* Các dịch vụ được cung cấp bởi chính phủ hoặc các cơ quan được chỉ định chịu trách nhiệm chu cấp an sinh xã hội: Có thể bao gồm chăm sóc y tế; bảo hiểm thất nghiệp: hỗ trợ tài chính khi
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
oR
University of Economics
BAO HIEM XA HOI BAI TAP NHOM
Nhóm 3 - Chủ đề 2: An sinh xã hội 2
Mã lớp học phần: BAN3009_46K24_47K24
GVHD: Pham Thị Thanh Hà
Sinh viên thực hiện: 1 Nguyễn Hoàng Khánh Linh
2 Trần Thị Nga
3 Võ Thị Hải Hạ
4 Lê Thị Thu Hằng
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 03 năm 2023
Trang 2
I Hệ thống an sinh xã hội trên thế giới (một số quốc gia châu Âu, châu Á và Mỹ) 3
3 Hệ thống an sinh xã hội trên thể giới: 3
4 Kinh nghiệm quốc tễ về xây dựng hệ thống an sinh xã hội: 7
H Lý do COVID - 19 là phép thử sức bền hệ thống an sinh xã hội của nhiều quốc gia 8
1 Hiện trạng an sinh xã hội thé giới sau dai dich COVID 19: 9
2 Tac déng cua dai dich COVID - 19 dén hé thong an sinh xã hội và một số giải pháp? 9
3 Thuc day an sinh xã hội thích wng linh hoat voi dai dich COVID - 19? 10
Trang 3I Hệ thống an sinh xã hội trên thế giới (một số quốc gia châu Âu, châu Á và Mỹ)
1 Hệ thống an sinh xã hội là gì:
> An sinh xã hội được hiểu là một hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với các hộ gia đình và cá nhân Hệ thống này cung cấp các khoản trợ cấp cho những người không có khả năng tự đáp ứng được các nhu cầu
cơ bản như thực phâm, quần áo, nhà ở do nghèo đói, không có việc làm, bệnh tật, tàn tật Theo Tô chức Lao động Quốc tế (ILO), mặc dù ngày càng có nhiều thành tựu, nhưng phân lớn dân số thế giới chưa được đảm bảo quyền tiếp cận với an sinh xã hội
2 Các dịch vụ cung cấp an sinh xã hội:
Các dịch vụ cung cấp an sinh xã hội thường được gọi là các dịch vụ xã hội An sinh xã hội có
thể chỉ:
* Bảo hiểm xã hội: nơi người dân nhận được lợi ích hay dịch vụ trong sự công nhận những đóng góp cho một chương trình bảo hiểm Những dịch vụ này thường bao gồm sự chu cấp lương hưu, bảo hiểm tàn tật, phúc lợi cho những người thân còn sống và bảo hiểm thất nghiệp
* Các dịch vụ được cung cấp bởi chính phủ hoặc các cơ quan được chỉ định chịu trách nhiệm chu cấp an sinh xã hội: Có thể bao gồm chăm sóc y tế; bảo hiểm thất nghiệp: hỗ trợ tài chính khi bệnh tật, nghí hưu; sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc; các khía cạnh của công tác xã hội và thậm chí cả quan hệ ngành công nghiệp
* Trong trường hợp hội đủ điều kiện thì an sinh cơ bản bất chấp việc có tham gia
vào các chương trình bảo hiểm cụ thê hay không Ví dụ có thể hỗ trợ cho những người ti nan về các nhu yếu phâm cần thiết (còn gọi là túi an sinh xã hội) như thực phâm, quân áo, nhà ở, chăm sóc y tê, tiên, giáo dục
3 Hệ thông an sinh xã hội trên thế giới:
> Châu Á:
Trang 4+ Nhat Ban:
`
s%*
`
s%*
`
s%*
`
s%*
`
s%*
Trong những năm trở lại đây, có ít hơn L% người dân Nhật Bản phụ thuộc hoàn toàn vào sự trợ giúp của an sinh xã hội cho sinh kế của minh Tuy nhiên, người lao động nước ngoài và trong nước đều phải đóng góp vào quỹ an sinh xã hội của nước này
Hệ thông an sinh xã hội của Nhật được thiết kê đê đảm bảo dân sô của quôc gia này được cung cập các dịch vụ cơ bản bao gôm: bảo hiểm sức khỏe và điệu dưỡng; bảo hiệêm việc làm; bảo hiêm hưu trí; bảo hiểm bôi thường cho người lao động
Người sử dụng lao động cũng như người lao động phải đóng góp vào hệ thống Mỗi người lao động phải đóng góp 12% tiền lương hàng năm của
họ cho hệ thông an sinh xã hội của quốc gia
Người nước ngoài làm việc tại Nhật Bản khi đăng ký và đóng góp vào hệ thống cũng sẽ được tiếp cận với sự chăm sóc và hỗ trợ giống như người ban dia
Những người lao động bất hợp pháp, không đăng ký với Chính phủ sẽ không phải đóng góp vào hệ thống và cũng không đủ điều kiện hưởng trợ cập an sinh xã hội
e®_ Ví dụ: Khoảng 14 nghìn tỷ yên trong tổng doanh thu từ thuế tiêu thụ được chỉ tiêu cho
an sinh xã hội của Nhật Bản Số tiền 7,3 nghìn tỷ yên sẽ được sử dụng để trả nợ phát
sinh bằng cách thúc đây hệ thống an sinh xã hội hoạt động hiệu quả hơn
+ Việt Nam:
`
s%* Hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập Mức độ bao phủ, mức trợ cấp còn thấp và chưa được điều chỉnh kịp thời, nhất là khi giá cả biến động, lạm phát tăng cao; nỗ lực tạo việc làm và đảm bảo việc
4
Trang 5làm đầy đủ, việc làm bền vững cho các nhóm lao động đặc thù nhất là thanh niên và lao động nông thôn vẫn là thách thức lớn; tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội thấp, chủ yêu khu vực chính thức; đa số người già đang sống dựa vào nguôn tự tích lũy, vào các thành viên khác trong gia đình và trợ cấp xã hội hàng tháng của Nhà nước
®_ Ví dụ: Về bảo hiểm y tế toàn dân: là một thách thức lớn khi chất lượng khám chữa bệnh
còn yêu kém; đổi tượng hưởng trợ giúp xã hội thường xuyên chỉ chiếm khoảng 2% dân
SỐ, thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực Mức trợ giúp xã hội đột xuất mới chỉ bù
đắp được khoảng 10% thiệt hại của hộ gia đình; hệ thống dịch vụ xã hội còn thiếu về số
lượng, yêu về chât lượng, và có xu hướng loại trừ đôi với một sô nhóm yêu thê
=> Biện pháp: Hệ thông an sinh xã hội của Việt Nam sẽ bao phủ khắp toàn dân cần,
cơ bản hình thành hệ thông an sinh xã hội phủ khắp toàn quốc, bảo đảm cho
người dân tiếp cận đến các chính sách việc làm, giảm nghèo, tham gia bảo hiểm
xã hội, hỗ trợ những người có hoản cánh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuôi thu nhập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo ), tăng cường các dịch vụ xã hội cơ bản ở mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thông tin), từng bước nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an toàn, bình đăng của nhân dân
> Châu Âu:
%* Mặc dù các quốc gia Liên minh châu Âu (EU) xây dựng hệ thống ASXH theo những cách thức chung nhất, nhưng không phải các nước đều thực hiện mô hình giống nhau về ASXH Mỗi nước, mỗi khu vực thực hiện chính sách ASXH dựa trên những điều kiện kinh tế và các đặc trưng xã hội riêng
% Đặc trưng cơ bản của hệ thống ASXH là kết hợp thuế cao và hệ thống phúc lợi hào phóng đề thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh và hạn chế thất nghiệp
Trang 6s* Hiện nay các nhà nước phúc lợi châu Âu vẫn duy trì được hệ thông phúc lợi xã hội hào phóng cho công dân của mình như trợ cấp thất nghiệp cao, tuổi nghỉ hưu
là 60 tuổi, trợ cấp sinh con cao, hoc dai hoc miễn phi hoặc chi phí rất thấp và nhiều loại trợ cấp khác Chăng hạn ở Thụy Điển và Đức, trợ cấp thất nghiệp bằng 75% lương, hoặc nghỉ ốm vẫn được trả nguyên lương không hạn chế thời gian + Ở Đức, phụ nữ có thai nghỉ việc được hưởng 75% lương, khi sinh con vẫn được hưởng mức lương này đến hai năm
+ GO Tây Ban Nha, có một khoản hỗ trợ sinh con cấp cho các gia đình là 2.500 Euro/lần Các nước châu u khác cũng có những khoản hỗ trợ đặc biệt cho các gia đình khi sinh con và các chính sách phúc lợi tối ưu cho đứa trẻ từ khi còn trong bụng mẹ đến lúc trưởng thành (học xong đại học)
* Nhờ những phúc lợi về an sinh xã hội châu Âu đã đem lại thu nhập to lớn cho
người dân, làm tăng chu kỳ cuộc sông, làm bùng nỗ các dịch vụ xã hội, góp phần cải thiện đầu tư vào nguồn vốn con người, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc trẻ em
s* Tình trạng nghèo khổ và chênh lệch mức sống được hạn chế không những nhờ
hệ thống bảo hiểm xã hội mở rộng mà còn nhờ những biện pháp bồ sung thu nhập
và hỗ trợ dịch vụ xã hội Ở hầu hết các nước, trẻ em trong các gia đình thu nhập thấp đều được đến trường và hưởng các dịch vụ giáo dục bình đẳng
> Châu Mỹ:
s Hệ thống an sinh xã hội ở Châu Mỹ về cơ bản giống với các quốc gia khác , tuy
nhiên vẫn còn một số điểm chính khác biệt
s%* Ở Mỹ, về bảo hiểm y tế người ta chỉ chỉ trả cho người từ 65 tuổi trở lên , và phạm v1 chị trả là với những người đã về hưu
Trang 7+ Cuba hiện đang là một trong những quốc gia có chế độ nghỉ thai sản ưu đãi nhất Châu Mỹ cho phép cha mẹ nghỉ thai sản hơn một năm được hưởng một phần lương
+ Ở Canada công dân sẽ được giáo dục miễn phí đến khi 18 tuôi Sinh viên nếu không đủ thu nhập sẽ được Chính phủ trợ cấp hoặc cho vay học phí
s Hệ thông bảo hiểm y tế toàn quốc mà mọi người dân hay thường trú nhân Canada
đề được hưởng sự chăm sóc y tế và được chữa bệnh theo yêu cầu, dù cho người
đó nghèo hay không đủ tiền chỉ trả đều được khám và chữa trị
4% Bất cứ người lao động nào làm việc từ 15 gid/ tuần hoặc mức lương là 113 CAD/ tuần đều tham gia vào bảo hiểm thất nghiệp và được khấu trừ trực tiếp từ phần lương nhân viên, và chủ lao động cùng chính phủ sẽ đều trích ra I khoản tiền
theo tý lệ nhất định
s% Nhờ có các trợ cấp an sinh xã hội về bảo hiểm hưu trí, tử tuất và bảo hiểm tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế và phúc lợi y tế cho người dân ,các quốc gia ở Châu Mỹ trở nên tốt hơn
4 Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng hệ thông an sinh xã hội:
> Thứ nhất, tiếp tục thê chế hóa chủ trương, quan điểm mới của Đảng về ASXH thành cơ chế, chính sách pháp luật, tạo hành lang pháp ly vận hành, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hệ thông ASXH giai đoạn 2021 - 2030
> Thi hai, huy động các nguồn lực bảo đảm ASXH như: Tăng đầu tư của Nhà nước theo kế hoạch năm, trung hạn và dài hạn với mức đầu tư từ 1% - 1,5% GDP/năm; Đây mạnh huy động nguôn lực của doanh nghiệp, sự đóng góp của người dân, hỗ trợ quốc tế bảo đảm mức 30% so với tổng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ASXH
Trang 8+ Phát triển các Quỹ ASXH bền vững trong dài hạn, nhất là Quỹ BHXH, Quỹ Đèn ơn đáp nghĩa, Quỹ Tình thương, Quỹ Trợ giúp xã hội đột
xuẤt
+ Đối mới quản lý và sử dụng các nguồn lực để bảo đảm đúng mục tiêu, đối tượng và hiệu quả
>_ Thứ ba, xây dựng chương trình tổng thể về ASXH Chương trình này trên cơ sở
tích hợp Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Chương trình mục tiêu giáo dục nghè nghiệp, việc làm và an toàn lao động
> Thứ tư, phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động hệ thông cung cấp dịch vụ ASXH, như dịch vụ việc làm, dịch vụ chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội, dịch
vụ chi trả, dịch vụ công tác xã hội phát triển theo hướng chuyên nghiệp và tự chủ; coi trọng chăm sóc đổi tượng tại cộng đồng và mở rộng khu vực ngoài Nhà THƯỚC
> Thứ năm, nâng cao hiệu quả, chất lượng hội nhập và hợp tác quốc tế về ASXH; Tiếp tục tham gia xây dựng các công ước vả tiêu chuẩn quốc tế của Liên hợp quốc, Tô chức Lao động quốc tế, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc, các hiệp định hợp tác đa phương và song phương thế hệ mới liên quan đến ASXH
Il Lý do COVID - 19 là phép thử sức bền hệ thống an sinh xã hội của nhiều quốc gia
Trong năm vừa qua, khi cả thế giới phải gồng mình chống chọi với những làn sóng liên tiếp của đại dịch Covid - 19, nền kinh tế toàn cầu suy thoái trầm trọng thì những chính sách an sinh xã hội chính là chiếc phao cứu sinh cho hàng triệu người thất nghiệp trên toàn
thé giới
1 Hiện trạng an sinh xã hội thể giới sau đại dịch COVID 19:
Trang 9Dai dich COVID - 19 đã làm bộc lộ sự bất bình đăng sâu sắc và những hạn chế lớn về
điện bao phủ an sinh xã hội, 36 lượng và phạm vị các chế độ an sinh xã hội được bao phủ, và mức hưởng của các chế độ an sinh xã hội tại tất cả các quốc gia
Đại dịch COVID - 19 đã làm trầm trọng thêm những thách thức vốn có, chẳng hạn như
bất ôn kinh tế, nghèo đới dai dang, bat bình đăng gia tăng, khu vực phi chính thức quy mô lớn, hay khế ước xã hội còn lỏng lẻo
Đại dịch cũng làm rõ thực tế rằng trên toàn thế giới có đến hàng tỷ người tưởng chừng như có chất lượng cuộc sông tốt nhưng trên thực tế lại không hề được bảo vệ đầy đủ trước những cú sốc về kinh tế - xã hội
Tác động kinh tế - xã hội của đại dịch khiến các nhà hoạch định chính sách không thể
không thừa nhận rằng một số nhóm đổi tượng dân cư - bao gồm trẻ em, người cao tuổi, người làm công việc chăm sóc, phụng dưỡng không được trả lương, người lao động phi chính thức trong nhiều ngành nghề - không hề được đảm bảo về an sinh xã hội, hoặc chỉ được đảm bảo ở mức không đầy đủ
Báo cáo này một mặt làm hé lộ các 16 héng về an sinh xã hội tại nhiều quốc gia, mat khác cho thấy các quốc gia khi đối mặt với các lỗ hồng này trong đại dịch đã buộc phải triển
khai nhiều hành động chính sách quyết liệt chưa từng có tiền lệ để khắc phục, trong đó lĩnh
vực an sinh xã hội được đặt làm ưu tiên hàng đầu
2 Tác động của đại dịch COVID - 19 đến hệ thống an sinh xã hội và một số giải
pháp?
+ Tác động của đại dịch COVID - 19 đến hệ thông an sinh xã hội:
> Trong bối cảnh phục hồi kinh tế - xã hội chưa chắc chắn, ưu tiên chỉ tiêu cho an sinh xã hội tiếp tục đóng vai trò quan trọng thiết yếu
> Dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (ME) đưa ra cảnh báo rằng về tiến trình phục hồi kinh tế không đồng đều trên toàn cầu, trong đó các quốc gia thu nhập cao sẽ phục hồi kinh tế nhanh chóng còn các quốc gia thu nhập thấp hơn
có thê sẽ chịu tác động tiêu cực đến các thành tựu phát triển
Trang 10> Do đó, phục hồi đặt con người vào trung tâm đòi hỏi sự tiếp cận bình đăng với vac xin, tình trạng thiếu vắc xin nghiêm trọng làm tăng nguy cơ phát sinh các biến chủng mới có sức lây lan vô cùng mạnh mẽ, làm hạn chế các tác động tích cực về y tế công cộng từ vắc xin trên toàn thế giới
> Tuy nhiên, cho đến nay, tình trạng bất bình đăng trong tiếp cận vắc xin, khoảng trồng về kích thích kinh tẾ ngày càng rõ ràng trong phản ứng chính sách, lời kêu gọi toàn thế giới đoàn kết lại chưa được đáp ứng, tình trạng nghèo đói và
bắt bình đăng tiếp tục gia tăng, nhiều quốc gia buộc phải thắt chặt chỉ tiêu,
những điều này đều báo trước một tiến trình phục hồi không đồng đều giữa các nuoc
* Giải pháp:
> Các quốc gia co thé tan dụng dư địa chính sách đã được hé mở trong dai dich, đồng thời kế thừa và phát huy từ các giải pháp ứng phó khủng hoảng trong đại dịch để củng cô hệ thống an sinh xã hội và từng bước thu hẹp khoảng trồng bao phủ, tiến tới đảm bảo mọi người dân đều được bảo vệ trước các cú sốc mang tính hệ thống như đại dịch COVID - 19 và cả trước các rủi ro thường gặp trong vỏng đời
> Để làm được điều này, các quốc gia cần tăng cường nỗ lực nhằm xây dựng hệ thống an sinh xã hội theo hướng toàn diện, bền vững, với mức hưởng thỏa đáng
và bao phủ toàn dân, trong đó bao gồm cả sàn an sinh xã hội do quốc gia tự quyết định, sao cho mọi người dân đều được đảm bảo một mức an sinh tối thiểu trong toàn bộ vòng đời
3 Thúc đây an sinh xã hội thích ứng linh hoạt với đại dịch COVID - 19?
Từ đầu năm 2020 đến nay, trong bối cảnh đại dịch COVID -19 tác động mạnh, gây
nhiều thiệt hại về tính mạng, sức khỏe và kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành
nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp tong thé nham kip thoi ing pho véi dịch bệnh; trong
đó nhân mạnh đến việc quán triệt, thực hiện tốt phương châm tuân thu 5K + vaccine + diéu trị y tế + ứng dụng công nghệ thông tin + ý thức của người dân + hệ thống ASXH
10