CHÖÔNG 2 XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU... Khái niệm Tầm nhìn chiến lược viễn cảnh thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được.. Xá
Trang 1CHÖÔNG 2
XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN, SỨ
MẠNG VÀ MỤC TIÊU
Trang 2I XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN
Trang 31 Khái niệm
Tầm nhìn chiến lược (viễn cảnh) thể hiện các mong muốn, khát vọng cao nhất, khái quát nhất mà doanh nghiệp muốn đạt được.
Tầm nhìn là “tấm bản đồ chỉ đường” thể hiện đích đến trong tương lai và con đường
doanh nghiệp phải đi.
Trang 4Xác định tầm nhìn có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nó tập trung kỳ vọng của mọi người trong tổ chức và động viên mọi người trong tổ chức nỗ lực để đạt được lý tưởng, sự nghiệp cao cả.
Trang 5CHIẾN LƯỢC
TẦM NHÌN
MỤC
TIÊU
CHÍNH SÁCH
Trang 62 Cấu trúc của tầm nhìn
Theo James Collins và Jerry Porrans (1996) thì cấu trúc của một bản Tuyên bố Tầm nhìn chiến lược gồm hai phần chính:
Thứ nhất: Tư tưởng cốt lõi
Thứ hai: Hình dung về tương lai
Trang 8a Tư tưởng cốt lõi
Tư tưởng cốt lõi xác định đặc tính lâu dài của
Trang 9b Hình dung về tương lai
Là những mô tả về những khía cạnh cơ bản tổ chức trong tương lai, khi mà các mục tiêu cốt lõi đã được thực hiện thành công
Trang 10Ví dụ: Tuyên bố Tầm nhìn của Coca Cola
“Chúng tôi sử dụng tầm nhìn của mình là kim chỉ nam cho mọi hành động và quyết định, định hướng…
Sản phẩm: Coca Cola mang đến những sản phẩm sẵn sàng làm hài lòng mọi yêu cầu của khách hàng.
Đối tác: Coca Cola nuôi dưỡng một mạng lưới bền vững làm hài lòng mọi đối tác, các khách hàng cũng như nhà cung cấp…”
Trang 11Ví dụ: Tuyên bố Tầm nhìn của BMW
“ BMW, nhà sản xuất xe hơi cao cấp thành công nhất ”
Trang 12II XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG
Trang 131 Khái niệm
Sứ mạng hay nhiệm vụ chiến lược là một tuyên bố của doanh nghiệp thể hiện triết lý kinh doanh, mục đích ra đời và tồn tại của doanh nghiệp
Sứ mạng giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác
Trang 14Theo Peter Drucker thì bản tuyên
bố sứ mạng kinh doanh trả lời cho câu hỏi:
Công việc kinh doanh của chúng
ta là gì ?
Trang 15Hiện nay các tổ chức thường sử dụng
mô hình nguyên lý 3 chữ C để xây dựng
sứ mạng:
Năng lực của tổ chức
Khách hàng
Đối thủ cạnh tranh
Trang 172 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng sứ mạng
Trang 18a TRIẾT LÝ KINH DOANH
Ngh a ĩa là xác định: doanh nghiệp kinh doanh vì cái gì ? Cho ai ? Chấp nhận thách thức như thế nào ?
b VĂN HÓA TỔ CHỨC
Là những giá trị, những chuẩn mực, khuôn mẫu tồn tại trong doanh nghiệp, được nhân viên nhận thức, thừa nhận và chia sẻ Có khả năng ảnh hưởng và chi phối suy nghĩ và hành vi của cá nhân
Trang 19c ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN
Là những thành phần có quyền hạn nhất định trong việc đưa ra những yêu sách mà doanh nghiệp phải đáp ứng
Bên trong: cổ đông, công đoàn, nhân viên…
Bên ngoài: khách hàng, đối thủ c nh ạnh tranh, Nhà nước, cộng đồng …
Trang 20d TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI
XÃ HỘI (phúc lợi công cộng)
KHÁCH HÀNG
(thỏa mãn nhu cầu) DOANH NGHIỆP (lợi nhuận)
Trách nhiệm
xã hội
Trang 21Ví dụ: Tuyên bố Sứ mạng của BMW
“Đến năm 2020, Tập đoàn BMW sẽ là nhà cung cấp hàng đầu về các phương tiện di chuyển cá nhân và dịch vụ cao cấp BMW, nhà sản xuất xe hơi cao cấp thành công nhất”
Trang 22III XÂY DỰNG MỤC TIÊU
Trang 231 Khái niệm
Mục tiêu là những kết quả kỳ vọng ( trạng thái mong đợi ) mà doanh nghi p muốn đạt tại ệp muốn đạt tại những thời điểm xác định trong tương lai.
Trang 24Hoặc mục tiêu là những thành quả xác định mà một tổ chức khi theo đuổi sứ mạng (nhiệm vụ) của mình.
Trang 252 Các đặc tính cần thiết của mục
tiêu
S (Specific): Thực tiễn
M (Measurable): Đo lường được
A (Assignable): Phân định rõ ràng, thể hiện
Trang 263 Phân loại mục tiêu
Trong thực tế, người ta thường dùng thời gian để phân loại mục tiêu:
Mục tiêu ngắn hạn (mục tiêu hàng năm):
là những mốc mà tổ chức phải đạt được trong từng năm để đạt đến mục tiêu dài hạn.
Mục tiêu dài hạn (mục tiêu chiến lược):
có thời gian thực hiện trên một năm, gắn với những mốc quan trọng cần phải đạt được
Trang 27MỤC TIÊU
CHIẾN
LƯỢC
MỤC TIÊU HÀNG
NĂM
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 284 Phương pháp xây dựng mục tiêu
a Phương pháp truyền thống
Xây dựng một mục tiêu chung sau đó chia nhỏ mục tiêu cho các bộ phận cấp dưới
b Phương pháp MBO (Management By Objectives)
Cho phép các bộ phận cấp dưới tính toán và đề xuất mục tiêu Cấp cao tổng hợp, điều chỉnh và quyết định