1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận chuyên Đề các giải pháp chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Chiến Lược Nhằm Cải Thiện Năng Lực Cạnh Tranh Của Nền Kinh Tế Việt Nam
Tác giả Bùi Lê Thảo Vân, Đoàn Thị Ngọc Mến, Hồ Thị Thanh Thảo, Hồ Xuân Huy, Lê Thị Anh Thu, Nguyễn Chinn Đức, Nguyễn Nhựt, Phạm Ngọc Như Ý, Võ Nguyễn Như Mai
Người hướng dẫn GV: Nguyễn Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 17,62 MB

Nội dung

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia.. Nền kinh tế phát triển bền vững hay không phụ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG

BÀI TIỂU LUẬN

CHUYÊN ĐỀ:

CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM CẢI

THIỆN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN: NGUYỄN VĂN SƠN

Trang 2

KINH TE E QU OEC TEE GV: NGUYEN VAN SON

DANH SACH THANH VIEN NHOM 1:

Trang 3

MUC LUC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1: e se sec: 2

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :c LH ng ng ng kế nen bến 5

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CĐ ĐH nnnn nề ng kế nh che 5

3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Le nen nh nh nh nh rêu 6

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tnhh nen he 6

3 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU tenet eater eas 6

6 KẾT CẤU BÀI TIỂU LUẬN 002011111111 1111 11t Ha 6

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT NĂNG LỰC CẠNH TRANH

QUOC GIÁA con cm n n nn n n nn n n n n n n n n n nn n nhìn n HH HH HN 7

1 Khái niệm về cạnh tranh LH Hàn 7

2 Bản chất của cạnh tranh nho 7

3 Phân loại cạnh tranh LH nh ng na 7

4 Mục đích của cạnh tranh này 8

HÍ NĂNG LỰC CẠNH TRANH c QC Q cn n nn nn nn nhe nn nh nh nh kế bế 8

1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh noi 8

2 Phân loại năng lực cạnh tranh nao 8

3 Các nhân tố biểu hiện năng lực cạnh tranh của quốc gia 9

IH MÔ HÌNH KIM CƯƠNG PORTER con nen nen nhe 10

IV CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TOÀN CẦU (GCl) : 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM ch nh 12

I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM c:.cccccccccccc: 12

V N4 Nịị⁄d#rgaiiiaiiiiiiÝ 14

3 Tài nguyên thiên nhiên: -.Q nho 15

4 Dân số, lực lượng lao động: co 18

5 Chính trị - ngoại giaO: nhe nhe 20

II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA :.: 23

II DANH GIA NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA : : 28

1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế 28

2 Những yếu tố chủ yếu làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ - L0 SH HH nga 29

CHUONG III: MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA 32

Trang 4

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

I QUAN DIEM NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA 32

II MỤC TIÊU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VIỆT NAM 33

1 Mục tiêu tổng quát: ngà 33

2 Mục tiêu cụ thể: - L1 HS HH khiếu 33

II CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

VIỆT NAM QC nen nn nn nn nen Tế nh TK n Kk E E nh rp Kà kg v kg 35

4201/71) a1 TÀI LIỆU THAM KHẢO cà iiessssseeeesssrrrersssrreesssrreee

Trang 5

PHAN GIỚI THIỆU

Theo nhà kinh tế học Michael Porter, cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy

thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi

nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp (DN) đang có Theo Adam Smith, cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu, nói cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và

nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia Một nền kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh tế có năng lực sử dụng, khai thác tốt các nguồn lực Nền kinh tế phát triển bền vững hay

không phụ thuộc nhiều vào năng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp,

cũng như mức độ thuận lợi hay kém thuận lợi của môi trường kinh doanh

Từ sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều tiến bộ đáng kể,

tốc độ tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây luôn đạt mức trên dưới 7%, được xếp vào nhóm nước có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới Tuy nhiên điều đó không nói lên được khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, đặc biệt chúng ta đang trong quá

trình đàm phán để sắp sửa gia nhập tổ chức thương mại thế giới - WTO-

và trong lộ trình cắt giảm thuế quan để thực hiện gia nhập Khu vực mậu dịch tự do AFTA

lớn Ngoài ra, các cú sốc kinh tế vào năm 2020 đã ảnh hưởng đến Việt Nam nói riêng và toàn thế giới nói chung Cuộc khủng hoảng cũng đã làm gián đoạn hoạt động kinh doanh, đồng thời phơi bày những khiếm khuyết trong thương mại, số hóa, sự mất kết nối giữa các hệ thống kinh

tế của chúng ta, khả năng phục hồi của xã hội và đặc biệt là khả năng cạnh tranh quốc gia của Việt Nam Trong những năm qua có rất nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức nhằm mục đích bàn về vấn đề năng lực

cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc

tế Và cũng từ đó xuất hiện hàng loạt các bài báo nghiên cứu về lĩnh vực này Việc nâng cao năng lực cạnh tranh là cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng cả trong lý luận và thực tiễn.Nó tạo đà phát triển bền vững, tạo thế

và lực mới cho nền kinh tế Việt Nam trong thời đại mới

Trang 6

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Biết được điều đó, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài “Các giải pháp chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam” nhằm nghiên cứu một cách khái quát dựa trên các nền tảng kiến thức đã

được học để tìm tòi ra những ưu điểm để tiếp tục củng cố, phát huy,

đồng thời nêu ra những khuyết điểm nhằm đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam

2 Đối tượng nghiên cứu

Bài tiểu luận khai thác các đối tượng và các nhân tố liên quan nhằm đưa

ra một cách cụ thể những yếu tố tác động đến tác động đến năng lực cạnh tranh quốc gia bao gồm: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của ngành, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực,

cơ sở hạ tầng, công nghệ sản xuất, thể chế, chính sách kinh tế - xã hội, thu nhập của dân cư, quy mô và mãi lực thị trường, những điều kiện

trên được xem xét trong mối tương quan với các quốc gia khác để so sánh và đưa ra kết luận khả quan

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu của đề tài không chỉ là về cách tốt nhất để tăng trưởng trở lại, mà còn là tìm ra các giải pháp, các chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, trong bài tiểu luận

có sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như sau:

Đánh giá về mặt định tính theo mô hình kim cương của Michael Porter

Đánh giá về mặt lượng theo mô hình của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum) dựa trên 12 yếu tố đánh giá, được chia làm 3 nhóm:

Các yếu tố cơ bản (Thể chế, cơ sở hạ tầng, độ ổn định kinh tế vĩ mô, y tế

và giáo dục sơ cấp)

Các yếu tố nâng cao hiệu quả (Giáo dục phổ thông và đào tạo, hiệu suất của thị trường hàng hóa, hiệu suất của thị trường lao động, mức phát triển của thị trường tài chính, khả năng đáp ứng về công nghệ, quy mô của thị trường)

Các yếu tố cải cách cao cấp (Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh, đáp ứng yêu cầu cải cách)

Từ đó, đúc kết thành chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI - Global Competitiveness Index) Trong bài nghiên cứu này sẽ sử dụng các dữ liệu

mang tính chất tương đối

Trang 7

5 Gidi han pham vi nghién cuu

Bài tiểu luận nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của quốc gia gắn liền với lợi thế cạnh tranh của các chỉnh thể bên trong nền kinh tế như: Các doanh nghiệp, các ngành hàng, các vùng/ đặc khu kinh tế Đây là những điều kiện tạo nên sự khác biệt trong các mô thức cạnh tranh tại mọi quốc gia Với sự hiểu biết của mình, nhóm em xin trình bày bài luận : “Các giải

pháp chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh

tế Việt Nam”

6 Kết cấu bài tiểu luận

Bài tiểu luận gồm 3 chương: -

Chương I Tổng quan lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia ; Chương II Thực trạng năng lực cạnh tranh quốc gia của nền kinh tế Việt Nam

Chương III Mục tiêu định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh.

Trang 8

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

CHUONG I: TONG QUAN LY THUYET NANG LUC CẠNH TRANH QUOC GIA

I Canh tranh

1 Khai niém vé canh tranh

¬

Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản

xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, người tiêu dùng, ) nhằm giành lấy

những lợi thế về mình để thu về lợi ích cao nhất

2 Bản chất của canh tranh

Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà các chủ thể kinh tế đang có Theo

Adam Smith, cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu,

nói cách khác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra

Trang 9

3 Phan loai canh tranh

Dưới góc độ kinh tế thị trường thì cạnh tranh được chia làm 2 loại: + Cạnh tranh hoàn hảo

+ Cạnh tranh không hoàn hảo

4 Mục đích của cạnh tranh

Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh là để tối đa hóa lợi ích của bản thân

Tránh rủi ro và thiệt hại trong quá trình kinh doanh

Tạo động lực phát triển thị trường

Il Nang lực cạnh tranh

1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh là thể hiện thực lực và lợi thế của chủ thể kinh doanh so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn

2 Phân loại năng lực cạnh tranh

Hiện nay, năng lực cạnh tranh gồm có:

+ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Năng lực cạnh tranh của ngành

+ Năng lực cạnh tranh của quốc gia

+Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với lợi thế cạnh tranh của sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh Hai nhân tế hợp thành của sản

phẩm là:

Chất lượng

Giá cả sản phẩm

+Năng lực cạnh tranh của ngành

Năng lực cạnh tranh của ngành gắn liền với lợi thế cạnh tranh của các nhóm chiến lược trong ngành hàng:

Nhóm chiến lược là tập hợp các công ty sử dụng chiến lược kinh doanh tương tự nhau

Để phân biệt các nhóm chiến lược, dựa vào giá cả và bề rộng (về chủng loại, quy cách, chất lượng) của dòng sản phẩm

+Năng lực cạnh tranh của quốc gia

Trang 10

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và

nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia Một nền kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh tế có năng lực sử dụng, khai thác tốt các nguồn lực Nền kinh tế phát triển bền vững hay

không phụ thuộc nhiều vào năng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp,

cũng như mức độ thuận lợi hay kém thuận lợi của môi trường kinh doanh

3 Các nhân tố biểu hiện năng lực cạnh tranh của quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia gắn liền với các chỉnh thể trong nền kinh

tế, như: Các doanh nghiệp, các ngành hàng, các vùng/ đặc khu kinh tế Ngoài ra, sự khác biệt về các tiêu chí cơ bản cũng đem lại cho Việt Nam lợi thế cạnh tranh nhất định:

-Việt Nam có các vị trí địa lý chiến lược, giao thông thuận lợi với nơi trong

và ngoài nước

-Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú

-Nguồn nhân lực đồi dào, có trình độ tay nghề ổn định với giá nhân công

xem xét trong mối tương quan với các quốc gia khác để thu hút nguồn

đầu tư trong nước và quốc tế, cũng như thiết lập các quan hệ thị trường quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nội địa

4 Bản chất của năng lực cạnh tranh quốc gia:

Bản chất của năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực vận hành nền

kinh tế có hiệu quả, với chi phí hợp lý nhất mang lại kết quả thịnh vượng

và bền vững tối đa nhất Năng lực cạnh tranh quốc gia có mối tương quan mật thiết với môi trường kinh doanh Hoàn thiện và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thực thi các quy định pháp luật cũng như các cơ chế, chính

10

Trang 11

sách tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, mà còn thúc đẩy phân bổ nguồn lực một cách minh bạch, và do vậy, trực tiếp và gián tiếp

nâng cao năng suất của nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc

gia

Trước đây người ta sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng nhưng chỉ số này còn nhiều hạn chế và đánh giá không toàn diện Cả chỉ

số năng lực cạnh tranh tăng trưởng và chỉ số năng lực cạnh tranh toàn

cầu đều do Diễn đàn Kinh tế Thế giới sử dụng để xác định và đo lường

các biến số ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các quốc gia

Năng lực cạnh tranh quốc gia là tổng hợp các thể chế, chính sách và

nhân tố quyết định mức độ hiệu quả và tính năng suất của một quốc gia Một nền kinh tế có năng suất, hiệu quả là nền kinh tế có năng lực sử dụng, khai thác tốt các nguồn lực

Bản chất của năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực vận hành nền

kinh tế có hiệu quả, với chi phí hợp lý nhất mang lại kết quả thịnh vượng

và bền vững tối đa nhất Năng lực cạnh tranh quốc gia có mối tương quan mật thiết với môi trường kinh doanh Hoàn thiện và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thực thi các quy định pháp luật cũng như các cơ chế, chính sách tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh không chỉ góp phần nâng cao năng suất, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, mà còn thúc đẩy phân bổ nguồn lực một cách minh bạch, và do vậy, trực tiếp và gián tiếp

nâng cao năng suất của nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Nền kinh tế có được phát triển bền vững hay không phụ thuộc nhiều vào năng lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp cũng như mức độ thuận lợi hay kém thuận lợi của môi trường kinh doanh

Khả năng cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào sự đổi mới, nâng cấp và năng lực của ngành công nghiệp tại quốc gia đó Nó quyết định đến sự thịnh vượng của một quốc gia Trước đây người ta sử dụng chỉ số năng lực cạnh tranh của tăng trưởng nhưng chỉ số này còn nhiều hạn chế

và đánh giá không toàn diện Cả chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng

và chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu đều do Diễn đàn Kinh tế Thế giới

sử dụng để xác định và đo lường các biến số ảnh hưởng đến khả năng

cạnh tranh của các quốc gia Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốc gia, người ta thường sử dụng hai mô hình sau:

III Mô hình kim cương Porter

Trang 12

GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Hình 1: Mô hình kùn cương của Porter

Mô hình kim cương Porter là mô hình được thiết kế để tìm hiểu các quốc

gia hoặc nhóm có lợi thế cạnh tranh do các yếu tố có sẵn và giải thích cách mà chính phủ đóng vai trò như chất xúc tác để cải thiện vị trí của một quốc gia trong một môi trường kinh tế cạnh tranh toàn cầu Phân tích các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh đồng thời đánh giá một

quốc gia hay vùng lãnh thổ có môi trường kinh doanh vi mô lành mạnh

Các yếu tế này sẽ tác động đến năng suất lao động của doanh nghiệp

(2) Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của công ty: Các quy định, quy tắc, cơ chế khuyến khích và áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh tranh địa phương tạo ra những ảnh hưởng lớn tới chính sách thúc đẩy năng suất

(3) Các điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới quy mô

và tăng trưởng thị trưởng đồng thời liên quan đến cả tính chất khách hàng

(4) Các ngành hỗ trợ và có liên quan: Để có được sự thành công của môi trường kinh doanh vi mô cần có được số lượng lớn nhà cung cấp có năng lực tại địa phương và thay vì từng ngành công nghiệp riêng lẻ cần có các cum ngành

Trang 13

- Ngoài ra, cơ hội và chính phủ là hai yếu tố quyết định ảnh hưởng đến môi trường, có tác động gián tiếp đến bốn yếu tố chính

IV Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI)

CHỈ SỐ NĂNG LỰC CANH TRANH TOAN CAU

Chỉ số GCI được xây dựng dựa trên mô hình lý thuyết đơn giản nhưng vững chắc trong khi vẫn đảm bảo khả năng mở rộng nghiên cứu và giúp các nhà hoạch định chính sách hiểu được thực tế

Trong giai đoạn 2006-2018, chỉ số GCI được đánh giá thông qua 12 trụ cột chính, phân thành 3 nhóm:

© Nhóm 1 - Chỉ tiêu các yêu cầu cơ bản, gồm: (1) Thể chế, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Môi trường kinh tế vĩ mô, (4) Y tế và giáo dục tiểu học

© Nhóm 2 - Chỉ tiêu nâng cao hiệu quả, gồm: (5) Giáo dục và đào tạo sau đại học, (6) Hiệu quả thị trường hàng hóa, (7) Hiệu quả thị trường lao động, (8) Trình độ phát triển của thị trường tài chính, (9) Mức độ sẵn sàng

về công nghệ, (10) Quy mô thị trường

© Nhóm 3 - Chỉ tiêu về đổi mới và mức độ tinh thông trong kinh doanh, gồm: (11) Mức độ tinh thông trong kinh doanh, (12) Đổi mới công nghệ

Mặc dù 12 trụ cột được đo lường riêng biệt, nhưng trên thực tế, các trụ cột này và các chỉ số thành phần đều liên quan, tương tác và hỗ trợ lần nhau

Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia:

© Môi trường kinh tế vĩ mô

© Tài nguyên thiên nhiên

© Nguồn nhân lực

© Khoa học công nghệ

© Thể chế công

13

Trang 14

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Ngoài ra, nhân tố nền kinh tế cạnh tranh còn dựa vào đổi mới nhân tố

Nhân tố sản xuất chỉ phí thấp: On định chính trị, luật pháp và vĩ mô,

nguồn nhân lực được cải thiện, Cơ sở hạ tầng cơ bản sẵn có, chi phí tuân thủ các quy định và thủ tục thấp

Hiệu quả đầu tư: Cạnh tranh nội địa tăng, mở cửa thị trường, cơ sở hạ tầng hiện đại, các quy định và động lực khuyến khích tăng năng suất, có

sự hình thành và hoạt động của các cụm ngành

Giá trị đặc thù: Kỹ năng bậc cao, các cơ sở khoa học công nghệ, các quy định và động lực khuyến khích đổi mới sáng tạo, nâng cấp các cụm ngành (Porter,1990)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUOC GIA CUA VIET NAM

I Tổng quan về Kinh tế - Xã hội Việt Nam

1 Vị trí địa lý

Vị trí nằm ở trung tâm châu Á với bờ biển dài là những ưu thế lớn;

nhưng mặt khác vị trí ven biển và khí hậu nhiệt đới cũng làm tăng nguy

cơ bị ảnh hưởng bởi thiên tai và dịch bệnh

a) Trên đất liền:

Việt Nam là một quốc gia nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương,

trung tâm khu vực Đông Nam Á Diện tích Việt Nam là 331.212 km? Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía

tây nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc,

Lào và Campuchia ở phía tây Hình dáng Việt Nam trên bản đồ có dạng

hình chữ 5S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim bay) là 1.650

km Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc (Cổng thông tin điện tử chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Một số thông tin về địa lý Việt Nam)

Trang 15

TPUNC QUỐC PANCIADE3H

Ving Bién Déng ctla Viét Nam

Nước ta giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam Vùng biển Việt Nam

là một phần biển Đông Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các

lãnh thổ trên thế giới Như vậy cứ 100km2 thì có km bờ biển (trung bình

15

Trang 16

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển) Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất liền: 1 triệu km2/330.000km2), chiếm gần 30% diện

tích Biển Đông (cả Biển Đông gần 3,5 triệu km2) Trong đó có 2 quần đảo

Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành

phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển Dọc bờ biển có

hơn 100 cảng biển, 48 vũng, vịnh và trên 112 cửa sông, cửa lạch đổ ra

biển Tuyến biển có 29 tỉnh, thành phố gồm: 124 huyện, thị xã với 612

xã, phường (trong đó có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) với khoảng 20 triệu người sống ở ven bờ và 17 vạn người sống ở các đảo Khai thác biển cho

phát triển kinh tế là một cách làm đầy hứa hẹn, mang tính chiến lược và

được đánh giá là đóng vai trò ngày càng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của nước ta

Biển Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, là khu vực giao thông nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông, là tuyến đường vận tải dầu hỏa quan trọng tới Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc Biển Việt Nam có vị trí giao lưu quốc tế thuận

lợi và có tiềm năng phát triển ngành kinh tế biển phong phú và đa dạng

Theo báo cáo của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, bờ biển nước ta có

10 điểm có thể xây dựng cảng biển nước sâu và nhiều điểm cảng trung

bình với tổng sản lượng hàng hóa vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Đến nay, Việt Nam đã ký hiệp định hàng hải thương mại với 26 quốc gia Việt

Nam đã phát triển được 30 cảng biển với 166 bến cảng, 350 cầu cảng với tổng chiều dài khoảng 45.000m; xây dựng 18 khu kinh tế ven biển Mặt

khác, vùng biển rộng lớn với nhiều đảo cũng là không gian trọng yếu để

bảo đảm an ninh-quốc phòng

Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý với các nước Vị trí địa lý thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút

vốn đầu tư nước ngoài

Trang 17

tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp Miền Nam thường có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Cần phân biệt

vùng khí hậu ôn đới và nhiệt đới, vùng khí hậu ôn đới có 4 mùa, Xuân,

Hạ, Thu, Đông còn vùng khí hậu nhiệt đới chỉ hai mùa, nắng và mưa Ở Việt Nam, miền Bắc có 2 mùa (mùa xuân, thu ngắn là giai đoạn chuyển tiếp) nên nó không hoàn toàn trong vùng ôn đới, miền Nam 2 mùa nên hoàn toàn trong vùng nhiệt đới

Biển Đông Việt Nam mang đặc tính nhiệt đới mùa hải dương và tương đối đồng nhất Tại đây thường xuyên có xoáy lốc đi từ Thái Bình Dương vào,

tạo thành các cơn bão lớn Do ở Bắc Bán Cầu, nên bão và Áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam xoáy ngược chiều kim đồng hồ

Khí hậu Việt Nam phong phú và đa dạng, đặc điểm này có tác động sâu sắc đến cơ cấu , quy mô và hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam

— `

Ảnh: Bản đồ khí hậu chung Việt Nam (Atlat Địa lý Việt Nam trang 9)

3 Tài nguyên thiên nhiên:

Trang 18

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Việt Nam được đánh giá là quốc gia giàu về tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, khoáng sản và tài

nguyên du lịch Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, là nơi giao cắt

của hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, là nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh các quá trình phong hóa thuận lợi cho sự hình thành khoáng sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra cơ bản và tìm kiếm khoáng sản của các nhà địa chất Việt Nam cùng với các

kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng

8 đến nay chúng ta đã phát hiện trên đất nước ta có hàng nghìn điểm mỏ

và tụ khoáng của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau từ các khoáng sản năng lượng, kim loại đến khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng

Điều 53 Hiến pháp năm 2013 khẳng định, tài nguyên khoáng sản là “tài sản công” thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý Trung

bình mỗi năm ngành công nghiệp khai khoáng nước ta cung cấp cho nền kinh tế khoảng 90 triệu tấn đá vôi xi măng, khoảng 70 triệu m3 đá vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT), gần 100 triệu m3 cát xây dựng, cát san lấp, trên 45 triệu tấn than, trên 3 triệu tấn quặng sắt v.v ; giá trị sản lượng ngành khai khoáng (không kể dầu khí) chiếm khoảng 4-5%

tổng GDP hàng năm; đóng góp trực tiếp cho ngân sách từ tiền cấp quyền

khai thác khoáng sản, thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường (không kể

dầu khí) từ năm 2014 đến nay trung bình mỗi năm từ 16-20.000 tỷ đồng, trong đó thuế tài nguyên từ 10.000 - 11.000 tỷ đồng Có thể nói, tài

nguyên khoáng sản thật sự đã trở thành một trong những nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước trong từng thời kỳ

- Quang titan: Quang titan 6 Viét Nam gém 02 loại hình quặng gốc

va quặng sa khoáng Quặng gốc tập trung tại tỉnh Thái Nguyên, quặng sa khoáng tập trung ven biển các tỉnh từ Thanh Hóa vào đến

Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng tiềm năng tài nguyên, trữ lượng quặng titan ở Việt Nam đạt khoảng 663,15 triệu tấn khoáng vật nặng có ích

- Than đá: Trữ lượng địa chất ~ 6,6 tỉ tấn, trữ lượng khai thác 3.6 tỷ tấn đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á (Theo thống kê của Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam)

- Vàng: Có trên khắp đất nước, đã phát hiện 284 điểm quặng, đánh giá được 45 điểm quặng và đã khai thác 30 điểm mỏ Trữ lượng vàng dự báo 280 tấn, ở cấp tin cậy 49 tấn, chắc chắn 18 tấn, riêng

mỏ Bồng Miêu - Quảng Nam là 10 tấn, đã khai thác từ lâu

Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, có đến hơn 160.000 loài, gần 10.000 loài thực vật và 260 loài chim sống ở biển Trữ lượng các loài động vật ở biển ước tính khoảng 32,5 tỷ tấn, trong đó, các loại cá chiếm 86% tổng trữ lượng Vùng biển Việt Nam có hơn 2.458 loài cá, gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế cao Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 5 triệu tấn/năm,

Trang 19

trữ lượng cá có thể đánh bắt hàng năm khoảng 2,3 triệu tấn Các loài động vật thân mềm ở Biển Đông có hơn 1.800 loài, trong đó có nhiều loài

là thực phẩm được ưa thích, như: mực, hải sâm,

Ngoài động vật, biển còn cung cấp cho con người nhiều loại rong biển có giá trị Đây là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguồn dược liệu

phong phú Biển nước ta có khoảng 638 loài rong biển Các loại rong biển

dễ gây trồng, ít bị mất mùa và cho năng suất thu hoạch cao nên sẽ là nguồn thực phẩm quan trọng của loài người trong tương lai

Hải sản: Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm

nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài Trữ lượng cá ở vùng biển nước ta khoảng 3 triệu tấn/năm

- _ Khoáng sản: Dưới đáy biển nước ta có nhiều khoáng sản quý như: thiếc, tỉ tan, đỉ-ri-con, thạch anh, nhôm, sắt, măng gan, đồng, kền

và các loại đất hiếm Muối ăn chứa trong nước biển bình quân 3.500gr/m2

- Dầu mỏ: Vùng biển Việt Nam rộng hơn I triệu km2 trong đó có 500.000km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dầu

dưới đáy biển Đông Có thể khai thác từ 30-40 nghìn thùng/ngày

(mỗi thùng 159 lít) khoảng 20 triệu tấn/năm Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu Ngoài dâu Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khoảng ba nghìn tỷ m3/nam

- Du lich: Bo bién dài có nhiều bãi cát, vụng, vịnh, hang động tự nhiên đẹp, là tiềm năng du lịch lớn của nước ta

Động - thực vật: Hệ động vật ở Việt Nam là tổng thể các quần thể động vật, bản địa sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam, hợp thành hệ động vật

của quốc gia này Việt Nam là đất nước nhiệt đới thuộc vùng Đông Nam Á

có sự đa dạng sinh học cao cao Sự đa dạng của động vật ở Việt Nam phản ánh sự phong phú của hệ thực vật nơi đây Do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đã được hình thành ở các độ cao khác nhau Nhiều loại môi trường sống khác nhau tạo ra nhiều cơ hội cho các sinh vật phát triển vì nó cho phép chúng phân tách

khỏi những loài khác bằng cách thay đổi nơi ở và thức ăn (Các quần xã

động vật tại Việt Nam - Bảo vệ môi trường)

Trang 20

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

[72] Giải Kandzhi: Cưới cảt, sát kết và các thành tạo bở sời

-— Soren rn Hag tote: Tren acre Qa mau CAC GIA! BOAN, THO! KI VA BAC BEM

eae rea po eee n

aes) X2 Ä| Am nmisse

16 BE 1252222 Thống cào cach xen Hà với chân "ộ Trlat: Đà xôi dạng Kn prin Op cao2034 ve nosy : “na

44 Côv ôn: Phần đư°ớn là bẩm tích kực nguyên, gồm cái sét kết _

HE roe nam ng can phận ớp vừa, đã vô Geng ni mans Gorn

Thống gia hệ Ondine Hệ Bàu; Chủ yến là các thành tollc nguyện, ct

kể, Đồng Bắc có dem kòa Tây Đắc có đã vôi phôn lớp sâu đơn,

se Acai np Ocdvie: Co tinh to bid chp móng

TRD)) Va web wc Oe, gen các dà biến chối của các đa vẩm Wơn punt nguyên sinh có tuổi AckhÔôi - Ocdévie sm

DA xAM NHAP

Xâm chập Xen rho Padezes 2m anop

Pnandires som made ~MôZ0Z9I sớm KretA - KaloOrOI

CAC Ki HIEU KHAC

Ảnh: Bản đồ địa chất Việt Nam (Atlat Địa lý Việt Nam trang 8)

4 Dân số, lực lượng lao động:

Dân số đông, nhiều thành phần dân tộc: Việt Nam là một nước đông dân

Lực lượng lao động đồi dào Theo tổng cục Thống kê Dân số, tổng số dân

của Việt Nam là 96.208.984 người, trong đó, dân số nam là 47.881.061 người, chiếm 49,8% và dân số nữ là 48.327.923 người, chiếm 50,2% Việt Nam là quốc gia đông dân thứ ba trong khu vực Đông Nam Á (sau In-đô- nê-xi-a và Phi-lip-pin) và thứ 15 trên thế giới Sau 10 năm, quy mô dân số Việt Nam tăng thêm 10,4 triệu người Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 là 1,14%/năm, giảm nhẹ so với giai đoạn 1999 -

2009 (1,18%/nam)

20

Trang 21

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên

đang làm việc Tỷ lệ thiếu việc làm của LLLĐ

1C

: DÂN só 2020 TT p>

trong độ tuổi i

Ảnh: Kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số 2020 (Theo Tổng cục thống kê)

Lao động: Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN Lực lượng lao động tăng từ 27,874 triệu người (năm 1986) lên 55,67 triệu người (năm 2019), tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng 49% (năm 2014) lên 62% (năm 2019) Theo đánh giá của Bộ LĐ-TB-XH, thu nhập, tiền lương được cải thiện, năng suất lao động và tính cạnh tranh của lực lượng lao động được nâng lên Từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước duy trì dưới 3%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị dưới 4% Người lao động cần cù, sáng tạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật; Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên, lao động có kỹ thuật ngày càng đông Tuy nhiên vẫn

21

Trang 22

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

còn nhiều han chế:Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít; Nhiều lao

động chưa qua đào tạo ( 75%); thiếu tác phong CN; năng suất lao động

vẫn còn thấp; phần lớn lao động có thu nhập thấp; phân công lao động

XH còn chậm chuyển biến; quỹ thời gian lao động chưa sử dụng hết

MasẤn‹ TẨm= mir ThAns bh

Anh: Ban đồ cơ cấu lao động Việt Nam theo giới tính năm 2017 (Theo Tổng cục thống kê)

Về cơ cấu dân số theo độ tuổi: Theo UNFPA, Việt Nam đang hưởng thời kỳ

“cơ cấu dân số vàng” và sẽ kết thúc vào năm 2040 Đỉnh dân số lao động của Việt Nam là vào năm 2013, sau đó sẽ giảm, nhóm dân số trong

độ tuổi từ 15-24 tuổi chiếm đa số đến tới 70% dân số Theo số liệu sơ bộ

của Tổng cục Thống kê năm 2016, dân số trong độ tuổi lao động của Việt

Nam đã tăng hơn 461 nghìn người so với năm 2015, đạt mức 54,45 triệu

cho sự phát triển của mỗi quốc gia

Ở trong nước: Chúng ta có được thuận lợi rất cơ bản là những thành tựu

to lớn và những bài học kinh nghiệm quan trọng sau 20 năm đổi mới, nhưng cũng còn nhiều yếu kém, khuyết điểm; trong khi yêu cầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ngày càng khẩn trương và sâu rộng hơn Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QPAN nhằm tạo ra

Trang 23

thé bế trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn QPAN theo kế hoạch phòng thủ

chiến lược vững chắc toàn diện và mạnh ở từng vùng trọng điểm Hiện nay, nước ta đã quy hoạch hình thành các vùng kinh tế lớn và 4 vùng KTTĐ, gồm: Vùng KTTĐ Bắc Bộ, KTTĐ miền Trung, KTTĐ phía Nam va KTTĐ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

b) Ngoại giao:

- Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước, trong đó có tất cả các nước lớn, có quan hệ kinh tế với hơn 220 thị trường nước

ngoài Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với

hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới Việt Nam đã hoạt động tích cực với vai trò ngày càng tăng tại Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy

viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU ), phát huy vai trò thành

viên tích cực của phong trào Không liên kết, Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp, ASEAN Có thể nói ngoại giao đa phương là một điểm sáng trong hoạt động ngoại giao thời đổi mới Những kết quả đạt được trong mối quan hệ đan xen này đã củng cố và nâng cao vị thế quốc tế của đất nước, tạo ra thế cơ động linh hoạt trong quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ và an ninh cũng như công cuộc xây dựng

đất nước và là thành viên của nhiều tổ chức và diễn đàn quốc tế

- Các sự kiện lớn của ngoại giao Việt Nam trong những năm gần đây như là: Đại hội đồng Liên minh nghị viện thế giới (IPU-132) năm 2015; Hội nghị thượng đỉnh APEC 14(2016), (2017), Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN 2018, lần đầu trúng cử vào Ủy ban Luật Thương mại quốc

tế của Liên hợp quốc, ghi đậm dấu ấn chủ động, tích cực hội nhập quốc

tế, Hội nghị hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 6 (GMS-6) Hội nghị Cấp cao hợp tác khu vực Tam giác Phát triển Việt Nam - Lào -

Campuchia lần thứ 10 (CLV-10) tổ chức vào năm 2018; Hội nghị Diễn đàn

Kinh tế thế giới về ASEAN 2018 (WEF ASEAN 2018)

- Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp

quốc nhiệm kỳ 2020-2021 (Báo tuổi trẻ)

Trang 24

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Việt Nam lần thứ hai trúng cử làm Ủy viên

hường trực HĐBA Liên hợp quốc

VIỆT NAM: ĐỐI TÁC TIN CẬY VÌ HÒA BÌNH BỀN VỮNG

Thể hiện vị thế, ay tín ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế Đây là sư ghỉ nhận quan trọng và đánh giá

cao của cộng đống quốc tế đối với vai trò

và đóng góp xứng đảng của Việt Nam

vào công việc quốc tế và khu vực

4

Chính phủ Việt Nam cam kết sẽ làm tốt trọng trách Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc, xứng đáng với sự tín nhiệm của cộng đồng

Khang định đường lõi đối ngoại đúng đắn của Dang và Nhà nước ta |

Việt Nam đã và sẽ tiếp tục thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa,

đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và |

thành viên có trách nhiệm của cộng đống quốc tế; thúc đấy tuân thủ Hiến chương |

Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, góp phấn tích cực vào những nỗ lực chung của

cộng đồng quốc tế vi hòa bình, hợp tác và phát triển

24

Trang 25

- Cac hiép dinh dugc ky két: VCFTA (2014), VKFTA (2015), VN_EAEU FTA

(2016), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực 30/12/2018, sau khi được Việt Nam cùng sáu thành viên thông qua, trở thành Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đầu tiên đi vào thực tế EVFTA có hiệu lực từ 01/08/2020 (Trung tâm WTO và Hội Nhập)

- Và đặc biệt là tổ chức thành công Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều 2019, qua đó Việt Nam được đánh giá cao về nhiều mặt và có nhiều cơ hội để

phát triển kinh tế - ngoại giao

II Phân tích năng lực cạnh tranh quốc gia

Báo cáo cạnh tranh toàn cầu là một bản tin thường niên được xuất bản bởi Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum), phat hanh lan dau vao nam 1979 Bao cao nay nham danh gia kha nang cung cap mức độ thịnh vượng cao hay thấp đối với dân chúng ở mỗi quốc gia, trong đó công bố “ chỉ số cạnh tranh quốc gia” (GCI - Global Competitiveness Index) Thời gian đầu, Báo cáo có mục tiêu là đưa ra các vấn đề và thúc đẩy thảo luận giữa các bên có liên quan về chiến lược và

chính sách nhằm giúp các bên có liên quan về chiến lược và chính sách nhằm giúp các quốc gia khắc phục các trở ngại và cải thiện NLCT Từ

năm 2005, Diễn đàn kinh tế thế giới sử dụng GCI như một công cụ để đo lường các yếu tố kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng tới năng lực cạnh

tranh quốc gia; những điểm mạnh, điểm yếu của nền kinh tế các nước

Trước năm 2018, khung GCI được thiết kế dựa trên cơ sở lý thuyết nhằm tạo ra một khung khổ chung nhưng vẫn phản ánh được điều kiện cụ thể của từng quốc gia Theo đó, khung chỉ số GCI có 3 nền tảng, gồm: (1) Các lợi thế tự nhiên, (2) NLCT vĩ mô và (3) NLCT vi mô

Trong bối cảnh công nghệ thay đổi mạnh mẽ, phân cực chính trị và sự phục hồi kinh tế mong manh, Diễn đàn kinh tế thế giới đã thay đổi cách thức đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu, chú trọng tới yếu tố thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn và nâng cao thu nhập của người dân Với cách tiếp cận mới, chỉ số này có tên gọi mới là Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0) Năm 2017, Diễn đàn kinh tế thế giới vẫn đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu, nhưng bổ sung thêm chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 để tham khảo Năm 2018,

Diễn đàn kinh tế thế giới chính thức áp dụng phương pháp mới và công

bố Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 với việc đánh giá và xếp hạng chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Do cách tiếp cận khác nhau nên xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 không so sánh được với xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu trước đây

Chỉ số Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 được xác định dựa trên một tập hợp mới các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Chỉ số này đánh giá các yếu tố quyết định mức

Ngày đăng: 14/01/2025, 15:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN