1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu Xác định sứ mạng và mục tiêu docx

3 612 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 49,83 KB

Nội dung

Ý nghĩa: là bản tuyến bố thái độ của tổ chức, là những triết lý kinh doanh, gnuyên tắc kinh doanh, tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức, công việc kinh doanh của chúng ta là gì?. ™ Đóng va

Trang 1

XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU

Công ty :

Địa chỉ :

Ngành nghề sản

xuất kinh doanh

:

Tel :

Fax :

Email :

Website :

Thời gian phân

I/ SỨ MẠNG CỦA TỔ CHỨC:

1 Ý nghĩa: là bản tuyến bố thái độ của tổ chức, là những triết lý kinh doanh, gnuyên tắc kinh doanh, tuyên bố lý do tồn tại của tổ chức, công việc kinh doanh của chúng ta là gì?

2 Vai trò của bản sứ mạng:

™ Đảm bảo sự đồng tâm nhất trí về chí hướng trong một tổ chức

™ Tạo cơ sở để huy động nguồn lực của tổ chức

™ Đề ra tiêu chuẩn phân bổ các nguồn lực của tổ chức

™ Hình thành khung cảnh và bầu kinh doanh thuận lợi

™ Đóng vai trò tiêu điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương hướng của tổ chức

™ Tạo điều kiện chuyển hoá mục đích của tổ chức thành các mục tiêu phù hợp

™ Tạo điều kiện chuyển hoá mục tiêu thành các chiến lược và biện pháp hoạt động cụ thể khác

3 Tiến trình phát triển môt bản sứ mạng: Theo phương pháp từ trên xuống, từ dưới lên hoặc kết hợp hoặc thuê ngoài

4 Tính chất của một bản sứ mạng:

™ Là bản tuyên bố thái độ của tổ chức nhằm mục đích điều hoà sự khác biệt giữa cổ đông, nhóm công nhân viên…, cho phép tạo ra và xem xét đến một loạt các mục tiêu khả thi để lựa chọn

™ Giải quyết các quan điểm bất đồng đặc biệt là giữa các nhà chiến lược, nhà chiến lược cần thoả thuận với nhau trước hơn là làm cho đến khi tổ chức lâm vào tình trạng khó khăn

Trang 2

™ Định hướng khách hàng: phải phản ánh dự đoán của kh1ch hàng, tìm hiểu các nhu cầu của thị trường tiêu thụ trước khi sản xuất

™ Là bản tuyên bố trách nhiệm xã hội: là nghĩa vụ của công ty với nguời tiêu thụ, môi trường, cộng động, CNV…

5 Nội dung cơ bản của bản sứ mạng:

™ Khách hàng: Ai là khách hàng của công ty?

™ Ssản phẩm và dịch vụ: Sản phẩm hay dịch vụ chính của công ty là gì?

™ Thị trường: Công ty cạnh tranh tại đâu?

™ Công nghệ: Công nghệ có là mối quan tâm hàng đâu2 của công ty hay không?

™ Sự quan tâm đối với vấn đề sống còn, phát triển khả năng sinh lợi: Công ty có ràng buộc với các mục tiêu kinh tế hay không?

™ Triết lý: Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các ưu tiên của công ty?

™ Tự đánh giá về mình: Năng lực đặc biệt hoặc lợi thế cạnh tranh chủ yếu của công ty là gì?

™ Mối quan tâm với hình ảnh công cộng: Hình ảnh công cộng có là mối quan tâm chủ yếu vối công ty hay không?

™ Mối quan tâm với nhân viên: Thái độ của công ty với nhân viên như thế nào?

II/ MỤC TIÊU:

1 Điều kiện mục tiêu: phải cụ thể, rõ ràng, đo lường được, có khả năng thực hiện được, thống nhất

2 Phân loại mục tiêu: đối với mục tiêu dài hạn thường liên quan đến khả năng kiếm ợi nhuận, năng suất, vị trí cạnh tranh, phát triển nhân viên, quan hệ nhân viên, dẫn đạo kỹ thuật, trách nhiệm xã hội

3 Những mục tiêu tăng trưởng:

3.1 Tăng trưởng nhanh:

™ Phải xử lý rủi ro một cách khéo léo:

™ Phải có các nhà quản trị có kinh nghiệm

™ Phải hiễu rõ thị trường

™ Phải chọn lực một thị trường mục tiêu và có nguồn lực tập trung cho nó

™ Vạch rõ một chiến lược doanh nghiệp rõ r2ng và phù hợp với mục tiêu

™ Quản trị tài sản một cách thành công và quản trị may rủi

™ Chọn đúng thời điểm thực hiện

3.2 Mục tiêu tăng trưởng ổn định: Cần xem xét mức tăng trưởng của ngành là bao nhiêu, các đối thủ chính là bao nhiêu? Năng lực sản xuất, nguồn lực?

Trang 3

3.3 Mục tiêu tăng trưởng suy giảm: là sự phát triển chậm hơn ngành sản xuất, hoặc giảm tốc độ về kích thước

4 Aûnh hưởng của các nhóm đến việc lập mục tiêu:

4.1 Xung đột giữa các thành viên trong nhóm: Trong một nhóm có những mong muốn khác nhau, như cónhân viên trẻ thì muốn đi chơi – nhân viên già muốn được hưởng tiền, cổ đông trẻ thì muốn cổ tức không bình thường còn người lớn tuổi thì muốn cổ tức cao Vấn đề là doanh nghiệp có cần có chính sách như thế nào, có cấn đồng nhất các nhóm hay không? Tuy nhiên nhiều trường hợp cũng tính không đồng nhất lại có lợi

4.2 Xung đột giữa các nhóm:

™ Đối với chủ nhân: lợi nhuận cao, bảo đảm, tiền lời chia cao, tăng giá trị cổ phần

™ Đối với nhân viên: Lương cao, công việc đảm bảo, phúc lợi cao, những điều kiện làm việc an toàn, những cơ hội tiến thân, thoả mãn với công việc tham dự quyết định, những kỳ nghỉ phép lâu, những giờ làm việc ngắn, những giờ thích hợp

™ Khách hàng: Giá cả thấp, sản phẩm chất lượng cao, tiếp liệu bảo đảm, tín dụng dễ dàng, những sản phẩm an toàn, những bảo hành tốt, thái độ phục vụ tốt, dịch vụ nhanh chóng, những giờ mở cửa kéo dài, những vị trí thuận tiện

™ Xã hội: Ô nhiễm thấp, quan tâm tới môi trường, phát triển công cộng, sử dụng thích đáng tài nguiyên, ủng hộ chính quyền tốt, ủng hộ những cộng đồng, việc trợ cho những người không được ưu đãi và có nhiều nhu cầu, có những quyết định nói chung có trách nhiệm

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập mục tiêu:

™ Xung đột nội bộ về mục tiêu của các bộ phận

™ Nhấn mạnh quá đáng vào việc hoàn thành mục tiêu dẫn đến phản ứng của các nhóm khác nhau khi mục tiêu đã đạt được nhưng không đạt được như mong muốn

™ Quyền hành tương đối giữa các lãnh đạo công ty

™ Năng lực phẩm chất của các nhà quản trị

™ Nguồn lực của công ty

™ Những lực lượng của môi trường bên ngoài DN như: chủ nhân, nhà cung cấp, đối

thủ…

Ngày đăng: 25/01/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w