năm 2024 Người hướng dẫn khoa học LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên Trường Đại Học Ngân H
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH
Nhóm sinh viên thực hiện
4 Nguyễn Thị Hải Uyên 050609211664 HQ9-GE05
GIẢNG VIÊN HUONG DAN: TS DO THI HA THUONG Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2024
Trang 2NHAN XET CUA NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Người hướng dẫn khoa học
NHẬN XÉT CUA HOI DONG XET DUYET
Trang 3TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024
Người hướng dẫn khoa học LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên Trường Đại Học Ngân Hàng Thành phố H ô Chí Minh” là công trình nghiên cứu của chúng tôi cùng với sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn TS Đỗ Thị Hà Thương
7
Trang 4Các tài liệu, bảng biểu được sử dụng để dẫn dắt đề tài thu thập từ các nguồn
khác nhau được ghi chú trong mục tài liệu tham khảo hoặc chú thích ngay bên dưới
các bảng biểu Những số liệu trong bài nghiên cứu này hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc và thông tin rõ ràng, chưa từng được công bó ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác trước đây Các kết quả nghiên cứu do chính chúng tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn
Nếu có bất kỳ sự gian lận, sai sự thật nào trong bài nghiên cứu, chúng tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng
Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với TS Đỗ Thị Hà Thương đã tận
tình hướng dẫn chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài
Trang 51.2 MUC TIEU NGHIÊN CỨU
1.2.1 MUC TIEU TONG QUAT Au ccccccececccsecscenecnscesecssereeescrecreeseciecssesseeenesersviesensenstensenseess 1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THÊ - 2 122 2112111111151 111121551 12121 1112112010211 11 1112111211121 8 re 1.3 CÂU HÓI NGHIÊN CỨU
1.4 ĐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 2 1221121211211 512 2112111111111 21221211 1211125121122 11 51c 1.4.2 PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU - L2 221121121221 15221 1211215 2111151 0121151212112 15T H2 nga
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
1.6 CÁU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÊT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU «- 2.1 GIỚI THIỆU VẺ CHAT GPT
2.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHAT ŒTPT” Q.0 0222121211121 22211151 1011212212222 11 8T 1211181 22 re 2.1.2 CƠ CHÊ HOẠT ĐỘNG CỦA CHAT GPT
2.1.3 UU VA NHUGC DIEM KHI SỬ DUNG CHAT GPT
2.2 HANH VI TIEU DUNG CUA CA NHAN
2.2.1 KHÁI NIỆM VỀ HÀNH VI TIỂU DŨNG - 2 222222121221 12152 5112151222215 E121111E xe 2.2.2 QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁ NHÂN
2.3 LY THUYET LIEN QUAN
2.2.1 LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG HỢP LÝ (THEORY OF REASONED ACTION - TRÀI) 2.2.2 LY THUYET HANH VI HOACH DINH (THEORY OF PLANNED BEHAVIOR - TPB)
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN
2.4.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC - 2 2012121212121 2221221221512 5511 511511211 xe re 2.4.2 CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI 2.1 21222121 21122111112215101 211521211121 1101 T8 Tre 2.4.3 THẢO LUẬN KÉT QUÁ TỪ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VÀ KHOẢNG TRONG CUA DE
9
Trang 6CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 QUY TRINH NGHIEN CUU
3.2 MO HINH VA GIA THUYET NGHIEN CUU
3.2.1 MO HINH NGHIEN CUU VA DE XUAT
3.2.2 GIẢI THÍCH CÁC BIÉN "
3.2.2.1 Biên phụ thuộc 0 020121112121 115112121 1211121 111111121211 2111012011 0111111011 y
3.2.1.2 Biến độc lập à s2 HH a2 12112 1g 2e rryo
3.2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - 22 2112112112221 1 211221 1151251111121 1115115 1c rykt
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH L1 2221121111211 2121155 21121251 1212121211212 ke 3.3.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Q00 012212 122121122221212 1121222122122 H are
3.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU
3.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
3.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
3.7 XÂY DỰNG THANG ĐO
3.7.1 THANG DO BIEN DOC LẬP Q00 021211211 1212121 1121112212111 21 5 11125112111 ty 3.7.2 THANH ĐO BIẾN PHỤ THUỘC 2 0 2.22122112121121 121221 1221121215111 21H HH se
3.8 PHUONG PHAP PHAN TICH SO LIEU
3.8.1 PHẦN TÍCH THỒNG KÊ MÔ TẢ L2 221211 12121122122151 121111211211 2212111 22211 tre
3.8.2 KIÊM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO we
3.8.3 PHẦN TÍCH NHÂN TÓ KHÁM PHẢ (EEÀ) - 2 22 222221121222 21 1212121113512 111 1e re 3.8.4 PHÂN TÍCH HÔI QUY L0 2222112112511 1 1011 211511011112 215 101155 11155 1x1 ca 3.8.5 KIẾM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 12 22221121121 121 1221211 271151151 11111 1511111211212 ky ca
CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN -5-cscc<e 4.1 THONG KE MO TA MAU NGHIEN CUU
4.1.1 PHUGNG PHAP THU THAP DU LIEU VA TY LE HOI DAP 0 occ iececceecceccescenteceeeseeneneeeess 4.1.2 MO TA CAU TRUC MAUL ccccccccccccccsceseseescseceecneceteessetescsscrsvstcatesseciseasieteesstsnsestnitearires
4,2 KIEM DINH VA DANH GIA THANG ĐO
4.2.1 KIÊM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CHO CÁC BIÊN ĐỘC LẬP VÀ BIÊN PHỤ THUỘC 4.2.2 DANH GIA THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỔ EEA Q 2S 22v nhe
4.3 PHÂN TÍCH HE SO TUONG QUAN
4.4, PHAN TICH HOI QUY TUYEN TINH
4.4.1 KIÊM ĐỊNH HE SỐ HỎI QUY 200 0020021122219 051 21 1 x1 1 1111 11111111 xe 4.4.2 KIÊM ĐỊNH ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH HÔI QUY 2Q 2 2212222 rec 4.5 THẢO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.5.1 KIÊM ĐỊNH GÍA THUYÊT MÔ HÌNH 2 22 2222122122121 121 1512112212211 21121281 ve
Trang 7
CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y QUAN TRI
5.1 KET LUAN
5.2 HAM Y QUAN TRI
5.2.1 HAM Y QUAN TRI VGI “DO TIN CẬY ”” 2000200212112 1 12110 1H s11 111511121 ca 5.2.2 HAM Ý QUẢN TRỊ VỚI ““TÍNH HỮU ÍCH”” " 5.2.3 HAM Y QUAN TRI VGI “DE SU DỤNG”” Q.0 200 020 n1 HH 1n 11111 xe
5.2.4 HÀM Ý QUẢN TRỊ VỚI “ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI” 02 S20 2S 1251122122282 se 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐẺ TÀI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
11
Trang 8DANH MỤC HÌNH ẢNH
HINH 2.1 M6 HINH THUYET HANH ĐỘNG HOP LY TRA
HINH 2.2 M6 HINH THUYET HANH DONG HOP LY TRA
HINH 2.3 MO HINH CHAP NHAN CONG NGHE - TAM
HINH 3.1 QUY TRINH NGHIEN CUU
HÌNH 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
12
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
BANG 3 1 THANG DO DO TIN CAY.o ccccccecccceesccnsesenseeseseeneeseesecaeaeessesecaecseeseseeneecssisieeeseeseseenes BẰNG 3 2 THANG ĐO DỄ SỬ DỤNG 0 2 1 vé nhàn HH HH He BẰNG 3.3 THANG ĐO TÍNH HỮU ÍCH 022 2121122222212 21 111112112111 re
BẢNG 3.4 THANG ĐO ẢNH HƯỚNG XÃ HỘI Q2 22222 222212222122112222212212222 xe
BẰNG 3.5 THANG ĐO QUYẾT ĐỊNH HÀNH VÌ Q0 0202212121 12121 211212 1527120152112 rre
BANG 4.1 BẢNG MÔ TẢ ĐỒI TƯỢNG QUAN SÁT Q.00 020012 n2 nn TH H1 5111 ket BANG 4.2 BẢNG MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁTT 220 2200200221221 1n n1 H1 Tre BẰNG 4.3 KÉT QUÁ KIÊM ĐỊNH CRONBACH”S ALPHA LẦN ĐÂU 222 2c 221222 y BANG 4.4 BANG KET QUA PHAN TICH EFA CUA BIEN ĐỘC LẬP Q0 20 2222222 BẢNG 4.5 KÉT QUÁ MA TRẬN XOAY CÁC BIỂN 02.02212112 212121 1221212211222 an re BẰNG 4.6 KÉT QUÁ PHÂN TÍCH EEA CỦA BIẾN PHỤ THUỘC 2 2222222222115 12x BẰNG 4.7 KẾT QUÁ PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN Q20 02222211212 2n 2x rệt BẰNG 4.8 PHÂN TÍCH HỆ SỐ HỘI QUY Q22 0Q 2112112211211 1222 1121122511151 111112111 re BANG 4.9 BANG MODEL SUMMARY PHAN TÍCH HỎI QUY 2Q 2n 22122 rớt BẰNG 4.10 BẰNG PHẦN TÍCH PHƯƠNG SAI 4 2 0201212121121 11215122 22121212 21511112050 xe BẰNG 4.11 KẾT QUÁ KIÊM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYÊT MÔ HÌNH 2 22 2222212222212 2xe+
BANG 5.1 GIA TRI TRUNG BINH VE THANG DO “DO TIN CAY? L0 00000020212 rệt BANG 5.2 GIA TRI TRUNG BINH VE THANG DO “TINH HUU ICH?’ o.oo ceecceeeeeeeecertereenneees BANG 5.3 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VỀ THANG ĐO “DỄ SỬ DỤNG” 00220022 He tieu
2
BANG 5.4 GIA TRI TRUNG BINH VE THANG ĐO “ẢNH HƯỚNG XÃ HỘI” S2 22222222225
13
Trang 10TOM TAT
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của độ
tin cậy, tinh dé str dung, tính hữu ích và ảnh hưởng xã hội đã tác động đến quyết định
sử dụng Chat GPT của sinh viên Đại học Ngân Hàng TP.HCM
Mẫu đữ liệu gồm 398 sinh viên đang theo học tại HUB Nhóm nghiên cứu sử
dụng hồi quy bội cùng với các kiểm định để đánh giá mối quan hệ giữa các nhân tố và mức đệ phù hợp của mô hình Kết quả của đề tài nghiên cứu cho thấy 4 yếu tô đều có
ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định sử đụng Trong đó, nhân tổ Độ tin cậy có ảnh
hưởng mạnh mẽ nhất đến quyết định sử đụng Chat GPT và nhân tố Ảnh hưởng xã hội
có ảnh hưởng ít nhất đến quyết định sử dụng Chat GPT
Từ khóa : Chat GPT, quyết định sử dụng, độ tin cậy, tính hữu ích, tính dễ sử
dụng hay ảnh hưởng xã hội
Trang 11This research topic was conducted to evaluate the influence of reliability, ease
of use, usefulness and social influence on the decision to use Chat GPT of students of Banking University of Ho Chi Minh City
The data sample includes 398 students studying at HUB The research team used multiple regression along with tests to evaluate the relationship between factors and the suitability of the model The results of the research topic showed that all 4 factors have a positive influence on the decision to use In which, the factor Reliability has the strongest influence on the decision to use Chat GPT and the factor Social influence has the least influence on the decision to use Chat GPT
Keywords: Chat GPT, decision to use, usefulness, ease of use or social
influence
Trang 12CHUONG 1 GIOI THIEU DE TAI
Chương 1 sé gidi thiéu tong quan vé van d€nghién ciru, ly do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu,
ý nghĩa thực tiễn và khái quát hóa cấu trúc của đ tài
1.1, LY DO CHON DE TAI
Trong xã hội ngày càng phát triển, công nghệ hiện đại đang được ứng dụng
nhiều vào trong đời sống xã hội, y tế và giáo dục, trong đó Chat GPT là một ví dụ điển
hình cho sự hiện đại này Đây là mô hình ngôn ngữ AI mới nổi, đã nhanh chóng thu hút sự chú ý của hơn 100 triệu người sau khi ra mắt vào tháng I1 năm 2022 Công cụ này hỗ trợ và giúp ích rất nhiều trong hầu hết tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trong học tập Chat GPT giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả trong học tập của sinh viên,
đặc biệt là trong việc học trực tuyến Chat GPT có khả năng tìm kiếm thông tin một
cách nhanh chóng và chính xác từ nhiều nguồn khác nhau Sinh viên có thể sử dụng
Chat GPT dé tim kiém tài liệu, sách, giáo trình, bài báo và các nguồn thông tin khác
liên quan đến lĩnh vực học tập của mình Tại Việt Nam, ứng dụng FUNIX tiên phong
ứng dụng Chat GPT trong giáo dục Sau khi ứng dụng giáo dục trực tuyến FUNIX đã
có hơn 5000 người mua tài khoản Công cụ này đã hỗ trợ rất nhiều trong giáo dục, đặc
biệt hơn là vai trò hỗ trợ học tập cho sinh viên một cách hiệu quả và đem đến những kiến thức chất lượng nhất
Đã có rất nhiều nghiên cứu phân tích và tìm hiểu các yêu tổ tác động đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên trở thành một trong những nghiên cứu quen thuộc của nhiều tac gia nhu Artur Strzelecki (2023), Mark Anthony Camilleri (2024), Raed Masadeh va cong sự (2023), Rohani Rohan va céng sự (2023), Mark Anthony Camilleri (2024), v.v Theo đó, việc sử dụng Chat GPT chịu không ít những tác động
từ các yếu tô bên trong của người sử dụng, cụ thể như yếu tế tính hữu ích, tinh dé str dụng, thái độ, ảnh hướng xã hội, v.v Tuy nhiên, vẫn chưa có nghiên cứu hay phân tích
các yếu tố hành vi ảnh hưởng tới quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên trường
Trang 131.2 MUC TIEU NGHIEN CUU
1.2.1 Mục tiêu tông quát
Với nghiên cứu này, mục tiêu tông quát nhất cần thực hiện là xác định các yêu
tố đồng thời xem xét khả năng ảnh hưởng của các yếu tố đó đến đến quyết định sử
dụng Chat GPT của sinh viên HUB Và từ kết quả nghiên cứu cuối cùng sẽ làm cơ sở
đó đề tác giá đề xuất, khuyến nghị các hàm ý nhằm gia tăng việc sử dụng Chat GPT cho sinh viên HUB trong tương lai gần
Thứ hai, xác định một số nội dung chính như chiều hướng cũng như mức độ
ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB
Thứ ba, để xuất một số hàm ý, nhằm gia tăng việc sử dụng Chat GPT cho sinh
viên HUB trong tương lai gần
1.3 CÂU HÓI NGHIÊN CỨU
Việc hoàn thành và làm rõ các mục tiêu của nghiên cứu ở trên sẽ dựa trên một
số câu hỏi được đặt ra như sau:
Câu hỏi thứ nhất: Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Chat GPT của
sinh viên HUB ?
Câu hỏi thứ hai: Sự ảnh hưởng của các yếu tổ đến quyết định sử dụng Chat
GPT cua sinh viên HUB theo chiều hướng và mức độ như thế nào ?
Câu hỏi thứ ba: Đâu sẽ là hàm ý phù hợp nhất góp phần gia tăng việc sử dụng
Chat GPT cho sinh viên HUB trong tương lai gần ?
Trang 141.4 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1, Đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định những yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB
1.4.2 Phạm vị nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu này tập trung vào sinh viên trường Đại học
Ngân Hàng (HUB), với mục tiêu làm sáng tỏ các yêu tô ảnh hưởng đến quyết định sử dung Chat GPT của họ Nghiên cứu sẽ phân tích chỉ tiết các yếu tố như tính tiện lợi,
hiệu quả, độ phức tạp, độ tin cậy và mức độ hỗ trợ từ cơ sở hạ tang công nghệ thông
tin trong quá trình sử dụng Chat GPT Đồng thời, nghiên cứu sẽ tiễn hành thu thập đữ liệu về quyết định và hành vi sử dụng Chat GPT của sinh viên, nhằm cung cấp cái nhìn
tông quan về sự tích hợp công nghệ trí tuệ nhân tạo trong môi trường học tập tai HUB Thông qua việc phân tích các yếu tố này, nghiên cứu hướng tới việc đưa ra những đề
xuất cụ thé dé cải thiện trải nghiệm học tập và nghiên cứu của sinh viên
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu sẽ được tiễn hành thu thập đữ liệu sơ cấp thông qua việc khảo sát sinh viên HUB trong vòng 2 tháng, bat dau từ thời điểm triển khai
khảo sát sinh viên Trong khoảng thời gian này, nghiên cứu sẽ theo dõi và ghi nhận
quyết định cũng như hành vi sử dụng Chat GPT của sinh viên để hiểu rõ hơn về các
yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng công cụ trí tuệ nhân tạo này Việc chọn lựa khoảng
thời gian này nhằm đảm bảo sự tập trung vào những thay đổi và tác động cụ thê của các yếu tố đến quyết định sử dụng Chat GPT Đồng thời, thời gian này cũng cho phép
nghiên cứu đánh giá độ én định và độ tin cậy của các kết quả, từ đó đưa ra những kết
luận có giá tri va kha thi cao
Phạm vi không gian và thời gian được thiết lập nhằm đảm bảo rằng nghiên cứu
có thể cung cấp những thông tin chính xác và có giá trị về việc sử dụng Chat GPT của sinh viên
1.5 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này mang lại nhiều đóng góp quan trọng và thiết thực trong việc hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên trường
Trang 15gồm:
° Cung Cấp Góc Nhìn Thực Tiễn: Thông qua khảo sát trực tiếp sinh viên, nghiên cứu thu thập đữ liệu về cách họ đánh giá và sử dụng Chat GPT trong học tập
° Xác Định Yếu Tổ Quan Trọng: Nghiên cứu làm rõ các yêu tố như tính tiện ích, hiệu quả, độ phức tạp, độ tin cậy và sự hỗ trợ từ cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
° Đề Xuất Cải Tiến: Dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu đưa ra các giải pháp như tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện tính năng Chat GPT và nâng cấp cơ sở
hạ tầng công nghệ
° Nâng Cao Nhận Thức: Nghiên cứu giúp sinh viên và giảng viên hiểu rõ hơn về lợi ích của Chat GPT, thúc đây việc sử dụng rộng rãi hơn công nghệ này Nghiên cứu này cung cấp thông tin chính xác và có giá trị, giúp nâng cao chất lượng học tập và trải nghiệm giáo dục của sinh viên trong thời đại công nghệ số 1.6 CÁU TRÚC CỦA ĐẺ TÀI NGHIÊN CỨU
Chương I: Giới thiệu đề tài
Chương này giới thiệu về lý do chọn đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu là xác định và phân tích các yếu tố chính tác động đến quyết định
sử dụng Chat GPT Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để hướng dẫn nghiên cứu, đồng thời phạm vi và đối tượng nghiên cứu cũng được xác định Phương pháp nghiên cứu được mô tả, cùng với ý nghĩa khoa học, thực tiễn và các đóng góp của nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và lược khảo các nghiên cứu
Chương này cung cấp cơ sở lý thuyết liên quan đến Chat GPT, bao gồm khái
niệm, cơ chế hoạt động, và các ưu, nhược điểm khi sử dụng Nó cũng trình bày khái niệm hành vi người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của họ Các lý thuyết liên quan như lý thuyết hành động hợp lý được giải thích Cuối cùng, chương
này lược khảo các nghiên cứu trước đây, bao gồm cả các nghiên cứu quốc tế về chủ đề
tương tự.
Trang 16Chương này giới thiệu mô hình nghiên cứu đề xuất, giải thích các biến và gia
thuyết nghiên cứu Quy trình nghiên cứu được mô tả, cùng với các phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu Mục tiêu là thiết lập một
khuôn khô rõ ràng đề thu thập và phân tích đữ liệu liên quan đến quyết định sử dụng
Chat GPT
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương này trình bày kết quả nghiên cứu từ việc thống kê mô tả mẫu và các biến quan sát Kết quả từ các kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy được thảo luận, bao gồm phân tích tương quan và hồi quy bội Các vấn đề như khuyết tật mô hình và
ảnh hưởng của các yếu tố nhân khẩu học cũng được xem xét
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Chương cuối tóm tắt các kết luận chính từ nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản
trị dựa trên kết quả nghiên cứu, và nêu rõ các hạn chế của nghiên cứu Đồng thời, chương này cũng gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo để mở rộng và cải thiện hiểu biết về việc sử dụng Chat GPT trong môi trường học tập
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trang 17CHƯƠNG 2 CO' SO LY THUYET VA MO HINH NGHIEN CUU
Chương 2 sẽ tập trung trình bày các khái niệm, mô hình lý thuyết, phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu đã được công bố (trong và ngoài nước) liên quan đến đề tài nghiên cứu đồng thời chỉ ra những vấn đề còn tồn tại mà báo cáo nghiên cứu c3 tập trung giải quyết Từ đó chứng minh điểm xuất phát của đ tài nghiên cứu
và đánh giá có biện luận những ưu điểm và nhược điểm của các nghiên cứu trước
2.1 GIỚI THIỆU VE CHAT GPT
2.1.1 Khái niệm về Chat GPT
Một dạng nổi bật của AI sinh học, được gọi là Chat GPT (Chat Generative Pre-
Trained Transformer), đã xuất hiện, thê hiện khả năng tạo ra văn bản giống với ngôn ngir con ngwoi (Haleem, Javaid & Singh, 2022) Theo S Biswas (2023) va Mcgee (2023) thi cho rằng Chat GPT là một ngôn ngữ lớn được phát triển bởi OpenA], là một
dạng trí tuệ nhân tạo có thể được sử dụng làm Chatbot Phải có đủ lượng dữ liệu đầu
vào và đầu ra (Landgrebe & Smith, 2021) là một Chatbot được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân
tạo, Chat GPT có thể trò chuyện với người dùng về nhiều chủ đề khác nhau, từ những
cuộc trò chuyện nhỏ đơn giản đến những cuộc trò chuyện kỹ thuật phức tạp (Rao và
cộng sự 2023, Mhlnag 2023)
Các thuật toán và bộ đào tạo ngôn ngữ sâu được sử dụng để phát triển Chat
GPT, có thê tương tác theo cách trò chuyện (Caucheteux, Gramfort, & King, 2022; 'OpenAT', 2023) Trong nhiều năm, công ty đã nỗ lực nghiên cứu và phát triển Ai bằng cách đào tạo với sự tham gia của người dùng mà không cân sử dụng nền tảng này
Phiên bản được phát hành cuối cùng là thế hệ thứ 3.5; tuy nhiên thế hệ thứ tư được
phát hành vào ngày 14.03.2023, có tiền than la Chat GPT 2.0 va 3.0 (‘ChatGPT’,
2023, Floridi & Chiriatti, 2020)
Mô hình Chat GPT có thể tạo ra các câu trả lời mạch lạc và phù hợp theo ngữ
cảnh cho thong tin đầu vào của người dùng vì đã được đào tạo trước một lượng lớn dữ
liệu Khả năng Chat GPT hiểu được các đầu vào bằng ngôn ngữ tự nhiên, bao gồm tiếng lóng, thành ngữ và thuật ngữ thông tục, là một trong những tính năng của nó Do
đó, nó có thê được sử dụng một cách hiệu quả đề trò chuyện với người dùng về nhiều chủ đề khác nhau, chẳng hạn như giáo dục, dịch vụ khách hàng và giải trí
Trang 18Chat GPT được xây dựng trên kiến trúc GPT (Generative Pre-trained
Transformer) và được cài đặt trên một lượng lớn dữ liệu để có khả năng đưa ra câu trả lời và sinh ra văn bản tự động trả lời câu hỏi, dịch thuật và nhiều ứng dụng khác (Chen
& Eger, 2022), viết các bài viết với các chủ dé khác nhau (Thorp, 2023), tom tắt văn
bản, tạo nội dung, tạo mã và sáng tác một câu chuyện, vở kịch, (Tate et al., 2023)
Nguyễn Thị Phước (2023) đã nhân mạnh rằng Chat GPT áp dụng kỹ thuật học sâu để
học các quan hệ phức tạp giữa các từ trong một tập đữ liệu không lồ Trong Chat GPT,
mô hình được huấn luyện trên lượng dữ liệu lớn bao gồm cả văn bản và câu hỏi/câu trả
lời Sau khi trải qua quá trình huấn luyện, mô hình này có khả năng tự động sinh ra các
văn bán mới bằng cách sử đụng kiến thức đã được hấp thụ từ tập đữ liệu huấn luyện
Để đảm bảo sự chính xác của câu trả lời, mô hình sử dụng một số kĩ thuật như Attention và Masked Language Modeling (mô hình hóa ngôn ngữ ân) để xác định độ quan trọng của từng từ trong văn bản và câu hỏi
Bên cạnh đó, An và cộng sự (2023) cũng định rằng Chat GPT vận hành đựa
trên kiến trúc mạng thần kinh Transformer Bộ dữ liệu đầu vào được thu thập và tinh
lọc từ các nguồn đa dạng như trang web, sách, báo và bài viết, nhằm xây dựng mô hình học máy có khả năng nhận diện các mẫu và cầu trúc ngôn ngữ Trong quá trình
suy luận, ChatGPT dự đoán từ tiếp theo dựa trên ngữ cảnh của các từ trước đó Sau khi
hoàn tất quá trình huấn luyện, Chat GPT có khả năng sinh văn bản mới bằng cách liên
tục dự đoán từ tiếp theo trong câu, dựa trên các tham số ngữ cảnh hoặc lời nhắc nhất định Quá trình này được lặp lại liên tục cho đến khi tạo ra một câu hoàn chỉnh hoặc đạt đến số lượng từ mong muốn
2.1.3 Ưu và nhược điểm khi sử dụng Chat GPT
® Lợi ích của Chat GPT
Lợi ích của Chat GPT đối với sinh viên là rất đa dạng Chat GPT không những
hỗ trợ trong việc học, giúp học thêm ngôn ngữ mới mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tìm kiếm thông tin nhanh chóng hỗ trợ cho việc viết bài và tạo ra những trải
nghiệm học tập phù hợp với từng cá nhân hóa, nhu cầu và cách học tập riêng biệt của từng sinh viên (Rudolph J và cộng sự, 2023)
Chat GPT hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình thực hiện để tài nghiên cứu, bao
Trang 19tảng và thu thập dữ liệu Bên cạnh đó, Chat GPT giúp sinh viên đây nhanh tiến độ cho
các bài nghiên cứu, các dự án học thuật, bài tập cá nhân và mục tiêu của từng cá nhân
(Dilmegani C, 2023)
Kasneci va cong su, 2023 khang dinh rang Chat GPT sẽ rất hữu ích cho sinh
viên trong việc sắp xếp các ý tưởng cho bài nghiên cứu, sinh viên chỉ cần thực hiện
yêu cầu dành cho Chat GPT và nó có thể tạo đề cương một cách nhanh chóng Tuy
nhiên, một số nội dung cần phải do sinh viên điều chỉnh và sắp xếp lại đàn ý cho hợp
lý Bài báo “Trải nghiệm người dùng Chat GPT: ý nghĩa đối với giáo dục” của tác giả
Zhai X được viết vào năm 2022, tác gia cho biết toàn bộ bài báo này được viết và lên ý tưởng từ viết Chat GPT tác giá chỉ chỉnh sửa và sắp xếp lại nội đung một chút
e Hạn chế của Chat GPT
Chat GPT là một mô hình khởi tạo ngôn ngữ mạnh mẽ tuy nhiên nó vẫn phải có
những hạn chế cơ ban Chat GPT chi cé thé tao văn bản dựa trên dữ liệu đầu vào mà con người cung cấp cho nó và không thể truy cập vào thông tin bên ngoài hoặc ngoài khả năng duyệt internet Chat GPT không thê cung cấp thông tin chính xác mà con người muốn giải đáp hoặc khi con người đưa ra quá nhiều chủ đề cùng lúc thì Chat GPT không thể thực hiện được và không thể tạo ra được câu trả lời cho các câu hỏi phức tạp của con người (Deng J, 2022) Trước những hạn chế đó sẽ khiến cho sinh
viên bị mắc lỗi khi sử dựng thông tin bị sai lệch và nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra
những thông tin ma ChatGPT dua ra bi sai sot (Baidoo-Anu & Ansah, 2023) da cho
thấy Chat GPT bịa ra những bài viết không hề tồn tại và những thông tin không chính
xác điều này sẽ khiến cho sinh viên bị ảnh hưởng không tốt trong học tập
Sinh viên quá phụ thuộc vào Chat GPT cũng là một vấn đề Mặc dù Chat GPT
mang lại nhiều thuận tiện và giúp ích cho sinh viên trong rất nhiều việc nhưng nó sẽ
khiến cho sinh viên bị lệ thuộc và Chat GPT và ảnh hưởng đến các kỹ năng tat yếu của
sinh viên từ khả năng tự lập đến khả năng tư duy (Kasneci và cộng sự, 2023) Theo Haleem và cộng sự (2022) thì AI can sự sáng tao, sự đồng cảm và các khả năng khác dành riêng cho con người Hệ thống AI không thê hình thành một cách sáng tạo hoặc hiểu được các sắc thái cảm xúc của con người vì chúng chỉ nhằm mục đích thực hiện các công việc cụ thể Người dùng nên xác minh thông tin từ các nguồn đáng tin cậy trước khi dựa vào phản hồi của Chat GPT
Trang 202.2 HANH VI TIEU DUNG CUA CA NHAN
2.2.1 Khái niệm về hành vi tiêu dùng
Hành vi tiêu dùng đã được định nghĩa và phân tích bởi nhiều nhà nghiên cứu khác nhau, mỗi người đều đưa ra những góc nhìn đặc trưng về khía cạnh này Theo Kotler và Levy (1969) “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của
một cá nhân hay đơn vị khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và xử lí thải bỏ sản phâm hay dịch vụ”
Theo Kotler và Levy (1969) “Hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của
một cá nhân hay đơn vị khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và xử lí thải bỏ sản phâm hay dịch vụ”
Bennett (1995) nhắn mạnh rằng hành vi mua sắm của khách hàng là một chuỗi các hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân, bao gồm việc tìm kiếm thông tin sản phâm, quyết định mua sắm, sử dụng và đánh giá sản phâm hoặc dịch vụ Theo Schiffman, Bednall, O’Cass, Paladino, và Kanuk (2005) hành vi của người
tiêu dùng là sự tương tác động giữa các yếu tô nhận thức, hành vi và môi trường, thông
qua đó, con người thay đổi và điều chính cuộc sống của họ Điều này cho thấy hành vi tiêu dùng không chỉ là một quá trình tinh, mà là một chuỗi các hoạt động phức tạp và
linh hoạt, chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ khác nhau
Theo Blackwell và cộng sự (2006) “Hành vi khách hàng là những hành động liên quan trực tiếp đến việc có được, tiêu dùng và xử lí thải bỏ những hàng hóa dịch
vụ, bao gần các quá trình ra quyết định trước và sau những hành động này”
Kotler va Armstrong (2010) trong lý thuyết về hành vi người tiêu dùng đã chỉ ra rằng hành vi này bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi bốn nhóm yếu tổ chính: văn hóa, xã hội,
cả nhân và tâm lý
Theo đó, hành vi tiêu dùng là qua trình phức tạp và liên tục mà qua đó cá nhân
hoặc tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến việc tìm kiếm, đánh giá, mua sắm,
sử dụng, và xử lý thải bỏ sản phẩm hoặc dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhụ cầu và mong
muốn của họ Quá trình này chịu sự tác động và tương tác của nhiều yếu tổ bao gồm văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm ly và môi trường, dẫn đến các quyết định tiêu đùng có ý
thức hoặc vô thức.
Trang 21Quy trình ra quyết đỉnh mua hang cua khach hang ca nhân: Quy trinh đưa ra quyết đỉnh mua cua người tiêu dung do Kotler (2003) thiét lập bao gồm 5 bước hanh vi như sau: xac đỉnh va nhận thức như cầu, tìm kiếm thông tin, xem xet va danh gia, mua
va sử dụng, phan ứng sau khi dung
Xác định va nhận thức nhu câu la hoạt động hanh vi đầu tiên trong quy trình quyết đỉnh mua hang cua khách hàng cá nhân se xay ra khi xuất hiện một nhu cầu nao
đo cần được đáp ứng va thoa man Tiếp theo la bước tìm kiếm thông tin san phẩm phục vụ cho nhu cầu đa được xac định khách hàng cá nhân se truy cập, tiếp nhận
thông tin từ nhiều sự lựa chọn khac nhau, tủy thuộc vao điều kiện kinh t6, kha nang chi
tra cua họ đối với san phâm, dich vụ đo Và còn tùy vao kha năng tiếp cận cac nguồn
thông tin trên ma khách hàng cả nhân se bị tác động va anh hưởng 1t hay nhiều trong
qua trình đưa ra quyết định mua san phẩm va dịch vụ Sau khi đa thu thập đây đu thông tin cân thiết phục vụ cho nhu câu cưa ban thân, khách hàng cá nhân sẽ xem xét
và đanh gia các san phẩm tiêu biểu, đạt đu tiêu chí ma họ đưa ra Khách hàng cá nhân
lựa chọn mục tiêu tối đa hoa lợi ích cho ho, se lựa chọn san phẩm, dich vu phu hop
nhất với điều kiện kinh té va kha nang cua minh dé quyét dinh mua san pham, dich vu
đó Phan ứng sau khi sử dụng la bước cuối cung, sau khi đa sử đụng một san phẩm,
dịch vụ, hanh vi tiếp theo cân xet la thai độ hai long hay không hai long cua khách
hang Đây cũng la bước quan trọng đối với các doanh nghiệp, vỉ no se phan anh được những nhận xet tích cực hay tiêu cực cưa khách hàng cá nhân về san phâm Từ đo, các doanh nghệp se đưa ra cac giai pháp tôi ưu nhằm thoa man va tăng mức độ hai long cua người tiêu dụng Tiền được xem là hàng hóa đặc biệt, và quy trình quyết định vay
vốn cũng có thể xem là quy trình quyết định mua hàng Khi đó, khách hàng cá nhân là
người có nhụ cầu vay vốn, sẽ tìm hiệu théng tin, so sánh, quyết định vay vốn, và đánh giá dịch vụ vay vốn Luận văn trung phân tích bước cuối cùng của quy trình này, nơi khách hàng cá nhân đưa ra những phản hồi, những góp ý đối với các dịch vụ của ngân hàng
2.3 LY THUYET LIEN QUAN
2.2.1 Ly thuyét Hanh dong hop ly (Theory of Reasoned Action - TRA) Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action - TRA) duoc
Trang 22Fishbein và Ajzen hình thành từ cuối những năm 60 của thế kỷ XX và được hiệu chỉnh
mở rộng đến năm 1975 Lý thuyết TRA là mô hình nghiên cứu phổ biến trong tâm lý
học xã hội nhằm cho ra kết quả cụ thê về các yếu tố quyết định xu hướng hành vi có
chủ đích và có ý thức Theo đó, lý thuyết TRA cho rằng việc đưa ra quyết định, giải thích cho xu hướng hành vi của con người được xác định bởi hai yếu tổ tiêu biểu là
thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan có liên quan đến hành vi của con người Thái độ cá
nhân đóng vai trò là thước đo đánh giá mức độ tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân đối
với một hành vi cụ thể, từ đó ảnh hưởng đến quyết định thực hiện hay không thực hiện
hành vi đó Bên cạnh thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan cũng là một yếu tố quan trọng
tác động đến hành vi Chuẩn chủ quan được hiệu là nhận thức của cá nhân về hành vi
được đánh giá như thế nào bởi xã hội hoặc những người có ảnh hưởng xung quanh (như người thân, đồng nghiệp, phương tiện truyền thông ) Áp lực từ chuân mực xã
hội có thể tác động đến quyết định của cá nhân, khiến họ thực hiện hoặc không thực hiện hành vi nào đó Sự kết hợp giữa thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan dẫn đến niềm
tin của cá nhân đối với hành vi Niềm tin này cảng lớn, đặc biệt khi cá nhân có mức độ
tin trởng và gắn kết cao với những người đã thực hiện hành vi, thì họ càng có xu
hướng quyết định nhanh chóng và chắc chắn hơn, đồng thời có cái nhìn tích cực hơn đối với hành vi do
Tuy nhiên, Lý thuyết Hành vi Hợp lý (TRA) cung cấp một khuôn khô hữu ích
để dự đoán hành vi, nó cũng có một số hạn chế nhất định Trong đó con người khó có
thể kiêm soát được khi dự đoán việc thực hiện các hành vi bị giới hạn, bỏ qua tầm
quan trọng của yếu tế xã hội là các chuẩn mực xã hột, áp lực từ bạn bẻ và môi trường
văn hóa có thể đóng vai trò quan trọng trong việc định hình hành vi trong thực tế
Hành vi đưới sự kiểm soát của lý chí là hạn chế lớn nhất của lý thuyết này bởi vì con người đôi khi có thể hành động phi lý trí do cảm xúc, lực thúc đây hoặc yếu tố tình
huống
Trang 23hanh vi
Thái độ đối với hành vỉ Đánh giá về
thực hiện
Hình Mô/MìnhlTRuyết hànhđiôn¿dyop WRARA
(Ngu wn: Aen va Fishbein, 1980)
2.2.2 Ly thuyét Hanh vi hoach dinh (Theory of Planned Behavior - TPB)
Trang 24Hình 2.2 Mô hình thuyết hành vi hoạch định - TPB
Ajzen (1991) la ly thuyết được phát triển từ lý thuyết trước đó về hành động hợp lý
(Theory of reasoned action - TRA) của Ajzen và Fishbein (1975) để giải quyết hạn
chế của TRA có khả năng áp dụng và dự đoán tốt hơn Lý thuyết giả định, một hành vi
có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vĩ để thực hiện hành vi đó
Tác giá cho rằng ý định thực hiện hành vi sẽ bị tác động bởi 3 yếu tố bao gồm thái độ
với hành vi, tiêu chuẩn chủ quan và kiểm soát hành vi nhận thức Đầu tiên, thái độ được hiểu là cảm nhận, đánh giá chủ quan tích cực hay tiêu cực về hành vi thực sự
Chuẩn chủ quan được định nghĩa là sự nhận thức về ap lực xã hội, sự ảnh hưởng của
những người quan trọng và gân gũi tác động đến việc thực hiện hành vi Và nhân tố
mới được thêm vào dé xây dựng mô hình TPB là kiểm soát hành vi cảm nhận phân ánh
nhận thức của cá nhân về việc thực hiện hành vi là khó khăn hay dé dang, điều này phụ thuộc vào nguồn lực và cơ hội sẵn có để thực hiện hành vi Tác gia cho rằng nhân tổ
kiểm soát hành vi cảm nhận đánh dấu bước tiễn quan trọng trong việc nâng cao mô
hình TPB, giúp mô hình này trở nên toàn diện và thực tế hơn trong việc giải thích và
dự đoán hành vi của con người
2.2.2 Mô hình Chấp nhận Công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)
Mô hình Chấp nhận Công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) được
Davis phát triển dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý TRA lý thuyết được sử dụng phô biến để giải thích hành vi tiếp nhận và sử dụng công nghệ mới của người dùng
Trang 25Mô hình Chấp nhận Công nghé TAM cho rằng hai yếu tố chính ảnh hưởng trực tiếp
đến ý định sử dụng công nghệ của người dùng là cảm nhận về tính hữu ích mức độ mà
người dùng tin rằng công nghệ mới có thể giúp họ cải thiện hiệu suất công việc của người đó hoặc hoàn thành tốt hơn các mục tiêu của họ Bên cạnh đó còn có cảm nhận
về tính để sử dụng mức độ mà người dùng tin rằng công nghệ mới dễ học, sử dụng và không nễ lực quá nhiều về thể chất và tỉnh thần Trong nghiên cứu về Chat GPT, khuôn khổ TAM đã được trích dẫn rộng rãi để xem xét mức độ thuận lợi và không
thuận lợi của người dùng và hành vi tiếp theo của họ
Sự hữu ích cảm nhận
Sự dễ sử dụng cảm nhận
Hình 2.3 Mô hình Chấp nhận Công nghệ - TAM
(Ngu Mn: Ajzen, 1991)
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CO LIEN QUAN
2.4.1 Các nghiên cứu trong nước
Thái Thị Cẩm Trang (2023) Nghiên cứu này làm sáng tỏ thái độ của SV sư phạm tiếng Anh đối với Chat GPT - một công cụ AI dành cho học tập và kỳ vọng của học về tiềm năng hỗ trợ việc học tập và giảng dạy trong tương lai Tuy nhiên, những người tham gia bày đã tỏ thái độ tích cực đối với tiềm năng hỗ trợ của Chat GPT đối
với việc học tập Mặc dù có thái độ tích cực đối với Chat GPT, nghiên cứu cũng cho thay những những lo ngại về độ tin cậy và tính xác thực của thông tin do công cụ Những phát hiện này nhấn mạnh nhụ cầu xem xét cần thận việc tích hợp Chat GPT và
các công cụ AI khác trong ELT Đối tượng nghiên cứu đến từ 60 sinh viên, chủ yếu là sinh viên năm 3 đang học tại trường với tỷ lệ nam là 10% và nữ là 90% Quê quản của
14
Trang 26pháp nghiên cứu theo loại hình khảo sát này cho phép thu thập cùng lúc cả dữ liệu định
lượng và định tính, sau đó kết hợp kết quả trong giai đoạn phân tích Dữ liệu định
lượng được thu thập thông qua các câu hỏi, trong khi dữ liệu định tính được thu thập
thông qua các cuộc phỏng vẫn,Ngoài ra bài nghiên cứu còn sử đụng phương pháp định
lượng kết hợp với thang đo Likert 5 điểm
Nguyễn Thị Lệ Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Đặng Thị Quỳnh Hoa, Trương Thị Quỳnh (2024) Bài báo này sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Đối tượng
nghiên cứu là nhận thức về việc sử dụng Chat GPT của sinh viên trong quả trình học
tập và nghiên cứu của sinh viên Trường ĐHNN-ĐHĐN Các yếu tổ bao gồm: Mục tiêu
chính, giá trị công thức được nhận của sinh viên về việc sử dụng Chat GPT trong học
tập bao gồm các tính năng tỉ mỉ được biết đến Chat GPT, mục đích sử dụng, kỹ năng
su dung Chat GPT va su ky vọng, niềm tin đối với Chat GPT của sinh viên Công cụ
nghiên cứu là thực hiện sứ giả có cầu trúc dành cho sinh viên để thu thập đữ liệu sâu hơn về nhận thức thức họ trong công việc sử dụng Chat GPT Mẫu phỏng vấn: Việc chọn mẫu được chọn với 55 đối tượng trên tông 9 khoa và 1 tô tên tiếng của trường
Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đại học Đà Nẵng Bài báo này đã tiến hành phân tích thực trạng nhận thức về việc sử dụng Chat GPT của các thành viên sinh viên của Trường
ĐHNN-ĐHĐN trong quá trình học tập và nghiên cứu đồng thời nhắn mạnh các cạnh
tích cực, sử dụng hiệu quả Cho GPT Việc sử dụng Chat GPT còn một số hạn chế về
kết quả như tìm kiếm dẫn đến sinh viên vẫn chưa tin tưởng vào khả năng cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy của Chat GPT
2.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Artur StrzeleckIi (2023) đã thực hiện nghiên cứu khảo sát việc sinh viên đại học
Ba Lan đón nhận Chat GPT, một công nghệ chat AI mới, trong lĩnh vực giáo dục
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ mẫu gồm 303 sinh viên đại học công lập Ba Lan
Phương pháp PLS-SEM được sử dụng để kiểm tra mô hình Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng các yếu tố ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng công nghệ Chat GPT của sinh viên gồm: thói quen, kỳ vọng về hiệu suất, động lực hưởng thụ, ý định hành
vi, điều kiện thuận lợi Trong đó, yếu tổ thói quen ảnh hưởng mạnh nhất đến việc sử
dụng Chat GPT của sinh viên Nghiên cứu này mở đường cho các nghiên cứu tương lai
Trang 27nghiên cứu còn hạn chế
Shaengchart và cộng sự (2023) đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu đã tiễn hành sử dụng bảng câu hỏi làm phương tiện thu thập dữ liệu
chính từ mẫu gồm 400 sinh viên đại học ở Bangkok, Thái Lan, thông qua lấy mẫu
thuận tiện Các giả thuyết đã được kiểm tra và phân tích dữ liệu được thực hiện bằng phần mềm phân tích và phương pháp thống kê để kiểm tra Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng, các yếu tố: thái độ người dùng và điều kiện thuận lợi ảnh hưởng cùng chiều
đến việc sử dụng Chat GPT ở các sinh viên đại học Trong khi đó, tính hữu ích, tính dé
sử đụng, quyên riêng tư và bảo mật lại có mối quan hệ ngược chiều đến việc sinh viên
dai hoc str dung Chat GPT
Salifu va céng sy (2024) Phuong phap khao sat cắt ngang mang tính mô tả đã được sử dụng trong nghiên cứu này vì nó có thê được sử dụng để thu thập thông tin về
một hiện tượng xã hội nhất định tại một thời điểm cụ thể Nghiên cứu đã sử dụng dữ
liệu từ 306 sinh viên đang theo học kinh tế tại một trường đại học ở Ghana và sử dụng
mô hình phương trình cấu trúc lai và mạng lưới thần kinh nhân tạo (SEM-ANN) để phân tích dữ liệu Kết quá cho thấy các yếu tố: Thiết kế, Tính tương tác, Đạo đức,
Nhận thức, Hiệu suất kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, Động cơ hưởng
thụ, Thói quen, Điều kiện thuận lợi, Ý định hành vi đều ảnh hưởng cùng chiều đến ý
định sử dụng Chat GPT ở đại học của sinh viên kinh tế Trong đó thiết kế và tính tương tác là những yếu tô bên ngoài quan trọng có ảnh hưởng đáng kế và tích cực đến niềm tin nhận thức đối với Chat GPT
Mahmud và cộng sự (2024) về mặt phương pháp, nghiên cứu này là một trong những nghiên cứu đầu tiên áp dụng thuật toán phân loại PLS-ANN-DNN lai trên VAM
mở rộng trong bối cảnh Chat GPT Nghiên cứu đã lựa chọn được 369 câu trả lời hợp
lệ, trong đó khoảng 60% sinh viên là sinh viên đại học năm I, 2 và 3 Kết quả cho
thấy: Nhận thức về tính hữu ích, Cảm nhận về sự thích thú, Nhận thức về kỹ thuật, Ảnh hưởng xã hội, Nhận thức về năng lực bản thân, Sự đối mới, Thái độ có tác động
cùng chiều với ý định sử dụng Chat GPT Trong khi đó, Chỉ phí cảm nhận có tác động ngược chiều tới yếu tố này
Raed Masadeh và cộng sự (2023) đã sử dụng phương pháp PLS-SEM để kiểm tra mô hình Sử dụng mô hình phương trình cầu trúc Amos phiên bản 23 và 880 câu trả
Trang 28lời khảo sát sinh viên, mô hình đề xuất đã được thử nghiệm bằng thực nghiệm Theo
báo cáo, sinh viên đánh giá cao việc sử dụng Chat GPT trong lớp học Độ tin cậy, tính
hữu ích và tính để sử dụng, kỳ vọng về hiệu suất, thái độ người dùng tất cả đều ảnh
hưởng cùng chiều đến cảm nhận tích cực của mọi người về việc sử dụng công nghệ
này trong môi trường lớp học Trong khi đó yếu tố sự thích thú và ảnh hưởng xã hội
tác động ngược chiều đến ý định sử dụng Chat GPT Nghiên cứu này bố sung đáng kế vào kiến thức hiện có về việc áp đụng các công nghệ giáo dục tiên tiễn bằng cách kiểm
tra các đặc điểm áp dụng của Chat GPT, một công cụ dựa trên AI mới có sự tham gia
của sinh viên
Mark Anthony Camilleri (2024) đã sử dụng phương pháp định lượng để kiểm
tra mô hình Một bảng câu hỏi khảo sát bao gồm các biện pháp từ các mô hình áp dụng
công nghệ thông tin quan trọng, đã được sử dụng dé thu thập dữ liệu định lượng từ một
mẫu gồm 654 người trả lời Độ tin cậy, tính hữu ích, tính đễ sử dụng, kỳ vọng về hiệu suất, thái độ người dùng tất cá đều ảnh hưởng cùng chiều đến việc sử đụng của học sinh Nghiên cứu này đưa ra một khuôn khổ chấp nhận công nghệ thông tin mạnh mẽ, chứng minh rõ ràng các yếu tố lôi kéo người đùng trực tuyến có thói quen tương tác
với các công nghệ chatbot AI tạo văn bản
Faruk và cộng sự (2023) sử dụng phương pháp tiếp cận dựa trên mô hình chấp
nhận công nghệ (TAM) hoặc lý thuyết thống nhất và chấp nhận và sử dụng công nghệ
(UTAUT) đề đánh giá mức độ chấp nhận Chat GPT, cùng với kết hợp mô hình nghiên
cứu đựa trên Lý thuyết sử dụng và hài lòng (UGT) và Khung tính cách Big-5 Ngoài ra còn sử dụng phương pháp định lượng, kết hợp phương pháp khảo sát trực tiếp bằng
Google biểu mẫu, thu thập dữ liệu từ 192 sinh viên, trong đó có lŠ sinh viên chưa
hoàn chỉnh hoặc ngoại lệ Kết quả cho thấy các yếu tố: ý định hành vi, tính hữu ich,
độ tin cậy, sự thích thú, ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng cùng chiều tới sự chấp nhận và
sử dụng Chat GPT Ngược lại các yếu tố bao gồm tính đễ sử dụng lại ảnh hưởng ngược chiều tới biến phụ thuộc Nghiên cứu này góp phần mở rộng phạm vi nghiên cứu tuy nhiên vẫn còn những hạn chế riêng trong việc lựa chọn mẫu, tính cách, cũng như tính chính xác của các dịch vụ này cung cấp và những cân nhắc khác
Romero Rodriguez và cộng sự (2023) đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng này nhằm mục đích khám phá sự chấp nhận Chat GPT của sinh viên đại học
Các nhà nghiên cứu đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến với 400 sinh viên đại
Trang 29học Tây Ban Nha trong độ tuôi 18-64 (M = 21,80, SD = 6,40) gdm 110 và 290 nữ Kết
quả cho thấy các yếu tố như ý định hành vi, kỳ vọng về hiệu suất, tính dé str dung, tính hữu ích tác động ảnh hưởng cùng chiều tới ý định sử dụng Chat GPT Trong khi đó,
các yếu tố bao gồm độ tin cậy và ảnh hưởng xã hội lại tác động ảnh bỏ phương án
hưởng ngược chiều tới quyết định sử dụng của sinh viên Mặt khác, trải nghiệm sử dụng, kỳ vọng về hiệu suất, động cơ hưởng thụ, giá trị cá nhân và thói quen ảnh hưởng đến ý định hành vi của sinh viên khi sử đụng nguyên mẫu chatbot trí tuệ nhân tạo này
Cụ thé hon, các điều kiện thuận lợi, thói quen và ý định hành vi là những yếu tổ quyết
Trang 30Artur Strzelecki (2023), Salfu và cộng sự (2024); Racd
Masadeh và cộng sự (2023), Mark Anthony Camillen (2024);
Romero Rodriguez và cộng sự (2023); Thái, T C T (2023)
Artur Strzelecki (2023); Salif và cộng sự (2024)
Artur Strzelecki (2023), Salifu va cong sw (2024); Raed
Masadeh và cong su (2023); Mark Anthony Camilleri (2024);
Faruk va céng sw (2023); Romero Rodriguez va cong sir
(2023)
Artur Strzelecki (2023), Shaengchart va céng sy (2023);
Salifu va cong sw (2024)
Shaengchart và cộng sự (2023); Raed Masadch và cộng sự
(2023), Mark Anthony Camilleri (2024); Mahmud va cong
su (2024)
Raed Masadeh va c6ng su (2023), Mark Anthony Camilleri
(2024); Mahmud va cong su (2024); Faruk va cộng sự (2023);
Romero Rodriguez va cong su (2023); Thai, T C T (2023)
19
Ngược chiều (-)
Quỳnh và cộng sự (2024)
Shaengchart và cộng sự (2023)
Trang 31Shaengchart và cộng sự (2023) Salrf và cộng sự (2024)
Salifu va cong sw (2024); Mahmud va cong su (2024); Mark
Anthony Camilleri (2024); Faruk va cộng sự (2023)
(2023) Salifu và cộng sự (2024)
Mahmud và cộng sự (2024); Faruk và cộng sự (2023) Raed Masadeh và cộng sự (202 Mahmud và cộng sự (2024)
Mahmud và cộng sự (2024)
20
Trang 32Sự đôi mới Mahmud và cộng sự (2024)
Trang 33Nghiên cứu của đề tài này đã tìm hiểu từ các bài nghiên cứu trước trong quá trình tìm hiểu các yếu tố tác động quyết định sử dụng Chat GPT của sinh vién HUB Cấu trúc đề tài bao gồm xác định được biến phụ thuộc đó là biến số đo lường yếu tổ tác động quyết định sử dụng Chat GPT và biến độc lập là biến thể hiện các yếu tổ tác động quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên Đa số các bài nghiên cứu ở trên đều
sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp định lượng kết hợp với phần mềm thống kê là SPSS để thực hiện phân tích hồi quy
Đề tài tập trung dựa vào các bài nghiên cứu thực nghiệm trước, tuy nhiên điểm
khác biệt ở đây đó chính là dé tai tập trung nghiên cứu các yếu tổ tác động quyết định
sử dụng Chat GPT tại một trường đại học cụ thể ở phạm vi trong nước, cụ thể là
trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Ở chương 2 nhóm nghiên cứu đã trình bày các cơ sở lý thuyết v`êquyết định sử dung Chat GPT đồng thời thể hiện các lý thuyết liên quan bao g ân Thuyết hành động hợp lý TRA Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng đã tiến hành lược khảo 10 nghiên cứu thực nghiệm trước đây, trong đó bao g `ân 02 nghiên cứu trong nước và 08 nghiên cứu được thực hiện tại nước ngoài
Trang 34CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU
Chương 3 với mục đích trình bày mô hình nghiên cứu nhóm đ xuất, phương pháp nghiên cứu, quy trình và phương pháp xây dựng thang đo, phương pháp chọn mẫu, quy trình thu thập dữ liệu, các công cụ xử lý và phân tích dữ liệu
3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Ngu :Ð xuất của nhóm nghiên cứu)
3.2 MO HINH VA GIA THUYET NGHIÊN CỨU
3.2.1 Mô hình nghiên cứu và đề xuất
Dựa trên lý thuyết về hành vi sử dụng Chat GPT, học thuyết, thực trạng, các kết quả nghiên cứu khoa học có liên quan và tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn
Ví dụ như giả thuyết và phát triển mô hình của Mahmud và cộng sự (2024) Việc áp dụng công nghệ mới được cho là sẽ tăng hiệu suất công việc, được gọi là tính hữu ích
được nhận thấy của hệ thông thông tin Tính hữu ích này tác động đáng kê đến xu
hướng tham gia vào học tập trên thiết bị di động của các cá nhân và ngân hàng di
động Các cuộc điều tra thực nghiệm đã chứng minh rằng tính hữu ích được nhận thức
là một yếu tố quan trọng khuyến khích thái độ tích cực, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghệ Hơn nữa, Mahmud và cộng sự xác nhận rằng thái độ của sinh viên đại học tăng
Trang 35lên cùng với tính hữu ích của việc học tập kỹ thuật số Tác giả đề xuất mô hình nghiên
cứu nhằm thực hiện mục tiêu nghiên cứu ban đầu “Các yếu tô tác động đến quyết định
sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB” Mô hình nghiên cứu sẽ thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tổ độc lập với nhân tố phụ thuộc
Độ tin cậy
HI (+)
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu (Ngu: Ð xuất của nhóm nghiên cứu)
QD Chat GPT = 8o + B.DTC + 8zDSD + 8:THI + BsAHXH + u
@ AHXH: Ảnh hưởng xã hội
® Sai số ngẫu nhiên : u
Trang 363.2.2 Giải thích các biến
3.2.2.1 Biến phụ thuộc
Quyết định hành vi sử dụng Chat GPT là việc một cá nhân hoặc tô chức lựa chọn áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AJ) cụ thể, đó là Chat GPT, vào một công việc, dự án hoặc quy trình nhất định Nói cách khác, đây là việc bạn quyết định có nên
nhờ Chat GPT hỗ trợ hoặc thực hiện một nhiệm vụ nào đó hay không Việc đưa ra
quyết định này đòi hỏi cân cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố nhự mục tiêu công việc, chất
lượng đữ liệu, chỉ phí, thời gian thực hiện, độ chính xác của kết quávà vần đề khác
3.2.1.2 Biến độc lập
Độ tin cậy là một khái niệm chỉ mức độ tin tưởng mà chúng †a đặt vào một thứ
gì đó, một người nào đó hoặc một thông tin nào đó Khi chúng ta nói một thứ gì đó có
độ tin cậy cao, nghĩa là chúng ta tin rang nó sẽ hoạt động đúng như mong doi Tính dễ sử dụng (hay còn gọi là tính thân thiện với người dùng hoặc usability)
là một khái niệm chỉ mức độ đễ dàng mà một sản phẩm, dịch vụ hoặc hệ thống có thé
được sử dụng bởi người dùng mà không cần quá nhiều nỗ lực hoặc kiến thức chuyên môn
Tính hữu ích là một khái niệm chỉ mức độ một thứ gì đó có thể mang lại lợi
ích, giá trị hoặc đáp ứng được nhu cầu của người dùng Nói cách khác, một thứ gì đó
có tính hữu ích cao khi nó có thê giúp chúng ta giải quyết vẫn đề, hoàn thành công
việc, hoặc đơn giản là làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn Ảnh hưởng xã hội là tác động mà những người xung quanh, nhóm bạn bè, gia đình, cộng đồng, hoặc thậm chí là những người nỗi tiếng có thể gây ra lên suy nghĩ,
cảm xúc và hành vị của một cá nhân Nói cách khác, đó là sức mạnh của môi trường xã
hội trong việc định hình cách chúng ta nhìn nhận thế giới và hành động
3.2.3 Giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở mô hình nghiên cứu nhóm đề xuất và các bài nghiên cứu trước ở
phạm vị trong nước và nước ngoài có liên quan, nhóm nghiên cứu đưa ra các giả thuyết sau:
Theo báo cáo Mark Anthony Camilleri (2024) sinh viên đánh giả cao việc sử dụng Chat GPT trong lớp học Độ tin cậy đều ảnh hưởng cùng chiều đến cảm nhận
Trang 37hợp với kết quả của các bài nghiên cứu trước đây gồm Faruk và cộng sự (2023) Giả thuyết HI: Độ tin cậy tác động ngược chi*ât với quyết định sử dụng Chat GPT
Đánh giá của bài nghiên cứu Faruk và cộng sự (2023) đưa ra rằng: Từ góc độ lý
thuyết, ý định hành vi và cách sử dụng thực tế là khác nhau và đề cập đến các giai
đoạn khác nhau của chu kỷ áp dụng Không phải lúc nào cũng có ý định tích cực sẽ dẫn đến việc sử dụng công nghệ thành công Chat GPT là một công nghệ mới và đề sử
dụng hiệu quả cũng như nhận được phản hồi phù hợp, học viên cần học cách sử dụng các lời nhắc khác nhau một cách hiệu quả Kỹ thuật nhanh chóng là một khía cạnh
quan trọng của việc sử dụng Chat GPT hiệu quả và họ phải phát triển các kỹ năng phù hợp dé khai thác toàn bộ tiềm năng của công nghệ này
Giả thuyết H2: Tính dễ sử dụng tác động ngược chi êi với quyết định sử dụng Chat GPT
Theo nghiên cứu của Raed Masadch và cộng sự (2023) Người ta phát hiện ra
rằng nhận thức về tính hữu ích đã tác động tích cực đến thái độ của sinh viên đối với việc sử dụng Chat GPT Điều này phủ hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây
Mark Anthony Camilleri (2024); Mahmud và cộng sự (2024); Sinh viên có nền tảng
kiến thức khác nhau có thé tìm thay câu trả lời cho các vấn đề khác nhau và điều này
sé nang cao kiến thức của họ Do đó, sinh viên sẽ có kiến thức về các khái niệm và sự
phát triển trong lĩnh vực mà họ quan tâm Học sinh cũng nhận thấy công cụ này có giá trị trong giáo dục vì nó làm tăng chất lượng học tập của các em và tạo điều kiện cho
các em hoàn thành nhiệm vụ học tập một cách nhanh chóng và dé dang
Giả thuyết H3: Tinh hitu fch tac déng cing chi‘& voi quyét dinh sử dung Chat GPT
Theo nghiên cứu của Salifu và cộng sự (2024), ảnh hưởng xã hội từ góc độ
mạng xã hội của sinh viên kinh tế được phát hiện có ảnh hưởng tích cực đáng kế đến ý
định hành vi sử dụng Chat GPT của họ Điều này phù hợp với kết quả của các nghiên cứu trước đây Mahmud và cộng sự (2024); Faruk và cộng sự (2023) đã chỉ ra rằng ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đáng kế đến quyết định áp dụng và sử dụng các
công cụ đựa trên AI như chatbot và Chat GPT Điều này khẳng định các tài liệu cho rằng ảnh hưởng xã hội rất lớn bị ảnh hưởng bởi ý kiến, ý tưởng và lời khuyên của
Trang 38đến ý định hành vi sử đụng công nghệ của học sinh
Giả thuyết H4: Ảnh hưởng xã hội tác động cùng chỉ &i với quyết định sử dụng Chat GPT
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được thảo luận nhằm xác định các yếu tô quyết định việc
sử dụng Chat GPT cúa sinh viên HUB và các biến quan sát được sử dụng để đo lường các yếu tố này Nghiên cứu được thông qua theo 2 cuộc thảo luận chính như sau: + Thảo luận lần thứ 1: Trong buôi thảo luận, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các
yếu tố trong mô hình (cùng với các biến quan sát) để đánh giá mức độ ảnh hưởng của
các yếu tố nói chung và các biến quan sát nói riêng đến hành vi sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB, đưa ra quyết định bô sung thêm hoặc điều chỉnh các biến quan sát hiện có để có thể đưa ra bảng phỏng vấn dự thảo Một số ý kiến đã được đặt ra trong
quá trình thảo luận nhóm bao gồm:
Xác định các yếu tổ có tác động đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh
vién HUB
Đánh giá một số nội dung chính như chiều hướng cũng như mức độ ảnh hưởng
của các yếu tô đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB
Đề xuất một số hàm ý nhất định nhằm giúp các nhà phát triển Chat GPT cần
phải khắc phục như thế nào thông qua kết quả thực nghiệm
Yếu tổ nào ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB?
Sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử đụng Chat GPT của sinh viên
HUB theo chiều hướng và mức độ như thé nao?
Đâu sẽ là hàm ý phủ hợp nhất góp phần giúp các nhà phát triển Chat GPT cải
thiện, nâng cao chất lượng, đặc biệt là đối với các lĩnh vực về giáo dục thời gian tới
Kết quả thảo luận đã cho thấy rằng các thành viên đều đồng ý với 4 nhóm yếu
tố và mô hình nghiên cứu đã đề xuất và không bô sung thêm yếu tổ nào
+ Thảo luận lần thứ 2: Tiến hành phỏng vấn bao gồm 20 bạn sinh viên trường
Đại học Ngân hàng TP.HCM để có thê đâm bảo được tính hợp lý cũng như mức đệ dễ
hiểu của các câu hỏi dự kiến được đưa ra theo báng phỏng vấn dự thảo và sẽ được đưa
Trang 39Theo Anh/Chị để nâng cao hành vi quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM thì bản thân cần quan tâm tới khía cạnh nào nhất?
Trình bày cho các sinh viên tham gia phỏng vấn về mô hình nghiên cứu đề xuất
với thang đo ban đầu và đặt câu hỏi để xác định yếu tế nào thực sự quan trọng và yếu
tế nào nên được loại bỏ?
Theo Anh/Chị ngoài những yếu tố nêu trên, yếu tố nào cần được bỗ sung hoặc chỉnh sửa cho phù hợp?
Kết quả phỏng vấn cho thấy tất ca 20 sinh viên tham gia phỏng vấn đều đồng ý với các câu hỏi nhóm nghiên cứu đề xuất trong phiếu khảo sát
3.3.2 Nghiên cứu định lượng
Theo kết quả nghiên cứu định tính trên thi dé tai đã quyết định sử đụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến
biến phụ thuộc Dữ liệu sơ cấp của đề tài nghiên cứu được thu thập và lấy thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến từ Google Form, được gửi thông qua trên các công cụ mạng xã hội hỗ trợ như Facebook hoặc trực tiếp gửi qua email của các sinh viên HUB Các câu hỏi trong bảng khảo sát được trình bày dưới dạng câu hỏi đóng và được
thiết kế phù hợp với đối tượng nghiên cứu là sinh viên HUB Bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế thành 2 phân:
Phần thông tin chung: Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát như họ
và tên, giới tính, hiện đang là sinh viên năm nào, ngành học hiện tại đang theo học
Phần nội dung chính: Gồm các nhận định về các yếu tố quyết định đến việc sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB cụ thể gồm: Yếu tế dễ sử dụng, Tính hữu ích, Ảnh hưởng xã hội, Yếu tố quyết định hành vi Trong phần này phiếu khảo sát sẽ được thiết
kế dựa trên thang đo Likert 5 điểm để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tô
quyết định sử dụng Chat GPT của sinh viên HUB như sau: (1) Rất không đồng ý; (2)
Không đồng ý; (3) Bình thường: (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý Kết quả từ khảo
sát sẽ tiếp tục được sàng lọc và phân tích bang phan mém SPSS 20.0 Tiến trình phân tích đữ liệu nghiên cứu sẽ được thực hiện lần lượt: phân tích thống kê mô tả, kiểm định
độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tổ khám
phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính và cuối cùng là kiểm định các giả thuyết nghiên
Trang 403.4, PHUONG PHAP CHON MAU VA CO MAU
Đề tài thực hiện lay mau thudn tién Saunders, M., Lewis, P & Thornhill, A
(2012) cho rằng lấy mẫu thuận tiện (hay còn gọi là lấy mẫu sẵn có) là một phương
pháp lây mẫu phi xác suất, cụ thê dựa trên việc thu thập dữ liệu từ các thành viên dân
số, những người thuận tiện tham gia nghiên cứu Chính vì thé trong dé tai này, nhóm
sẽ gửi bảng khảo sát cho bất kỳ sinh viên nào đang học tập tại HUB nếu họ đồng ý
tham gia khảo sát Việc xác định kích thước mẫu nghiên cứu được chia thành hai
trường hợp: không biết quy mô tông thê và xác định được quy mô tổng thé (Yamane Taro, 1967) Bởi vì phạm vị nghiên cứu của nhóm là các sinh viên đang học tap tai
HUB nên việc xác định kích thước mẫu sẽ dựa trên công thức ở trường hợp 2, cụ thể:
Chúng ta sẽ sử dụng công thức sau:
_ oN 1+Nx e?
Trong đó:
n: Kích thước mẫu cần xác định
N: Quy mô tông thể cụ thể là tông số sinh viên hệ chính quy đang theo học tại trường
e: Sai số cho phép Thường ba tỷ lệ sai số hay sử dụng là: +01 (1%), +0.05
(5%), +0.1 (10%), trong đó mức phô biến nhất là +0.05
Với 13.409 sinh viên đang theo học tại trường, thay vào công thức trên, ta xác
định được kích thước mẫu tối thiểu là 390 (n=390) Đề gia tăng độ chính xác, số phiêu
khảo sát nhóm sẽ gửi đi là 390 mẫu
3.5 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU
Nhóm nghiên cứu sử dụng phân mềm SPSS 20.0 dé tong hop va phân tích dữ
liệu Nội dung phân tích đữ liệu nghiên cứu bao gồm: Đánh giá độ tin cậy và các giá trị của thang đo: Các thang đo được xây dựng trong bài nghiên cứu kiểm định độ tin cậy và đánh giá giá trị thông qua: (1) Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha; (2) Phân tích
nhân tố khám phá EFA Đồng thời kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu: (1) Phân tích tương quan hệ số Pearson; (2) Phân tích hồi quy tuyến tính; (3) Kiểm