Sự hiểu biết của bản thân về Cạnh tranh: - A,Sự hiểu biết chung của bản thân về Cạnh tranh Cạnh tranh có thể hiểu là: “ Ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giảnh các điều kiện có l
Trang 1“LIL
( ANNIVERSARY
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH
HO CHI MINH CITY OPEN UNIVERSITY
BÀI TIỂU LUẬN
KINH TE CHINH TRI MAC- LENIN
Ménhoc: Kinh té chinh tri Mac- Lénin
(GV665-KI92) Giang vién: Nguyén Quéc Toan
Sinh viên: NHÓM I
Lớp: KI92
Khoa: Kinh tế và Quản lý công
Ngành: Kinh tế
Trang 2Mục lục
A.Sự hiểu biết chung của bản thân về Cạnh tranh 2
Hệ quả của cạnh tranh 3
Biểu hiện của cạnh tranh: 4
Phân biệt giữa Cạnh tranh lành mạnh và Cạnh tranh không lành mạnh 4
Œ Chính sách cạnh tranh: 5
IIL.Chính sách cạnh tranh của các doanh nghiệp: 6
A Chính sách cạnh tranh của Coca-Pepsi 6
1 Sơ lược về doanh nghiệp Coca-Cola: 6 2.Sơ lược về doanh nghiệp Pepsi: II
3 Sự cạnh tranh giữa Coca va Pepsi: 15
B Chính sách cạnh tranh của Samsung-Apple 18 1.Sơ lược về doanh nghiệp Samsung: 18 2.Sơ lược về doanh nghiệp Apple: 20
3 Sự cạnh tranh giữa Samsung và Apple: 22
II Kết quả tích cực và tiêu cực của cạnh tranh: 24
1 Những mặt tích cực đã và đang phát huy:
2 Những mặt hạn chế cần khắc phục và các giải nhấp:
25
Trang 3- I Sự hiểu biết của bản thân về Cạnh tranh:
- A,Sự hiểu biết chung của bản thân về Cạnh tranh
Cạnh tranh có thể hiểu là: “ Ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giảnh các điều
kiện có lợi nhất về nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên
thị trường “.Theo một trong những quan niệm khác: “ Cạnh tranh là áp lực cưỡng bức
bên ngoài buộc các doanh nghiệp tìm mọi giải pháp đề nâng cao năng suất lao động trong doanh nghiệp, đưa ra thị trường sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý Mở rộng kinh doanh, tăng tích lũy cho doanh nghiệp “
- = B.Cạnh tranh
1 Cạnh tranh là gi?
Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa Cạnh tranh
là sự ganh đua, sự đầu tranh gay gắt giữa những người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, đề thu lợi nhuận cao nhất Trong nền kinh tế hàng hóa, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực
2 Phân loại cạnh tranh
a) Thứ nhất ,căn cứ vào chủ thê tham gia thị trường:
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp nhất, còn người bán lại muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối cùng sẽ được hình thành
Cạnh tranh giữa người mua với người mua: Tùy thuộc vào mức độ cung cầu trên thị trường, mức độ cạnh tranh sẽ thay đổi Khi lượng cung nhỏ hơn lượng cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt, người mua phải chấp nhận giá cao hơn để mua
được thứ mà họ cần
Cạnh tranh giữa người bán và người bán: Đây là cuộc cạnh tranh giữa các nhà cung cấp
hàng hóa để tranh giành khách hàng và chiếm thị trường, dẫn đến giá cả hàng hóa sẽ
giảm xuống có lợi cho người mua
b) Thứ hai, căn cứ vào phạm vi các ngành kinh tế:
Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thê thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành mà các nhà kinh tế học chia ra thành hai hình thức là: “ cạnh tranh
Trang 4nào có chi phi bình quân cao sé bi pha sản, còn các doanh nghiệp có chỉ phí bình quân
thấp nhất sẽ thụ được lợi nhuận cao và phát triển
Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân thấp nhất như nhau Do đặc điểm này nên không có doanh nghiệp nào bị loại ra khỏi thị trường song giá cá thấp ở mức tối đa, chỉ có người mua hưởng lợi nhiều nhất, còn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần sau một khoảng thời gian nhất định sẽ xuất hiện khuynh hướng: hoặc liên minh với nhau bán hàng giá cao, giảm lượng bán- tiến tới độc quyền, hoặc tìm cách giảm chỉ phí bằng cách nâng cao năng lực quản lý, tổ chức và hiện đại hóa công nghệ , tức là chuyền sang cạnh tranh đọc, như nêu trên
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất
hoặc tiêu thụ một loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất
dé thu được lợi nhuận siêu ngạch
Vi du: Coca-Cola va Pepsi dugc coi 1a cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải khát có
ga, hay như Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ ngành di động thông minh
Cạnh tranh giữa các ngành với nhau: Các doanh nghiệp ở các ngành kinh tế cạnh tranh
với nhau với mục đích thu lợi nhuận cao nhất về mình Sự phân bé vốn đầu tư giữa các
ngành kinh tế một cách tự nhiên sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
c) Thứ ba, căn cứ vào tính chất của việc cạnh:
Cạnh tranh hoàn hảo: Cạnh tranh hoàn hảo xảy ra khi có nhiều người bán cùng một loại san pham, không có sự khác biệt về mẫu mã, công dụng cạnh tranh với nhau nhưng không ai có đủ khả năng khống chế giá hàng hóa trên thị trường Đề có thê dẫn đầu trong cuộc cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽ phải giảm giá hoặc tìm ra sự khác biệt trong sản phẩm của mình so với những người bán khác
Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh giữa những người bán có sản phẩm không hoàn toàn giống nhau
Cạnh tranh độc quyền: Cạnh tranh độc quyền xảy ra khi trong thị trường có rất ít người bán hàng hóa, địch vụ đó Giá cả của sản phẩm sẽ do chính người bán quyết định, không
dựa vào mối quan hệ cung cầu
Cuối cùng, căn cứ vào thủ đoạn cạnh tranh:
Cạnh tranh lành mạnh: Là cuộc cạnh tranh không vi phạm pháp luật, phù hợp với chuẩn
mực xã hội, diễn ra một cách công khai và công bằng với hai bên
Cạnh tranh không lành mạnh: Là cuộc cạnh tranh trái với pháp luật, dựa vào những kế hở của pháp luật và bị xã hội lên án
Vi dụ : trốn thuế, buôn bán lậu
3 Hệ quả của cạnh tranh
Mặt tích cực của cạnh tranh
Kích thước lực lượng sản xuất, khoa học- kĩ thuật phát triển và năng suất lao
Trang 5Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước
Thúc đây tăng trưởng kinh tê, nâng cao năng lực cạnh tranh của nên kinh tê, gĩp phân chủ động hội nhập quốc tế
Cạnh tranh theo đúng pháp luật và gắn liền với mặt tích cực và cạnh tranh lành mạnh và là động lực kinh tế của sản xuất và lưu thơng -
Mặt hạn chế của cạnh tranh
o_ Chạy theo lợi nhuận một cách thiếu ý thức, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên
o_ Dùng những thủ đoạn phi pháp, bất lương đề giành giật khách hàng và thu lợi nhuận
o_ Đầu cơ tích trữ gây rồi loạn thị trường
o_ Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan, vừa cĩ mặt tích cực vừa cĩ mặt hạn
chế nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, cịn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thơng qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế xã hội thích hợp
4 Biểu hiện của cạnh tranh:
o_ Giàảnh nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
o_ Giảnh ưu thế về khoa học và cơng nghệ
o_ Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng các mặt đơn hàng
Giành ưu thê về chất lượng, giá cả hàng hĩa, kê cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh tốn
Š Phân biệt giữa Cụnh tranh lành mạnh và Cụnh tranh khơng lành mạnh
- Đề phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khơng lành mạnh, cần đựa vào những
tiêu chí: tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
- Hành v1 cạnh tranh khơng lành mạnh là hành vị cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuân mực thơng thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc cĩ thê gây hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng
Điều LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2018 quy định về các hành vi cạnh tranh khơng lành
mạnh bị cắm gồm các hành v1 như sau:
o_ Chỉ dẫn gây nhằm lẫn
ò_ Xâm phạm bí mật kinh doanh
Ép buộc trong kinh doanh
Gièm pha doanh nghiệp khác
Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh
Khuyến mãi nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh
Phân biệt đối xử của hiệp hội
Trang 6o_ Các hành vị cạnh tranh không lành mạnh khác theo quy định của pháp luật Cạnh tranh lành mạnh là sự ganh đua một cách hợp pháp, trong sạch, đàng hoàng giữa
các nhà kinh doanh hoạt động trong cùng lĩnh vực, ngành nghè đề chiếm lĩnh thị phần mà
không sử đụng thủ đoạn mờ ám, bất chính nhằm loại bỏ đối thủ, tranh giành thị
trường.Các nhà kinh doanh cạnh tranh lành mạnh bằng việc áp dụng các biện pháp cải
tiễn, đổi mới, nâng cao chất lượng cũng như giá trị sử dụng của sản phẩm, hạ giá cung cấp sản phẩm, tạo sự tin tưởng của người tiêu dùng đối với sản phẩm, góp phân thúc đây phát triển sản xuất và nâng cao đời sống xã hội Việc phân biệt được 2 yếu tố trên sẽ giúp cho chúng ta có hướng đi và cách nhìn nhận vấn đề cần giải quyết rõ ràng hơn trong việc
bao gồm cả pháp luật, cơ chế bảo đảm thực hiện, cũng như những biện pháp kinh tế kích
thích cạnh tranh trên thị trường
o_ Có một cách hiểu chính sách cạnh tranh theo nghĩa hẹp, theo đó nó bao gồm các qui
tắc và quy định nhằm thúc đây cạnh tranh trong một nên kinh tế quốc đân, một phần thông qua việc phân bồ có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên
o_ Chính sách cạnh tranh được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng hợp các biện pháp xây dựng môi trường cạnh tranh trong đời sống kinh tế, các biện pháp duy trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích chính đáng của doanh nghiệp và người tiêu dùng 2.Cơ sở xây dựng chính sách:
Chính sách cạnh tranh được xây dựng dựa trên những cơ sở khác nhau sau đây:
- Chủ trương kinh tế quốc gia
- Tình hình thực tế của đời sống kinh tế và tương quan cạnh tranh giữa các thành phần
kinh tế chính trên thị trường
- Xu thế kinh tế quốc tế hiện đại
- Tập quán kinh doanh truyền thông của quốc gia
3 Vai trò của chính sách cạnh tranh
o Về vai trò của chính sách cạnh tranh, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, mỗi
quốc gia khác nhau sẽ trao cho chính sách cạnh tranh những nhiệm vụ khác
nhau
o Với sự ôn định về đầu tư, về trình độ công nghệ và nhịp độ tăng trưởng kinh tế,
chính sách cạnh tranh của Hoa ki tập trung vào các nhiệm vụ tăng phúc lợi cho
người tiêu dùng và bảo vệ quá trình cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh tế
Trang 7o Đối với Việt Nam, công cuộc đổi mới diễn ra xấp xi hai mươi năm, tuổi đời thị
trường còn quá non trẻ, các thiết chế của thị trường chưa hình thành đầy đủ và
chưa đồng bộ
o Do đó, chính sách cạnh tranh còn tập trung vào việc xây dựng một thị trường
cạnh tranh thật sự và hướng tới việc hình thành dần các thiết chế cần thiết dé
duy trì và bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh
o_ Các nhiệm vụ nổi bật trong quá trình đó là thu hút đầu tư để hình thành thị
trường cạnh tranh; phân bô các yêu tô sản xuất một cách tối ưu, chuyền nguồn lực xã hội từ nơi kém hiệu quả sang nơi hiệu quả hơn; xây dựng môi trường
kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng; điều chỉnh hành vi cạnh tranh của các
doanh nghiệp; bảo vệ người tiêu dùng
Các công cụ để thực hiện chính sách cạnh tranh:
- Pháp luật cạnh tranh - Tự do hóa thương mại, mở cửa thị
- Công cụ hành chính trường
- Thué, phi, 1é phi - Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
- Tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ
- _ IL Chính sách cạnh tranh của các doanh nghiệp:
- A Chính sách cạnh tranh của Coca-Pepsi
-_1 Sơ lược về doanh nghiép Coca-Cola:
a Sự ra đời:
® Người phát minh: John Stith Pemberton là một dược sĩ của Mỹ sinh ngày 8/7/1831
và mắt ngày 16/8/1888
- Công thức Coca-cola do ông sáng chế chứa một loại tính dầu được chiết
suất từ hạt Cola và lá cây Coca.Cái tên Coca-Cola cũng bắt nguồn từ đó Pemberton đã thay chữ "K" bằng chữ "C" có vẻ để nhìn và quen thuộc
hon.Ban dau, Pemberton chi dinh sang chế ra một loại thuốc bình dân giúp chong đau đầu và mệt mỏi.Loại siro có màu den này trộn với nước lạnh sẽ
có thể được một thứ nước giảm nhức đầu và tăng sảng khoái Công thức
pha chế được hoàn thiện một cách rất tình cờ Một nhân viên quán bar
“Jacobs Pharmacy” đã nhằm lẫn pha siro Coca-Cola với nước sô đa thay vì nước lọc bình thường như đúng công thức của Pemberton Nhưng kỳ diệu thay, cốc Coca-Cola bị pha nhằm đó lại ngon miệng và làm sảng khoái khác
thường Coca-Cola khi đó mới thực sự là nước giải khát
e Coca-Cola: Ra mắt 1886.Trụ sở chính của công ty nằm 6 Atlanta, bang Georgia Đây là nơi đưa ra những quyết định quan trọng liên quan đến hoạt động của công
ty Hội đồng quản trị hiện nay của công ty gồm có 17 thành viên với Chủ tịch là ông Muhtar Kent, kiêm Giám đốc điều hành của công ty
Trang 8- Năm 1891: Ông Asa G Candler một dược sĩ đồng thời là thương gia ở Atlanta
đã nhận thấy tiềm năng to lớn của Coca-Cola nên ông quyết định mua lại công thức cũng như toàn bộ quyền sở hữu Coca-Cola với giá 2,300 USD Sau đó Candler cùng với những người cộng tác khác thành lập một công ty cổ phân tại Georgia va dat tén la “Coca-Cola” vao năm 1892 Asa G Candler đặt tên cho công
ty sản xuất ra si-rô Coca-Cola la céng ty Coca-Cola Nam 1893, thuong hiéu Coca-Cola lần đầu tiên được đăng ký quyền sở hữu công nghiệp
b.Lịch sử Coca-cola tại Việt Nam:
Coca-Cola lần đầu tiên được giới thiệu tại Việt Nam năm 1960 và đã trở lại từ tháng
2/1994 bắt đầu quá trình kinh đoanh lâu dài sau khi Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương
mại, cụ thể: 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công ty
Vinafimex duoc thanh lập, có trụ sở tại miền Bắc 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại
miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do
sự liên kết giữa Coca-Cola và công ty Chương Dương của Việt Nam với tổng số vốn đầu
tư 48 triệu đô la Mỹ 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung — Coca-
Cola Non Nusc 10/1998: Chinh Phu Viét Nam da cho phép cac Céng ty Lién Doanh tro
thành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Tháng 3 — 8/1999: Lién doanh tai Da Nang
và Hà Nội cũng chuyền sang hình thức sở hữu tương tự 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất
thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Quận Thủ Đức
- Thành Phố Hồ Chí Minh 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyên giao cho
Sabco, một trong những Tập Doan Đóng Chai danh tiếng của Coca-Cola trên thể giới b.Sử mệnh: Giám đốc điều hành James Quincey đã có những chia sẻ đầy cảm hứng về sứ
mệnh mới của Coca-Cola: “Đôi mới thế giới và Làm nên sự khác biệt Ba giá trị chính hỗ
trợ lẫn nhau và hình thành nên sứ mệnh cùng tầm nhìn của Coca-Cola gồm: trở thành
THƯƠNG HIỆU ƯA THÍCH, tạo ra các nhãn hiệu và loại đồ uống được mọi người lựa
chọn, thôi sức sống mới trong cả 2 phương diện tinh than va thé chat;PHAT TRIEN BEN VỮNG, với tư cách là doanh nghiệp hàng đâu trong lĩnh vực giải khát, Coca-Cola đặt mục tiêu tìm kiếm giải pháp hướng đến những thay đổi tích cực và xây dựng một tương
lai bền vững; và VÌ MỘT TƯƠNG LAI TÓT ĐẸP HƠN, trong đó Coca-Cola sẽ tiếp tục
đầu tư đề cái thiện cuộc song của mọi người - từ các nhân viên của hệ thống doanh
nghiệp, đến các nhà đầu tư và cả cộng đồng
c Tầm nhìn: Con người: Trở thành môi trường làm việc tốt nhất nơi mà con người có cảm hứng tốt nhất.Hỗồ sơ: Mang đến cho thế giới một hồ sơ về thương hiệu nước giải khát
có chất lượng mà có thê tiên đoán và làm hài lòng mong muốn và nhu cầu của con người.Các đối tác: Xây dựng một mạng lưới cung cấp nước uống cho khách hàng và các nhà cung cấp, cùng nhau tạo dựng giá trị có lợi đôi bên mang tính lâu dài.Hành tính: Là
công dân có trách nhiệm tạo nên sự khác biệt bằng cách xây dựng và hỗ trợ cộng đồng
Trang 9trách nhiệm lên hàng đầu.Năng suất: Là một tô chức hoạt động hiệu quả, gọn nhẹ và phát triên nhanh
d Mục tiêu:
- Tại Hoa Kỳ: Tiếp tục đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình thông qua đôi mới
và phát triển quan hệ đối tác Hoàn trả nước sạch cho thiên nhiên và con người
tương đương lượng nước Coca cola đã đưa vào sản xuất trước năm 2020 Mở rộng thị trường thông qua sự đa dạng hóa sản phâm và đây mạnh đầu tư hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
- Tại Việt Nam: Bên cạnh mục tiêu chung như đã nêu trên tại thị trường Hoa Kỳ,
Coca Cola Việt Nam còn có mục tiêu nâng mức tiết kiệm nước tại các nhà may 0
Việt Nam lên 57% trước năm 2015 Đồng thời, công ty còn đặt mục tiêu tăng trưởng hằng năm từ 6%-8%, tăng doanh thu gấp đôi vào năm 2020 so với thời
điểm năm 2012
e Chiến lược:
- Cấu trúc tô chức địa phương:Coca-cola nhận ra rằng công ty cần phải đáp ứng nhu cầu khác nhau của khách hàng ở từng khu vực cũng như nhu cầu luôn thay đôi của khách hàng Đó là lý do mà từ những năm 1990, công ty đã áp dụng cầu trúc tô chức phân quyên, và ngày nay, cầu trúc phân quyền ấy được thê hiện rõ ràng hơn Tô chức gồm hai nhóm hoạt động là hoạt động đóng chai và hoạt
động kinh doanh Hoạt động kimh doanh được phân chia thành 5Š khu vực: Khu vực Bắc My, Khu vue My Latinh, Khu vue Chau Au, Khu vực Âu-Á va Châu
Phi, Khu vực Châu Á Thái Bình Dương.Coca-cola đã tổ chức cấu trúc theo khu vực, trong đó kết hợp giữa tập trung hóa và địa phương hóa
+ Hiện nay tại Hoa Kỳ, với mục tiêu mở rộng thị trường và mang đến sự
thỏa mãn cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, công ty đã phát triển thêm cac dong nước ngọt có ga khác ngoài sản pham Coca-Cola classic nhu: Coca-Cola Light/Diet Coke (Coca không đường), Caffeine- free Coca-Cola (Coca khéng chira caffeme), Coca-Cola Zero (ham luong calo bang 0), Coca-Cola Life (it ngot, long calo thap)
+ Thị tường Việt Nam, dòng coke vẫn chưa thật sự đa dạng khi chỉ có sản phâm Coca-Cola Classic và Diet Coke được công ty sản xuất và tiêu thụ
trên thị trường
- - Chiến lược Marketing:
+ Chiến lược sản phâm: Danh mục sản phẩm của Coke thực sự rất đa đạng với hơn
3500 sản phẩm trên toàn thế giới
e Huong vị và kiều dáng: Mặc dù công thức cho loại thức uống Coca-Cola
không thay đổi và được giữ bí mật, độ ngọt và hương vị của loại thức uống
này có thê được điều chỉnh phù hợp với khâu vị của từng địa phương
Trang 10+ Ở Hoa Kỳ: người dân thích hương vị Cola Mexico Do vậy, Hoa Kỳ nhập khâu một số lượng lớn sản phẩm nước ngọt của Coca-Cola phiên bản Mexico bởi vì hầu hết Coke của Mexico được đóng trong chai thủy tinh va thêm đường mía, thay vì đóng trong lon thiếc hoặc chai nhựa và dùng si-rô bắp như Coke sản xuất tại Hoa Kỳ.Bao bì Coca-Cola gồm có chai thủy tinh 300ml, lon 330ml, chai lớn 1,5lit, chai nhựa 390ml với kiêu đáng nhỏ gọn
và thanh nhã nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của từng đối tượng khách hàng Trên bao bì có đưa thông tin sản phẩm, hàm lượng các chất có trong Coca-Cola, luôn tái thiết kế bao bì và sử dụng nhiều chất liệu khác nhau như thủy tinh, thiếc, nhựa và công ty vẫn đang tìm kiếm những cách mới
và thân thiện với môi trường hơn đề đóng gói sản phẩm nước giải khát Tai Viét Nam, Coca-Cola it thom hơn, ít ga hơn nhưng vị lại ngọt đậm hơn
ở Hoa Kỳ do một phần xuất phát từ sự dễ đãi trong thói quen tiêu dùng của người Việt.Cũng như Coca-Cola thường xuyên, linh hoạt đôi mới mẫu mã bao bì thông qua các hình ảnh bắt mắt, sinh động Cụ thể vào năm 2009, trong chiến dịch Happiness Factory của Coca-Cola tại Việt Nam, các sản pham Coca-Cola classic chai thủy tinh, chai nhựa và lon được đính kèm thém hinh anh Happiness Factory — hình ảnh tượng trưng cho cá tính độc
lập, nơi mọi hoạt động được vận hành bằng một thir nang lye tinh than duy
nhất: niềm vui Chính hình ảnh này đã mang đến một sức lan tỏa rất lớn cho thương hiệu Coca-Cola, củng cô niềm tin mạnh mẽ từ người tiêu dùng Màu sắc: Coca-Cola logo giai đoạn 1950 trở đi chuyền từ màu đen sang màu chữ trắng trên nền đỏ Hai gam màu đỏ, trắng kết hợp mang đến sự vui tươi,
sảng khoái Màu đỏ thể hiện sự đam mê, nhiệt huyết trong khi màu trắng thé
hiện sự quyến rũ Hai gam màu tương phản tạo sự nôi bật Tại ca hai thị trường Hoa Kỳ và Việt Nam, hãng vẫn giữ nguyên hình ảnh nhãn hiệu quen thuộc với dòng chữ Coca-Cola viết hoa theo chiều nghiêng 459, những đường cong trắng
tuyệt điệu trên màu nền đỏ tươi- hình ảnh được đánh giá dễ nhận biết nhất trên
thể giới va tao dầu ấn sâu đậm trong tâm trí người tiêu dùng
Chiến lược giá: Suốt một thời gian dai, Coca-Cola luén theo đuổi chiến lược 3A và 3P nhằm giành chiến thắng ở những thị trường lớn bao gồm cả thị
trường Hoa Kỳ và Việt Nam Cụ thể:
+ Chiến lược 3A: Afordability: Giá cả phù hợp, ai cũng có thể mua được Availability: Tính sẵn có, có thể mua được sản phâm khi muốn Acceptability: Phải chắc rằng khách hàng cảm thấy thích và chấp nhận sản phẩm, cảm thấy hạnh phúc khi mua và uống Coca-Cola
+ Chiến lược 3P: Price to value: Người tiêu dùng không chỉ có khả năng mua được
Coca-Cola mà còn có thê đạt được những lợi ích từ sản phâm cua Coca-Cola
Pervasiveness: Phải chắc răng người tiêu dùng có thê mua sản phâm Coca-Cola 6
Trang 11mọi lúc mọi nơi Preference: Làm cho khách hàng trở thành một phần của thương
hiệu Coca-Cola và Coca-Cola phải là sự lựa chọn đầu tiên
- _ Chiến lược phân phối: Mặc đù một công ty toàn cầu, các sản phẩm của nó không bao giờ phải đi quá xa để tiếp cận với người tiêu dùng cuối cùng, Coca Cola biến mình thành một công ty địa phương ở mỗi thị trường mà nó hoạt động "Công ty của chúng tôi là một doanh nghiệp địa phuong,” Buffington, Pho Chu tich Phat triên Chuỗi cung ứng và Giám đốc Chuỗi cung ứng, Tập đoàn Dau tu Dong chai Công ty Coca-Cola đề cập "Chúng tôi thường không giao Coca-Cola trong phạm
vi hơn một vài trăm dam, tat ca là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thị hiểu của người tiêu dùng địa phương ở mọi thị trường."
- _ Chiến lược xúc tiên: (đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược Marketing Mix của Coca-Cola) Thị trường Hoa Kỳ và cả Việt Nam, Coca-Cola sử dụng kết hợp
cả hai chiến lược kéo và đây nhằm tận dụng mọi phương cách, mọi phương tiện dé
có thê thu hút khách hàng mua sản phẩm của mình hoặc để bán sản phẩm của
mình cho các hệ thông kênh phân phối
+ Chiến lược kéo:hãng luôn sáng tạo trong khâu quảng bá, quan hệ công chúng (PR), tạo dựng hình ảnh qua tài trợ tại các sự kiện lớn, nhằm tạo sự ấn tượng
và chú ý cho người tiêu dùng, tác động trực tiếp đến tâm trí khách hàng và
kích thích họ mua hàng nhiều hơn Đồng thời, hoạt động xúc tiến bán còn
khơi gợi sự tò mò, những sở thích tiềm tàng để đưa ra những thông điệp đầy
ý nghĩa Có thể nói, đây là chính sách duoc Coca-Cola ap dung triét nhat dé
thu hút tối đa đối tượng khách hàng mục tiêu của mình
+ Chiến lược đây cho đối tượng các nhà phân phối đề có thê thu hút những doanh nghiệp phân phối nội địa, những doanh nghiệp có lượng khách hàng
trung thành ôn định, có hệ thống phân phối rộng khắp Đề có thể thu hút các
nhà phân phối, Coca-Cola thường đành một số khoản ưu đãi nhất định cho
các nhà phân phối như hỗ trợ trong khâu vận chuyển hàng hóa (cung cấp
công cụ tiện lợi, ), hoặc giảm giá khi mua với số lượng lớn (mua một số
thùng và tặng một số thùng ), hay tặng kèm theo sản phẩm (các loại dù cỡ lớn, các loại ly mang hình dạng đặc biệt của hãng, .).Bên cạnh đó, Coca- Cola còn tô chức đào tạo nhân viên địa phương phù hợp với văn hóa cũng như mục tiêu của công ty
® Quảng cáo: Khoản chỉ phí đành cho quảng cáo của Coca-Cola Việt Nam và Hoa
Kỳ nói riêng và thị trường quốc tế nói chung thường tương đương hoặc lớn hơn chi phi sản xuất và chiếm phân lớn khoản tiền đầu tư của hãng cho hoạt động xúc tiên Nói cách khác mục tiêu của Coca-Cola là độ phủ sóng rộng khắp trên phạm
vi toàn cầu.Thị trường Hoa Ky, luôn đầu tư quảng cáo không chỉ trong nước mà còn có xu hướng lan rộng toàn cầu, còn ở Việt Nam hãng chỉ tập trung khăng định
vị thế của mình tại thị trường con này
Trang 12® Quan hệ công chúng (PR):
+ O Việt Nam, hang str dung chiến lược cứ mỗi hè lại tung ra một chiến dịch đi kèm sản phẩm, làm thỏa mãn trí tò mò và khơi dậy sở thích tiềm ẩn của khách biến
chúng thành hành vi “chờ đợi” mỗi khi hè lại đến hấp dẫn cho mọi khách hàng
nhưng chủ yếu là khách hàng giới trẻ, năng động và có tốc độ lan truyền nhanh
nhất
+ Coca-Cola là một trong 4 biểu tượng nhận dạng của Hoa Kỳ, nên kẻ từ khoảng năm 1994, hãng tổ chức sự kiện âm nhạc vào Ngày Độc Lập của Hoa Ky 4/7 hang năm như đề vinh danh đất nước và mừng những thành tích mà hãng đạt được trong năm qua
+ Một minh chứng rõ ràng nhất cho việc PR của hãng là việc in tên trên mỗi lon Coca-Cola hay giới truyền thông gọi là “cá nhân hóa” bắt đầu từ khoảng tháng 6 năm 2014 Cách thức sử dụng hoạt động phi thương mại này đã đánh trực tiếp vào tâm trí nhóm khách hàng tuôi trẻ tuổi và chiến dịch này mang tên “Share a Coke —
Trao Coca-Cola, kết nối bạn bè” khiến họ phải “more talk, more consume” (nói
nhiều hơn về Coca-Cola, rồi tiêu thụ nhiều hơn) Nhận biết được tình hình trong
giới trẻ hiện nay là sự tiền bộ công nghệ tỉ lệ nghịch với việc gặp gỡ bạn bè trực
tiếp, Coca-Cola đặt cho mình một “sứ mệnh” giữ nhịp kết nỗi với bạn bè và từ đó
chiến dịch này được ra đời Bắt nguồn từ ý tưởng in tên mọi người trên nhãn sản phẩm tại Úc (2011), Coca-Cola mong muốn chương trình là một cầu nỗi giữa những người trẻ tuôi, đù mới quen hay đã lâu chưa gặp Ngoài ra đối với các ấn
pham, Coca-Cola luôn dành một khoản đầu tư nhất định để đảm bảo việc cung cấp
thông tin đặc biệt trên các trang báo hay có thê gọi là “Có thể bạn chưa biết về Coca-Cola”, những thông tin này có thể mới hay theo suốt chiều dài lịch sử của Coca-Cola hoặc theo xu hướng mang tính quốc tế và có thể ngay tại Việt Nam Bên cạnh đó các tờ báo còn so sánh và cung cấp thông tin về đối thủ cũng như sự thay đổi của Coca-Cola qua cac nam dién hinh la to bao Advertising Age va The Sun on Sunday
e Xúc tiến bán - khuyến mãi: Hình thức chủ yếu mà Coca-Cola thường dùng tại thi trường Việt Nam nhất là trao quà hay giải thưởng thông qua việc tô chức chương trình khách hàng, được “co-branding” với các thương hiệu khác, ngoài ra hãng còn
có các chương trình khác như: Phát hàng dùng thử, bốc thăm trúng thưởng Thị trường Hoa Kỳ, Coca-Cola nôi tiếng với việc phiêu giảm giá, tặng quà và trao đổi nhỏ cho khách hàng đựa trên các sản phâm của chính công ty một cách miễn phi, hoặc với giá tôi ưu nhất
2 Sơ lược về doanh nghiệp Pepsi:
a Sự ra đời:
® Người phát minh: Năm 1886, Bradham — một được sĩ sinh năm 1867 tại
Chinquapin, Dublin County, North Carolina — đã pha chế ra một loại nước
Trang 13uống đễ tiêu làm từ nước cacbonat, đường, vani và một chút dau an No được bán trong khu vực đưới tên “Nước uống của Brad”.Năm 1893, Bradham đổi sang một cái tên mới “Pepsi-Cola”, nghe thú vị, khoẻ khoắn,
mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi hơn
e PEPSI: It ai biét rang tập đoàn Pepsico là một tập đoàn về nước giải khát
của Mỹ với lịch sử tồn tại đã hơn 100 năm Năm 1898 — Tập đoàn Pepsi
thành lập, trụ sở chính tại thành phố Purchase, bang New York, Mỹ.Năm
1902 — Thuong hiéu Pepsi Cola được đăng ký.Năm 1934 — Doanh số của PepsiCo tăng vọt tại Mỹ.Năm 1941 — Thâm nhập châu Âu.Năm 1947 — Mở rộng sang Philippines và Trung Đông.Năm 1964 — Diet Pepsi — nước giải khát đành cho người ăn kiêng đầu tiên trên thị trường.Năm 1965 — Pepsi mua lại tập đoàn Frito-Lay.Nam 1998 — PepsiCo hoàn tất việc mua lại Tropicana với trị giá $ 3.3 tỷ, cũng như kỉ niệm 100 năm đưa ra logo mới
cho thiên niên ki mới — hình cầu với 3 màu xanh, trắng, đỏ trên nền màu
xanh lạnh, điểm thống nhất của thiết kế biêu tượng Pepsi trên toàn thế giới b.Lịch sử của Pepsi tại Việt Nam:
Ngày 24/12/1991 — Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên doanh
giữa SP Co và Marcondray - Singapore với tý lệ vốn góp 50% - 50% Năm 1992 — Xây đựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn Năm 1994 — PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản phâm đầu tiên là Pepsi và 7Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cắm vận với
Việt Nam năm 1994.Năm 1998 - 1999 — Thời điểm này cũng là lúc cầu trúc về vốn được
thay đổi với sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.Năm 2003 — Công ty được đôi tên thành
Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam Nhiều sản phâm nước giải khát không ga tiếp tục ra đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina Nam 2004 — théng qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam Năm 2005 — Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải
khát lớn nhất Việt Nam Năm 2006 — công ty mở rộng sản xuất và kinh đoanh thêm về
thực phẩm với sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng, và giới trẻ ưa chuộng Năm
2007 — Phat triển thêm ngành hàng sữa đậu nành.Năm 2008-2009, sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương, (sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phâm Pepsico Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng Nhiều sản phẩm thuộc mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh
Lipton; Twister dứa Năm 2010 — đánh dẫu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt
Nam thông qua việc PepsiCo tuyên bồ tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho
ba năm tiếp theo 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động.Năm
2012 — trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhất khu vực Đông Nam
Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012 Tháng 4/2013 — liên minh
Trang 14nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited va PepsiCo, Inc trong d6 Suntory chiém 51% va PepsiCo chiém 49% với sự ra mắt của các san pham mdi tra O Long Tea+ Plus va Mountain Dew
c Sứ mệnh: Là một trong những công ty thực phâm và đồ uống lớn nhất thế giới, sứ mệnh của Pepsico là cung cấp cho người tiêu dùng trên toàn thế giới những thực phẩm và
đồ uống ngon, giá cả phải chăng, tiện lợi và bỗ sung từ bữa sáng lành mạnh đến đồ ăn nhẹ
và đỗ uống vui vẻ vào buổi tôi.Pepsi cam kết đầu tư vào con người, vào chính công ty và vào cộng đồng nơi công ty hoạt động đề giúp định vị công ty phát triển lâu đài và bền vững
d Tầm nhìn: Pepsico tuyên bố: "Tại PepsiCo, chúng tôi đặt mục tiêu mang lại hiệu quả tài chính hàng đầu trong thời gian dài bằng cách tích hợp tính bền vững vào chiến lược
kinh doanh của chúng tôi, dé lại dẫu ấn tích cực cho xã hội và môi trường Chúng tôi gọi
là đạt được hiệu suất gắn liền với mục đích rõ ràng"
e Mục tiêu: Tạo sự “vui thích” cho người tiêu dùng khắp thế giới bằng việc cung cấp đa dạng sản phẩm Hướng đến sức khỏe người tiêu dùng với các sáng kiến thân thiện, giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường bằng cách tiết kiệm năng lượng điện, nước tiêu thụ,
giảm thiểu lượng bao bì đóng gói.Tạo sự thân thiện với khách hàng với các hoạt động hướng tới xã hội, bảo vệ môi trường, tôn trọng khách hàng
f Chiến lược: Pepsi thiết lập việc bán hàng và một chuân mực cảm xúc khách hàng
trong ngành công nghiệp nước giải khát qua việc quảng cáo, phân phối,
marketing để mở rộng hoạt động
- Cấu trúc tô chức địa phương: Đề nâng cao hiệu quả hoạt động, Pepsi đã phát triển mối quan hệ đài hạn với các nhà cung cấp, đưa vào hoạt động các nhà máy sản
xuất mới và kỹ thuật kho hàng để tiết kiệm chỉ phí (khoảng 25 nghìn USD) Năm
1989, Pepsi-Cola còn phân chia các nhà máy sản xuất giải khát theo 4 khu vực địa phương Trên thế giới Pepsi-Cola cũng phân chia làm 6 khu vực đề nâng cao, phát triên thêm cơ hội trong những khu vực đó
- Chiến lược marketing:
e_ Hương vị và kiều đáng: Đề có được những thành công như vậy Pepsi đã áp dụng những chiến lược phát triển sản phâm đứng đắn Từ năm 1950 đến năm 1955, Pepsi đã áp dụng năm quyết sách quan trọng Hai trong số năm
quyết sách đó là cai thiện khẩu vị và thiết kế lại kiểu dang chai thuy tinh
Pepsi đã sử dụng chiến lược sản phẩm là mở rộng theo đường thăng (line extensions) va mo rong nhan hiéu (brand extensions)
+ Với sản phẩm chủ lực là Pepsi Cola, Pepsi da nghién ctu va cho ra đời các sản phâm khác: Pepsi Diet, Pepsi Lemon, Pepsi Xanh, Pepsi
One Tuy nhién, nêu như New Coke là thất bại đình đám nhất của
Coca-Cola thì thất bại của Pepsi cũng chăng kém Hầu hết các sản phẩm “ăn theo” Pepsi đều không có chỗ đứng trên thị trường Hiện