1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế học công cộng Đề tài chi tiêu của chính phủ việt nam cho bảo hiểm xã hội

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chi Tiêu Của Chính Phủ Việt Nam Cho Bảo Hiểm Xã Hội
Tác giả Tran Thi Thanh Hoa, Neuyộn Thi Bich Huyộn, Vừ Trần Sụng Hương, Nguyễn Phong Nhó
Người hướng dẫn Vu Thi Hai Anh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Đôi tượng tham gia BHXH Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là toàn bộ người làm công hưởng lương, bao øồm: cán bộ, công - viên chức, người làm việc trong quân đội, công an nhân dân, người

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN KINH TE HOC CONG CONG

Trang 2

CHUONG 1: CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE BHXH VA CONG TAC

CHI TIEU CUA CHINH PHU CHO BHXH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của BHXH

IZấ/, TT 6:06 nan

1.1.3 Đôi tượng tham gia BHXH os<cecceecreeereerketreererkeererseseerereererre

LDA NQUon thtttccccsscsssssesssssssssseesnesssscnsesseessssassaneessssaveanecanseaneesecsnesaneeaeaneeeeaceaeeneases

1.2.2 Mục đích, chức năng và nhiệm vụ của hệ thông tô chức chỉ trả BHXH

1.3.2 Déi voi NSDLD

1.3.3 Đối với clic hoat Ong KT-XHsscessessesssssssssesrssrsssvsssessesssssssesesvescassssesssveneaeesees

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC CHI TIEU CUA CHINH PHU CHO

BHXH TAI VIET NAM TRUOC VA SAU 1986

2.1 Tổng quan về BHXH ở Việt Nam

2.1.1 Trước năm 1986

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trang 3

2.1.2 Từ năm 1986 Ten WAY ccsssecsesssscssssessesssssssssessessseasssssesesnsssssesseseesessssassseesseneacesess 8

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 8 2.1.2.2 Cơ cấu tô chức và nhân sự BHXH ở Việt INiH o-5 o5 csccsce 8 2.2 Thực trạng công tác chi tiêu của BHXH ở Việt Nam o5 7o s S222 5s 8 2.2.1 Những nội dung chủ từ BHXÍỈH on nh 0008 vvaa 9 2.2.2 Thực trạng công tác chỉ BHXH ở Việt Na 9

2.2.3 Thực trạng công tác chỉ tiêu khi nền kinh tế bị đóng băng do ảnh hướng

2.3 Những tác dong tích cực và yếu tổ tiêu cực tiềm ấn của BHXH Chỉ tiêu như

the nào là ôn định đề người tham gia lao dong khong y lai vao BHXH 13

2.3.1 Ảnh hưởng tích cực l3 2.3.2 Ảnh hưởng tiêu Cực tỈỀM ẨM - o csccecceecseeeeEreEEsEEseEseErsekeereereerrecererre 13 2.3.3 Chỉ tiêu BHXH ôn định và hạn Chế j lại -«e-coccsccsceesececseeerseecre 13

2.3.4 So sánh hệ thông BHXH Việt Nam với các nước tiên tiễn trên thể giới 14 2.4 Đánh giá công tác chỉ tiêu của chính phủ cho BHXH 5555 55 15

2.4.1 Nivitrig NAN CHE vesccsssessesssssesssessssssssessssssesnssnsssssssssnsenesssssssesseseseencessaseseeceaceses 16

2.4.2 Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế 16

CHUONG 3: GIAI PHAP DE XUAT DE HOAN THIEN CONG TAC CHI TIEU

CUA CHINH PHU CHO BHXH 5 G5 G5035 8955555085055 5151 888985595585 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

Chữ cái viết tắt/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

Trang 5

MO DAU

BHXH được coi là một trong những chính sách quan trọng, thiết yếu trong việc đảm bảo an sinh xã hội Với mục tiêu hỗ trợ, bảo vệ người lao động trước những rủi ro không mong muốn như ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, thất nghiệp, hưu tri , BHXH đã và đang đóng vai trò không thê thay thế trong việc duy trì sự cân bằng và

phát triển của hệ thống KT-XH Việc Nhà nước chí cho BHXH không chỉ thê hiện sự

quan tâm, tập trung của Nhà nước vào phúc lợi xã hội mả còn là một trong những yếu

tố quyết định sự ôn định và phát triển toàn diện của đất nước Trong môi trường đầy áp lực và thách thức tài chính do sự già hóa dân số mang lại, việc quản lý, sử dụng hiệu

quả các nguồn lực cho BHXH trở nên hết sức cấp bach va doi hoi sự tập trung, nghiêm

túc Đề tài tiêu luận “Chi tiêu của Chính phủ Nam cho Bảo hiểm xã hội” sẽ tập trung

vào việc phân tích và đánh gia cụ thể về thực trạng chị tiêu hiện tại của Chính phủ cho BHXH, tìm ra những mặt tiêu cực hạn chế trong chính sách chi tiêu, để từ đó đề ra các

đề xuất, các giải pháp mới nhằm tăng cường hiệu quả của chính sách này Thông qua nghiên cứu kỹ lưỡng, chúng em hy vọng sẽ mang lại những gợi ý,khuyến nghị cụ thể giup cai thién chat lượng cuộc sông và công băng cho toàn thê thành viên trong xã hội

CHUONG 1: CAC VAN DE LY LUAN CO BAN VE BHXH VA CONG TAC

CHI TIEU CUA CHINH PHU CHO BHXH

1.1 Khái niệm, đặc điểm của BHXH

1.LI Khải niệm BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐÐ khi họ

bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuôi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào BHXH

1.1.2 Phân loại BHXH

BHXH bắt buộc là một loại hình BHXH do Nhà nước tổ chức mà NLĐ và

NSDLĐ phải tham gia

Trang 6

BHXH tự nguyện là loại hình bảo hiểm do Nhà nước tô chức mà người tham gia bảo hiểm được quyền lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với tài chính cua minh

1.1.3 Đôi tượng tham gia BHXH Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là toàn bộ người làm công hưởng lương, bao øồm: cán bộ, công - viên chức, người làm việc trong quân đội, công an nhân dân, người làm việc theo hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên, cán bộ không chuyên trách cấp xã, người Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ còn có NSDLĐ là các cơ quan, don vi, td chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ øia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động

Đối tuong tham gia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam đủ 15 tuổi trở lên và không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc

1.1.4 Nguồn thu

Nguồn thu chủ yếu của BHXH đến từ đóng góp của NLĐ và NSDLĐ NSNN

cũng đóng góp vào nguồn thu của BHXH đề đảm bảo tính bền vững Sự đóng góp này

phản ánh mỗi quan hệ lợi ích-trách nhiệm-nghĩa vụ giữa các bên và mang lại lợi ích

cho an sinh, ôn định và phát triển của xã hội Các nguồn thu BHXH được quản lý trong một quỹ riêng để chỉ trả các trợ cấp và hoạt động quản lý

1.1.5 Mức đồng và mức lurởng

1.1.5.1 Mức đồng góp BHXH:

Đối với NLĐ trong khu vực công phải đóng BHXH theo mức lương, bậc, chức danh và cấp bậc phụ cấp Đối với NLĐ trong khu vực tư nhân mức lương hoặc tiền công ít nhất phải bằng mức lương, tiền lương quy định trong hợp đồng lao động Từ

2006 mức đóng BHXH được tăng 2% mỗi 2 năm, chia đều cho NLĐ và NSDLĐ Năm

2014 mức đóng BHXH tăng lén 26%, trong do NLD dong 8%, NSDLD dong 18%

1.1.5.2 Mic hwong BHXH:

Mức lương hưu ban đầu được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương, đóng BHXH tương ứng với 15 năm Sau đó nam tăng 2%, nữ tăng 3% mỗi năm đóng thêm

Trang 7

BHXH, tối đa là 75% nhưng không thấp hơn mức lương cơ bản Những người nghỉ

hưu trước tuôi sẽ bị giảm 1% cho mỗi năm nghỉ hưu sớm Từ 2018, lao động nam nghỉ hưu năm 2018 có 16 năm đóng góp, tăng 1 năm mỗi năm Lao động nữ nghỉ hưu từ

năm 2018 là 15 năm đóng góp Cứ mỗi năm bổ sung, NLĐ được tăng 2% tối đa là

75% và tối thiểu bằng mức lương cơ bản Nếu nghỉ hưu sớm, mỗi năm bị giảm 2% mức lương hưu

1.1.6 Quyền lợi của người tham gia BHXH Bên cạnh việc hưởng lương hưu, NLĐÐ tham gia BHXH khi đủ điều kiện nghỉ hưu còn được cấp thẻ BHYT miễn phí, được hưởng các quyên lợi khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe trọn đời do quỹ BHYTT chi trả với mức hưởng 95%,

1.2 Hệ thống tổ chức chỉ trả các chế độ BHXH

1.2.1 Khải niệm

Hệ thống tô chức chi trả các chế độ BHXH là một hệ thống các bộ phận có liên quan với nhau, cùng phối hợp để giải quyết các quyền lợi được hưởng BHXH của NLD va gia dinh ho khi có rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với NLĐ

1.2.2 Mục đích, chức năng và nhiệm vụ của hệ thông tô chức chỉ trả BHXH

Mục đích: giúp tổ chức BHXH thực hiện chỉ trả trợ cấp các chế độ BHXH cho người hưởng BHXH một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả

Chức năng: giúp cơ quan BHXH quản lý tài chính, kế toán, chi trả chế độ

BHXH, chi hoạt động bộ máy, các khoản chị khác và tài sản theo quy định của pháp

luật

Nhiệm vụ:

- Tổ chức thực hiện văn bản hướng dẫn về chỉ trả các chế độ BHXH theo quy định của pháp luật

- _ Nghiên cứu, đề xuất với cơ quan chức năng xây dựng, sửa đổi , bố sung chế độ

tài chính, kế toán đối với quỹ BHXH

- Lập và điều chỉnh dự toán chỉ trả hang nam

Trang 8

- Tiếp nhận các khoản kinh phí từ NSNN chuyên sang dé chi trả các chế độ

BHXH

- _ Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong hệ thống để quản lý và sử dụng có

hiệu quả nguồn quỹ BHXH

- _ Hướng dẫn nghiệp vụ về chỉ trả các chế độ BHXH cho bộ phận trong hệ thống

- _ Kiểm tra, thâm định, xét duyệt và thông báo quyết toán chỉ BHXH

- _ Kiểm tra và giải quyết vướng mắc trong quản lý kinh phí

- _ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, cung cấp số liệu và ứng dụng công nghệ thông tin trone lĩnh vực phụ trách

1.2.4 Hoạt động chỉ trả các chế độ BHXH 1.2.4.1 Vai trò và nguyên tắc chỉ trả các chế độ BHXH Chi tra tro cap BHXH được coi là nhiệm vụ quan trong đối với hệ thong

BHXH Việc chỉ trả đúng, kịp thời và chính xác giúp động viên NLĐ về mặt vật chất

và tính thần Đồng thời, việc chỉ trả cũng là cơ sở đề tính phí BHXH và xác định mức đóng sóp hop ly

Vì hoạt động chỉ trả phải đúng theo chế độ chính sách và pháp luật của nhà nước, vậy nên phải đảm bảo những nguyên tắc sau :

- _ Chỉ đúng đối tượng

- _ Chỉ đủ những khoản trợ cấp cho các đối tượng

- Chi tra kip thoi

- Chỉ an toàn, thuận tiện và hiệu qua

Trang 9

1.2.4.2 Cơ sở chỉ trả các chế độ BHXH

Việc chỉ trả trợ cấp BHXH dựa vảo luật pháp, các văn bản và quy định của Nhà nước, những trường hợp phải chỉ mà không có trong chế độ thì có thể vận dụng quan điểm cơ bản của chính sách BHXH là bảo vệ quyền lợi cao nhất cho NLĐ

Mức độ và thời gian trợ cấp phụ thuộc vào điều kiện KT-XH và phương pháp quản lý của từng quốc gia

1.2.4.4 Thực hiện chỉ trả các chế độ BHXH

Thực hiện bởi cơ quan BHXH trung ương hoặc tô chức BHXH địa phương

Quản lý từng loại nhóm được hưởng BHXH, biến déi số lượng người được hưởng và đảm bảo cung cấp tiền mặt trong quá trình chỉ trả

Quy trình thực hiện cho trả thưởng được thực hiện qua các bước như sau:

- _ Bước I : Phân cấp chi tra

- _ Bước 2 : Lập và xét duyệt dự toán chị

- _ Bước 3: Tô chức chỉ trả đến tay đối tượng hưởng trợ cấp BHXH

- _ Bước 4: Lập báo cáo, quyết toán chi

- - Bước 5 : Thâm định quyết toán chi

1.3 Vai trò của BHXH

1.3.1 Đối với NLĐ

- BHXH là chính sách giúp bảo vệ quyền lợi của NLĐ dựa trên mức đóng góp của họ vào quỹ BHXH

- Chính sách này đảm bảo an sinh x4 hdi cho NLD

- Giúp NLĐ trở nên an tâm, tin tưởng hơn vào công việc

- Giúp NLÐ tích lũy tài sản cho tương lai

Trang 10

1.3.2 Đối với NSDLĐ

- BHXH không chỉ mang lại lợi ích cho NLĐ mà còn đóng vai trò quan trong

đối với NSDLĐ:

- BHXH giúp các công ty, doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động và giữ

chân được nhiều lao động giỏi

- BHXH giúp NSDLĐ giảm bớt những gánh nặng, rủi ro về tải chính

- BHXH giúp nâng cao uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp, đưa doanh nghiệp

ngày càng phát triển bền vững và ôn định

1.3.3 Đối với các hoạt động KT-XH

- BHXH giúp ôn định và nâng cao chất lượng lao động

- BHXH được coi là công cụ để Nhà nước phân phối thu nhập một cách công bằng, hợp lý

- BHXH góp phần ôn định ngân sách nhà nước

- BHXH giúp huy động vốn đầu tư, tạo việc làm, thúc đây tăng trưởng phát

triển KT-XH

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC CHI TIEU CUA CHÍNH PHỦ CHO

BHXH TAI VIET NAM TRUOC VA SAU 1986

2.1 Téng quan ve BHXH ở Việt Nam

2.1.1 Trước năm 1986

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Trước 1945, BHXH tại Việt Nam vẫn chưa được hình thành

Trên cơ sở Hiến pháp năm 1946, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh quy định về chế độ trợ cấp cho người giả và người tàn tật

Từ 1947-1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 29 quy định trợ cấp cho

công nhân, vả sắc lệnh 76, 77 quy định thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán bộ, công - viên chức

Năm 1962, đối tượng tham gia BHXH là cán bộ của Đảng, đoàn thể, công chức nhà nước với mục tiêu là động viên, cô vũ họ yên tâm lao động sản xuất, xây dựng chế độ XHCN ở miền Bắc, đấu tranh sớm ngày thống nhất đất nước

Trang 11

Từ tháng 5/1975, sau khi thông nhất đất nước chính sách BHXH được triển

khai thống nhất toàn quốc, chính sách BHXH vẫn gặp khó khăn về khả năng chi tiêu

Nam 1991, ban hanh Nghị định 19-CP quy định về bảo hiểm hưu trí, và tử

tuất cho cán bộ, công-viên chức

Năm 1993, ban hành Nghị định 223-CP quy định về bảo hiểm thai sản, ốm

đau cho cán bộ, công-viên chức

Giai đoạn từ 1995 đến nay:

BHXH mở rộng đối tượng tham gia, thành lập Quỹ BHXH độc lập với NS§NN, hình thành cơ quan quản lý quỹ và thực hiện các chế độ trợ cấp

Sau 50 năm thực hiện chính sách BHXH theo mô hình phân tán, Chính phủ

ban hành Nghị định số 19 thành lập BHXH Việt Nam

Ngày 24/01/2002, Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg của Chính phủ chuyển

BHYT thuộc Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2.1.2.2 Cơ cấu tô chức và nhân sự BHXH ở Việt Nam BHXH Việt Nam được tô chức thành hệ thống dọc từ Trung ương đến địa

phương, có 3 cấp như sau:

- Cấp Trung ương: BHXH Việt Nam, các Ban, Vụ, Cục thuộc BHXH Việt Nam

- Cấp tỉnh, thành phố: BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Ban, Phòng thuộc BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

- Cấp huyện: Chi nhánh BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

Trang 12

2.2 Thực trạng công tác chỉ tiêu của BHXH ở Việt Nam

2.2.1 Những noi dung chi từ BHXH Chỉ trả các chế độ BHXH gồm:

- Chi quan ly

- Chi cho cac hoat d6ng, dau tu

2.2.2 Thực trạng công tác chỉ BHXH ở Việt Nam Quỹ BHXH là quỷ tải chính độc lập với NSNN được hình thành từ đóng góp của NLĐ, NSDLĐ và có sự hỗ trợ của Nhà nước Quỹ BHXH được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch; được sử dụng đúng mục đích và được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phan

Kinh phí để chi các chế độ BHXH bao gồm nguồn từ NSNN và nguồn từ quỹ

BHXH:

- Nguồn từ NSNN dé chi trả các chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức lao dong, tai nan lao động - bệnh nghề nghiệp, tử tuất, BHYT của những người được hưởng

BHXH trước ngày thi hành Điều lệ BHXH

- _ Nguồn quỹ BHXH để chỉ cho các đối tượng đang tham gia BHXH khi gặp khó khăn về sức khỏe, thai sản, nghỉ dưỡng và các chế độ BHXH hàng tháng Các khoản chỉ từ hai nguồn này được thể hiện rõ trong các báo cáo tài chính dưới đây:

Ngày đăng: 13/01/2025, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN