1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế quốc tế tác Động của hội nhập wto Đối với nền kinh tế việt nam 06

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Hội Nhập WTO Đối Với Nền Kinh Tế Việt Nam
Tác giả Nguyễn Ngọc Anh Thư, Phạm Lương Hải Băng, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Lưu Triệu Hoàng, Lê Trọng Nhân, Lê Bích Nhi, Đặng Lý Bảo Ngân, Vũ Trần Xuân Phương, Lưu Thị Quỳnh, Trịnh Lê Hồng Trang, Trương Thị Thu Thuỷ, Lê Hoài Vi, Nguyễn Huyền Phúc Vi
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTCộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định về hàng dệt m

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG

-TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ WTO 10

1.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống GATT-WTO 10

1.1.1 Lịch sử hình thành GATT/WTO 10

1.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO 12

1.2.1 Cơ cấu tổ chức 12

1.2.2 Vai trò tổ chức 13

1.2.3 Nhiệm vụ của WTO 14

1.2.4 Những nguyên tắc cơ bản của WTO 14

1.2.5 Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO 15

1.2.6 Những thành tựu và hạn chế 16

1.2.7 Hệ thống luật lệ của WTO 17

1.3 Vai trò tác động của WTO với tiến trình hội nhập toàn cầu hoá kinh tế 19

CHƯƠNG 2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 21

2.1 Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 21

2.1.1 Ba chương trình kinh tế lớn 21

2.1.2 Nền kinh tế Việt Nam thay đổi 22

2.1.3 Cam kết của Việt Nam trong WTO 22

2.2 Phân tích tác động của hội nhập WTO đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam 25

2.2.1 Việt Nam gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức 25

2.3 Đánh giá tác động của hội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam 28

2.3.1 Thương mại, đầu tư và tăng trưởng kinh tế 28

2.3.2 Về ổn định kinh tế vĩ mô và tài chính 34

2.3.3 Về thể chế kinh tế 36

Trang 5

2.4 Bài học và những biện pháp thích ứng 37

2.4.1 Một số bài học kinh nghiệm chủ yếu rút ra cho Việt Nam 37

2.4.2 Những biện pháp thích ứng 38

2.5 Những thay đổi sau khi gia nhập WTO và những kỳ vọng bị bỏ lỡ 39

2.5.1 Những thay đổi ấn tượng 39

2.5.2 Những kỳ vọng bị bỏ lỡ 41

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUAN HỆ HỘI NHẬP VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 43

3.1 Quan điểm đẩy mạnh hội nhập WTO của Việt Nam 43

3.2 Mục tiêu đẩy mạnh hội nhập WTO với Việt Nam 43

3.3 Giải pháp đẩy mạnh hội nhập WTO với Việt Nam 46

PHẦN KẾT LUẬN 48

Kết quả nghiên cứu: 48

Ý nghĩa khoa học thực tiễn: 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 6

Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua đểhoàn thành bài tiểu luận Sau tất cả, chúng em nhận thức được rằng với lượng kiếnthức hạn chế và kinh nghiệm ít ỏi, chắc chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi thiếu sót.Chúng em kính mong quý thầy thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiệnhơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 7

KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

ASEAN Association of South East Asian Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

ATC Agreement on Textiles and Clothing

Hiệp định về hàng dệt may

Cán cân thanh toán quốc tế

Chỉ số giá tiêu dùng

Liên minh Châu Âu

FDI Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FTA Free Trade Agreement

Hiệp định thương mại tự do

GATS General Agreement on Trade in Services

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ

GATT Protocol of Provisional Application of the General Agreement on

Tariffs and Trade

Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại

IMF International Monetary Fund

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

IPO Initial Public Offering

Những lần phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu

ITO International Trade Organization

Tổ chức Thương mại Quốc tế

MFN Most Favoured Nation

Chế độ tối huệ quốc

Trang 8

MOF The Ministry of Finance

Bộ Tài Chính

MOT The Ministry of Trade

Bộ Thương Mại

Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia

NTBS Non Tariff Trade Barriers

Hàng Rào Thương Mại Phi Thuế Quan

ODA Official Development Assistance

Hỗ trợ Phát triển Chính thức

SPS Sanitary and Phytosanitary Measures

Hiệp định về các biện pháp kiểm dịch động thực vật

TBT The Technical Barriers to Trade

SPSSanitary and Phytosanitary

TRIMs Agreement on Trade-Related Investment Measures

Hiệp định các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại TRIPS Trade-Related Aspect of Intellectual Property Rights

Hiệp định WTO về các khía cạnh liên quan đến thương mại củaquyền sở hữu trí tuệ

Phiên Rà soát chính sách thương mại

UDC Universal decimal classification

Phổ quát phân loại thập phân

WTO The World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, hội nhập toàn cầu hoá kinh tế quốc tế là xu thếchung của hầu hết quốc gia trên thế giới, một cuộc cải cách kinh tế trên phạm vitoàn cầu đòi hỏi các quốc gia phải xoá bỏ các rào cản, sẵn sàng chuẩn bị hộinhập, bắt kịp sự phát triển của nền khoa học công nghệ là một yêu cầu cấp thiếtđối với mỗi quốc gia, dân tộc Cùng với dòng chảy không ngừng của xu thế đó,thế giới đã xuất hiện hàng nghìn tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, tácđộng trực tiếp đến kinh tế - chính trị - xã hội như OECD, WHO, NAFTA… Vàphải kể đến một tổ chức đã ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế - thương mạicủa Việt Nam trong cuộc chạy đua hội nhập, tổ chức thương mại thế giới WTO.Bước vào thị trường quốc tế với chủ trương : “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đốitác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình,độc lập, phát triển” cùng với sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng thì ngày11/1/2007, Việt Nam đã trở thành một thành viên chính thức của WTO, mở ramột tương lai mới cho nền kinh tế Việt Nam với nhiều cơ hội to lớn đi kèm vớikhông ít thách thức, đòi hỏi sự phát triển và đổi mới không ngừng, nhất là vớimột quốc gia mới phát triển cùng nền nông nghiệp đang bối rối và nền kinh tế,thương mại còn non yếu Do đó, là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, việc cấpthiết là tìm hiểu tác động, phân tích để tìm ra biện pháp tối ưu cho nền kinh tếcủa đất nước theo từng giai đoạn Vì vậy, nhóm em đã chọn đề tài “Tác động củahội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam”

Mục đích nghiên cứu

Đề tài “Tác động của hội nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam” giúpchúng ta có cái nhìn tổng quan về các nhân tố tác động của WTO đối với nềnkinh tế Việt Nam Từ đó, đưa ra những hướng đi đúng đắn trên con đường hộinhập trong tương lai Cùng nhau tìm hiểu, phân tích thực trạng, các tác động

Trang 10

thuận lợi, khó khăn nhằm tìm ra phương pháp xử lý, khắc phục các hạn chế vàphát triển các tiềm năng, lợi thế trong tương lai.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO

- Phạm vi nghiên cứu: Tác động của WTO với nền kinh tế Việt Nam trong

16 năm sau khi chính thức trở thành thành viên của WTO (2007-2023)

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của các tác động thuận lợi và khó khăn củaviệc gia nhập WTO với nền kinh tế Việt Nam

- Trình bày và phân tích thực trạng các tác động của việc gia nhập WTO đốivới nền kinh tế Việt Nam Thông qua các góc nhìn đa chiều, số liệu cụ thể có tínhchính xác cao

- Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam,chỉ ra những điểm đã làm tốt, chưa tốt và nguyên nhân

- Đưa ra hệ thống các giải pháp toàn diện, khả thi dựa trên thực trạng vàmục tiêu phát triển của nước ta nhằm giúp Việt Nam gia nhập WTO một cáchhiệu quả hơn

Phương pháp nghiên cứu

Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp luận quy nạp và định tính để tổnghợp phân tích so sánh tổng hợp và hệ thống hóa lý thuyết

Trang 11

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ WTO

1.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống GATT-WTO

1.1.1 Lịch sử hình thành GATT/WTO

Vào tháng 12 năm 1945, ngay sau Thế chiến thứ hai kết thúc, 15 quốcgia bắt đầu đàm phán cắt giảm và áp đặt các hạn chế về thuế quan nhằmnhanh chóng thúc đẩy tự do hóa thương mại càng sớm càng tốt Các cuộc đàmphán đã dẫn đến một hệ thống các quy định thương mại và 45.000 nhượng bộ

về thuế quan, tác động đến giá trị thương mại trị giá 10 tỷ USD – tươngđương khoảng 1/5 giá trị thương mại toàn cầu

Đến năm 1947, số nước tham gia đàm phán về thương mại quốc tế đãtăng lên 23 Bên ký kết Hiệp định Chung về Thuế quan và Thương mại(GATT), được ký kết vào ngày 30/11/1947 và chính thức có hiệu lực từ ngày

01/01/1948 Đánh dấu sự kết thúc của các cuộc đàm phán thương mại quốc tếvào năm đó Chỉ có 8 trong số 23 Bên ký kết đồng ý tạm thời thực hiện chúng

và các bên ký kết khác nhanh chóng cam kết thực hiện GATT sau đó trong

khi chờ đợi một tổ chức thương mại quốc tế được thành lập thay thế GATT

Bảng 1.1.1 8 vòng đàm phán đa phương của GATT:

Nguồn: Understanding the WTO, 3 Edition, WTO 9/2003 rd

tham gia

1964-1967 Geneva (Vòng Kennedy) Thuế quan và các biện pháp 62

Trang 12

chống bán phá giá

1973-1979 Geneva (Vòng Tokyo)

Thuế quan, các biện pháp phithuế quan và các thỏa thuậnchung

102

1986-1994 Geneva (Vòng Urguay)

Thuế quan, các biện pháp phithuế quan, các nguyên tắc chung,dịch vụ, sở hữu trí tuệ, cơ chếgiải quyết tranh chấp, dệt may,nông nghiệp, thành lập WTO…

123

GATT là một hiệp định đặc biệt được 23 quốc gia ký kết vào năm 1947nhằm giúp họ giao thương với nhau Họ cũng đang lên kế hoạch thành lậpmột tổ chức lớn hơn để hỗ trợ thương mại quốc tế, nhưng không phải tất cảcác quốc gia đều đồng ý Vì vậy, GATT tiếp tục tồn tại trong 47 năm Trongthời gian đó, các nước đã có 8 cuộc họp để bàn về các quy định thương mạicủa mình Cuối cuộc họp lần trước, họ quyết định thành lập một tổ chức mớimang tên WTO vào tháng 4/1994

Tổ chức Thương mại Thế giới hay còn gọi là WTO được thành lập vàongày 1 tháng 1 năm 1995 với 78 quốc gia mong muốn hợp tác cùng nhau.Đến cuối năm đó, đã có 112 quốc gia tham gia Hiện có 153 quốc gia là thànhviên và 30 quốc gia đang theo dõi và học hỏi

Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) là một tổ chức quốc tế có trụ sởtại Geneva, Thụy Sĩ Được thành lập vàongày 1 tháng 1 năm 1995 Là tổ chức duynhất trên thế giới giải quyết tranh chấp vàthương mại giữa các quốc gia (WTO,Introduction of WTO - FDA Portal, n.d.)

Trang 13

Cuối năm 1995 cớ 112 quốc gia tham gia Hiện nay con số đó đã lên đến 153 quốc gia

và có 30 quốc gia đang theo dõi và học hỏi

Tổ chức này tập trung vào các hiệp định của WTO được đàm phán và kýkết bởi hầu hết các quốc gia thương mại trên thế giới và được Quốc hội phêchuẩn Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bằng cách thiết lập, thúc đẩy

và duy trì thương mại toàn cầu tự do, có lợi, công bằng và minh bạch

WTO họp hàng năm để các thành viên thảo luận các vấn đề liên quan đếnthương mại và thúc đẩy các cuộc đàm phán thương mại Nó cũng có cơ chếgiám sát để giám sát các hiệp định và cam kết thương mại của các nước thànhviên Trong tổ chức này, mỗi quốc gia thành viên đều có đại diện và có quyềntham gia vào các quyết định thương mại toàn cầu Mục tiêu chung của WTO làđảm bảo một hệ thống thương mại toàn cầu công bằng, đáng tin cậy và có lợicho tất cả các nền kinh tế Tổ chức Thương mại Thế giới đóng vai trò quantrọng trong việc quản lý và phát triển thương mại quốc tế đồng thời đảm bảocác quốc gia tuân thủ các quy tắc và cam kết thương mại đã được thông qua

Sự ra đời của WTO đánh dấu một bước tiến quan trọng của hệ thốngthương mại thế giới kể từ khi Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại(GATT) được ký kết sau Thế chiến thứ hai Nó làm sống lại ý tưởng thành lập

tổ chức thương mại quốc tế (ITO) được đề xuất tại Hội nghị Bretton Woods(1944)

1.2 Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của WTO

1.2.1 Cơ cấu tổ chức

Tính đến cuối năm 2019, WTO có 164 thành viên, chiếm 98% thươngmại toàn cầu Hiện nay, tổng cộng có 25 quốc gia đang trong quá trình đàmphán trở thành thành viên

Cơ cấu tổ chức của WTO gồm có: Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, Hộiđồng Thương mại, các Tiểu ban và Nhóm công tác cũng như Ban Thư ký

- Cơ quan chủ trì và ra quyết định:

Trang 14

 Cấp cao nhất: Hội nghị Bộ trưởng

 Cấp thứ hai: Đại hội đồng

- Cơ quan thực hiện giám sát các hiệp định Thương mại đa phương:

 Cấp thứ 3: Hội đồng Thương mại, bao gồm Hội đồng Hàng hóa, Hộiđồng Dịch vụ và Hội đồng Quyền Sở hữu Trí tuệ hoạt động dưới thẩm quyềncủa Đại hội đồng

 Cấp thứ 4: Các Ủy ban 3 sao

Hình 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức WTO

Nguồn: TS Nguyễn Văn Sơn, Chương 9, Slide bài giảng Kinh tế quốc tế, 5/3/2015

1.2.2 Vai trò tổ chức

Tổ chức thương mại thế giới có hai vai trò chính là đàm phán và giải quyếttranh chấp giữa các quốc gia thành viên Một diễn đàn để đàm phán các quy địnhthương mại quốc tế cũng như phần lớn các quyết định đều dựa trên cơ sở đàmphán và đồng thuận Bên cạnh đó, WTO còn đóng vai trò là trọng tài giải quyếtcác tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến việc áp dụng quy định của

tổ chức và có quyền lực đáng kể trong việc thực thi các quyết định thông qua

Trang 15

việc cho phép áp dụng trừng phạt thương mại đối với thành viên không tuân thủtheo quy định Cũng như một nước thành viên có thể kiện lên Cơ quan Giải quyếtTranh chấp của WTO nếu như một nước thành viên khác đã vi phạm quy địnhcủa WTO.

Hình 1.1.2 WTO giúp giải quyết các tranh chấp, thương mại

Nguồn: Tạp chí Mekong ASEAN

1.2.3 Nhiệm vụ của WTO

Tổ chức thương mại thế giới được thành lập với 4 nhiệm vụ chính:

- Thúc đẩy thực hiện các Hiệp định, cam kết được đưa ra trongkhuôn khổ WTO (và các cam kết trong tương lai, nếu có)

- Thiết lập diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kếtcác hiệp định, cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi chothương mại

- Giải quyết các tranh chấp thương mại phát sinh giữa các thànhviên WTO

- Xem xét định kỳ chính sách thương mại của các thành viên

Trang 16

1.2.4 Những nguyên tắc cơ bản của WTO

ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác

 Đối xử quốc gia (NT-National Treatment): Hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ

và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không kém thuận lợi hơn sovới hàng hoá cùng loại trong nước

- Thương mại tự do hơn: Giảm hàng rào mậu dịch thông qua thương lượng

- Dễ dự đoán: Chính sách thương mại minh bạch, không tăng tùy tiện cácrào cản thương mại

- Tạo môi trường cạnh tranh công bằng, bình đẳng: Thể hiện nguyên tắc ''tự

do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau''

- Dành nhiều ưu đãi hơn cho các quốc gia kém phát triển nhất

1.2.5 Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO

-Cam kết về thương mại hàng hoá

 Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩucủa mình

 Chỉ dùng thuế nhập khẩu làm công cụ để bảo hộ

 Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và cáckhoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách

-Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ

a Về nội dung:

Trang 17

Gồm 3 phần: cam kết chung, cam kết cụ thể và danh mục các biện phápmiễn trừ đối xử tối huệ quốc (MFN).

-Hiện diện thương mại

-Hiện diện thể nhân

Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa

Trang 18

Có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch địnhchính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tựkinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đấtnước, của doanh nghiệp.

- Hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trongnước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, hiệu quả hơn

- Nâng cao vị thế trên trường quốc tế

- Giảm hàng rào thuế quan: WTO quy định các nước thành viên phải xóa bỏcác rào cản phi thuế quan bao gồm cả các rào cản có tính chất hành chính, thuếhóa đối với hàng nông sản, ràng buộc thuế trần, và cắt giảm thuế quan hơn nữa

- Vào cuối Vòng đàm phán Uruguay (1994), nhiều hiệp định quan trọngđược bổ sung và ký kết Các hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/1995:

 Hiệp định về hàng dệt may (ATC-Agreement on Textiles and Clothing)

 Hiệp định các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương Trade related Investment Measures)

mại(TRIMs- Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS-General Agreement onTrade in Services)

 Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ(TRIPS-Trade related Aspects of Intellectual Property Rights)

b Hạn chế:

Bên cạnh nhiều thành tựu nổi bật vẫn còn tồn tại những hạn chế cụ thể làquá trình cải cách thương mại chưa hoàn thiện ở nhiều quốc gia

 Vẫn còn tranh cãi về trợ giá nông sản của các nước phát triển

 Chưa xử lý được những tiêu cực bên mặt trái của toàn cầu hóa

 Nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽtăng lên, phân hoá giàu nghèo mạnh mẽ hơn

Trang 19

 Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộclẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên Kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trườngchưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ

 Đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninhquốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lạilối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền

1.2.7 Hệ thống luật lệ của WTO

Hệ thống các quy định trong WTO được chia làm 3 nhóm:

 Nhóm hiệp định chung: có tổng cộng 16 hiệp định chung, tập hợp cácnguyên tắc thương mại có hiệu lực áp dụng bắt buộc với tất cả thành viên WTO,tập trung vào 3 lĩnh vực:

 Thương mại hàng hoá (Hiệp định GATT và các hiệp định bổ sung);

 Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATs và các Phụ lục)

 Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sỡ hữu trí tuệ (Hiệpđịnh TRIPS)

- Nhóm các bảng cam kết mở cửa thị trường của từng thành viên: tập hơpkcác cam kết giảm thuế quan và lộ trình mở cửa đối với từng loại dịch vụ của từngthành viên

- Nhóm các hiệp định nhiều bên: trong WTO có một số hiệp định mà chỉmột số thành viên WTO ký kết và chỉ có hiệu lực với các thành viên này Người

ta gọi các hiệp định này là Hiệp định thương mại Hiện nay chỉ có 2 hiệp địnhtrong số này có hiệu lực:

 Hiệp định về thương mại máy bay dân dụng

 Hiệp định về mua sắm của chính phủ

Các hiệp định trong WTO xoay quanh 1 số nguyên tắc chủ đạo, trong đó cónhững nguyên tắc có thể tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của các doanhnghiệp:

Trang 20

 Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): mỗi nước thành viên phải dành sự đối xửkhông phân biệt cho hàng hoá và dịch vụ đến từ các nước thành viên WTO khácnhau

 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): mỗi nước thành viên phải đối xử vớihàng hoá, dịch vụ đến từ các nước thành viên khác (sau khi đã hoàn thành cácnghĩa vụ thuế quan) không kém thuận lợi hơn hàng hoá, dịch vụ nội địa của mình

 Nguyên tắc cắt giảm thuế quan và không sử dụng các biện pháp phi thuếquan: các thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan và chỉ sử dụng

hệ thống thuế quan này để bảo vệ sản xuất trong nước Bãi bỏ các biện pháp bảo

hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu,…) trừ một số trường hợp hãnhữu được phép

 Nguyên tắc minh bạch: các thành viên WTO phải công khai, rõ ràng, dễ

dự đoán trong các thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại(Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam)

1.3 Vai trò tác động của WTO với tiến trình hội nhập toàn cầu hoákinh tế

WTO đóng một vai trò quan trọng trong tiến trình hội nhập toàn cầu hóa kinh tế

 Thúc đẩy thương mại tự do: WTO giúp giảm thiểu các rào cản thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa, dịch vụ và đầu tư di chuyển tự do hơn giữa các quốc gia Điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống trên toàn thế giới

 Đảm bảo thương mại công bằng: WTO giúp đảm bảo rằng thương mại diễn ra công bằng và minh bạch, bằng cách thiết lập các quy tắc và quy định chung cho thương mại quốc tế Điều này giúp bảo vệ lợi ích của tất cả các quốc gia thành viên, không phân biệt lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo

 Hỗ trợ hội nhập kinh tế khu vực: WTO khuyến khích các quốc gia thành lập các khu vực thương mại tự do (FTA) và liên minh kinh tế (EU) Điều này

Trang 21

giúp tăng cường thương mại và đầu tư giữa các quốc gia trong cùng một khu vực,thúc đẩy sự phát triển kinh tế và hội nhập khu vực.

- Kể từ khi gia nhập, WTO đã có tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam, thể hiện qua các khía cạnh sau:

 Tăng trưởng thương mại: Thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước thành viên WTO đã tăng trưởng nhanh chóng sau khi Việt Nam gia nhập WTO Năm 2007, tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam với các nước thành viên WTO là 40,9 tỷ USD Đến năm 2022, con số này đã tăng lên 242,3 tỷ USD, chiếm 70,5% tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam

 Tăng trưởng đầu tư: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cũngtăng trưởng nhanh chóng sau khi Việt Nam gia nhập WTO Năm 2007, tổng vốn FDI vào Việt Nam là 10,8 tỷ USD Đến năm 2022, con số này đã tăng lên 31,1 tỷUSD, chiếm 25,2% tổng vốn FDI vào Việt Nam

 Nâng cao năng lực cạnh tranh: Việc tham gia WTO đã giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước Các doanh

nghiệp Việt Nam được tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn, được cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trên cơ sở bình đẳng, và được hưởng các lợi ích củaWTO, chẳng hạn như các quy tắc và quy định về sở hữu trí tuệ, bảo hộ lao động

và môi trường

Trang 22

CHƯƠNG 2 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP WTO ĐỐI VỚINỀN KINH TẾ VIỆT NAM

2.1 Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

2.1.1 Ba chương trình kinh tế lớn

Thời kỳ 1986 - 1990, Việt Nam tập trung triển khai 3 chương trình kinh tế lớn:lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu Các hình thức ngăn sôngcấm chợ, chia cắt thị trường được xóa bỏ dần, kế hoạch kinh tế của nhà nước đượcthực hiện trên cơ sở hạch toán Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

và tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện hoạt động Nền kinh tế dầndần được thị trường hóa Song Đảng chủ trương và thực hiện kinh tế quốc doanh làchủ đạo, chi phối các thành phần kinh tế khác Cơ chế quản lý nền kinh tế bằngmệnh lệnh hành chính dần dần giảm đi

Kinh tế Việt Nam bắt đầu có những chuyển biến tốt Từ phải nhập khẩu lươngthực, Việt Nam đã sản xuất đủ tự cung tự cấp, có dự trữ và còn xuất khẩu gạo.Khoán 10 được triển khai từ năm 1988 trên quy mô toàn quốc khuyến khích nôngdân sản xuất lúa gạo Hàng hóa, nhất là hàng tiêu dùng, nhiều hơn và đa dạng hơn.Xuất khẩu tăng mạnh, thâm hụt thương mại giảm Từ năm 1989, Việt Nam bắt đầuxuất khẩu dầu thô, đem lại nguồn thu xuất khẩu lớn Lạm phát được kiềm chế dầndần

Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là "Cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội" Cương lĩnh này sau đóliên tục được bổ sung và điều chỉnh trong các kỳ họp của Ban Chấp hành trungương Đảng và Đại hội Đại biểu toàn quốc tiếp theo Cương lĩnh này và các văn kiện

có tính chất sửa đổi, tuyên bố rằng nhiệm vụ trung tâm của xây dựng cơ sở vật chấtchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, “gắnliền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện” Các văn kiện này nêu lênphương hướng thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa

Trang 23

dạng về hình thức sở hữu Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

2.1.2 Nền kinh tế Việt Nam thay đổi

- Chính sách đổi mới: Việt Nam triển khai chính sách đổi mới, nhằm thúcđẩy cải cách kinh tế và mở cửa đất nước cho đầu tư nước ngoài Đánh dấu sựchuyển từ mô hình kinh tế trung ương kiểm soát mạnh sang mô hình kinh tế thịtrường có sự tham dự của các doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài

- Tăng trưởng kinh tế: Trước khi gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được tăngtrưởng kinh tế ấn tượng trong nhiều năm Từ năm 1990 đến 2007, tốc độ tăngtrưởng GDP trung bình hàng năm của Việt Nam đạt khoảng 7% Nền kinh tế chủyếu dựa vào ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến và xuất khẩu

- Đầu tư nước ngoài: Việt Nam đã thu hút một lượng lớn đầu tư nước ngoài,đặc biệt là từ các nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore Cácdoanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào các ngành công nghiệp chế biến, dệtmay, điện tử và công nghệ thông tin

- Xuất khẩu: Trở thành một nguồn thu quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam.Các ngành công nghiệp, chế biến, dệt may, điện tử và công nghệ thông tin đãphát triển mạnh mẽ và trở thành các ngành xuất khẩu chủ lực Việt Nam đã tậndụng lợi thế về lao động giá rẻ và nguồn lực tự nhiên để mở rộng thị trường xuấtkhẩu

- Đô thị hoá và công nghiệp hoá: Trước 2007, trước khi gia nhập WTO, Việtnam đã trải qua quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá nhanh chóng Sự tăngtrưởng đáng kể của các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện cho sự phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ

- Thách thức và hạn chế: Trước khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Namcòn đối mặt với nhiều thách thức và hạn chế Cơ sở hạ tầng chưa được phát triểnđồng đều, hệ thống hành chính vẫn chưa linh hoạt, quy trình kinh doanh còn

Trang 24

phức tạp Ngoài ra, nền kinh tế VN cũng gặp khó khăn trong việc cạnh tranh vớicác nước trong khu vực và trên thế giới.

2.1.3 Cam kết của Việt Nam trong WTO

Cam kết của Việt Nam với WTO

 Việt Nam gia nhập WTO ngày 7 tháng 12 năm 2007 Để đáp ứng các yêu cầu của WTO, Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, cải thiện môi trường kinh doanh và tăng cường tính minh bạch

Nội dung cam kết

 Các cam kết của Việt Nam với WTO được chia thành hai lĩnh vực chính: thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ

 Thương mại hàng hóa

- Việt Nam đã cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu cho 97% số dòng thuế Mức thuế bình quân đối với hàng hóa giảm từ 17,4% xuống còn 13,4% Các cam kết về thuế nhập khẩu được thực hiện theo lộ trình sau:

 Giai đoạn 1 (2007-2010): Thực hiện 50% mức cam kết

 Giai đoạn 2 (2011-2020): Thực hiện 50% mức cam kết còn lại

- Ngoài ra, Việt Nam cũng cam kết mở cửa thị trường cho một số ngành hàng cụ thể, bao gồm:

 Nông sản: Việt Nam cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng nông sản, bao gồm gạo, rau quả, thịt, và thủy sản

 Hàng dệt may: Việt Nam cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với hàng dệt may từ các nước thành viên WTO

Trang 25

 Hàng điện tử: Việt Nam cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với hàng điện tử.

 Dịch vụ liên quan đến sản xuất

- Các cam kết về thương mại dịch vụ được thực hiện theo lộ trình sau:

 Giai đoạn 1 (2007-2010): Thực hiện 70% mức cam kết

 Giai đoạn 2 (2011-2020): Thực hiện 30% mức cam kết còn lại Bổ sung, sửa đổi hệ thống pháp luật

 Để thực hiện các cam kết với WTO, Việt Nam đã ban hành hoặc sửa đổi nhiều văn bản pháp luật, bao gồm:

 Luật Thương mại năm 2005

 Luật Đầu tư năm 2005

 Luật Doanh nghiệp năm 2005

 Luật Thương mại điện tử năm 2006

 Luật Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ năm 2005

 Luật Cạnh tranh năm 2004

Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA),trong đó có các FTA với các nước thành viên WTO, như Hiệp định Thương mại

tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam -

Trang 26

Nhật Bản (VJEPA), và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu

Âu (EVFTA) Các FTA này cũng đã góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và giúp Việt Nam thực hiện các cam kết với WTO

2.2 Phân tích tác động của hội nhập WTO đối với sự phát triển của nềnkinh tế Việt Nam

2.2.1 Việt Nam gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức

- Cơ hội

Việc gia nhập WTO là một trong những nỗ lực nhằm tiếp cận thị trườngthương mại toàn cầu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường thương mạiquốc tế, tạo tiền đề hội nhập và phát triển nền kinh tế

Thứ nhất, gia nhập WTO sẽ có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Khi chưa gia nhập WTO, với nền kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nướcngoài, Việt Nam đã từng bước mở rộng quan hệ thương mại với các nước khuvực ASEAN và trên thế giới Ngoài ra, chúng ta còn giảm được hàng rào thươngmại, cụ thể như sau:

Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa và dịch vụ Cụ thể:

 Hàng hóa nông nghiệp: giảm thuế nhập khẩu từ mức 10-15% xuống mức 0-5% trong vòng 10 năm

 Hàng hóa công nghiệp: giảm thuế nhập khẩu từ mức 10-15% xuống mức 0-10% trong vòng 10 năm

 Hàng hóa dịch vụ: giảm thuế nhập khẩu từ mức 0-25% xuống mức 0-10% trong vòng 10 năm

Thứ hai, tham gia WTO nâng cao khả năng tiếp cận những công nghệ tiêntiến, những thị trường tài chính hàng đầu, tiếp thu và vận dụng cho chiến lượcphát triển Gia nhập WTO chúng ta sẽ tiếp thụ và ứng dụng vào sản xuất, điềuhành, quản lý, rút ngắn khoảng cách giữa các nước thành viên WTO đồng thời

Trang 27

tiếp nhận được nguồn nhân lực và vật lực lớn từ những nước này Bên cạnh đó,WTO còn có những chính sách đặc biệt nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển: hỗtrợ về kỹ thuật và đào tạo; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết nhữngvướng mắc trong quá trình chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế; tạo cơ hội cho nhữngnước đang phát triển mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua việc thâmnhập những thị trường lớn như dệt may, dịch vụ; yêu cầu các nước thành viênWTO phải bảo vệ lợi ích của những nước đang phát triển nếu các nước này ápdụng chính sách bảo hộ sản xuất trong nước hoặc những chính sách đối ngoạinhư chống bán phá giá, áp dụng những rào cản kỹ thuật trong thương mại quốctế.

Thứ ba, vị thế của Việt Nam sẽ được nâng cao trong các mối quan hệ quốc tế.Tạo nên thế lực mới, sánh ngang với các quốc gia thành viên của WTO trongviệc biểu quyết những vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong quá trình giảiquyết những vấn đề tranh chấp trong kinh doanh thương mại quốc tế

Thứ tư, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân Cùng với việc

mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, Việt Nam sẽ là một bộ phận của thị trườngtoàn cầu Luồng hàng hóa sẽ được chu chuyển qua thị trường Việt Nam cũng nhưcác thị trường khác Hàng hóa các nước khác sẽ thâm nhập thị trường Việt Nam

Ðể đủ sức cạnh tranh nhằm tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp trong nướcphải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng côngnghệ mới Ðiều này sẽ khiến người tiêu dùng trong nước được hưởng lợi, vìcùng một mức thu nhập, họ có nhiều sự lựa chọn hơn với những hàng hóa được

sử dụng, và đương nhiên là mức sống được nâng cao

Thứ năm, gia nhập WTO là cơ hội để Chính phủ có thể xem xét những chínhsách kinh tế, các cơ quan quản lý Nhà nước hoàn thiện hoạt động, dưới sự lãnhđạo của Ðảng, xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh Ðây là cơ hội để Chínhphủ hoàn thiện các chính sách kinh tế, tham khảo và vận dụng sáng tạo vào điềukiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy chế WTO sẽ giảm bớt hiệntượng tham nhũng, hối lộ trong hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước Kể từ

Trang 28

khi gia nhập, Việt Nam đã cam kết tuân thủ các quy định của WTO về minh bạchhóa chính sách, bao gồm:

 Công bố các quy định và thủ tục thương mại trước khi áp dụng

 Cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời về các quy định và thủ tục thươngmại

 Cho phép các bên liên quan tham gia vào quá trình xây dựng và thực thichính sách thương mại

Một số ví dụ cụ thể về những cơ hội mà Việt Nam đã tận dụng được khi gianhập WTO bao gồm:

- Tăng trưởng xuất khẩu: Xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trưởng mạnh mẽ

kể từ khi gia nhập WTO Trong giai đoạn 2006-2022, giá trị xuất khẩu của ViệtNam đã tăng gấp 10 lần, từ 40,6 tỷ USD lên 422,4 tỷ USD

- Thu hút đầu tư nước ngoài: Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam cũngtăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi gia nhập WTO Trong giai đoạn 2006-2022, tổngvốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng gấp 10 lần, từ 11,5 tỷ USD lên 42,8 tỷUSD

· Thách Thức

Thách thức đối với doanh nghiệp:

- Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cạnhtranh chưa cao Mở cửa thị trường, cùng với cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ,các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức rất lớn là cạnh tranh vớicác doanh nghiệp nước ngoài Mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trongthời gian qua, nhưng nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn những hạn chếcần khắc phục Ở nhiều doanh nghiệp, tính tự chủ không cao, khả năng vận hành

và tính thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh còn hạn chế Khi gianhập WTO, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải đối mặt với sựcạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngoài về thị trường hàng hóa vàdịch vụ

Trang 29

Doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh, bị đào thải khỏi thị trường.Ðiều này có thể xảy ra với những doanh nghiệp quá yếu về tiềm lực kinh tế cũngnhư thương hiệu, kinh nghiệm trên thương trường quốc tế Sự đào thải của hàngloạt doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ khiến số lao động thất nghiệp tăngcao Ðây là một trong những vấn đề cần giải quyết nhằm bảo đảm sự phát triển

ổn định và bền vững

Thách thức đối với chính phủ:

- Thách thức đối với nước ta là phải thực hiện hàng loạt những cam kết,những thỏa thuận đã ký từ những hiệp định thương mại song phương, đa phương,đồng thời tuân thủ triệt để quy chế WTO

- Phải sửa đổi và xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với các quy định củaWTO:

Sửa đổi và xây dựng mới khối lượng lớn văn bản luật và pháp lệnh

Khuôn khổ pháp luật về kinh tế thương mại cần được hoàn thiện để hoạt độnghiệu quả hơn và phù hợp hơn với các quy định và chuẩn mực quốc tế

Thách thức đối với người dân và xã hội:

- Giải quyết lao động dôi ra do cải cách bộ máy hành chính, cải tổ ngànhcông nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp phá sản, bị đóng cửa do làm ăn thua lỗ

- Khoảng cách giàu nghèo và mất công bằng trong xã hội gia tăng trong quátrình phát triển kinh tế nếu như không có sự can thiệp hợp lý của Chính phủ

Một số ví dụ cụ thể về những thách thức mà Việt Nam đã tận dụng được khigia nhập WTO bao gồm:

- "Việt Nam đã bị một số nước thành viên khác kiện ra WTO về các vấn đềnhư thuế nhập khẩu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh

Điều này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại của Việt Nam." (Báo cáo

tổng kết 10 năm Việt Nam gia nhập WTO)

- "Năng lực quản lý nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại, đầu tư

và sở hữu trí tuệ, của Việt Nam còn hạn chế Điều này đã ảnh hưởng đến việc

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w