1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học chủ Đề tác Động của covid 19 Đến nền kinh tế việt nam từ 2019 2021

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Covid 19 Đến Nền Kinh Tế Việt Nam Từ 2019 - 2021
Tác giả Nguyễn Công Toàn, Vũ Thị Thanh Thảo, Hà Trần Thảo Vân, Trần Ngọc Trúc Nghi, Lê Nguyễn Minh, Trần Khánh Linh, Nguyên Thanh Mai
Người hướng dẫn La Hoàng Lâm
Trường học Trường Đại Học Hoa Sen
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 15,21 MB

Nội dung

và thu hút vốn thông qua cái cách môi trường kinh doanh tạo động lực thúc đây nguồn vốn xã hội, nâng cao năng lực và tính hấp dẫn của nền kinh tế « - Nền kinh tế tái cau trúc, đối mới mô

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC HOA SEN

KKK KKK KK KKK KKK KKK KKK KKK KKK KKK K

V

DAI HOC HOA SEN BAO CAO MON HOC

CHU DE: TAC DONG CUA COVID 19 DEN NEN

KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 2019 - 2021

Môn học: Kinh tế vĩ mô

Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm

Mã số lớp: 0200

Nhóm: 01

Thời gian thực hiện: 22/7/2023 — 16/8/2023

Tháng 08/2023

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC HOA SEN KKK KKK KK KKK KKK KKK KKK KKK KKK KKK K

V

DAI HOC HOA SEN

BAO CAO MON HOC

CHU DE: TAC DONG CUA COVID 19 ĐẾN NỀN KINH TẾ

VIỆT NAM TỪ 2019 - 2021

2 Vũ Thị Thanh Thảo | 2193924 | - Nhóm ngành bị tác động tiêu cực 95

3 | Hà Trần Thảo Vân |22122599 | _á\nh hưởng của dại dịch đến Cung và | gg

Câu của khách hàng

4 Trần Ngoc Truc Nghi | 22122932 | - Tình hình dịch bệnh ở Việt Nam 95

- - Dan nhap

- Chính sách tuyên truyền và giáo dục

6 | TrằnKhánhLinh | 22107778 |~ Npomnganh duoc tac dong tich cue | 4 99 - Tông hợp nội dung

- - Chính sách của chính phủ để cải biên

7 Nguyên Thanh Mai | 22114739 | nên kinh tê thị trường 100

- Tổng hợp nội dung

Trang 3

MUC LUC

I KHÁI QUÁT VẺ TÌNH HÌNH KINH TẾ TRƯỚC VÀ SAU COVID-19 -5-5¿ 7

2 Tình hình dịch Covid thế giới 7

1 Những nhóm ngành bị ảnh hưởng nặng nề trong dai dịch, tác động tiêu cực và 12

Chính sách từ chính phú trong việc cải biên nền kinh tế thị trường -scoccscocssssessss 36

V ĐÁNH GIÁ VẢ ĐƯA RA KẾT LUẬN 49 Đánh giá lại kết quả quá trình cải biên cúa doanh nghiệp (lấy cột mốc 2022-2023) 49 Đánh giá quá trình cai biển 53

Trang 4

NHAN XET TU GIANG VIE

Thứ 4, ngày 16 thang 8 nam 2023

Chữ kí giáo viên

Trang 5

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Hoa Sen vì đã đưa

Kinh tế vĩ môn vào lộ trình học để chứng em có cơ hội được tiếp thu thêm nhiều kiến thức Đây

là môn học vô cùng thú vị và bồ ích, nó đã giúp chúng em hiểu được sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một đất nước cũng như toàn bộ nên kinh tế quốc dân

Hơn thế nữa, em muốn gửi gắm đến thầy La Hoàng Lâm - giảng viên bộ môn của chúng em lời

cảm ơn sấu sắc TÌ hay đã dạy bảo va truyền đạt kiến thức về bộ môn cũng như đa dạng những vấn đề thực lễ khác Do kiến thức và sự hiểu biết còn nhiều hạn hẹp, nên bài tiểu lần này van

còn nhiều thiểu sót Chúng em kinh mong thầy sẽ xem xét và góp ý đề chúng em có thể rút ra bài

hoc cho ca nhom

Em xin chân thành cảm on!

Trang 6

DAN NHAP

Kinh tê vĩ mô là một lĩnh vực quan trong trong nên kinh tê hiện đại, nó nghiên cứu về sự tương tác và tác động của các yếu tố lớn đến nền kinh tế quốc gia hay toàn cầu Sâu sắc hơn vi mô khi

chỉ tập trung vào các đơn vị kinh tế nhỏ như hộ gia đình, công ty, Kinh tế vĩ mô tập vào các vấn

đề lớn hơn như Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế Trong nền kinh tế quốc gia, kinh tế vĩ mô còn được đùng như công cụ để đo lường và đánh giá tình hình chung, giúp cho chính phủ có các nhìn bao quát và hoạch định các kế hoạch tương lai nhằm tối

ưu hóa các chỉ tiêu kinh tế

Một trong những mục tiêu quan trọng của kinh tế vĩ mô là duy trì sự cân đối và ổn định Tuy nhiên nền kinh tế toàn cầu hiện nay đang biến động, đối mặt với nhiều thử thách phức tạp Để

hiểu rõ hơn về kinh tế vĩ mô và áp dụng nó vào thực tế, các nhà kinh tế, nhà chính sách và các

chuyên gia liên quan phải thường xuyên cập nhật kiến thức và nghiên cứu về các xu hướng và biến đổi trong kinh tế toàn cầu và địa phương Điều này giúp họ đưa ra những quyết định thông minh và hiệu quả nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và thịnh vượng của mỗi quốc gia

Lý do chọn đề tài

Trong giai đoạn 2019 - 2021, không chỉ riêng Việt Nam và toàn thế giới đang phải đối mặt với

đại dịch trước từng có trong tiền lệ - Virus Corona Dịch bệnh này đã tạo nên cơn địa chấn cho

nền kinh tế - xã hội toàn cầu, đời sống và sức khỏe tỉnh thần của người dân rơi vào trạng thái

nghiêm trọng Các khối ngành kinh tế như xuất nhập khẩu, hàng không, du lịch, y tế, giáo dục và

lao động bị tác động nặng nể dẫn đến chuỗi cung ứng đứt gãy, vô số doanh nghiệp đi đến phá sản, tạm đừng hoạt động hay thu hẹp quy mô Đó là lý đo chúng em lựa chọn viết về chủ đề ““Tác

động của đại dịch Covid 19 đến nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2019 - 2021” nhằm hiểu rõ hơn

về sự tàn phá của địch bệnh gây ra cho nước ta Đồng thời có cơ hội được tìm hiểu sâu hơn về các chính sách nhà nước trong giai đoạn này, cũng như cách khắc phục hậu quả về các vấn đề như thâm hụt ngân sách, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng hay chuỗi cung ứng đứt bị gián đoạn

Trang 7

NOI DUNG

I KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÌNH KINH TẾ TRƯỚC VÀ SAU COVID-19

COVID-19 là một bệnh nhiễm trùng do virus SARS-CoV-2 gây ra Đợt dịch này bat đầu từ cuối

năm 2019 tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc và sau đó đã lan ra toàn cầu Dịch

bệnh này đã ảnh hưởng đến hàng triệu người trên khắp thé giới và gây ra tình trạng khẩn cấp y tế

toàn cầu Dấu hiệu chính của COVID-19 bao gồm sốt, ho khan, khó thở và mệt mỏi Tuy nhiên,

có thể có nhiều biểu hiện khác nhau từ nhẹ đến nặng, bao gồm cả tình trạng không có triệu

chứng Đặc biệt, chủng virus này lây lan thông qua đường mũi khi tiếp xúc gần gũi với người

nhiễm bệnh hoặc qua các giọt ban tir đường hô hấp khi họ ho, hắt hơi, nói chuyện hoặc hát Đại

dịch này đã gây ra tác động mạnh mẽ và lan ra khắp nơi, ánh hướng đến cả hệ thống kinh tế toàn

cau

2 Tình hình dịch Covid thế giới

Dưới đây là khái quát về tình hình kinh tế thế giới trước và sau đại địch COVID-19:

a) Trước giai đoạn Covid 19

Trước khi đại dịch bùng phát, nền kinh tế thế giới đang có xu hướng tăng trưởng dần và ôn định

sau cuộc khủng hoảng tải chính năm 2008 Một số quốc gia và khu vực, nhất là các nền kinh tế

phát triển như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu và một số quốc gia Đông Á, đạt được tăng trưởng

kinh tế đáng kể Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức nhữ bắt ổn chính trị, bắt đồng chính sách thương mại và biến đổi khí hậu đang tác động đến kinh tế

b) Trong giai đoạn COVID-19

Tình hình địch Covid phức tạp và các biến chủng thay đổi theo từng thời điểm, số ca nhiễm trên

thể giới đã lên mức hàng triệu và có dấu hiệu tăng Theo thống kê vào ngày 9/2/2023 cho thấy, từ

thời điểm bắt đầu đến hiện tại tông cộng đã có hơn 755 triệu ca nhiễm bệnh, trung bình mỗi ngày

có 10.000-14.000 ca tử vong trên toàn câu Nhiều quốc gia đã thực hiện các biện pháp cách ly xã hội, phong tỏa và hạn ché di chuyên để kiếm soát dịch bệnh Điều này đã dẫn đến gián đoạn sản

Trang 8

3 Tình hình dịch Covid ở Việt Nam

a) Triển vọng kinh tế trước dịch của Việt Nam

Trước khi dịch bệnh bùng phát, Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng 6n định, thu hút rất nhiều các

nhà đầu tư và mở cửa nền kinh tế Riêng nền Công nghiệp, đặc biệt là sản xuất và xuất khẩu, đã

tăng trưởng đáng kế và đóng góp vào GDP của Việt Nam Bên cạnh đó, các hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp

định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam trong những năm tiền địch

BE Toàn cầu —— Các nền KT phát triễn =— Các TT mới nỗi và ÐĐPT =— Việt Nam

(Tăng trưởng Việt Nam so với các khu vực trên thê giới.)

Năm 2019 là một năm kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành công khi 2 lần liên tiếp đạt 12

hạng mục về Kim ngạch xuất nhập khẩu vượt hơn 500 tỷ USD ; chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức 2,79% - thấp nhất trong 3 năm qua, đám bảo kiểm soát trong phạm vi 4% Các nhân tổ chủ yếu

thúc đây phát triển kinh tế năm 2019 là:

«ồ Nền tảng kinh tế vĩ mô được ổn định Lạm phát được kiềm chế ở mức độ thấp, việc điều

chỉnh tăng giá dịch vụ đang chuyên sang thời kỳ cuối cùng, sức ép lạm phát không lớn

« = Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không ngừng đổi mới, có những chính sách kích thích khu vực sản xuất trong nước tăng trưởng nhanh Kinh tế vĩ mô và

Trang 9

và thu hút vốn thông qua cái cách môi trường kinh doanh tạo động lực thúc đây nguồn

vốn xã hội, nâng cao năng lực và tính hấp dẫn của nền kinh tế

« - Nền kinh tế tái cau trúc, đối mới mô hình tăng trưởng thông qua việc tái cấu trúc ngành công thương được thực hiện tích cực thời gian vừa qua sẽ có tác dụng thúc đây, tạo động lực mới thúc đây phát triển kinh tế Nền kinh tế sẽ được hưởng lợi nhờ những giải pháp chính sách quan trọng đang thực hiện như: nâng cao chất lượng, hiệu quá ôn định kinh tế

vĩ mô và kiểm soát hiệu quá dư nợ của khu vực công và tiếp tục thực hiện ba đột phá

chiên lược

b) Tình hình kinh tế trong giai đoạn dịch

4 Tình hình các doanh nghiệp Việt Nam

Trong giai đoạn đại dịch, các doanh nghiệp về lĩnh vực dịch vụ như đu lịch, nhà hàng, và giải trí

bị tác động nặng nẻ nhất Do ánh hướng của các biện pháp hạn chế di chuyến và giãn cách xã hội, nhu cầu sử dụng dịch vụ giảm, dẫn đến giảm đoanh thu và lễ hồng tài chính Nhiều cáo báo cho thấy trung bình có gần 400 đoanh nghiệp rơi vào tình trạng đóng cửa Cụ thê hơn, theo số

liệu của Tổng cục Thống kê tháng 12/2022, tổng cộng có 11.384 đoanh nghiệp đã rút khỏi thị

trường chứng khoán, trong tổng số 3.776 doanh nghiệp đăng ký tạm dừng hoạt động có thời hạn, 5.847 doanh nghiệp đóng cửa chờ giải thể Dự báo hết năm 2022, cá nước sẽ có gần 143.200

doanh nghiệp biến khỏi thị trường tài chính chứng khoán

ace bee THAY 7| `

(The Coffee House Signature đường Phạm Ngọc Thạch trả mặt bằng)

Trang 10

Đối với năm 2022, với con số 208.300 doanh nghiệp “ra đời” (148.500) và quay về trạng thai san

xuất kinh đoanh (59.800), tăng 30,3% so với 2021 Theo tải liệu đã được phân tích và tổng hợp,

có gần 148.500 doanh nghiệp được thành lập mới, với tổng số vốn là 1,59 triệu tỷ đồng với lực lượng lao động là 981.300 người Vốn trung bình thành lập 1 doanh nghiệp đao động đến 10,7 tỷ đồng

+ Tình hình lao động của người dân Việt Nam

¢ Tinh hình lực lượng lao động

Quy! Quyll Quy Ill Quy IV Quy! Quyll Quy Ill QuyIV Quy! Quý lÍ Quý II QuýiV Quy!

2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023

(Lực lượng lao động theo quy, giai doan 2020 — 2023)

QI- 2023, lực lượng lao động tăng 88.7 nghìn người so với Quy IV năm 2022 và tăng hơn

1.000.000 người so với cùng kỳ năm trước; đối với lực lượng lao động trên 15 tuổi

Tỷ lệ tham gia lao động là 68,9%, không thay đôi so với quý trước và tăng 0,8 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước Tỷ lệ nữ tham gia lao động là 62,9% và của tỷ lệ của nam là 75,33% Tỷ

lệ tham gia lực lượng lao động ở thành thị là 65,2%, trong khi đó tỷ lệ này ở nông thôn là 71,3%

Lực lượng lao động tham gia lao động đạt mức 68,9% (quý I năm 2023) tăng 0.8 % so với cùng

kỳ năm trước

s - Về số người có việc làm

Trong Q1-2023, số người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 51,1 triệu người, tăng 113.500

người so với quý trước và tăng 1,1 trigu người so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khu vực

thành thị có 18,9 triệu người (chiếm 37,0%), tăng 120.900 việc làm so với quý trước và tăng 386.400 việc làm so với cùng kỳ năm trước Lực lượng lao động nông thôn là 32,2 triệu người,

giảm 730.000 người so với quý trước va tăng 726.400 người so với cùng kỳ năm ngoái

¢ Lao dong thiêu việc làm

Trang 11

Tỷ lệ thiếu việc làm của quý I năm 2023 đạt 1,94% ( giảm 0,04% so với quý IV năm 2022) và giám 1,07% ( so với quý 1/2022) Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuôi lao động tại

khu vực đô thị thấp hơn khu vực nông thôn (lần lượt là 1,31% và 2,34%) Nhờ vậy, mà tỷ lệ

thiếu việc làm của lực lượng lao động đã giảm

năm năm năm năm năm năm năm năm năm năm năm năm năm

2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 2021 2022 2022 2022 2022 2023

(Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuôi lao động theo quý, 2020-2023

c) Ví dụ một chính sách nhân sự:

Công ty PouYuen: Chính sách nhân sự của công ty sau dịch COVID-19 bao gồm:

Cắt giảm số lượng lao động: PouYuen đã tiền hành cắt giảm hơn 2.700 lao động đo tác

động của đại dịch Đại diện Công ty TNHH Pouyuen Việt Nam cho biết, tình trạng sa

thái lao động không chỉ xáy ra ở đơn vị này mà còn xáy ra ở nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn Thật khó đề nói doanh nghiệp sẽ như thế nào trong tương lai.Đồng thời, đại diện công ty đã cung cấp cho đoàn số liệu chính thức về số lượng 2.358 người bị cho thôi việc

dưới dạng “Ihỏa thuận chấm dứt HĐLĐ”

Hỗ trợ nhân viên bị ảnh hưởng: Công ty đã thực hiện những biện pháp hễ trợ nhân viên như chỉ trả phụ cấp và các nguồn lực khác cho những nhân viên bị ánh hưởng do dich

bệnh Mỗi nhân viên làm việc trong công ty được một năm sẽ nhận được 0,8 tháng lương

hỗ trợ từ Baoyuan Ngoài ra, kế từ ngày chấm đứt hợp đồng đến khi chính thức thôi việc, người lao động vẫn được hưởng lương và đóng báo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế

(BHYT), bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, báo hiểm thất nghiệp đầy đủ Và nhằm hỗ trợ

cho nhân viên bị thất nghiệp, Trung tâm Dịch vụ việc làm Thành phố đã cùng với Công

đoàn công ty, bộ phận nhân sự của công ty chuẩn bị cho công tác khảo sát nguyện vọng

Trang 12

việc làm, đào tạo nghề của người lao động vào ngày 20/5 để nhân viên có thé tim được việc làm sau khi chấm hợp đồng lao động tại công ty

« - Điều chỉnh hợp đồng: PouYuen có thể đã điều chỉnh hợp đồng làm việc để thích nghỉ

với tình hình sau dich COVID-19

1 Những nhóm ngành bị ảnh hướng nặng nề trong đại dịch, tác động tiêu cực và phân tích số liệu

1.1 Ngành xây dựng

a) Thực trạng:

Trong suốt hai năm trở lại đây, dưới sự bùng phát mạnh mẽ của các đợt dịch bệnh, nhiều khu vực

đông dân cư trong đó không thể không kê đến Hà Nội và TP HCM, đã bắt buộc phải tiến hành

thực hiện chính sách giãn cách xã hội Da số các dự án tại những khu vực này đã phải ngừng thị

công đo yêu cầu của chính sách giãn cách Các dự án nằm ngoài khu vực giãn cách cũng không

tránh khỏi sự trì hoãn do thiếu hụt nguồn cung vật liệu và nhân lực Nhìn rõ nhất vào tình hình

kinh tế của các doanh nghiệp xây dựng, ta có thê để dàng nhìn thấy được sự tôn thất phải gánh chịu dé duy trì hoạt động của công ty trong việc ứng phó với tình hình giãn cách và triển khai các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh

Do ảnh hưởng của dịch bệnh, các máy móc và công nhân trên các công trường xây đựng đã buộc phải tạm ngừng hoạt động Trong khi đó, giá cả của vật liệu xây dựng lại tiếp tục tăng cao Hiện nay, ngành xây dựng đã gặp khủng hoáng và suy thoái, gây ra không ít khó khăn về mặt tài

chính, thu hẹp nguồn việc làm và gia tăng rủi ro nợ xấu

Trang 13

Ngay cả những tập đoàn lớn trong ngành cũng không tránh khỏi tình trạng này Các công trình

đã hoàn thiện bị chủ đầu tư nợ, khiến cho nhà thầu cũng phải nợ ngân hàng, nợ nhà cung cấp

Điều này dẫn đến việc nhiều công trình sắp hoàn thành phải ngừng thi công và gặp khó khăn

trong việc tổ chức đủ nguồn lực để thực hiện các mục tiêu trong tương lai

Tình hình hiện tại kéo dài đã làm giảm mạnh quy mô lợi nhuận của rất nhiều doanh nghiệp Ví

dụ, vào năm 2019, Coteccons; Hoà Bình; và Ricons đã thu được lợi nhuận lần lượt là 711 ty

dong, 417 ty déng va 360 ty déng Nhung vao nam 2022, chỉ có Coteccons với số tiền lợi nhuận

là 21 tỷ đồng, Hoà Bình với 91 ty đồng và Ricons thậm chí bị thua lỗ

DN quy mô nhỏ IER 64.71% KỶ

DN quy mô vừa ay 34.78% [30.43%

Tog DSS 57,14% el

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Hình 3 Tác động của dịch COVID-19 đến chi phi nguyên, vật liệu xây dựng

DN quy mô nhỏ 89G 55,88% _— 241, Ì

DN quy mô vừa 8@ŒŒfØðW§GGŒ 56,52% _— 26,09% — —j

Hình 4 Tác động của dịch COVID-19 đến chỉ phí nhân công xây dựng

DN quymé nhé ETI 61,76% m——= —.ẢÁ

DN quy mô vừa 84W 47,83% — A0439 `

Tổng TW 38,24% ——352T7H_——]

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Giảm SKhong doi @Tăng

Hình 5 Tác động của dịch COVID-19 đến chỉ phí máy móc và thiết bị xây dựng

8Giảm #Khôngđổi #Tăng

Hình 6 Tác động của dịch COVID-19 đến chỉ phí xây dựng gián tiếp

Đáng chú ý, có tới 86,1% các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng gặp khó khăn do dai dich Ngành xây đựng đối mặt với tác động tiêu cực từ hai ngành"anh em"là Bát động sản (BĐS) và Vật liệu xây dựng (VLXD) Bên cạnh đó, sự thiếu hụt nhân lực cũng gây ra sự mắt cân bằng

Trang 14

các công trình mới

Mang dich vụ là lĩnh vực bị tác động nặng nề nhất, chiếm khoảng 68,9% tỷ lệ lao động bị ánh

hướng Tiếp theo là công nghiệp và xây dựng, chiếm 66,4% Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản là 27,0% Ngành xây dựng sử dụng lao động một cách rat lớn so với các ngành khác Do đó, sự lan truyền của biến thế mới này đã gây tác động tiêu cực và căn cơ tới nhu cầu lao động của các công ty xây dựng

Hậu quá của điều này là doanh thu và lợi nhuận của các công ty xây dựng đã giảm sút Tỷ lệ này tương ứng là 82.61%% và 69.12%% cho các công ty trung bình và nhỏ

b) Nguyên nhân:

Đâu tiên, ngành BĐS đã trái qua những khó khăn sau vụ bê bối trái phiếu doanh nghiệp, dan dén nhu cầu đầu tư và mua nhà giảm sút trong bối cánh kinh tế suy thoái do đại dịch Kết quá là nguồn công việc thu hẹp và số lượng hợp đồng mới ít đi Các doanh nghiệp chỉ có thê đuy trì hoạt động kinh đoanh thông qua các hợp đồng đã được ký từ năm 2019-2021 Việc kéo đài thời gian xây dựng và tăng cao các chi phí giá vốn đã khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn Thứ hai, giá của vật liệu xây dựng đã tăng lên khoáng từ 40% - 84%, chủ yếu là đo giá của thép

va xi mang gia tăng Thông thường, chỉ phí vật liệu xây dựng chiếm khoảng 60-70% tông giá trị

của một công trình, gây ra tác động tiêu cực lên các chị phí đầu tư và hiệu quả của rất nhiều dự

án Sự gia tăng giá vật liệu xây dựng có liên quan ngược lại với lợi nhuận của các công ty, khiến

cho rất nhiều trong số đó không chỉ không thu được lợi nhuận mà còn phải chịu lễ

Theo các thông tin từ thị trường, nhiều đoanh nghiệp sản xuất thép như Thép Thái Nguyên, Thép Miền Nam, Pomina, Việt Đức, Tungho, Kyoei đã bắt đầu tăng giá bán các sản phẩm thép từ cuối năm 2020 Điều này gây lo ngại vì hầu hết các nhà đầu tư đã sử dụng hợp đồng giá có định

mà không có khả năng điều chỉnh Khi ký kết hợp đồng (trừ trường hợp khẩn cáp), chủ đầu tư sẽ

phải tự xoay sở dé xoay quanh khoán thâm hụt lớn này Sự tăng cao của giá vật liệu đã buộc các nhà thầu vào tình thế khó khăn Đối với các gói thầu xây đựng, giá đã được tính toán trước trong gói thầu và không thể yêu cầu điều chỉnh giá khi giá vật liệu xây dựng tăng, do đó chỉ phí sẽ phải

do nhà thầu chịu

Ví dụ: Công ty Cô phần Xây dựng Hòa Bình (HBC)

Trang 15

đổ HOAPINH

CÔNG TY CỔ PHÁN TẬP ĐOÀN XÂY DỰNG HÒA BÌNH

HBC, thành lập từ năm 1987, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, san lấp mặt bằng và là một trong những doanh nghiệp hàng đâu trong ngành xây dựng,

đã được bầu chọn là Công ty quốc gia 7 lần Công ty đã hoạt động trên thị trường trong suốt 30 năm và đã có những thành tựu vững chắc Tuy nhiên, sau hai năm của cuộc khủng hoảng toàn cầu này, công ty cũng gặp phải những khó khăn và điêu đứng giống như các công ty khác

Biểu đồ doanh thu lợi nhuận Tập đoàn Hòa Bình những năm gần đây

-500

Lợi nhuận trước thuế

Theo Chủ tịch HBC: "Giai ẩoạn 2020-2021 "ià cuộc chiến với đại dịch, mà"cú đấm "của nó đã

gây ra hậu quả nặng cho kinh tế toàn cầu và Việt Nam, và có ảnh hướng tiêu cực cho ngành xây dựng Đối với HBC, doanh thu đã giảm khoảng 40%"

Dựa theo kế hoạch, HBC dự kiến doanh thu sẽ đạt 13,5 nghìn tỷ đồng trong nam 2021, tang 20%

so với kết quả của năm trước Lợi nhuận sau thuế dự kiến sẽ đạt 235 ty đồng, gấp hơn 2,8 lần so với năm 2020 Như vậy HBC chỉ thực hiện được 28% trong mục tiêu dự định của minh

Tình hình trước dịch của công ty:

« - Theo BCTC niên độ 2017-2018 của công ty, HBC đạt được doanh thu thuần hơn 5.074 ty

đồng và lợi nhuận gộp từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ hơn 554,5 tỷ đồng, tăng hơn 9,5% so với năm trước Năm 2017, tổng doanh thu của HBC đạt 16,66 nghìn tỷ đồng,

Trang 16

tăng hơn 48/7% so với năm 2016 Lợi nhuận sau thuế đạt 860 tỷ đồng, tăng gấp rưỡi

Nhờ vào những thành tựu này, HBC đã vượt qua kế hoạch doanh thu và lợi nhuận sau thuế được đề ra trong năm 2017

Trong năm 2019, thị trường bất động sản Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn trong một khoảng thời gian đài do không có nhiều dự án mới được cấp phép Tuy nhiên, công ty

vẫn tìm kiếm các dự án dân dụng để làm điểm sang cho hoạt động của mình và tích cực

mở rộng khả năng xây dựng các dự án công nghiệp Dù không đạt được mục tiêu tăng trưởng, HBC vẫn mang về doanh thu lên tới 18.822 tỷ đồng - là công ty xây dựng có doanh thu cao nhất trong cá nước trong năm đó

Tình hình trong dịch của công ty:

Năm 2020, “cú đấm bồi” của đại dịch Covid-19 và hiện vẫn đang kéo đải tới nay đã làm

tê liệt hoạt động kinh doanh của các ngành nghè, trong đó lĩnh vực xây dựng vốn đã gặp nhiều khó khăn từ các năm trước thì nay bị ảnh hưởng nghiêm trọng

Sự xuất hiện và bung phat của dich bệnh Covid- 19 đã mang lại rất nhiều thách thức và

được coi là"phép thử"khắc kỷ cho các doanh nghiệp Là một tổng thâu xây dựng hàng

đầu Việt Nam có lịch sử 34 năm xây dựng và phát triển, qua biết bao sóng gió, HBC một lần nữa phải đối mặt với một thử thách to lớn này

1.2 Ngành hàng không

a) Thực trạng

i, Ỗ

Trang 17

Trước khi COVID-19 xuất hiện, ngành hàng không Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng trung bình 16%/năm trong giai đoạn 2016-2019 Trong đó, tốc độ tăng trưởng trung bình ở giai đoạn 2016-

2017 la hon 20%/nam

Đối với thị trường quốc tế, từ cuối tháng 3/2020, việc chở khách quốc tế gần như đã ngừng lại hoàn toàn Các cảng hàng không quốc tế cũng gần như đã hoàn toàn bị phong tỏa, chỉ còn một số

ít chuyến bay chớ hàng hóa, vận chuyển người dân hỏi hương và đưa những chuyên gia đến làm

việc tại Việt Nam

Còn với thị trường nội địa, trong năm 2020 đã liên tiếp xuất hiện nhiều đợt dịch bệnh, làm giám

đi nhu cầu di chuyển, đặc biệt là trong các mùa cao điểm như Tết và mùa hè Điều này đã gây ra

sự sụt giảm mạnh về doanh thu của các hãng hàng không

Lượng khách quốc tế đến Việt Nam bằng đường hàng không theo tháng và năm

Nguồn: Tống cục thống kê ~ Đơn vị: '000 HK

NT - 16.000 1.800 @ 14.000

2019 —c—2020 —c—2021 —C—2022 Lượng HK quốc tế _®Tăng trưởng

Lượng khách nội địa vận chuyển bằng đường hàng không theo tháng và năm

Trang 18

gân như chỉ có khoảng 15 triệu lượt Trong số này, thị trường quốc tế chỉ chiếm khoang hon 400

ngàn lượt khách (chiếm 1,3% so với năm 2019), còn thị trường nội địa có khoảng 14,4 triệu lượt khách (giảm 39% so voi nam 2019)

Chánh Văn phòng Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết, riêng từ 14/5 tới 17/5, lượng khách qua các cáng hàng không Tân Sơn Nhất và Nội Bài đã sụt giảm 80% so với

đợt thấp điểm 30/4 - 1/5 trước đó

b) Nguyên nhân

Dù sản lượng vận chuyển giảm, các hãng hàng không vẫn phải chịu phí cô định khá cao bao gồm phí khai thác máy bay, phí bảo trì, phí sân bay cùng các phí duy trì dịch vụ khác Điều này làm

cho hãng hàng không phái liên tục đối mặt với tình trạng kiệt quệ nguồn tài chính và tăng khoản

phải thanh toán trễ hạn Đa phần, các đợt COVID-19 tái bùng phát tại nước ta thường xáy ra đúng những lúc các doanh nghiệp hàng không đang trên đường hồi phục sau thời điểm dịch bệnh trong ngoài nước được khống chế và đợt vừa rồi cũng không ngoại lệ Cú đòn mạnh bạo đối với chủ thê đang trỗi đậy sau tác động của dịch bệnh đã làm tất cả các đoanh nghiệp hàng không đều điêu đứng Hàng loạt phương án huỷ vé, tăng giá cước, khai thác các đường bay mới phải huỷ

bỏ,

Lần xuất hiện thứ 4 của dịch bệnh COVID-19 xảy ra ngay gân thời điểm kỷ niệm ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5 đã gây ảnh hưởng toàn điện, với lượng hành khách giám sút đáng kế Sy dé lây nhiễm của virus từ con người này sang con người đã khiến nhiều quốc gia áp đặt biện pháp phong tỏa, dẫn đến giới hạn đi chuyên và tác động mạnh mẽ tới ngành hàng không Ngoài những ảnh hưởng nặng nề về phương diện kinh tế, các hãng còn phải đối diện với không ít khó khăn khi thừa nhân lực bay, chạy đua với khung giá vé, hoặc bán đưới giá để có nguồn tiền Những điều trên sẽ có ảnh hưởng tiêu cực, gây suy giảm khả năng cạnh tranh của các hãng hàng không Việt Nam so với những hãng hàng không quốc tế

*Vị dụ: Hãng hàng không thương mại VietNam Airlines

Dịch tác động vào nền kinh tế thị trường, VNA là hãng hàng không nòng cốt trong lĩnh vực hàng

không của nước ta, thế mà đợt dịch vừa qua đã trút một "cú đấm" cực mạnh lên hãng , buộc

hãng phải lâm vào tình cánh tưởng chừng đã kiệt quệ nếu không có bàn tay trợ giúp của nhà

Trang 19

5 tháng đầu năm 2021 À Y Tống/jiàn so cùng kỳ © © a © ©

18.341

FÝ 1 A 59,1% Tổng số chuyến bay của

6.322 các hãng hàng không Việt Nam

« - Trước tình hình giá xăng dầu liên tục tăng và việc kiểm soát dịch bệnh được thực hiện

một cách nghiêm ngặt, hạn chế đi lại trong các quốc gia trọng điểm như Nhật Bán, Hàn Quốc và đặc biệt là Trung Quốc đã khiến cho thị trường quốc tế của Vietnam Airlines (VNA) chỉ phục hồi khoảng 10% so với trước khi đại địch bùng phát Đây lại là một công

ty chiếm tỷ lệ 60% doanh thu toàn bộ của VNA

« Trong năm 2021, hai thời điểm cao điểm mang lại doanh thu cho ngành hàng không là Tết và lễ 30/4 - 1/5 da trở thành những thời điểm bùng phát dịch căng thắng nhất, khi không có phương tiện nào được phép đi chuyên Điều này đã gây thiệt hại đáng lo ngại cho tài chính của hãng hàng không này Không chỉ dừng lại ở sự việc trên, đến tháng 7,

khi các đường bay quốc tế vẫn chưa được mở lại, số ca nhiễm trên địa bàn Hà Nội và

TP.HCM tiếp tục tăng cao Lệnh cách ly và phong tỏa đã được áp dụng, làm cho hàng loạt các đường bay đi/đến buộc phái tạm ngừng hoạt động dé chéng dich COVID-19

Tình hình trước đại dịch:

«Kế từ khi thành lập cho tới hiện tại, Vietnam Airlines luôn hoạt động hiệu quả kinh

doanh Trong giai đoạn từ 2010-2019, công ty này đã đóng góp 44.900 tỷ đồng cho ngân

sách Nhà nước, trong đó 30.500 tỷ đồng thuộc giai đoạn từ 2015-2019 sau khi cô phần

hóa

Tình hình trong đại dịch:

« - Ông Thành - Tổng Giám đốc Vietnam Airlines cho biết, công ty hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức sống còn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Tình hình dịch bệnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết quả sản xuất kinh doanh và ông mong

Trang 20

muốn sự đoàn kết cùng với sự chung tay của toàn bộ nhân viên để vượt qua giai đoạn

này Với lịch trình bay và tình hình hiện tại, ông Thành dự kiến rằng trong năm 2020,

doanh thu của công ty sẽ giảm khoảng 60%, tương đương với mức giảm 50.000 tỷ đồng

Dịch COVID-19 điễn ra đã làm thị trường bất động sản Việt Nam đóng băng suốt nửa năm 2020

Năm 2021, đợt đại dịch COVID-19 lần thứ tư bùng phát mạnh mé va dai dang da khién thi

trường bất động sản Việt Nam khó hơn và nhiều doanh nghiệp bắt động sản như người chết đói oxy Hơn bao giờ hết, tháo gỡ vướng mắc từ chính sách, pháp lý có thế xem như "máy trợ thở" cho những doanh nghiệp bát động sản qua "bão" COVID-19

Wir quant tee Ko

17/2021 @ 18/2021

li $a $25%

Tàu

Biểu đồ về mức độ quan tâm thị trường (Nguồn: batdongsan.corm.vn)

Thống kê của batdongsan.com.vn nêu rõ, đối với tháng 8/2021, số lượng bài viết trên chuyên trang về bát động sản trong tháng 8/2021 giảm 58%, lượng quan tâm giảm 27% so với tháng 7/2021 Mức độ giảm nhiều nhất ở những tỉnh, thành có có trường hợp nhiễm bệnh tăng cao như

TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Hà Nội

Đặc biệt, cũng trong tháng 8/2021, ở Hà Nội và TP HCM, hai địa phương đang triển khai dãn

cách xã hội theo chỉ thị 16, lượng quan tâm bất động sản giảm tương ứng 36% và 17% so với

Trang 21

tháng 7/2021 Mức độ giảm thê hiện tại phần lớn những loại bắt động sản chủ yếu gồm căn hộ,

nhà riêng và nhà mặt phó

b Nguyên nhân

Phó Chủ tịch Hiệp hội Bắt động sản Việt Nam Nguyễn Mạnh Hà cho biết, thị trường bắt động

san Việt Nam đã gánh chịu nhiều tổn that, hau qua nang né ngay thoi diém Virus Corona bung

phat Tat cả việc mua bán bị đình trệ; các sản giao dịch bắt động sản liên tục bị đóng và Trong

bối cánh, dot dich lần thứ tư đang xảy ra làm thiệt hại nghiêm trọng nhất

Theo Phó Chủ tịch Hội Môi giới bắt động sản Việt Nam, Phạm Lâm, giao dịch tại các đơn vị

kinh doanh bát động sản giám sâu khi nhiều địa phương áp dụng đãn cách xã hội Hiện, khoảng

809% sản giao dịch không có doanh thu hoặc doanh thu cực thấp; 28% sàn giao dịch có khả năng

đóng cửa, giái thê và 32% san dang trong quá trình tiếp tục hoạt động

Novaland — Thương hiệu bắt động sản số một Việt Nam Đây là doanh nghiệp trong ngành bất

động sản đứng thứ 2 trên thị trường chứng khoán nước Việt Nam hiện tại Tập đoàn Novaland có

thế xem là một trong các đối tác đầu tư đáng tin tưởng, với gần 30 năm kinh nghiệm trên thị

trường

Trang 22

năm 2019, lợi nhuận gộp đạt 1.807 tỷ đồng, giảm 43% so với năm trước

“Một số lí do ảnh hưởng chính:

« Tác động của đại địch và các vấn dé pháp lý đã khiến Novaland tiếp tục mua lại các công

ty trong ngành để tăng quỹ đất, qua đó gia tăng quy mô hàng tồn kho Đến ngày

31/12/2020, số tiền phải trả của Novaland lên tới 112.609 tỷ đồng, gần gấp đôi con số

cuối năm 2019 (65.518 tỷ) Lý do cho việc này là để có vốn chỉ trả cho các dự án và hoạt động mua lại hàng loạt các công ty khác

« - Trong lĩnh vực bắt động sản hiện tại, thách thức chung là sự xuất hiện của nhiều biến thể cua virus Corona, tiép tục đe dọa tâm lý thị trường và ảnh hưởng đến giao dịch Nếu việc

tiêm chủng vẫn chưa thể ngăn chặn sự phát triển của các biến thế mới, việc bàn giao căn

hộ có thể bị trì hoãn

Một số chủ nợ ngân hàng của Novaland (tỷ đồng)

CREDIT SUISSE AG

Trang 23

*'Tình hình trước:

« Ngay khi được niêm yết trên sàn chứng khoán, giá trị vốn hóa của Novaland là 29.500 tỷ đồng Đến tháng 9/2019, công ty này đã ghi nhận mức tăng doanh thu lên tới 40%, đạt gân 9.600 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1.000 tỷ đồng và số vốn chủ sở hữu doanh nghiệp gần 1 tỷ USD

> Nhờ vào mức doanh thu này, Novaland đã trở thành tập đoàn bất động sản lớn thứ hai trên thị tường chứng khoán Việt Nam, chỉ sau Vingroup

*Tinh hinh trong dịch:

¢ Trong giai đoạn từ năm 2019-2020, doanh thu thuần của công ty này đã giảm từ 11 nghìn

tỷ xuống còn 5 nghìn tỷ, giá vốn cũng giảm điều này khiến lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm đáng kế, từ 3.100 tỷ xuống còn 1.800 tỷ Khá năng trả nợ của

Novaland không ổn định qua các năm, hệ số khả năng trả nợ trong năm 2020 là -0.04,

giảm gần 2 lần so với 2019, dòng tiền kinh doanh bất động sản của công ty trong năm không đủ để chỉ tra cho các khoán nợ

> Co thé thay, trong khi áp lực từ việc vay mượn và các khoản nợ vẫn còn tổn tại,

Novaland đã và đang nỗ lực áp đụng mọi biện pháp để duy trì doanh nghiệp của mình, giúp công ty vẫn tồn tại và phát triển trong bối cảnh khó khăn của dịch bệnh

2 Tác động tích cực của đại dịch COVID-I9 đến một số nhóm ngành tại Việt Nam

Trong giai đoạn đầu năm 2020 đến giữa năm 2021, đại dịch COVID-19 đã có những ảnh hưởng tiêu cực dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tại Việt Nam, hầu hết ngành nghề

và doanh nghiệp đều phải hứng chịu một số tác động tiêu cực từ đại dịch và thậm chí một số

doanh nghiệp hay công ty nhỏ lẻ vì không thé thu hồi vốn trong nền kinh tế đầy biến động đã phải đổi mặt với nguy cơ nguy cơ phá sản, nợ ngân hàng Mặc dù đại dịch COVID-19 là điều không ai mong muốn thế nhưng không thể phủ nhận một số tác động tích cực mà nó mang lại

cho các lĩnh vực,doanh nghiệp nhất định, biết nắm bắt cơ hội để hoạt động trơn tru giữa vòng

xoay kinh tế bắp bênh như hiện nay

1.4 Ngành thương mại điện tự

Trang 24

phủ còn nhiều hạn chế cũng như các đợt giãn cách xã hội là khoảng thời gian khá dài đã mang lại

cơ hội mở rộng thị phần cho bách hóa trực tuyến Theo báo cáo của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nhu cầu tìm kiếm các cửa hàng bách hoá online tăng mạnh và duy trì sự tăng trưởng vững chắc xuyên suốt những tháng ngày giãn cách xã hội, khoảng thời gian khó khăn cần các công cụ

mua sắm và đi chợ hữu ích, đơn giản và để sử dụng trên các thiết bị di động, điện tử tại nhà

Cũng theo đó, tỷ lệ người đùng internet tham gia mua sắm trực tuyến đã tăng từ 77% trong năm

2019 lén 88% trong năm 2020 Do tình hình dịch bệnh, người dân không được đi ra ngoài, mua

sắm online đường như là "cứu cánh" giúp người tiêu dùng đáp ứng những nhu cầu của bản thân

và giải tỏa stress khi phải sống trong không gian tách biệt với xã hội

THEO BÁO CÁO CỦA

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Tháng 4/2021

toón qua Internet

tương ứng

65,9 %vẻsẽlượng | 8,3% vẻ số lượng

31,2% về giá trị 123,1% ies lteR ial

Trải qua từng đợt sóng Covid cho tới cuối năm 2021, thương mại điện tử là lĩnh vực được đánh

giá không chỉ “sống sót” mà còn giữ tốc độ tăng trưởng bình ổn ở mức 16% với doanh thu bán lẻ

các mặt hàng điện tử đạt 13,7 tỷ USD năm 2021, cao hơn 1,93% so với cùng kỳ năm ngoái Theo

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, ước tính số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến

trên các nền tảng thương mại điện tử lên đến 54.6 triệu người Dây là con số khả quan khi ngành

thương mại điện tử đang dân đáp ứng được nhu câu mua sắm, tiêu đùng của người đân cũng như dam bao vai trò quản ly của nhà nước trong hoạt động thương mại điện tử tiêu dùng ngày cảng phát triển và hoàn thiện

Trang 25

2017 2018 2019 2020 2021 2022*

<< Doanh thuB2C _ =@—=Tÿ lệtăng trưởng * Số liệu dự báo

Doanh thu TMĐT B2C Việt Nam năm 2017 - 2022 (tỷ USD) '?

Tỷ trọng doanh thu TMĐT 82C so với tổng mức bán lẻ

Tỷ lệ người dân sử dụng Internet 58,1% _ 60% 66% 70% 73% 75%

3,6% 4,2% 4,9% | 5,5% 7% 7,2%-7 8%

(Nguôn: Báo đầu tư Việt Nam)

Oo quy mo toan cau, nén thương mại điện tử tại Việt Nam được đánh giá vượt trội hơn các nước

trong khu vực, có thị trường lớn thứ hai tại Đông Nam Á, chỉ xếp sau Indonesia Tốc độ phát

triển ngành thương mại điện tử năm 2021 dừng ở mức 16,24%, riêng tại Việt Nam là hơn 20%

Dự báo tốc đệ bứt phá của thương mại điện tử nước ta có thể lên đến 29%, đạt 39 tỷ USD vào

*Shopee

Cu huych COVID-19 là bàn đạp cho ngành thương mại điện tử Việt Nam băng qua mùa dịch, đặc biệt là 4 vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng lượng truy cập sàn thương mại như Shopee, Lazada,

Sendo, Tiki, không có bắt kỳ ánh hưởng nào

Shopee với tâm thể mang lại hệ sinh thái thân thiện cho người dùng với châm ngôn “ lướt”

Shopee không chỉ để mua sắm bởi thương mại trực tuyến đang dẫn trở thành một kênh đoanh thu lớn hơn cho các thương hiệu và nhà bán hàng so với các kênh bán hàng truyền thống Shopee

cho rằng các nền tảng TMĐT cần phải thích ứng để hiện thực hóa các chiến lược bán lẻ sáng tạo

nhằm thu hút khách hàng theo những cách riêng biệt chăng hạn như xây dựng những chiến dịch

ý nghĩa trong tâm dịch hay các chương trình khuyến mãi cạnh tranh, hấp dẫn Chính vì thế mà trong giai đoạn xu hướng tiêu dùng đang cân sự tiện lợi, nhanh chóng và an toàn trong địch bệnh,

Shopee đã năm bất cơ hội ở thành"ông vua" thương mại điện tử xét về lượng truy cập web mỗi

Trang 26

LƯU LƯỢNG TRUY CẬP WEBSITE HÀNG THÁNG CỦA 4 SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ĐƯỢC TRUY CẬP NHIỂU NHẤT VIỆT NAM

@ shopee @ Top @ Tiki @ Lazada

Lưu lượng truy cập website, ứng dụng của Shopee từ Q1/2020 tăng từ 43,16 triệu lượt và dat đỉnh vào Q4/2020 với 68,59 triệu lượt Trong khi đó, số lượt ghé thăm các sàn thương mại khác

như Tiki, Lazada hay thậm chí với xếp hạng thứ hai là TGDĐ đều có xu hướng đi xuống hoặc đi

ngang và gần như chạm đáy vào Q1/2021 Có thế thấy Shopee đã tận dụng triệt để cơ hội cho doanh nghiệp của mình với các chiến lược “sáng tạo” Ông lớn trong ngành có quan hệ chặt chẽ

với các nhà bán lẻ và chính sách ưu đãi cho họ cũng như van đảm bảo các mặt hàng cần thiết

đến tay người tiêu dùng nhanh chóng và hiệu quả Bên cạnh đó, các chương trình khuyến mãi đều được triển khai thường xuyên và cập nhật nhanh chóng trên các ứng dụng điện tử như sale ngày tháng đôi 7/7, 8/8, voucher freeship cuối tháng hay chuỗi sự kiện siêu thương hiệu với các sản phẩm chất lượng với giá cả phải chăng Mô hình “đi chợ thay” hay “đi chợ giúp dân” liên kết với các nhà cung cấp thực phẩm sạch và tươi ngon cùng mức giá ưu đãi cho ra mắt các Shopee Mart, Shopee food giúp đỡ người dân đi chợ, mua các thực phẩm tươi ngon trong đợt giãn cách khó khăn trong việc đi chuyên

2.2 Ngành dược phẩm

* Lý do về sự tăng trưởng doanh thu

Trước hết, có thê nhận định rằng COVID-19 da tao ra lan sóng chuyển địch trong các khía cạnh

an sinh xã hội Hiện nay, xu hướng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trong thời kỳ dịch bệnh rất được quan tâm Theo các chuyên gia, 3 yếu tố đưới đây đã tạo ra doanh thu đáng kế cho các doanh nghiệp được phẩm nói riêng và ngành y tế nói chung vào năm 2021:

Trang 27

¢ Han ché di lai trong giai doan giãn cách xã hội: Vào giai đoạn dịch bệnh bùng phát, có

chỉ thị giãn cách xã hội vì thế mà người dân bị hạn chế việc đi lại, khám chữa bệnh hay

kiếm tra sức khỏe định kỳ tại các trung tâm y tế, bệnh viện Thay vào đó, họ có xu hướng chuyển sang mua các loại thuốc điều trị triệu chứng bệnh (thuốc không kê đơn) và thực phẩm bỏ sung

« Nhu cầu đảm bảo sức khỏe: Thứ hai, dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thể

chất mà còn ánh hưởng đến sức khỏe tỉnh thần của người đân Nhiều người có tâm lý lo

sợ dịch bệnh, nhu cầu an toàn và bảo đám sức khỏe của người dân cũng tăng cao Chính

vì thế mà có sự gia tăng mức độ tiêu thụ cho các sán phẩm vitamin hay thực phẩm chức năng giúp tăng cường hệ miễn dịch, củng cố sức khỏe trong bối cảnh “sống chung với virus”,

« = Nhà thuốc hiện đại mở rộng quy mô: Ba là, trước bối cảnh Chính phủ đưa ra các chính sách, quy định nghiêm ngặt hơn với các nhà bán lẻ được phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe

người dân, tránh việc tiêu thụ nhằm các loại thuốc giá hay chưa được cấp phép từ Bộ Y tế

thì mô hình nhà thuốc hiện đại mang lại độ tin cậy cao hơn và dần thay thế, chiếm lĩnh thị

phần các nhà kinh doanh, bán lẻ được phẩm truyền thống

Những yếu tổ cốt lõi trên đã giải thích cho đoanh thu ngành được phẩm theo nhóm

nghiên cứu SSŠI năm 2021 có các số liệu khả quan so với doanh thu vào năm 2020 Theo đó, với

doanh thu tăng 11,57% so với cùng kỳ, biếu thị trên biểu đồ là con số 15,16% cho thấy đà tăng trưởng nhảy vọt của ngành được phẩm trong thời kỳ kinh tế có nhiều biến chuyến vì đại địch

Trang 28

Ngành được phẩm đối mặt với nhiều thách thức trong suốt những năm dịch bệnh thế nhưng không thê phủ nhận đây là một trong những cơ hội chiếm thị phần của các nhà thuốc hiện đại

Một trong chuỗi nhà thuốc hiện đại cùng hệ thống chỉ nhánh hơn 1000 nhà thuốc đạt chuẩn GPP

trên toàn quốc - Pharmacity vừa tuyên bố doanh thu tăng đến 100% cùng với 50% hệ thống được

mở rộng năm 2021, khác hắn với tinh thế trái ngược của một số doanh nghiệp đang gặp ảnh

hưởng tiêu cực từ đại dịch

800 nhà thuốc có mặt trên toàn quốc , số lượng khách hàng thành viên vượt mốc 7 triệu và đạt

doanh thu 3,618 tỉ đồng - tăng gấp đôi so với 2020 Chuỗi bán lé cũng ghi nhận là doanh nghiệp

có lai tir thang 7-2021 theo chi s6 EBITDA (lợi nhuận trước thuế) của đơn vị Đề có thể vững

chân giữa tâm dịch cũng như là một nhà thuốc tin cậy đồng hành cùng mọi nhà, Pharmacity đã luôn đảm bảo duy trì nguồn hàng được phẩm chất lượng, các loại thuốc kháng virus có chứa hoạt chất Molnupiravir với mức giá phù hợp vì đây đều là những mặt hàng quan trọng và thiết yếu

Ngày đăng: 12/12/2024, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN