1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu vấn Đề ô nhiễm môi trường nông thôn và một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại tỉnh cà mau

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Vấn Đề Ô Nhiễm Môi Trường Nông Thôn Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Nhận Thức Về Bảo Vệ Môi Trường Tại Tỉnh Cà Mau
Tác giả Nguyễn Ngọc Tỷ, Huỳnh Tiến Đạt, Lê Hữu Nhật Linh, Phan Hoàng Duy, Phan Thanh Văn, Trần Tuấn Kiệt
Người hướng dẫn GVHD: Đào Thị Nguyệt Ánh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Báo Cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU V

Trang 1

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG TẠI TỈNH CÀ MAU

Trang 2

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 2

Trang 3

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lí do chọn đề tài 5

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

2.1 Mục tiêu chính 6

2.2 Mục tiêu cụ thể 6

3 Câu hỏi nghiên cứu 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4.1 Đối tượng nghiên cứu 6

4.2 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 7

5.1 Ý nghĩa khoa học 7

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 7

B TỒNG QUAN TÀI LIỆU 8

1 Các khái niệm 8

1.1 Các nghiên cứu trong nước 8

1.2 Nghiên cứu nước ngoài 13

C NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 14

1 Thiết kế nghiên cứu 14

2 Chọn mẫu 15

2.1 Dân số nghiên cứu 15

2.2 Cỡ mẫu 15

2.3 Chiến lược chọn mẫu 15

3 Phương pháp nghiên cứu 16

4 Công cụ thu nhập thông tin: bảng câu hỏi khảo sát 17

5 Quy trình thu thập dữ liệu 17

6 Xử lý số liệu 18

D CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 18

E KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 19

F DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

G PHIẾU KHẢO SÁT 21

H BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN 26

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 3

Trang 4

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

1 Phân công công việc: 26

2 Kết quả đánh giá 27

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 4

Trang 5

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ở nông thôn, ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề nghiêm trọng và cần

được giải quyết Trong đó, nguồn gốc chính đến từ các hoạt động sản xuất nôngnghiệp và công nghiệp, cộng với việc quản lý môi trường chưa được tốt đồng thờicác hoạt động sinh hoạt thường ngày Các hoạt động sản xuất như trồng trọt, chănnuôi và các hoạt động công nghiệp như chế biến thực phẩm, sản xuất mỹ phẩm,đóng tàu, đều gây ra ô nhiễm nước và đất Nếu không được kiểm soát và xử lýhiệu quả sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, giảm sản xuất nông nghiệp, ảnhhưởng đến sức khỏe của người dân

Tuy nhiên, ở nông thôn Việt Nam cụ thể là tỉnh Cà Mau - một tỉnh nằm ở cựcNam của Việt Nam, có diện tích lớn nhất trong các tỉnh của đồng bằng sông CửuLong Cà Mau có nhiều diện tích đất trồng lúa, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôigia súc Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và các hóa chất kháctrong sản xuất nông nghiệp không đúng cách đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm môitrường nghiêm trọng gây ra tác động đến đất đai và tài nguyên nước

Để giải quyết vấn đề này, chính phủ và các tổ chức liên quan cần đưa ra cácchính sách và giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đầu tiên, cần tăngcường quản lý và kiểm soát các hoạt động đóng vai trò chính trong việc sản xuất và

xử lý chất thải Cần áp dụng các kỹ thuật nông nghiệp bền vững, giới thiệu các loạiphân bón hữu cơ thay thế phân bón hóa học và thuốc trừ sâu tự nhiên giúp cải thiệnchất lượng đất và nước Ngoài ra, cần tạo ra các chính sách khuyến khích việc táitạo môi trường và giảm thiểu khí thải Chính phủ cũng cần tạo điều kiện giúp cácdoanh nghiệp chuyển sang sử dụng nguồn năng lượng tái tạo và đưa ra các quy định

về quy trình quản lý và xử lý chất thải

Để nâng cao nhận thức và ý thức cho người dân trong việc bảo vệ môi trường,cần tạo ra các chương trình giáo dục, tuyên truyền, đào tạo người dân những kỹthuật trồng trọt, chăn nuôi và sản xuất sạch, nhằm giảm thiểu khả năng ô nhiễm.Ngoài ra, cần hỗ trợ các hộ nghèo, đặc biệt là những hộ nghèo có nguồn thu nhậpchủ yếu từ nông nghiệp và tái định cư các khu đất có ô nhiễm nghiêm trọng Tóm lại, để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn, cần có sự tham giacủa chính phủ và cộng đồng Giải pháp phải được xây dựng trên cơ sở giảm thiểukhả năng và nguồn gốc ô nhiễm, nâng cao nhận thức và ý thức của người dân thôngqua giáo dục và tuyên truyền, đồng thời cũng cần hỗ trợ tài chính và chính sách đểđảm bảo sự bền vững trong việc bảo vệ môi trường nông thôn tại tỉnh Cà Mau Và

đó là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trườngnông thôn và một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tạitỉnh Cà Mau”

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 5

Trang 6

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chính

Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn và một số giải pháp nhằmnâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường tại tỉnh Cà Mau

2.2 Mục tiêu cụ thể

 Khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn tại Cà Mau

 Tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm môi trường nông thôn tại Cà Mau

 Đề xuất các biện pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông thôntại Cà Mau và bên cạnh đó nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ môitrường tại Việt Nam

3 Câu hỏi nghiên cứu

 Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Cà Mau hiện nay như thế nào?

 Những nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm môi trường tại Cà Mau?

 Làm thế nào để giảm thiểu và hạn chế ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệptại Cà Mau? Như thế nào để nâng cao nhận thức của người dân về tác độngcủa hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường và sức khỏe con ngườitại Cà Mau?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Các cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng và doanh nghiệp liên quan đến hoạt độngsản xuất nông nghiệp tại khu vực này

Môi trường nông thôn ở Cà Mau bao gồm các yếu tố chính như đất đai vànước

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện tại môi trường nông thôn tại tỉnh Cà Mau trongkhoảng thời gian từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2023 Do nguồn nhân lực và thờigian nghiên cứu của nhóm rất hạn chế nên sẽ không thể khảo sát trên toàn bộ các hộdân sinh sống tại Cà Mau mà chỉ tiến hành khảo sát chỉ một vài hộ dân tại khu vực.Bài nghiên cứu sẽ chỉ đi sâu vào đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn,đánh giá các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nông thôn và đề xuất các giảipháp bảo vệ môi trường đồng thời làm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chongười dân tại Cà Mau

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 6

Trang 7

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

5.1 Ý nghĩa khoa học

Bài nghiên cứu giúp xác định rõ các vấn đề chính liên quan đến ô nhiễm môitrường nông thôn tại Cà Mau và đề xuất các giải pháp để giảm thiểu tác động củahoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người Các giảipháp này có thể được sử dụng để đưa ra các quyết định chính sách và các hướngdẫn cho các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp và người dân tại địa phương đểgiảm thiểu tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến môi trường và sứckhỏe con người

Ngoài ra còn cung cấp cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý môi trường, nhà hoạtđộng xã hội và cộng đồng các thông tin và dữ liệu về tình trạng ô nhiễm môi trườngnông thôn, cũng như giải pháp để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường Nghiêncứu này cũng làm rõ mối tương quan giữa nông thôn và môi trường, đóng góp cho

sự phát triển bền vững của nông thôn Việt Nam

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bài nghiên cứu đưa ra các giải pháp để giảm thiểu tác động của hoạt động sảnxuất nông nghiệp đến môi trường và sức khỏe con người, bao gồm giám sát, kiểmsoát và hạn chế việc sử dụng các chất độc hại trong sản xuất nông nghiệp, xử lýchất thải và nước thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và hỗ trợ người dân

và doanh nghiệp áp dụng các phương pháp sản xuất sạch và bền vững Đồng thời nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trò và tầm quan trọng củaviệc bảo vệ môi trường nông thôn Nó giúp tạo ra sự chú ý từ phía chính quyền địaphương và các tổ chức xã hội đối với vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn, đồngthời hướng dẫn cộng đồng về cách thức bảo vệ môi trường nông thôn cho một cuộcsống bền vững và an toàn

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 7

Trang 8

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

B TỒNG QUAN TÀI LIỆU

1 Các khái niệm

1.1 Các nghiên cứu trong nước

1.1.1 Khái niệm môi trường

Để tìm hiểu khái niệm về môi trường, vai trò của môi trường đối với con người

và lý do tại sao phải bảo vệ môi trường, luật sư Nông Thị Nhung, 26/03/2023 đãtiến hành một cuộc nghiên cứu để tìm hiểu về các vấn đề đó Kết quả nghiên cứucho thấy môi trường là các yếu tố bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đờisống sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và của thiên nhiên Các yếu tốnày bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo, hai yếu tố có mối quan hệmật thiết với nhau Ngoài khái niệm về môi trường, kết quả nghiên cứu còn chỉ ravai trò của môi trường đối với con người Thứ nhất, các nguồn tài nguyên cần thiếtcho hoạt động sản xuất và đời sống của con người đều được cung cấp bởi môitrường Thứ hai, các chất thải do con người tạo ra trong đời sống và các hoạt độngsản xuất đều được môi trường chứa đựng và lưu trữ Thứ ba, môi trường còn cóchức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cần thiết cho con người bằng lịch sử tráiđất, lịch sử tiến hoá của con người, các nguồn gen và hệ sinh thái Thứ tư, môitrường bảo vệ con người và sinh vật khỏi các tác động bên ngoài như việc các tiacực tím từ mặt trời bị hấp thụ và trả lại bởi tầng ozon trong khí quyển Cuối cùng đểtrả lời cho câu hỏi tại sao phải bảo vệ môi trường? Luật sư Nông Thị Nhung đã trảlời rằng khi môi trường bị ô nhiễm thì sự sống của con người và các sinh vật sẽ bịnguy hiểm do đó việc bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ sự sống chung chotoàn thể các sinh vật nói chung và sự phát triển của con người nói riêng

1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường

Để tìm hiểu về khái niệm ô nhiễm môi trường, luật sư Nguyễn Văn Dương, 16/10/2022 đã tiến hành một cuộc nghiên cứu về ô nhiễm môi trường Kết quả

nghiên cứu đã chỉ ra rằng hiện tượng một môi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chấthoá học, sinh học và vật lý của môi trường đó bị biến đổi, gây tác hại cho sức khoẻcon người và các sinh vật khác trên trái đất Hiện tượng đó chính là ô nhiễm môitrường Ô nhiễm môi trường được sinh ra là do các rác thải từ các hoạt động sảnxuất và đời sống con người thải ra môi trường sống Ngoài ra các hiện tượng tự GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 8

Trang 9

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9nhiên gây ra các tác động tiêu cực cho môi trường cũng là nguyên nhân gây ra ônhiễm môi trường

1.1.3 Ý thức bảo vệ môi trường

Để tìm hiểu về ý thức bảo vệ môi trường ở người dân vùng nông thôn, Vũ Thiên, 10/11/2021 đã tiến hành một cuộc khảo sát ở xã Tân Quan, huyện Hớn

Quản, tỉnh Bình Phước Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy 1492 hộ ở Tân Quan đã

ký cam kết bảo vệ môi trường, sử dụng nước hợp vệ sinh Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻtrong xã cũng đã đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi Các cơ sở sản xuất và các

hộ kinh doanh thực phẩm đều tuân thủ các quy định của chính quyền, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm Ngoài ra, chính quyền cũng ra sức nâng cao ý thức củangười dân bằng cánh tuyên dương, khen thưởng các gia đình, tuyến đường đượclàm sạch, đẹp, thông thoáng Qua đó ý thức bảo vệ môi trường của người dân ngàycàng được nâng cao

1.1.4 Thực trạng ô nhiễm môi trưởng ở nông thôn Việt Nam hiện nay

Để đánh giá về vấn đề ô nhiễm môi trường tại VN và đề xuất các giải pháp khắcphục những vấn đề đó, Trần Thị Duyên Anh, lớp QLKT, 2022 đã làm một bàiluận về vấn đề trên với những thông tin tham khảo từ những nguồn bài báo, tạp chí,trang mạng… Trong bài luận đã khẳng định rằng những biểu hiện ở nhiều nơi như

Hà Nội, TP.HCM đang trở thành những đô thị có mức độ ô nhiễm không khí caonhất cả nước, kèm theo gia tăng nồng độ chì trong không khí làm ảnh hưởng đếnđời sống người dân (điển hình ở Hưng Yên năm 2014 có 33 trẻ em bị nhiễm độc chìcần điều trị gấp) Bên cạnh đó tình trạng ô nhiễm nguồn nước đang ngày càng báođộng vì đó là nguyên nhân gây ung thư và tử vong cho con người (theo Bộ Y Tế và

Bộ Tài Nguyên – Môi Trường) và những biểu hiện khác như ô nhiễm môi trườngđất Kết quả nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chính là do ý thức của người dân,một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môitrường và sự quản lý của nhà nước còn yếu kém, hệ thống quy phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường vẫm còn nhiều lỗ hổng Để khắc phục tình trạng trên, bạn TrầnThị Duyên Anh đã đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường như

là cần gia tăng sự quản lý chặt chẽ của nhà nước trong việc xử lý những doanh

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 9

Trang 10

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9nghiệp cá nhân vi phạm, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dântrong việc bảo vệ môi trường.

Để đánh giá về thực trạng ô nhiễm môi trường lao động, Bùi Hoàng Anh, Phan Quỳnh Anh, Hà Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Trung Chính Đỗ Phương Hồng, Nguyễn Thị Khánh Linh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Đoàn Minh Nhật Nguyến Thạch Thảo, Vũ Hoài Thương, 4/2022 đã thực hiện một khảo sát về tình trạng ô

nhiễm môi trường lao động tại 1.000 cơ sở sản xuất của Viện Nghiên cứu khoa học– kỹ thuật bảo hộ lao động Kết quả khảo sát cho thấy có tới 68% phân xưởng sảnxuất bị ô nhiễm nhiệt, 20% bị ô nhiễm bụi, 17% ô nhiễm hơi khí độc hại… Đặcbiệt, số lượng phân xưởng bị ô nhiễm tư hai yếu tố trở lên rất nhiều Nguyên nhânsâu xa của thực trạng trên là do đạo đức doanh nghiệp, tuy môi trường làm việc bị ônhiễm nhưng nhiều doanh nghiệp còn không chú trọng, thậm chí bỏ qua cả khâukhám sức khỏe định kỳ Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin hay cácvăn bản mới chỉ dừng lại đường công văn; công tác huấn luyện an toàn và vệ sinhlao động tại một số đơn vị còn chưa đủ mạnh, một lượng lớn đơn vị chưa tổ chứchuấn luyện an toàn vệ sinh lao động theo quy định đã đề ra Hậu quả dễ thấy đó làcác loại bụi vô cơ sẽ gây ra xơ hóa phổi không hồi phục, đồng thời gây tàn phế hôhấp và cùng nhiều thành phần sinh học gây hại như các vi trùng, ký sinh trùng, cácloại nấm… Bài luận đề ra một số giải pháp và các sự nỗ lực từ công tác thanh tra,kiểm tra và giám sát cùng với xử phạt các hành vi vi phạm trong các vấn đề an toàn

vệ sinh lao động, thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm đến xây dựng văn hóa antoàn tại nơi làm việc, giảm ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó người lao động cầnnâng cao ý thức về quyền lợi cá nhân, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, đề nghịđược cung cấp các bảo hộ lao động, nang cao môi trường làm việc, được hưởng cácchế độ theo quy định

Để đánh giá về vấn đề ô nghiễm môi trường nước Trung tâm Nghiên Cứu Môi trường Cộng đồng, 07/2021 đã thực hiện một khảo sát về tình trạng ô nhiễm môi

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 10

Trang 11

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9trường nước ở các khu tập trung dân cư đông đúc – nổi bật là Thành phố Hồ ChíMinh và Hà Nội, chắc chắn sẽ bắt gặp tình trạng nhiều nơi nước sông ngả màu đen,rác thải nổi lềnh bềnh và bốc mùi hôi thối Tất cả đều do sự thờ ơ và ý thức chưa caocủa một bộ phận người dân Điển hình như ở Thành phố Hồ Chí Minh, ở các consông, nồng độ chất ô nhiễm trong nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép (từ 1,5 đến 3

lần).Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở nước ta đã kéo theo những hệ lụy

khủng khiếp cho con người Cứ mỗi năm các tổ chức quốc tế vẫn tiếp tục đưa ranhững con số rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở nước ta:

Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn Khoảng 20.000 người phát

hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do ô nhiễm nguồn nước (theo Bộ Y Tế và BộTài Nguyên và Môi Trường) Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị

không đạt chất lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước sạch

và vệ sinh kém (theo WHO) Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễmAsen – hay là Arsenic vô cơ lại là một chất hóa học cực độc thường được sử dụngtrong việc tạo ra các loại thuốc diệt cỏ và các loại thuốc trừ sâu (theo Bộ Y Tế và BộTài Nguyên và Môi Trường).Hiện tại những con số này chỉ đang chững lại hoặc tăngchậm hơn chứ chưa có dấu hiệu tụt giảm

1.1.5 Thực trạng nhận thức của người dân về ô nhiễm môi trường

Để tìm hiểu thực trạng về nhận thức của người dân tại nông thôn về bảo vệ môitrường, Linh Đan, 13/11/2017 đã tiến hành một cuộc khảo sát tại làng nghề sảnxuất bún, bánh và dịch vụ xóm Chùa (xã Phú Nham, huyện Phù Ninh, Phú Thọ) Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy có 70 hộ làm nghề, trong đó có 24 hộ làm bún,bánh Do quy trình sản xuất còn lạc hậu, nước thải với hàm lượng tinh bột lớnkhông được xử lý triệt để khiến môi trường xung quanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Từ khảo sát trên cho thấy , nước thải từ các làng nghề đã và đang gây ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường nói chung và ô nhiễm nguồn nước nói riêng Hiện cáclàng nghề cơ bản vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ chưa được cải tiến, thiết

bị thủ công, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, cùng với đó, việc thu gom, vận chuyển rácsinh hoạt khu vực nông thôn phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảmnhiệm với chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự chỉ đạo củachính quyền địa phương Tuy nhiên, việc thu gom, vận chuyển ở khu vực nông thônthường chỉ dừng lại tại điểm trung chuyển, do đó chưa giải quyết được toàn bộ vấn GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 11

Trang 12

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

đề thu gom rác ở khu vực này Trong khi đó, nhiều địa phương chưa tổ chức lựclượng thu gom hoặc có đơn vị thu gom nhưng chưa đáp ứng được các yêu cầu bảo

vệ môi trường dẫn đến môi trường tại một số khu vực nông thôn đang có dấu hiệu

ô nhiễm bởi nước thải, khí thải

mà các nhà máy, xí nghiệp sử dụng làm khí đốt, phục vụ sản xuất khiến môi trườngkhông khí ô nhiễm trầm trọng Ngoài ra còn có các chất thải rắn, chất thải rắn hiệnnay xuất hiện mọi nơi, nguồn gốc từ sinh hoạt người dân, cơ sở y tế, sản xuất Vàcuối cùng là tình trạng ô nhiễm khí, khói thải Tình trạng này đặc biệt nghiêm trọng

ở các thành phố lớn tập trung dân cư đông đúc, nhiều phương tiện giao thông Nước

ta hiện nay, Hà Nội và Hồ Chính Minh có tỷ lệ ô nhiễm không khí ở mức đáng báođộng, gây nên các bệnh liên quan đến đường hô hấp

1.1.7 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trưởng ở nông thôn Việt Nam hiện nay

Để đề xuất những giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam, Nguyễn Thị Hạnh, Phùng Đức Mạnh, Nguyễn Trúc Thảo My, Nguyễn Mai Linh, Nguyễn Đức Huy, Nguyễn An Bình, Nguyễn Đặng Linh Chi, Vũ Ánh Tuyết , Đặng Thanh Xuân, Nguyễn Thành Như Ý, 01/2022 đã tiến hành nghiên cứu và

thu thập số liệu từ các thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Kết quả củanghiên cứu cho thấy ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây ra gần 7 triệu ca tửvong trên toàn cầu mỗi năm, 95% dân số thế giới đang phải đối mặt với bầu khôngkhí ô nhiễm, trên 60% người dân đang phải sống ở những môi trường không đáp GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 12

Trang 13

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9ứng được tiêu chuẩn cơ bản của WHO, ở nước ta thì một số dữ liệu đã chỉ ra rằngcác thành phố lớn ở VN đứng trong nhóm 10 nước ô nhiễm không khí hàng đầuChâu Á Nguyên nhân chính là do con người và tự nhiên, nguyên nhân tự nhiênđược hình thành thành từ các núi lửa, cháy rừng, bão bụi… Dựa trên các thực tiễntrên, những sinh viên trên đã đề ra các giải pháp như là cần ban hành Luật riêng vềvấn đề ô nhiễm không khí; cần nghiêm ngặt trong các quy định, nghị định về việctuân thủ theo các chỉ số về không khí mà thế giới thống nhất Bên cạnh đó xây dựngvăn hóa môi trường, chuyển đổi văn hóa môi trường là cần thiết và cấp bách Ngườidân cần có các giải pháp để nâng cao ý thức, hành vi trong việc bảo vệ môi trườngkhông khí, tránh những xâm hại gây ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến sứckhỏe con người.

1.2 Nghiên cứu nước ngoài

1.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường

Để tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm môi trường và tác hại mà nó mang lại, David Briggs, 01/12/2003 đã tiến hành một cuộc nghiên cứu để tìm hiểu về vấn đề đó Kết

quả nghiên cứu cho thấy môi trường hiện nay vẫn đang bị ô nhiễm một cách nghiêmtrọng và sự ô nhiễm đang liên tục gây hại cho sức khoẻ con người Tác giả cho biết

sự ô nhiễm môi trường bắt nguồn từ các hoạt động của con người như công nghiệp,

sử dụng năng lượng, giao thông vận tải, sinh hoạt gia đình và các chất thải nôngnghiệp Không khí hiện nay đang bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng, ở Anh, lượngkhí thải từ các trạm đổ xăng chiếm khoảng 1,8% khí thải benzen; rò rỉ từ đườngống dẫn khí đóng góp ca 13,7% phát thải khí mê tan vào khí quyển; bay hơi và rò rỉdung môi trong quá trình chế biến và sử dụng sản xuất ca 40% lượng phát thải khíquyển của các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi không chứa metan (NMVOC)7 Các chấtthải từ công nhiệp, nông nghiệp, sinh hoạt và các chất độ hại thường xuyên thải ramôi trường nước gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước Ngoài huỷ hoại môi trường,

sự ô nhiễm còn gây ra cho con người vô số bệnh tật, dựa vào khảo sát y tế thế giớicác bệnh về tim mạch chiếm từ 19% tới 28% tỷ lệ tử vong, ung thư chiếm 12%,bệnh hô hấp cấp tính chiếm 8,7%, bệnh tiêu chảy chiếm 5,8%, bệnh hô hấp mãntính chiếm khoảng 5,7% và các tình trạng chu sinh 4,8%

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 13

Trang 14

BÁO CÁO CUỐI KỲ Nhóm 9

C NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP

1 Thiết kế nghiên cứu

Để thu thập thông tin về nhận thức và thói quen của cộng đồng nông thôn trongviệc bảo vệ môi trường và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại Cà Mau, nhómnghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp thu thập thông tin định lượng bằng bảng câuhỏi khảo sát Phương pháp này được chọn vì khả năng tiết kiệm thời gian và chi phíhơn so với phương pháp định tính, đồng thời cho phép thu thập được một lượng lớnthông tin từ một mẫu ngẫu nhiên đại diện của dân số Kết quả thu thập được sẽ được

đo lường bằng thang đo tỷ lệ và thang đo quãng để tiện cho việc phân tích và sosánh

Việc sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi sẽ giúp nhóm nghiên cứuthu thập được thông tin đa dạng và chi tiết về nhận thức và thói quen của cộng đồngnông thôn về bảo vệ môi trường, các hoạt động sinh hoạt và sản xuất gây ô nhiễmmôi trường, và các hoạt động bảo vệ môi trường đã và đang được triển khai tại nôngthôn ở tỉnh Cà Mau

Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi cũng cho phép nhóm nghiên cứu tiếnhành một phân tích thống kê phù hợp để tóm tắt và mô tả các kết quả thu được.Điều này sẽ giúp nhóm nghiên cứu hiểu rõ hơn về mức độ ô nhiễm môi trường tạitừng khu vực nông thôn, thực hiện đánh giá tác động của các hoạt động đến môitrường và đưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp

Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng sẽ lựa chọn một mẫu đại diện ngẫu nhiên đểđảm bảo tính khả quan và đại diện của kết quả thu được Khi tiến hành thu thập dữliệu, nhóm cũng sẽ thực hiện các biện pháp để đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy vàtính nhất quán của kết quả thu thập

Kết quả thu được sẽ được đánh giá, phân tích và so sánh với các nghiên cứutrước đây để tìm ra những khía cạnh chưa được đề cập và đưa ra các khuyến nghị vàgiải pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng nông thôn vềbảo vệ môi trường, hạn chế và kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Cà Mau

GVHD: ĐÀO THỊ NGUYỆT ÁNH 14

Ngày đăng: 31/12/2024, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN