CHUONG III: MỤC TIÊU ĐỊNH HUONG VA GIAI PHAP CHIEN LUQC NANG CAO NANG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận chuyên Đề các giải pháp chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 35 - 47)

I. Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Năm 2019, Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 (GCI 4.0) của Việt Nam đã được nâng hạng, tăng 10 bậc so với năm 2018 và xếp thứ 67/141 nền kinh tế. Đánh giá chỉ tiết của WEF về 12 trụ cột cho thấy, có 8/12 trụ cột của Việt Nam tăng điểm và tăng nhiều bậc, gồm: Thể chế, ứng dụng công nghệ thông tin, thị trường hàng hóa, mức độ năng động trong kinh doanh, thị trường lao động, năng lực đổi mới sáng tạo, kỹ năng, quy mô thị trường. Đặc biệt, trụ cột ứng dụng công nghệ thông tin đã tăng tới 54 bậc (từ vị trí 95 lên 41); trụ cột thị trường hàng hóa tăng 23 bậc (từ 102 lên 79); trụ cột mức độ năng động trong kinh doanh tăng 12 bậc (từ 101 lên 89)... Riêng trụ cột ổn định kinh tế vĩ mô lại không thay đổi về thứ hạng bên cạnh ba trụ cột tụt hạng, gồm: Trụ cột hệ thống tài chính, cơ sở hạ tầng và y tế.. năm 2019 xếp hạng Việt Nam ở vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (tương tự như 2018, Việt Nam vẫn chỉ đứng trên Lào và Campuchia). So với 2018, Việt Nam đã tăng 3,5 điểm tổng thể (từ 58 điểm lên 61,5 điểm), cao hơn điểm trung bình toàn cầu (60,7 điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67).

Nhìn từ các trụ cột cấu thành nên chỉ số GCI 4.0, Việt Nam có 5/12 chỉ số nằm trong top ASEAN 4, bao gồm trụ cột 2: Hạ tầng, trụ cột 3: Ứng dụng Công nghệ thông tin, trụ cột 5: Y tế, trụ cột 7: Y tế, và trụ cột 10: Quy mô thị trường. 7/12 số trụ cột còn lại thấp hơn nhóm ASEAN 4 là: trụ cột 1:

Thể chế; trụ cột 4: Õn định kinh tế vĩ mô; trụ cột 6: Kỹ năng; trụ cột 8:

Thị trường lao động; trụ cột 9: Hệ thống tài chính; trụ cột 11: Mức độ năng động trong kinh doanh; trụ cột 12: Năng lực đổi mới sáng tạo.

Mặc dù Việt Nam có đến 5/12 trụ cột nằm trong top ASEAN 4, song cùng với Lào và Campuchia, Việt Nam vẫn đứng cuối bảng ASEAN và cùng có 8/12 trụ cột có điểm số và thứ hạng giảm. Trong khi đó, Philippines là quốc gia có nhiều trụ cột tăng hạng nhất (7 trụ cột), tiếp theo đó là Thái Lan, Indonesia và Malaysia (6 trụ cột). Đáng chú ý là Singapore là quốc gia ASEAN duy nhất có hai trụ cột là Hạ tầng và Thị trường sản phẩm đứng đầu trên thế giới. Như vậy, trong bối cảnh các quốc gia ASEAN đều vận động theo chiều tích cực thì sự tăng hạng ở 3/12 trụ cột của Việt Nam chưa thực sự đủ để có sự đột phá trong năng lực cạnh tranh.

Để cải thiện tốc độ và sức bền trong "cuộc đua đường dài": Nghị quyết cũng chỉ rõ 7 nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 gồm: Các bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện đầy đủ, nhất quán và hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp theo các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể đề ra; các bộ được

35

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

phân công làm đầu mối theo dõi các bộ chỉ số và các bộ, cơ quan được phân công chủ trì, chịu trách nhiệm đối với các nhóm chỉ số, chỉ số thành phần; tiếp tục cải thiện điểm số và thứ hạng các chỉ số môi trường kinh doanh; cải cách thực chất các các quy định về điều kiện kinh doanh; tiếp tục thực hiện cải cách toàn diện công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành và kết nối Cơ chế “một cửa” quốc gia, Cơ chế “một cửa” ASEAN;

đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4; phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.

H. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam

Năm 2019, Việt Nam đã nàng cao vị trí thứ bậc hơn so với các năm trước.

Mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia định hướng đến năm 2021:

1. Mục tiêu tổng quát:

Nâng cao thứ hạng trong các xếp hạng quốc tế của WB, WEF, WIPO, UN về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh... nhằm thích ứng với nền sản xuất mới trong công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mới thành lập, giảm tỷ lệ doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, giảm chỉ phí đầu vào, chi phí cơ hội, chi phí không chính thức cho doanh nghiệp và người dân, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội. Phấn đấu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh nước ta thuộc nhóm ASEAN 4.

a) Nâng xếp hạng Môi trường kinh doanh - EODB ( của WB) lên 15-20 bac , trong nam 2019 tăng 5 - 7 bậc

b) Nâng xếp hạng Năng lực cạnh tranh - GCI 4.0 ( của WEF) tăng 5-10 bậc, trong năm 2019 tăng 3-5 bậc.

c) Nâng xếp hạng Đổi mới sáng tạo - GII ( của WIPO) lên 5-7 bậc, trong năm 2019 tăng 2-3 bậc.

d) Nâng xếp hạng Hiệu quả logistics ( của WB) lên 5-10 bậc.

e) Nâng xếp hạng Năng lực cạnh tranh du lịch ( của WEF) lên 10-15 bậc, trong năm 2019 tăng 7-10 bậc.

f) Nâng xếp hạng Chính phủ điện tử ( của UN) lên 10-15 bậc năm 2020.

2. Mục tiêu cụ thể:

a) Về cải thiện môi trường kinh doanh theo EODB:

- Nâng xếp hạng chỉ số Khởi sự kinh doanh lên 20-25 bậc, năm 2019 ít nhất 5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Nộp thuế và Bảo hiểm xã hội lên 30-40 bậc, năm 2019 từ 7-10 bậc.

- Nâng số hạng chỉ số Cấp phép xây dựng lên 2-3 bậc, năm 2019 ít nhất 1 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Tiếp cận tín dụng lên 3-5 bậc, năm 2019 ít nhất 1 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Bảo vệ nhà đầu tư lên 14-19 bậc, năm 2019 ít nhất 5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Tiếp cận điện năng lên 5-7 bậc, năm 2019 từ 3-5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Đăng ký tài sản lên từ 20-30 bậc, năm 2019 từ 5- 8 bậc

- Nâng xếp hạng chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới lên 10-15 bậc, năm 2019 từ 3-5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Giải quyết tranh chấp hợp đồng lên 8-12 bậc, năm 2019 ít nhất 3 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Phá sản doanh nghiệp lên 10-15 bậc, năm 2019 tăng ít nhất 3 bậc.

b) Về cải thiện năng lực cạnh tranh theo GCI 4.0:

- Nâng xếp hạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật lên từ 5-10 bậc, năm 2019 ít nhất 2 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Kiểm soát tham nhũng lên từ 5-10 bậc, năm 2019 từ 205 bậc.

- Nâng xếp hạng Chất lượng quản lý hành chính đất đai lên 5-8 bậc, năm 2019 từ 2-3 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Hạ tầng lên từ 3-5 bậc, năm 2019 ít nhất 1 bậc.

37

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

- Nâng xếp hạng chỉ số Ứng dụng công nghệ thông tin, Chất lượng đào tạo nghề lên từ 20 -25 bậc, năm 2019 ít nhất 5 bậc .

- Nâng xếp hạng chỉ số Vốn hóa thị trường chứng khoán lên từ 10-15 bậc, năm 2019 ít nhất 5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Chỉ tiêu cho nghiên cứu và phát triển lên 6-10 bậc, năm 2019 ít nhất 2 bậc,

- Nâng xếp hạng chỉ số Tăng trưởng về doanh nghiệp đổi mới sáng tạo lên từ 20 - 25 bậc, năm 2019 ít nhất 5 bậc.

- Nang xếp hạng chỉ số Công ty có ý tưởng sáng tạo mới đột phá lên từ 5- 10 bậc , năm 2019 ít nhất 2 bậc.

c) Về cải thiện các chỉ số đổi mới sáng tạo:

Về chỉ số Đổi mới sáng tạo theo GII:

- Nâng xếp hạng chỉ số Hạ tầng công nghệ thông tin lên 10-15 bậc, năm 2019 tăng 5-7 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Tuyển dụng lao động thâm dụng tri thức lên từ 15-20 bậc, năm 2019 tăn 5-7 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Hợp tác nghiên cứu nhà trường - doanh nghiệp lên 10- 15 bậc, năm 2019 tăng 3-5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Công nghệ thông tin và sáng tạo trong mô hình kinh doanh lên 15-20 bậc, năm 2019 tăng 5-7 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số Công nghệ thông tin và sáng tạo trong mô hình của tổ chức lên 10-15 bậc, năm 2019 tăng 3-5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số các chỉ số thuộc nhóm sáng tạo trực tuyến lên 10-14 bậc, năm 2019 tăng 3 -5 bậc.

Về nhóm chỉ số trụ cột Công nghệ và Đổi mới sáng tạo theo đáng giá mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai của WEF:

- Nâng xếp hạng chỉ số thuộc nhóm Giải pháp công nghệ lên 15-20 bậc, năm 2019 tăng 5-7 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số thuộc nhóm Năng lực đổi mới sáng tạo lên 10-15 bậc, năm 2019 tăng 3 -5 bậc.

- Nâng xếp hạng chỉ số thuộc nhóm Nguồn nhân lực lên 10-15 bậc, năm 2019 tăng 3-5 bậc.

d) Về cải thiện Hiệu qua logistics: Nang xép hang chi sé Chat lugng va nang luc cac dich vu logistics lên 3 -5 bậc, năm 2019 từ 1 - 2 bậc.

e) Về nhóm các chỉ số theo xếp hạng Năng lực cạnh tranh du lịch: Nâng xếp hạng nhóm chỉ số Mức độ ưu tiên cho ngành du lịch lên 15-20 bậc, năm 2019 từ 5-7 bậc.

Ill. Các giải pháp chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia hiện nay. Do vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, cần quan tâm đến một số giải pháp sau:

Thứ nhất: Tiếp tục thể chế và thực thi thể chế tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh và cạnh tranh, hoàn thiện cơ chế phối hợp đa ngành, đa lĩnh vực giữa Trung ương và địa phương, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành chính công, tăng cường công khai minh bạch và phòng, chống tham nhũng. Giải quyết đồng bộ việc ban hành và thực thi các quy định pháp luật về kinh doanh và cạnh tranh.

Vấn đề ban hành thực thi thể chế, phòng chống tham nhũng:

39

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

+ Đổi mới phương thức hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước + Tăng cường thanh tra hành chính và chuyên ngành cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng.

+ Tuyên truyền phổ biến, quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật về phòng, chống tham những, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, tích cực, thống nhất có hiệu quả từ nhận thức đến hành động của cán bộ,công chức, viên chức trong việc phòng, chống tham nhũng.

Phát triển và quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản; thị trường quyền sử dụng đất. Phát triển thị trường lao động, cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội. Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, xã hội- nghề nghiệp tham gia hình thành và điều tiết các quan hệ kinh tế thị trường. Xử lý tốt những bất cập của cơ chế thị trường, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái.

Thứ hai: tăng cường ổn định bền vững kinh tế vĩ mô, nâng cao năng suất lao động và đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp trong mô hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ và tăng cường đối mới sáng tạo. Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động quốc gia và sự đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp vào mô hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo.

40

=——

Để ổn định kinh tế vĩ mô:

+ Thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nền tảng vi mô vững chắc cho ổn định vĩ mô. Xác định rõ những ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi thế cạnh tranh chủ đạo để có những chính sách hỗ trợ phát triển phù hợp theo cơ chế thị trường, đặc biệt chú trọng khâu tiêu thụ sản phẩm, đầu ra.

+ Cần phải kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền mới tạo điều kiện thuận lợi để duy trì trật tự và thúc đẩy đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

+ Ngược lại, tăng trưởng kinh tế tạo nền tảng cho ổn định vĩ mô thông qua bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế như cân đối hàng tiền, tiết kiệm đầu tư; thu chỉ ngân sách nhà

+ Hội nhập quốc tế đặt ra những thách thức lớn về ổn định kinh tế vĩ mô nhưng cũng là cơ hội tốt để đổi mới công tác hoạch định và thực thi chính sách. nước, xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán, việc làm, thu nhập và đảm đảm an sinh xã hội

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả huy động tiếp cận nguồn lực và thị trường trong nước, thế giới, thúc đẩy mạnh mẽ liên kết trong nước và năng lực hội nhập quốc tế. Tập trung phát triển và tăng cường tiếp cận các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đặc biệt là vốn, lao động, khoa học-công nghệ, cơ sở hạ tầng và tài nguyên. Thúc đẩy các động lực cạnh tranh

41

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

lành mạnh va phát huy lợi thế so sánh của các địa phương, tăng cường liên kết ngành kinh tế, chủ thể kinh tế và không gian kinh tế, vùng kinh tế, nâng cao năng lực hội nhập quốc tế.

Về vấn đề nâng cao yếu tế KH&CN.

+ Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong phát triển KH&CN, Nhà nước không cần có những chính sách hỗ trợ trực tiếp, mà cần căn cứ trên những nhu cầu thiết yếu của xã hội để đặt hàng doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm công nghệ có giá trị gia tăng cao cho cộng đồng

+ Chính phủ cần nghiên cứu, nâng tỷ lệ trích lập Quỹ phát triển KH&CN lên mức tối thiểu là 10% lợi nhuận trước thuế để doanh nghiệp có thể đầu tư nhiều hơn cho việc phát triển KH&CN.

+ Trong thời gian tới các các ngân hàng cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn. Đặc biệt, cần có một cơ quan đứng ra để bảo lãnh “tín chấp” cho doanh nghiệp trong quá trình thẩm định tính khả thi của đề tài, dự án. Ở địa phương, cơ quan này nên là Sở KH&CN hay Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật.

+ Nhà nước tập trung vận động các doanh nghiệp này thay đổi thiết bị, đổi mới công nghệ để sản xuất. Coi nguồn vốn từ các doanh nghiệp ở khu vực này là nguồn vốn chủ đạo để huy động cho đầu tư phát triển KH&CN...

Đổi mới cách thức thực hiện liên kết, phối hợp giữa các địa phương trong phát triển kinh tế vùng; thực hiện có hiệu quả quá trình đô thị hoá Thứ tư: Phát triển mạnh mẽ các loại hình DN của Việt Nam, tăng cường khởi sự DN; Tạo lập môi trường pháp lý bảo đảm quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.

42

Có thể nói, cùng với những tác động từ thị trường, sự thay đổi nhanh chóng của xu hướng tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng cùng với bất trắc khó lường của đại dịch COVID-19 đã khiến cộng đồng khởi nghiệp càng gặp khó hơn. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong những thị trường ưu tiên của các quỹ này trong thời gian tới bởi tiềm năng khởi nghiệp, nhất là đổi mới sáng tạo, rất lớn. Các quỹ đầu tư mạo hiểm cũng đánh giá Việt Nam là thị trường ưu tiên hàng đầu tại Đông Nam Á trong năm 2021 và kỳ vọng Việt Nam sẽ trở thành thị trường đầu tư lớn trong khu vực, trên thế giới.

VN cần phải hoạch định, đưa ra các chiến lược khởi nghiệp, mở rộng, đón đầu xu hướng phát triển, tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng để phát triển các loại hình doanh nghiệp thích hợp.

Thứ năm: Đẩy mạnh kết nối khu vực và coi trọng các giải pháp phát triển bền vững. Xây dựng kế hoạch, triển khai hiệu quả Chương trình Nghị sự 2030 của Liên Hợp quốc về phát triển bền vững.

Lên kế hoạch cho một khu vực tập trung, mở rộng xây dựng các khu công nghiệp.

Thứ sáu: Phát triển nguồn nhân lực.

43

KINH TÊÊ QUÔÊC TÊÊ GV: NGUYEN VAN SON NHOM 1

Con người là một chủ thể, là một nhân tố đặc biệt trong số các nhân tố đầu vào của mọi hoạt động kinh tế. Nó khác biệt với các nhân tố khác vì nó vừa là nhân tố động lực đảm bảo cho sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung, song đồng thời cũng là mục tiêu phục vụ mà các doanh nghiệp và cả xã hội phải hướng tới. Là một chủ thể đặc biệt như vậy,vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển, là một chủ thể sống, cùng vận động để tồn tại và phát triển trong một xã hội luôn biến động và không ngừng phát triển.

Muốn “con tằm nhả tơ óng mượt hơn” thì phải đầu tư vào con người nhiều hơn, phải phục vụ họ được tốt hơn, tạo môi trường để họ tin tưởng, tự tin trong công việc... Một khi họ đã gắn bó với sự sinh tồn của doanh nghiệp thì họ sẽ gắng sức không ngừng cải tiến đổi mới công nghệ, phát huy sức sáng tạo, nỗ lực trong việc tìm kiếm thị trường... Muốn vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, thông qua yếu tố con người nên chăng cần chú ý giải quyết tốt những vấn đề sau:

- Không ngừng tạo điều kiện cho người lao động (bao gồm cả công nhân lao động lẫn đội ngũ quản lý ở mọi cấp) được học tập, được đào tạo và đào tạo lại.Irong xã hội thông tin, việc không ngừng nâng cao cập nhật kiến thức là một nhu cầu tất yếu, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà sự phát triển của mọi quốc gia đều hướng tới nền kinh tế tri thức- một xã hội tinh thần không ngừng học hỏi rèn luyện và nâng cao kiến thức. Việc đào tạo không thể thực hiện một cách hình thức, chạy theo số lượng mà luôn phải cần chú ý đến chất lượng đào tạo. Do vậy, để phục vụ tốt công tác đào tạo, cần phải xây dựng giáo trình tốt, thường xuyên cập nhật kiến thức, không ngừng cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy để nội dung đào tạo mang tính thiết thực, đáp ứng kịp thời các nhu cầu luôn nảy sinh của một nền kinh tế đang phát triển. Vấn đề đào tạo chuyên môn cũng cần gắn liền với việc giáo dục phẩm chất đạo đức và rèn luyện thể lực cho thế hệ mới. Một cơ thể khỏe mạnh giàu sức sống cả về sức lực, trí tuệ và tinh thần sẽ là môi trường thuận lợi để hình thành và nuôi dưỡng nguồn tri thức tốt. Những hành động, quyết định của con

44

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận chuyên Đề các giải pháp chiến lược nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế việt nam (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)