1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các nhân tố ảnh hưởng Đến ý Định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, trường Đại học Đại nam

51 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

Lý do tiến hành nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu về thực trạng ý định khởi nghiệp của sinh viênngành kinh tế trường đại học Đại Nam là để xác định được nhân tố ảnhhưởng như: về mảng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA KẾ TOÁN

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khối

ngành kinh tế, Trường Đại học Đại Nam

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Trần Thăng Long

Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Phạm Anh Thư

2 Phùng Thị Thanh Huyền

3 Kiều Hương Giang

4 Hoàng Thùy Uyên

5 Vũ Thị Duyên

Lớp: KT17-02

Hà Nội, năm 2024.

Trang 2

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

% đóng góp vào bài

Trang 3

(Của giảng viên hướng dẫn)

Trang 4

1 Lý do tiến hành nghiên cứu

Việc tiến hành nghiên cứu về thực trạng ý định khởi nghiệp của sinh viênngành kinh tế trường đại học Đại Nam là để xác định được nhân tố ảnhhưởng như: về mảng kiến thức,kỹ năng của sinh viên hay là nguồn vốn , môitrường kinh doanh , và sự hỗ trợ từ phía gia đình và xã hội việc nghiên cứucòn là một chủ đề quan trọng trong ngành giáo dục và kinh doanh Sinh viên

Trang 5

nắm giữ tiềm năng lớn để đưa ra những ý tưởng ,sáng tạo và khởi nghiệp ,

do đó việc hiểu rõ về ý định khởi nghiệp của họ có thể giúp tạo ra nhữngchính sách hỗ trợ từ việc tạo ra kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp được những

dữ liệu quan trọng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc thiết kế cácchương trình hỗ trợ khởi nghiệp dành cho sinh viên Từ việc hiểu rõ ý định

và động khởi nghiệp của sinh viên sẽ giúp thức đẩy tinh thần , khuyến khíchkhởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong cộng đồng sinh viên Sinh viên khởinghiệp thành công sẽ có thể tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân ,giảm tỷ lệ thất nghiệp và đóng góp tích cực vào xã hội Việc thấu hiểu về họgiúp tăng cường quan hệ giữa nhà trường đại học và doanh nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định tỷ lệ sinh viên có ý định khởi nghiệp từ đó đưa ra các đánh giá vềmức độ quan tâm và nhu cầu khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tếtrường đại học Đại Nam Từ việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thựctrạng khởi nghiệp của sinh viên giúp ta nắm được các động lực và cản trởtrong quá trình khởi nghiệp Đo lường mức độ tác động của yếu tố kiến thức

và kỹ năng liên quan đến khởi nghiệp của sinh viên rồi rút ra những lỗ hổngtrong chương trình đào tạo hiện tại Kiếm định sự cản trở ý định khởinghiệp của sinh viên rồi đưa ra những hỗ trợ theo nhu cầu , chẳng hạn nhưtài chính , tư vấn , đào tạo hay kết nối mạng lưới nhằm thức đẩy ý định khởinghiệp của sinh viên , từ đó tạo ra môi trường thuận lợi hơn cho việc khởinghiệp

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Thu thập lữ liệu : bằng cách tạo bảng câu hỏi khảo sát nhằm mục đích thuthập thông tin từ sinh viên về ý định khởi nghiệp Có thể tiến hành việckhảo sát online hoặc trực tiếp khảo sát những sinh viên ngành kinh tếtrường đại học Đại Nam

- Phân tích dữ liệu : sử dụng các phương pháp thống kê để phân tích dữliệu đã thu thập được nhằm xác định được mức độ quan tâm về ý địnhkhởi nghiệp của sinh viên và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhkhởi nghiệp

- Xác định thái độ , động lực và cản trở trong quá trình khởi nghiệp

Trang 6

- Xác định nhu cầu hỗ trợ và đề xuất giải pháp : thu thập các nhu cầu hỗtrợ cụ thể từ sinh viên như tài chính , tư vấn định hướng hay kiến thức kỹnăng , đào tạo … đề xuất thêm các giải pháp và chính sách hỗ trợ nhằmthức đẩy ý định khởi nghiệp của sinh viên

- Báo cáo kết quả : biên soạn và trình bày kết quả nghiên cứ tại các hộithảo, hội nghị chuyên ngành và các sự kiện liên quan đến khởi nghiệpcủa sinh viên

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu : các sinh viên khối ngành kinh tế

- Phạm vi nghiên cứu : trương đại học Đại Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

6 Kết cấu của nghiên cứu

Tiêu đề - tóm tắt – nội dung chính – giới thiệu – đánh giá – phương phápnghiên cứu – kết quả và thảo luận – kết luận

Chương 1 Cơ sở lý luận về ý định khởi nghiệp của sinh viên (1.5 điểm) 1.1 Lý luận chung về ý định khởi nghiệp của sinh viên

 Khái quát chung về nhà trường:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

Địa chỉ: Số 1 Phố Xốm, Phường Phú Lãm, Quận Hà Đông, Hà Nội

Trang 7

Thông tin:

Loại: Đại học tư thục

Khẩu hiệu: Học để thay đổi!

Ngày 20 tháng 11 năm 2019, trường tổ chức kỷ niệm ngày thành lập trường vànhận chứng nhận Giấy Chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và trởthành trường đại học thứ 8 được công nhận theo bộ tiêu chuẩn đánh giá mớicủa Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ngày 22 ngày 5 năm 2020, Trường chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo chophép Trường đại học Đại Nam đào tạo ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc trình độ đạihọc Khoa có liên kết hợp tác với Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ HànQuốc, Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc, Các công ty HànQuốc tại Việt Nam như: Công ty LG Electronics Việt Nam, Công ty Delta E&CViệt Nam; Công ty Heesung Việt Nam; Công ty Miso INC Korea,…

Năm 2021, trường mở thêm ngành Truyền thông đa phương tiện (TS Trần BảoKhánh- Nguyên hiệu trưởng trường Cao đẳng Truyền Hình làm trưởng khoa và

Trang 8

PGS.TS Nguyễn Thanh Huyền cố vấn chuyên môn), Công nghệ kỹ thuật ô tô vàThương mại điện tử trình độ đại học.

Lãnh đạo trường qua các thời kỳ

Hiện tại

Hội đồng quản trị

 Chủ tịch HĐQT: TS Lê Đắc Sơn

 Phó chủ tịch HĐQT: Đỗ Quân, Lê Đình Đạo

 Ủy viên Hội đồng Quản trị: Đoàn Hồng Nam, Lê Đắc Lâm, Nguyễn Ngọc Hiếu

Ban giám hiệu

 Hiệu trưởng: PGS.TS Phạm Văn Hồng

 Hiệu phó: Cô Cao Thị Hòa, TS Lê Thị Thanh Hương, PGS.TS Phạm Thị Liên,Th.S Đinh Quang Hùng

 Giới thiệu về khối ngành kinh tế của trường đại học đại nam:

Mã ngành: 7310101

Tổ hợp xét tuyển

A00: Toán, Lý, Hóa

A01: Toán, Lý, Anh

D01: Toán, Văn, Anh

D07: Toán, Hóa, Anh

Thời gian đào tạo: 3 năm – 9 kỳ

Giá trị bằng cấp: Sinh viên nhận bằng Cử nhân Kinh tế sau khi tốt nghiệp

Trang 9

o Ngành Kinh tế là gì?

Kinh tế học tên tiếng Anh là Economics, là một môn khoa học xã hội nghiên cứu

về việc sản xuất, phân phối, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ Nó cũng khám phácách xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm Nghiên cứu kinh tế học nhằm giảithích cách nền kinh tế vận hành và cách các tác nhân trong nền kinh tế tương táclẫn nhau

Ngành kinh tế là một trong những ngành trong những ngành liên quan mật thiếtđến chính trị, xã hội

o Ngành Kinh tế học gì?

Chương trình học của ngành này tập trung vào việc nghiên cứu và hiểu về các quyluật, cách quản lý và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thịtrường, nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục… Sinh viên sẽ được trang bị với cácphương pháp phân tích và đánh giá, cùng kỹ năng giải quyết vấn đề trong lĩnh vựckinh tế

o Học Kinh tế ra trường làm gì, ở đâu, lương bao nhiêu?

Làm gì, ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Kinh tế có thể làm việc tại rất nhiều các vị trícông việc như:

Trang 10

 Nhân viên nghiên cứu thị trường (cung - cầu); phân tích và dự báo thịtrường, thị trường đầu tư, marketing, kinh doanh…, tại các doanh nghiệp vàcác tổ chức kinh tế nói chung

 Chuyên viên, tư vấn viên về phân tích kinh doanh, phân tích và dự báo cung– cầu thị trường, phân tích đầu tư, phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả đầu

tư, tư vấn đầu tư kinh doanh, đầu tư tài chính, quản lý…, tại các doanhnghiệp, tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước, sàn chứng khoán…, trong nềnkinh tế số hiện nay

 Sau 2 – 5 năm sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Kinh tế có thể làm ở vị tríQuản lý cấp trung và cao trong các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan quản lýnhà nước về phân tích và dự báo thị trường, phân tích đầu tư, hoạch địnhchính sách, quản lý dự án đầu tư, tư vấn chiến lược, quản lý các hoạt độngkinh tế - kinh doanh của doanh nghiệp,… trong nền kinh tế số hiện nay

 Khởi nghiệp và tự kinh doanh: Tự quản lý tài chính, đầu tư tài chính cá nhân(tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản); Quản lý, cung cấp dịch vụ tưvấn đầu tư, tư vấn tài chính cho tổ chức/doanh nghiệp; Tạo lập doanh nghiệpcho riêng mình trong bối cảnh thương mại điện tử, kinh tế số, xã hội số hiệnnay

 Trở thành cán bộ giảng dạy, nghiên cứu về kinh tế, kinh tế đầu tư, đầu tư tàichính… tại các cơ sở nghiên cứu, cơ sở giáo dục đại học, viện nghiên cứucủa các tổ chức, doanh nghiệp

Lương bao nhiêu?

Mức lương khởi điểm cho một chuyên viên phân tích kinh tế ra trường có thểdao động từ 10 - 20 triệu đồng/tháng Mức thu nhập này có thể cao hơn tùy vào

vị trí, kinh nghiệm và kỹ năng làm việc

Trang 11

 Năng lực giao tiếp, trình bày và giải quyết vấn đề tốt

 Tự tin và kỹ năng định hướng, lên kế hoạch, quản lý dự án

 Khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự học

 Nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm, chăm chỉ

Điểm nổi bật của ngành Kinh tế tại Đại học Đại Nam:

 Chương trình đào tạo hiện đại: Chương trình đào tạo được cập nhật liêntục, bám sát thực tế thị trường lao động, chú trọng ứng dụng thực tiễn.Sinh viên được trang bị kiến thức nền tảng vững vàng về kinh tế học,quản trị kinh doanh, tài chính - ngân hàng, kế toán, cùng với các kỹnăng mềm cần thiết như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm,

 Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm: Giảng viên là những tiến sĩ, thạc sĩ

có chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm giảng dạy và thực tiễn tronglĩnh vực kinh tế

 Cơ sở vật chất hiện đại: Trường sở vật chất khang trang, hiện đại với đầy

đủ trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinhviên

 Môi trường học tập năng động: Trường có nhiều hoạt động ngoại khóa,hội thảo, hội thi, tạo môi trường học tập năng động, sáng tạo cho sinhviên

 Cơ hội việc làm rộng mở: Trường có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ vớinhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho sinh viên thựctập và tìm kiếm việc làm sau khi ra trường

o Tại sao nên học ngành Kinh tế tại trường Đại học Đại Nam?

- Thời gian đào tạo ngắn: 3 năm (3 kỳ/năm)

Với chương trình đào tạo chỉ trong 3 năm (tương đương 9 kỳ học), sinh viênkhông chỉ tiết kiệm thời gian mà còn sớm bước vào thị trường lao động, nắmbắt cơ hội nghề nghiệp sớm hơn và phát triển sự nghiệp một cách nhanhchóng

Thời gian ngắn hơn cũng đồng nghĩa với việc giảm chi phí sinh hoạt chosinh viên Điều này giúp sinh viên và gia đình tối ưu hóa chi phí đào tạo,đồng thời tăng cường hiệu quả đầu tư cho tương lai

Trang 12

Thời gian đào tạo ngắn cũng tạo điều kiện cho sinh viên linh hoạt hơn tronglập kế hoạch cá nhân và sự nghiệp Sinh viên có thể nhanh chóng tiến xa hơntrong con đường học về kinh tế, theo đuổi các bậc học cao hơn như Thạc sĩ,Tiến sĩ.

Thời gian đào tạo ngắn, sinh viên ra trường sớm 1 năm tiếp cận thị trường lao động sớm.

- Chương trình đào tạo gắn liền với nhu cầu xã hội

Trường Đại học Đại Nam cung cấp cho sinh viên một chương trình đào tạo kinh tếkhông chỉ mang tính lý thuyết mà còn gắn liền với nhu cầu thực tiễn của xã hội.Điều này được thể hiện rõ thông qua:

+ Dự Án Thực Tế: Sinh viên được tham gia vào các dự án thực tế từ đơn vị trong

và ngoài trường, từ việc phân tích thị trường đến giải quyết vấn đề kinh doanh cụthể Qua đó, họ có cơ hội áp dụng kiến thức học được trong lớp vào thực tế, từ đórèn luyện kỹ năng và tạo ra giá trị thực sự

+ Hợp Tác Với Doanh Nghiệp: Chương trình học kinh tế tại Đại Nam thườngxuyên hợp tác với các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực, từ đó sinh viên có cơhội tiếp cận với thế giới doanh nghiệp thực tế, hiểu rõ hơn về nhu cầu và yêu cầucủa thị trường lao động

+ Tham gia các cuộc thi khởi nghiệp: Sinh viên được khuyến khích và hỗ trợ khitham gia vào các cuộc thi khởi nghiệp, nơi sinh viên có cơ hội trình bày ý tưởng,phát triển dự án, kết nối với các doanh nhân trong ngành

+ Workshop và Sự Kiện Chuyên Ngành: Trường Đại Nam thường xuyên tổ chứccác workshop, hội thảo và sự kiện chuyên ngành, nơi sinh viên có cơ hội gặp gỡ và

Trang 13

giao lưu với các chuyên gia, doanh nhân hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế, từ đó mởrộng kiến thức và nắm bắt xu hướng mới.

- Thực hành – thực tập tại các doanh nghiệp uy tín

Sinh viên ngành Kinh tế trường Đại học Đại Nam có cơ hội thực hành tại: CụcThương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương; Công ty cổ phần tư vấn vàphát triển TMĐT Eco Academy ; Công ty TNHH giải pháp phát triển doanhnghiệp iViet (iViet Solutions); Công ty TNHH STI Việt Nam; Công ty TNHHThương mại và Dịch vụ Trust Nation; Công ty TNHH thương mại và tiếp vận toàncầu Đông Tài; Công ty Cổ phần John Hunt; Công ty Cổ phần EcomGroup; Công tyTNHH phần mềm Nhân Hòa; Công ty Cổ phần chứng khoán VPS; Ngân hàngMB…

100% sinh viên ngành Kinh tế trường Đại học Đại Nam được kết nối việc làm sau khi ra trường.

- Đội ngũ giảng viên tận tâm, giàu kinh nghiệm

Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm không chỉ là những người thầy giỏi tronglĩnh vực kinh tế mà còn là những người hướng dẫn đam mê, sẵn lòng chia sẻ kiếnthức và kinh nghiệm với sinh viên

Trang 14

- 100% sinh viên được kết nối việc làm sau khi ra trường

Tất cả sinh viên thuộc ngành Kinh tế đều được cam kết được hỗ trợ, tìm kiếm côngviệc phù hợp sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Thêm vào đó, Trường Đạihọc Đại Nam cũng có riêng Trung tâm "Việc làm và Khởi nghiệp sinh viên" với sứmệnh “Đào tạo để người học ra trường có cuộc sống tốt và là công dân tốt” Trungtâm sẽ đồng hành để hỗ trợ sinh viên tham gia thực tập và làm thêm (part-time)trong lĩnh vực chuyên môn; đảm bảo sinh viên vừa có kinh nghiệm vừa có thunhập ổn định ngay từ khi còn đang học

- Học phí không tăng trong suốt quá trình đào tạo

Trường Đại học Đại Nam cam kết không tăng học phí suốt 03 năm học Học phícủa ngành Kinh tế hiện là 13,5 triệu đồng/kỳ

- Môi trường học tập năng động, hiện đại, minh bạch

Trường Đại học Đại Nam cam kết cung cấp môi trường học tập năng động, hiệnđại cho sinh viên Đảm bảo mọi điều kiện để sinh viên phát triển toàn diện Đức –Trí – Thể - Mỹ - Kỹ năng

Trang 16

Mọi thông tin về chương trình học, phương pháp đánh giá, quy chế thi cử đềuđược nhà trường công khai rõ ràng; đảm bảo môi trường học tập công bằng cho tất

cả sinh viên, quyết liệt xử lý các trường hợp học hộ, thi hộ

- Đa dạng các hoạt động trải nghiệm phát triển con người toàn diện

Tấm bánh nghĩa tình - chương trình thiện nguyện thường niên thể hiện tinh thần tương thân tương ái của thầy, trò trường Đại học Đại Nam với những hoàn cảnh khó khăn trong xã hội.

Nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cùng chương trình Thời trang tái chế - Đại Nam Eco Fashion Show.

Trang 17

Chấn hưng văn hóa đọc cùng chương trình Ngày hội sách.

Hơn 30 câu lạc bộ sinh viên hoạt động sôi nổi, tạo sân chơi học thuật, giải trí thú vị

và bổ ích Đây là nơi để sinh viên trau dồi kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghềnghiệp, kỹ năng mềm và giải trí sau những giờ học tập căng thẳng trên giảngđường

Trang 18

- Trưởng khoa là ai?

Trưởng khoa Thương mại điện tử và Kinh tế số là PGS, TS Trương Đức Thao.PGS.TS Trương Đức Thao từng tham gia giảng dạy, đào tạo, hướng dẫn và đánhgiá sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh tại Trường Đại học Thăng Long, TrườngĐại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia

Hà Nội, Trường Đại học Đại Nam…

Ngoài việc giảng dạy tại trường đại học, PGS.TS Trương Đức Thao còn tham giacác hoạt động thực tế tại doanh nghiệp, từng làm kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụhàng không và du lịch, thương mại – xuất nhập khẩu, tư vấn quản lý doanh nghiệp

về marketing, bán hàng, giao tiếp dịch vụ, chiến lược kinh doanh, văn hóa doanhnghiệp…

- Chính sách học bổng

Năm học 2024 – 2025, trường Đại học Đại Nam (mã trường DDN) dành quỹ họcbổng 55 tỷ đồng cho tân sinh viên K18 Chính sách học bổng mở rộng với 07chương trình học bổng mới mở ra nhiều cơ hội học tập cho tân sinh viên, đặc biệt

là các thí sinh học giỏi, hoàn cảnh gia đình khó khăn; góp phần tạo động lực họctập, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội

Trang 19

Cụ thể:

 Học bổng Tài năng 50-100% học phí toàn khóa học (trị giá từ 60.5 - 576triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành)

 Học bổng Khuyến khích 100% học phí học kỳ 1 năm học 2024 – 2025 (trịgiá từ 11 - 32 triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành)

 Học bổng Giáo dục – Y tế từ 10 – 30 triệu đồng

 Học bổng tiếp sức từ 20-30% học phí kỳ 1 năm học 2024 – 2025

 Học bổng Khuyến tài từ 50 – 100% học phí kỳ 1 năm học 2024 – 2025

 Học bổng “Người Đại Nam” từ 10-30% học phí toàn khóa học (trị giá từ12.1 - 172.8 triệu đồng, tùy theo học phí mỗi ngành)

Ngoài 07 chương trình học bổng, sinh viên DNU còn được nhận các học bổng giátrị khác, như: Học bổng thường niên, học bổng doanh nghiệp, học bổng du học ĐàiLoan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ…

2.1.2 Giới thiệu về sinh viên khối ngành kinh tế

Sinh viên khối ngành kinh tế là ai?

Sinh viên khối ngành kinh tế là những bạn trẻ theo học các chuyên ngành thuộclĩnh vực kinh tế tại các trường đại học, cao đẳng Các ngành học phổ biến trongkhối ngành kinh tế bao gồm:

Trang 20

Sinh viên khối ngành kinh tế được trang bị kiến thức và kỹ năng về hoạt động kinh

tế, tài chính, quản lý doanh nghiệp, thị trường, Họ có khả năng phân tích dữ liệu,giải quyết vấn đề, tư duy logic và giao tiếp hiệu quả

Điểm nổi bật của sinh viên ngành Kinh tế tại Đại học Đại Nam:

 Kiến thức chuyên môn vững vàng:

 Chương trình đào tạo được thiết kế bài bản, bám sát thực tế, đảm bảo sinhviên được trang bị kiến thức nền tảng vững vàng về kinh tế học, quản trịkinh doanh, tài chính - ngân hàng, kế toán, cùng các kỹ năng mềm cầnthiết như giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm,

 Sinh viên được học tập với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, tâm huyết,

có chuyên môn cao trong lĩnh vực kinh tế, thường xuyên cập nhật kiến thứcmới và phương pháp giảng dạy hiện đại

 Kỹ năng thực hành thành thạo:

 Chương trình học chú trọng thực hành, giúp sinh viên có cơ hội vận dụngkiến thức đã học vào thực tế thông qua các bài tập tình huống, dự án thực tế,thực tập tại doanh nghiệp uy tín

 Sinh viên được tham gia các hội thảo, hội thi chuyên ngành, được khuyếnkhích khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, từ đó rèn luyện kỹ năng thực hành vàđáp ứng nhu cầu của thị trường lao động

 Khả năng thích nghi cao:

 Môi trường học tập năng động, sáng tạo, khuyến khích sinh viên tự do tưduy, dám nghĩ dám làm, thích nghi nhanh với những thay đổi của thị trường

và công nghệ

Trang 21

 Sinh viên được tham gia các hoạt động ngoại khóa đa dạng, rèn luyện kỹnăng giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, đàm phán, giúp nâng cao khảnăng thích ứng và hòa nhập với môi trường làm việc thực tế.

 Cơ hội việc làm rộng mở:

 Đại học Đại Nam có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhiều doanh nghiệptrong và ngoài nước, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập và tìm kiếm việclàm sau khi ra trường

 Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp cao, với mức lương cạnhtranh

 Sinh viên có thể theo đuổi nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn trong các lĩnhvực như ngân hàng, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, khởi nghiệp,

 Môi trường học tập hiện đại:

 Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại với đầy đủ trang thiết bị tiên tiến phục

vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên

 Thư viện với nguồn tài liệu phong phú, cập nhật, hỗ trợ sinh viên tra cứuthông tin, học tập hiệu quả

 Hệ thống internet tốc độ cao, wifi phủ sóng toàn trường, đáp ứng nhu cầuhọc tập và giải trí của sinh viên

Ngoài ra, sinh viên ngành Kinh tế tại Đại học Đại Nam còn được hưởng nhiềuchính sách ưu đãi về học bổng, học phí, hỗ trợ chỗ ở,

Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế

Sinh viên khối ngành kinh tế có nhiều cơ hội nghề nghiệp đa dạng trong các lĩnhvực sau:

 Ngân hàng: Chuyên viên tín dụng, chuyên viên quan hệ khách hàng, chuyênviên đầu tư,

 Doanh nghiệp: Chuyên viên marketing, chuyên viên nhân sự, chuyên viêntài chính, quản lý dự án,

 Cơ quan nhà nước: Cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan quản lýnhà nước về kinh tế, tài chính,

 Khởi nghiệp: Tự thành lập doanh nghiệp của riêng mình

Lời khuyên cho sinh viên khối ngành kinh tế

Trang 22

 Học tập chăm chỉ: Đây là điều kiện tiên quyết để bạn có thể thành côngtrong ngành kinh tế.

 Rèn luyện kỹ năng mềm: Kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng trong việcgiúp bạn tìm kiếm việc làm và phát triển sự nghiệp

 Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Tham gia các hoạt động ngoại khóa sẽgiúp bạn có thêm kinh nghiệm thực tế và mở rộng mối quan hệ

 Thực tập: Thực tập là cơ hội để bạn áp dụng kiến thức đã học vào thực tế vàtích lũy kinh nghiệm làm việc

 Cập nhật kiến thức mới: Ngành kinh tế luôn thay đổi không ngừng, do đóbạn cần thường xuyên cập nhật kiến thức mới để không bị lạc hậu

Cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế tại Đại học Đại Nam:Với tấm bằng Cử nhân Kinh tế từ Đại học Đại Nam, sinh viên có thể theo đuổinhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn trong các lĩnh vực sau:

 Ngân hàng Chuyên viên tín dụng, chuyên viên quan hệ khách hàng, chuyên:

viên đầu tư,

 Doanh nghiệp: Chuyên viên marketing, chuyên viên nhân sự, chuyên viêntài chính, quản lý dự án,

 Cơ quan nhà nước: Cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan quản lýnhà nước về kinh tế, tài chính,

 Khởi nghiệp: Tự thành lập doanh nghiệp của riêng mình

Ngoài ra, sinh viên có thể lựa chọn học tiếp lên cao học hoặc nghiên cứu sinh để cóthêm kiến thức và chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế

2.1.3 Giới thiệu về cỡ mẫu khảo sát

Dựa vào kết quả phân tích thống kê mẫu khảo sát ta có:

Bàng 2.1 Bảng thống kê mẫu khảo sát

(người)

Tỉ lệ (%)

Trang 24

3,2% Theo chủ đề bài khảo sát thì chúng tôi khảo sát với khối ngành kinh tếtrường Đại học Đại Nam gồm 5 khoa đào tạo là thương mại điện tử và kinh tế số,

kế toán, quản trị kinh doanh-marketing, tài chính ngân hàng, logistics Với sốngười khảo sát cao nhất là khoa kế toán với 33 người (53,2%) và ít nhất là tài chínhngân hàng với 5 người (8,1%) Kết quả cơ cấu mẫu khảo sát như trên là phù hợpvới bài khảo sát về “Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của sinh viênĐại học Đại Nam” và tất cả các sinh viên đang theo học khối ngành kinh tế trườngĐại học Đại Nam, để đảm bảo các kết quả nghiên cứu là đáng tin cậy

2.2 Thực trạng ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, Trường Đại học Đại Nam.

Để đánh giá thực trạng ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế củatrường Đại học Đại Nam, chúng tôi sử dụng 7 biến khảo sát Kết quả khảo sát dữliệu trên nhóm 62 sinh viên cho thấy:

Bảng 2.2 Bản thống kê mô tả nhân tố ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, Trường Đại học Đại Nam

Trang 25

Vậy với 62 người tham gia khảo sát thì họ đều đồng ý những nhân tố chúng tôi đưa

ra bao gồm về thái độ đối với hành vi, quy chuẩn chủ quan, giáo dục khởi nghiệp,kinh nghiệm, đặc điểm tính cách, nguồn vốn và ý định khởi nghiệp, ảnh hưởng đến

ý định khởi nghiệp của sinh viên khối ngành kinh tế, tuy vậy với bài khảo sát đưa

ra cũng thấy rằng đa số sinh viên chưa sẵn sàng khởi nghiệp dù họ có kiến thức, có

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN