1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ưu và nhược Điểm mô hình cơ cấu tổ chức của hệ thống bảo hiểm xã hội việt nam

20 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ưu Và Nhược Điểm Mô Hình Cơ Cấu Tổ Chức Của Hệ Thống Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam
Tác giả Đinh Thùy Vy
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội (Cơ Sở II)
Chuyên ngành Quản Trị Bảo Hiểm Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 843,8 KB

Nội dung

Việc có một tổ chức BHXH phù hợp là một vấn đề rất cần thiết để tạo ra hệ thống an sinh xã hội tốt cho nhân dân, Qua nghiên cứu tô chức hoạt động BHXH của các nước, cho thây không có mô

Trang 1

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BÌNH VÀ XÃ HỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)

TIỂU LUẬN MON HOC: QUAN TRI BAO HIEM XA HOI

Hoc ky 1, Nam hoc 2020 -2021

TEN DE TAL

UU VA NHUGC DIEM MÔ HÌNH CƠ CÂU TO CHUC CUA HE THONG BAO HIEM XA HOI VIET NAM

Tén sinh vién thuc hién: © DINH THUY VY

Mã số sinh viên: 1853402040043

Lớp: DISBH

Giám khao 1 (ky va ghi rõ họ tên)

Tp Hồ Chi Minh, thang 10 năm 2020

Trang 2

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BÌNH VÀ XÃ HỘI:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CƠ SỞ II)

TIỂU LUẬN MON HOC: QUAN TRI BAO HIEM XA HOI

Hoc ky 1, Nam hoc 2020 -2021

TEN DE TAL

UU VA NHUGC DIEM MÔ HÌNH CƠ CÂU TO CHUC CUA HE THONG BAO HIEM XA HOI VIET NAM

Tén sinh vién thuc hién: © DINH THUY VY

Mã số sinh viên: 1853402040043

Lớp: DISBH

Giám khao 1 (ky va ghi rõ họ tên)

Tp Hồ Chi Minh, thang 10 năm 2020

1

Trang 3

Danh mục các chữ viết tắt

1 BHXH : Bảo hiểm xã hội

2 BHYT: Bảo hiểm y tế

3 BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp

4 NLĐ: Người lao động

5 CBCC : Cán bộ công chức

6

7

8

9

CNVC : Công nhân viên chức

LĐ- TBR&XH: Lao động — Thuong binh và xã hội

LĐLĐ: Liên đoàn Lao động

PM&CN: Thương mại và Công nghiệp

10 HTX : Hợp tác xã

Danh sách các sơ do, bieu do sw dung

So dé 2.1 Cơ cầu hệ thông BHXH Việt Nam từ trung ương đến địa phương Biểu đồ 2.2 Số người tham gia bao hiểm xã hội giai đoạn 2012 - 2019 và dự báo

đến năm 2020

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MÔ HÌNH CƠ CẤU TÔ CHỨC CỦA HỆ

1.1 Khái niệm, đặc trưng của BHXH - -.L 0 2202211 1211121 1221117112811 1y ưu 3

1.1.1 Khái niệm BHXH - 5 2 E111 11211110111 21121 11111111 teu 3

1.2 Lịch sử hình thành mô hình tô chức của hệ thống BHXH Việt Nam 4

1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945 ccseccseccesececccusteesecesecesauaaesseeeess 4

1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 Ss t E1121121121121 11x trdeg 4 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975 ©s 1 2112112112112 111 xe 4 1.2.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 s11 2112112112112 1111 errdeg 5

1.2.5 Giai đoạn từ 1995 đến ¡0 cc cect cence sete cseeecessseessesssesssenseeeeetseeeeeenes 5

CHUONG 2 THUC TRANG MO HINH CO CAU TO CHUC CUA HE

2.1 Tổng quan hệ thống quản lý BHXH Việt Nam 222 E 112112221 6 6

2.2 Thực trạng BHXH ở Việt Nam hiện nay - - 122 2 222222112212 151115 2xx 8 2.3 Uu diém và nhược điểm của mô hình cơ cấu của hệ thống BHXH Việt Nam.9 2.3.1.Ưu điêm của mô hình cơ cầu của hệ thống BHXH Việt Nam 9 2.3.2 Nhược điểm mô hình cơ cấu của hệ thống BHXH Việt Nam 10

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC VÀ XÂY DỰNG PHÁT TRIÊN MÔ HÌNH CƠ CẤU HỆ THỐNG BẢO HIÉM XÃ HỘI VIỆT NAM 12 3.1 Giải pháp khắc phục những nhược điểm của mô hình hệ thống BHXH hiện

Tà s¬_¬Ÿ=ŠŠŸ:ŸỲŸẳỲiiiẳỶÝỶÝỶÃÝÝỶÝÝ 12

3.2 Một vài ý kiến đóng góp xây dựng mô hình BHXH 52 22s zzd 13

ll

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Mỗi con người, mỗi gia đình là một nhân tố, một tế bảo quan trọng đối với sự phát triên của xã hội Chính phủ của mỗi quốc gia đều rất chăm lo cho sức khỏe và an sinh cho người dân Bảo hiểm xã hội được xem là một ngảnh quan trọng trong công

tác an sinh xã hội và bảo trợ xã hội Việc có một tổ chức BHXH phù hợp là một

vấn đề rất cần thiết để tạo ra hệ thống an sinh xã hội tốt cho nhân dân, Qua nghiên cứu tô chức hoạt động BHXH của các nước, cho thây không có mô hình tô chức BHXH chung cho tất cả các nước Trên cơ sở các công ước của Tô chức Lao động quốc tế (ILO) vé BHXH, tuy theo điều kiện kinh tế - xã hội và thể chế chính trị, các nước đề ra mô hình tô chức BHXH phù hợp với đất nước mình BHXH ở nước ta là một trong những mô hình tổ chức lớn của Đảng và Nhà nước đổi với người lao động Sau rất nhiều công cuộc thay đổi mô hình cơ cấu của hệ thống BHXH ở Việt Nam Đến nay hệ thống BHXH đã hầu như hoản chỉnh Tuy nhiên, dù ở thời kỳ nào thi cũng sẽ có nhiều khía cạnh được và không được trong một hệ thống cơ cấu Vậy nên cần phải phân tích và chỉ ra những “Ưu, nhược điểm mô hình cơ cấu của hệ thông BHXH Việt Nam” hiện có, từ đưa ra phương hướng giải quyết khả quan nhất

trong ø1Iai đoạn hiện tại

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh gia thực trạng mô hình cơ cầu của hệ thống BHXH ảnh hưởng đến chính sách BHXH hiện nay Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp để khắc phục những mặt hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện công tác BHXH toàn dân

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Thực trạng tỉnh hình tham gia BHXH cho NLÐ và người dân ở Việt Nam dưới cơ cấu của hệ thống BHXH hiện nay

- Đưa ra những mặt đã đạt được cũng như những mặt vẫn còn tồn tại sau thời gian

áp dụng mô hình BHXH

- Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất lượng cho hệ thống BHXH phù hợp cho tình hình kinh tế - xã hội, chính trị và đời sống của người dân

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Trang 6

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tham gia BHXH của NLÐ và người dân Việt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ưu điểm và nhược điểm của mô hình cơ cấu hệ thống

bảo hiểm xã hội tại Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Kế thừa tải liệu của các cơ quan có liên quan như: Bảo hiểm xã hội thành phố, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế thành phó

Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin của NLĐ và người sử dụng lao động

Tông hợp phân tích tài liệu, số liệu thống kê, khảo sát; đánh giá những nhân tố

tác động đến tình hình tham gia BHXH của các người dân và dự báo những nhân tố tác động trong tương lai; đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với các hệ thống BHXH và các giải pháp nhằm đảm bảo có một mô

hình BHXH phù hợp nhất cho toàn xã hội

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, kết cấu của dé tai gồm 3 chương

Trang 7

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MÔ HÌNH CƠ CÁU TỎ CHỨC CỦA HỆ

THÓNG BẢO HIẾM XÃ HỘI VIỆT NAM

1.1 Khái niệm, đặc trưng của BHXH

1.1.1 Khải niệm BHXH

BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bi piảm hoặc mắt thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH (10)

BHXH gồm có:

- BHXH bat buéc: Om dau, thai san, tai nan lao dong, bénh nghé nghiệp, hưu trí, tử tuat ;

- BHXH tự nguyện: Hưu trí, tử tuât

1.1.2 Đặc trưng BHXH

- Bảo hiểm cho người lao động trong vả sau quá trình lao động: Nghĩa là, khi tham gia vào hệ thống BHXH, người lao động sẽ được BHXH trợ cấp cho đến lúc chết Khi còn làm việc, người lao động được đảm bảo khi bị ốm đau, lao động nữ được trợ cấp thai sản khi sinh con, người bị tai nạn lao động được trợ cấp tai nạn lao động, khi không còn làm việc nữa thì được hưởng tiền hưu trí, khi chết thì được tiền chôn cất và gia dinh duoc hưởng trợ cap tuất Đây là đặc trưng riêng của BHXH

mà không một loại hình bảo hiểm nào có được

- Các sự kién bao hiém va cac rui ro x4 héi cua newoi lao d6ne trons BHXH liên quan đến thu nhập của họ Bao gồm: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề

nghiệp, thai sản, mắt việc làm, gia yếu, chết Do những sự kiện và rủi ro này mà người lao động bị siảm hoặc mat kha năng lao động hoặc khả năng lao động không được sử dụng, dẫn đến họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập Vì vậy, người lao động cần phải có khoản thu nhập khác bù vào đề ôn định cuộc sống và sự bù đắp này được thông qua các trợ cấp BHXH Đây là đặc trưng rất cơ bản của BHXH

- Người lao động khi tham øia BHXH có quyền được hưởng trợ cấp BHXH:

Tuy nhiên quyền nảy chỉ có thé trở thành hiện thực khi họ thực hiện đầy đủ nghĩa

vụ đóng BHXH Người sử dụng lao động cũng phải có trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động

- Sự đóng øóp của các bên tham øia BHXH: Bao gồm người lao động, người

sử dụng lao động và Nhà nước là nguồn hình thành cơ bản của quỹ BHXH Ngoài

Trang 8

ra nguồn thu của quỹ BHXH còn có các nguồn khác như lợi nhuận từ đầu tư phần nhan rỗi tương đối của quỹ BHXH (mang tính an toàn); khoản nộp phạt của các doanh nghiệp, đơn vị chậm nộp BHXH theo quy định pháp luật và các nguồn thu hợp pháp khác

1.2 Lịch sử hình thành mô hình tổ chức của hệ thống BHXH Việt Nam Cho đến nay, mô hình cơ cấu tổ chức của hệ thống BHXH Việt Nam đã trải qua 5 giai đoạn phát triển:

1.2.1 Giai đoạn trước năm 1945

- Trước năm 1945 ở Việt Nam chưa có pháp luật bảo hiểm xã hội Bởi vì đất nước

bị thực dân Pháp đô hộ Đời sống của nhân dân vô cùng cực khô, nghèo đói

- Tuy nhiên nhân dân Việt Nam có truyền thống cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau những khi øặp rủi ro hoạn nan Đặc biệt là sự che chở của họ hàng làng xã thân tộc Cũng

có một số nhà thờ tổ chức nuôi trẻ mồ côi, thực hiện tế bần (BHXH sơ khai) 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954:

- Tháng § năm 1945 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Tháng 12 năm

1946 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân dân Trong Hiến pháp có xác định quyền được trợ cấp của người tản tật và người giả

- Ngày 12 tháng 3 năm 1947 Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy

định chế độ trợ cấp cho công nhân

- Ngày 20 tháng 5 năm 1950 Hồ Chủ Tịch ký 2 sắc lệnh là 76, 77 quy định thực

hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao dong, hưu trí cho cán bộ, công nhân viên chức

Đặc điểm của chính sách pháp luật bảo hiểm xã hội ở thời kỳ này là do trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ nên việc thực hiện bảo hiểm xã hội rất hạn chế Tuy nhiên, đây là thời kỳ đánh dấu sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước về chính sách bảo hiểm xã hội Đồng thời những quy định về bảo hiểm xã hội của Nhà nước

ở thời kỳ này là cơ sở cho sự phát triển bảo hiểm xã hội sau này

1.2.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975:

Miền Bắc được giải phóng, xây dựng chủ nghĩa xã hội nên pháp luật về BHXH

được phát triển mở rộng nhanh Điều lệ BHXH ban hành ngày 27/12/1961 có thé

coi là văn bản gốc về BHXH quy định đối tượng là CNVC Nhà nước, hệ thống 6 chế độ BHXH, quy BHXH nằm trong ngân sách nhà nước do các cơ quan đơn vị

4

Trang 9

đóng góp Năm 1964, Điều lệ đãi ngộ quân nhân Riêng miễn Nam, BHXH cũng thực hiện đối với công chức, quân đội làm việc cho chính thê Ngụy

1.2.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995

BHXH được thực hiện thống nhất trong cả nước Có nhiều lần được sửa đổi, bỗ sung cho phù hợp với nền kinh tế xã hội Tuy nhiên sau khi Nhà nước chuyên đôi nên kinh tế từ tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì chính sách BHXH bộc lộ những nội dung cần sửa đổi bổ sung

1.2.5 Giai đoạn từ 1995 đến nay

BHXH mở rộng đối tượng, thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nước

do sự đóng góp của người lao động, chủ sử dụng lao động và sự hỗ trợ của Nhà nước, thành lập cơ quan chuyên trách dé quản lý quỹ và giải quyết các chế độ trợ cấp

Ngày 16/02/1995, Chính phủ có Nghị định số 19/CP thành lập Bảo hiểm xã hội Việt

Nam trên cơ sở thống nhất chức năng, nhiệm vụ các bộ của Bộ Lao động — Thương binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Ngày 24/01/2002, Chính phú có Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyên Bảo hiểm

y tế thuộc Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam (13)

Qua từng giai đoạn hoàn thiện và phát triển, hệ thống BHXH của nước ta đã dần trở nên toàn diện và phù hợp với thời đại mới cũng như tỉnh hình kinh tế - xã hội, chính trị, an ninh của đât nước

Trang 10

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG MÔ HÌNH CƠ CẤU TÓ CHỨC CỦA HỆ

THÓNG BHXH VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Tông quan hệ thống quản lý BHXH Việt Nam

- BHXH Việt Nam được tô chức và quản lý theo hệ thống đọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương đến địa phương gồm có:

I- Ở Trung ương là Bảo hiểm xã hội Việt Nam

2- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Bảo hiểm xã hội tỉnh) trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam 3- Ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là

Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Bảo hiểm xã hội huyện) trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh

4- Không tô chức đơn vị Bảo hiểm xã hội huyện tại đơn vị hành chính là thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh, nơi có trụ sở Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh đóng trên địa bản

- Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Tổng Giám đốc và không quá 05 Phó Tổng

Giám đốc

- Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức, biên chế, bổ

nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc và quy định kinh phí hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bình

quân không quá 03 người

- Tổng Giám đốc quy định chức năng, nhiệm vụ, cơ cầu tổ chức, biên chế và

quy định kinh phí hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện

- Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh căn cứ vảo tình hình thực tế để thành lập các

Tổ nghiệp vụ ở Bảo hiểm xã hội huyện trên cơ sở nguyên tắc thành lập Tổ nghiệp

vụ do Tông Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành

- Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc,

Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện; Tô trưởng, Phó Tô trưởng các Tổ nghiệp vụ thuộc Bảo hiểm xã hội huyện theo tiêu chuân chức danh và quy trình bồ nhiệm,

miễn nhiệm cán bộ do Tông Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành Số lượng Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện bình quân không quá 02 người (9)

Ngày đăng: 26/12/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN