong Kết nối giữa cối là một tay quay băng gỗ Thời xưa do không có máy móc, nên sẽ dùng tay đê xay từng hạt lúa, từng hạt gạo Khi sử dụng sẽ đô thóc vào phần cối trên và dùng tay quay cán gỗ để tách vỏ (nếu còn nhiêu vỏ có thể sảng và đô vào xay lại đên khi sạch vỏ)
Hình 2: “Cối xay lúa” được trưng bày tại bảo tàng
Trang 10Cái sàng: Vật dụng được đan bằng tre, nứa, có hình tròn, lòng nông, có lỗ nhỏ
và thưa thường được dùng để làm cho gạo sạch thóc, trau, va tam Những hạt gạo lớn sẽ nằm ở trên sàng, còn những hạt nhỏ sẽ rơi vào những lỗ li ti và rớt xuống (Những hạt nhỏ đó là tắm, khác với cơm tắm của mình bây giờ) Những hạt gạo nhỏ có thê nấu cho gia súc ăn, tuy nhiên có những gia đình nghèo lọc lại tam day nâu cháo, do không có gạo đề ăn
a]
Hình 3: “Cái sàng” được trưng bày tại bảo tang
Cái nia thì cũng giống như cái sàng, nhưng lớn hơn, có lỗ nhỏ hơn sàng Khi chúng ta sàng gạo thì nia sẽ được đặt dưới đề hứng tắm rơi xuống Và cũng chính
vì thế ta cũng sẽ thường nghe câu thành ngữ “Lọt sàng xuống nia” ( Này nghĩa là: I người bị thiệt thòi, nhưng người kia lại được lợi Nhưng giữa 2 người lại có mỗi quan hệ thân thích Thì chung quy lại cũng chăng có mắt mát gì)
SOR See
Hình 4: “Cadi nia” duoc trung bay tai bao tàng
10
Trang 11- Nọc cấy: Đây là một dụng cụ để tạo lỗ dưới đất trước khi cây mạ xuống Đề trồng lúa có khi người nông dân sẽ dùng những hạt lúa đã nảy mầm và tải trực tiếp xuống đồng Hoặc sẽ trồng trước rồi nhỗ cái cây mạ đó sau đó cắm xuống đám ruộng, khi đó sẽ sử dụng cải “Nọc cay”, choc xuống đất cứng tạo thành lễ TÔI cây mạ vào
r
Hinh 5: “Noc cay” duoc trung bay tai bao tang
- Phang: Dung cụ dùng để phát cỏ của người dân Nam Bộ “Phang” được làm bằng sắt, lưỡi đài ngắn khác nhau tùy loại Theo công trình “Lịch sử khai phá
vùng đất Nam Bộ” do nhà nghiên cứu Huỳnh Lứa chủ biên (NXB TP Hồ Chí
Minh, 1987), nó là công cụ cải tiễn từ dụng cụ phát cỏ của người Khơ-me và cái rựa của nông dân Trung Bộ (Duy Khôi, 2021) Khi phát cỏ làm ruộng nếu dùng dao hay liém không thể chặt tận gốc co Do dé can đến một loại dao với lưỡi dai
và muốn chém được cỏ trong tư thế đứng thì cán dao phải được bẻ cong lại vậy nên “Phảng” được ra đời từ những kinh nghiệm đầy
sáng tạo của ông cha ta Có nhiều loại phảng khác
nhau như: phảng gid nai, phang nap, phang gai,
phảng cô cò,
11
Trang 12Hình 6: “Phảng” được trưng bày tại bảo tang
-_ Gầu dai: Để cho cây lúa hay các cây hoa màu tươi tốt thì phải cho nước vào,
do không có máy bơm nước thì phải múc nước từ dưới ao đô lên “Gầu dai” đọc
chính xác là “Gầu giay” mà cũng có thể đọc là “Gầu dây” vỉ nó được cột 2 sợi dây thừng 2 bên Gầu dai được làm bằng nứa, được đan thành hình phễu có miệng loe, hai bên thành được nối nhau bằng một nẹp tre và ở giữa có một thanh tre bắt ngang chia đôi miệng gầu Khi tát nước, hai người sẽ đứng về hai bên, mỗi người năm một phía dây thừng, ưỡn người về sau cho dây thật căng để nâng gầu đầy
nước lên, rôi ht dây đê đô nước sang một bên
Hình 7: “Gâu dai” được trưng bày tại bảo tầng Hình 8: “Gẩu sòng”
được trưng bày tại bảo tàng -_ Gầu sòng: Khác với “Gầu đai” khi sử dụng cần đến hai người, thì “Gầu sòng” chỉ do một người tát Dụng cụ dùng để tát nước, có cán được treo vào một gạc
ba chân bằng tre Gầu có hình dạng tựa như nửa hình bầu dục, đài gần lm và
thuôn nhỏ về phía đáy Khi tát nước, một tay nắm cuối cán gầu, một tay nắm đoạn giữa cán, múc, đây nước qua bờ ruộng Mùa đông, nước cạn dân, người dân hay dùng gầu sòng đề tát mương bắt cá
12