1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài các yếu tố ảnh hưởng Đến kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học thăng long

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định rằng, mặc dù thị trường lao động có dấu hiệu phục hỏi sau đại dịch COVID-19, song sự khan hiếm kỹ năng chuyên môn, đặc biệt trong các ngành đòi hỏi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-00o -

THANG LONG UNIVERSITY

TIEU LUAN GIUA KY

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

KHOA HOC TRONG KINH TE

PE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN KIEN THUC

THU NHAN CUA SINH VIEN KHOI NGANH KINH TE

TRUONG DAI HOC THANG LONG

Sinh viên thực hiện:

A44589 A45664 A46349 A46387

Nguyễn Hữu Phong Nguyễn Văn Khoa Phạm Ngọc Thanh Mai Dương Nam Khánh

Trang 2

HÀ NỘI - 2024

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

—o00 -

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ

DE TAI: CAC YEU TO ANH HUONG DEN KIEN THUC THU

NHAN CUA SINH VIEN KHOI NGANH KINH TE TRUONG

DAI HOC THANG LONG

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy

Mã sinh viên Họ và tên Mức độ hoàn thành

Trang 3

HÀ NỘI - 2024

Trang 4

1.1.3 Thu nhập bình quân của người lao động

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

1.2.I Mục tiêu chưng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

II 7e 6 (nh ố ẻ 1.4.Quy trình và phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Quy trình nghiên cứu

1.6.Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu

PHẦN2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

2.1.Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

2.1.1 Cơ sở |ý thujẾ( S52 TH SH TH gu grnsey

PM CN 5n Tr na

2.1.2.1 Mô hình Hiig

2.1.2.2, M6 Niitth Cho0.eessecssssssessssesseesssessssesssessscssssessvesssessssssssessecssscssavesssessvessasseasessessves

2.2.Lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng tới kiến thức thu nhận của sinh viên

2.2.3 Sự hỗ trợ của nhà trường

2.2.4 Sự dan toàn từi CÏHHÍ, co co HH HH HH c9 009580 1888950 6 088989966

2.3.Mô hình nghiên Cứu - 5 (5< 315 S99 1158558015010 5 3e

PHỤ LỤC

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU, SO DO, HINH VE

Hình I Quy mô lực lượng lao động 2020 - 2024

Hình 3 Mô hình của Wiig

So dé 1.1 Quy trình nghiên cứu

Trang 6

PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU

1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Theo báo cáo 6 tháng đầu năm 2024 của Tổng cục Thống kê (GSO, 2024), tình

trạng thiếu việc làm trong nước đang có xu hướng gia tăng đáng lo ngại, khi số lao động trong độ tuôi làm việc được ghi nhận là 940.500 người, tăng thêm 27.300 người

so với cùng kỳ năm 2023 Trong khi đó, báo cáo từ nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước lại cho thấy tình hình tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp đang diễn ra sôi nỗi với nhu cầu ngày càng cao, khi nhiều doanh nghiệp liên tục mở rộng quy mô tuyến dụng và đăng tải thông báo tuyến hàng ngàn vị trí, nhưng vẫn gặp khó khăn lớn trong việc tìm đủ số lao động cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh

Nguyên nhân của tỉnh trạng này được cho là xuất phát từ nhiều yếu tô phức tạp, bao gồm sự dịch chuyên lao động giữa các khu vực, những thay đổi trong nhu cầu công việc và kỳ vọng về mức lương, phúc lợi của người lao động Các chuyên gia kinh

tế cũng nhận định rằng, mặc dù thị trường lao động có dấu hiệu phục hỏi sau đại dịch COVID-19, song sự khan hiếm kỹ năng chuyên môn, đặc biệt trong các ngành đòi hỏi tay nghề cao, đã góp phần làm gia tăng khoảng cách giữa cung và cầu lao động Đồng thời, một số doanh nghiệp cho biết răng họ gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút nhân

sự phù hợp do thiếu các chính sách đãi ngộ cạnh tranh, điều kiện làm việc chưa đáp ứng được mong đợi, và sự thiếu hụt các chương trình đào tạo nghề chất lượng nhằm nâng cao kỹ năng cho người lao động Điều đó cho thấy sự cấp thiết rằng sinh viên cần phải có thêm nhiều kiến thức để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động 1.1.I Lực lượng lao động

Lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên của cả nước trong 2 quý đầu năm 2024 ước tính đạt 52,5 triệu người, tăng 148,6 nghìn người so với quý trước và tăng 217,3 nghìn người so với cùng kỳ năm trước Mặc dù tông số lao động tăng, tý lệ tham gia lực lượng lao động chỉ đạt 68,5%, giảm 0,4 điểm phan trăm so với năm trước, cho thấy một bộ phận lao động vẫn chưa được huy động hiệu quả vào nền kinh tế Đáng chú ý,

tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ trone quý II/2024 đã đạt 28,1%, tăng 0,3 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 1,3 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước, phản ánh những nỗ lực không ngừng của Chính phủ và các tô chức trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

Những cải thiện nảy không chỉ giúp tăng năng suất lao động mà còn tạo ra một lực lượng lao động có trình độ cao hơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu khắt khe của thị trường lao động hiện đại Với nguồn nhân lực đồi đảo và ngày cảng có trình độ, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất và dịch vụ Điều này góp phần khắng định vị thế của

1

Trang 7

Việt Nam không chỉ là một quốc gia có lực lượng lao động trẻ và đồi đào mà còn là một thị trường lao động có tiềm năng phát triển vượt bậc, hứa hẹn sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tao ra nhiều cơ hội việc làm chất lượng và thúc đây sự phát triển kinh tế bền vững, từ đó nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế trong bối cảnh hội nhập ngày cảng sâu rộng

Em Sô người (nghìn người ——`ÿ lệ (1%)

Hình 1T Quy mô lực lượng lao động 2020 - 2024 1.1.2 Tỉ lệ thất nghiệp trong độ tôi lao động tăng

Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy tỷ lệ thất nghiệp trone độ tuổi lao động có sự biến động khi tăng so với quý trước, nhưng lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, phản ảnh những khó khăn và thách thức trong thị trường lao động hiện tại Đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong độ tuổi 15 - 24 duy trì ở mức cao với 8,01%, tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước, điều này đáng lo ngại khi nhóm lao động trẻ, dù có trình độ và nhiều cơ hội lựa chọn công việc, vẫn đối mặt với nhiều rào cản trong việc tìm kiếm việc làm ôn định và phù hợp Sự gia tăng tỷ lệ that

nghiệp ở nhóm này không chỉ gây lãng phí nguồn nhân lực tiềm năng mà còn đặt ra áp

lực lớn đối với các chính sách giáo dục và đảo tạo nghề

Về chất lượng cung lao động, dù đã có những nỗ lực cải thiện, vẫn còn nhiều bất cập

và hạn chế khi chưa đáp ứng được nhụ cầu của thị trường lao động hiện đại, linh hoạt, bền vững và hội nhập Hiện tại, khoảng 70% lao động chưa qua đảo tạo từ trình độ sơ cấp trở lên, với tỷ lệ lao động có bằng, chứng chỉ trong quý II/2024 chỉ đạt 28,1%, cho thấy sự thiếu hụt nghiêm trọng về kỹ năng và trình độ chuyên môn, ảnh hướng đến khả năng cạnh tranh của lực lượng lao động Việt Nam trên thị trường quốc tế Những bất cập này cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nhân sự đáp ứng yêu cầu công việc, đặc biệt trong các ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ năng cao và công nghệ tiên tiễn

Thị trường lao động cũng chưa có sự cải thiện đáng kế về chất lượng việc làm, khi số lao động phi chính thức — những người làm các công việc bấp bênh, thiếu tính ôn định

2

Trang 8

vả an sinh xã hội — vẫn chiếm tỷ lệ lớn, khoảng hơn 3/5 tông số lao động có việc làm

của cả nước Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2024, số lao động phi chính thức đạt 33,4 triệu người, vả tỷ lệ lao động có việc lam phi chính thức là 65%, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái Tình trạng này không chỉ phản ánh những khó khăn về cơ câu việc làm, mà còn cho thấy sự cần thiết của các giải pháp toàn điện để nâng cao chất lượng lao động, đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ quyền lợi của người lao động trong bối

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việc giảm dân tý lệ lao động phi chính thức, thúc đây

dao tạo kỹ năng và cải thiện môi trường làm việc sẽ là chia khóa quan trọng để xây dựng một thị trường lao động phát triển bền vững và hiệu quả trong tương lai

mam Số người that nghiệp trong độ tuỏi lao động (Nghìn người)

—e— Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuỗi lao động (%) Hình 2 Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao déng dén quy I 2024 1.13 Thu nhập binh quân của người lao động

Thu nhập bình quân của người lao động trong quý II/2024 đạt 7,5 triệu đồng/tháng, giảm 137 nghìn đồng so với quý 1⁄2024 nhưng vẫn tăng 490 nghìn đồng

so với cùng kỳ năm 2023, cho thấy mặc dù có những biến động ngắn hạn do tác động của nền kinh tế, thu nhập của người lao động vẫn có xu hướng cải thiện theo thời gian Trong đó, thu nhập bình quân của lao động nam đạt 8,5 triệu đồng/tháng, cao hơn đáng

kể so với lao động nữ, với mức 6,3 triệu đồng/tháng, phan ánh sự chênh lệch giới tính trong thu nhập và các cơ hội nghề nghiệp, đặc biệt là trong các ngành nghề yêu cầu kỹ năng cao hoặc có tính chất nặng nhọc Sự khác biệt này không chỉ xuất phát từ việc

phân công lao động truyền thống giữa nam và nữ mà còn từ các yếu tô như khả năng

tiếp cận các công việc có thu nhập cao và mức độ tham gia vảo thị trường lao động chính thức

Về mặt địa lý, thu nhập bình quân của lao động ở khu vực thành thị là 9 triệu đồng/tháng, cao hơn nhiều so với khu vực nông thôn với mức 6,5 triệu đồng/tháng, phản ánh sự phân hóa thu nhập rõ nét giữa các khu vực phát triển kinh tế khác nhau

3

Trang 9

Điều nảy cho thấy lao động ở thành thị có nhiều cơ hội tiếp cận với các công việc có thu nhập cao, phúc lợi tốt hơn, nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ, thương mại và công nghiệp Trong khi đó, lao động nông thôn, đù chiếm tý lệ lớn trong cơ cầu lao động cả nước, lại chủ yếu tham gia vào các ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, và thủy sản với thu nhập thấp và ít có cơ hội nâng cao kỹ năng nghề nghiệp Sự chênh lệch thu nhập này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lao động mà còn tạo ra những thách thức về an sinh xã hội và sự cân bằng phát triển giữa các vùng miễn

Để cải thiện tình hình, việc đầu tư vào giáo dục và đảo tạo nghề, tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với các công việc chất lượng cao và thúc đấy bình đẳng giới

trong việc làm là những giải pháp cần thiết Đồng thời, cần có các chính sách hỗ trợ

người lao động ở khu vực nông thôn chuyến đôi nghề nghiệp, tiếp cận với công nghệ mới và tham gia vào các chuỗi giá trị gia tăng cao, góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các vùng và đảm bảo phát triển bền vững, công bằng cho mọi người lao động trên cả nước

1.1.4 Dw bao tinh hinh lao động tương lai

Theo dy bao cua HSBC, trong giai đoạn từ 2023 đến 2024, hậu hết các thị trường lao động trên toàn cầu sẽ chứng kiến sự gia tăng ty lệ thất nghiệp, do ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô, tự động hóa, và sự chuyên dịch nhu cầu lao động

giữa các ngành Trong vòng 5 năm tới, dự kiến sẽ có khoảng 83 triệu việc làm bị giảm

do sự thay đôi nhu cầu lao động trong một số ngành, đặc biệt là những ngành nghề có tính chất lặp đi lặp lại hoặc có thê được thay thế bằng công nghệ Đồng thời, sẽ có khoảng 69 triệu việc làm mới được tạo ra, chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực như công nghệ thông tin, năng lượng tái tạo, và các ngành dịch vụ sáng tạo Sự dịch chuyên nảy dẫn đến một sụt giảm dự kiến 2% trên thị trường lao động toàn cầu, tương đương với khoảng 14 triệu việc làm, làm tăng thêm áp lực lên lực lượng lao động, đặc biệt là nhóm lao động thiếu kỹ năng phù hợp

Một trong những thách thức quan trọng mả các nền kinh tế phải đối mặt là cơ cấu kỹ

năng của lực lượng lao động hiện tại vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu của thị trường lao động hiện đại Dự báo cho thấy sẽ có sự thiếu hụt lao động nghiêm trọng trong các ngành đòi hỏi kỹ năng cao và kinh nghiệm chuyên môn, như công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, và quản ly chuỗi cung ứng toản cầu Ngược lại, vấn đề dư thừa lao động

có thể xảy ra ở một số ngành công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, và những công việc có

giá trị gia tăng thấp, do sự thay đổi trong mô hình sản xuất vả tiêu dùng Điều nảy đặt

4

Trang 10

ra yêu câu cấp thiết về việc nâng cao kỹ năng và đào tạo lại lực lượng lao động để đáp ứng tốt hơn các tiêu chuẩn mới của thị trường

Nhìn chung, thực trạng nhụ cầu lao động Việt Nam hiện nay phản ánh một hình ảnh phức tạp và đa chiều của thị trường lao động Mặc dù nền kinh tế đã có sự hồi phục sau những khó khăn của đại dịch COVID-19, song vẫn tổn tại những bất cập lớn như

tỷ lệ thất nghiệp cao ở thanh niên, sự chênh lệch về ky nang gitra cac nhóm lao động,

và thiếu hụt nhân lực trong các ngành công nghệ cao Điều này đòi hỏi Việt Nam không chỉ cải thiện chất lượng đảo tạo mà còn cần phát triển các chương trình đảo tạo nohề chuyên sâu, hỗ trợ người lao động chuyên đổi công việc và nâng cao năng lực chuyên môn Đề thu hút đầu tư và đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường, Việt Nam cần tăng cường cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc đây mạnh hợp tác giữa các trường đại học, doanh nghiệp, và các tổ chức đảo tạo đề tạo ra một hệ sinh thái học tập suốt đời, đồng thời khuyến khích phát triển bền vững thông qua các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết nảy, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu với chủ để

“Các yêu tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế trường

đại học Thăng Long” Nghiên cứu tập trung vào việc xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến quá trình học tập và thu nhận kiến thức của sinh viên, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng học tập, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng thích ứng với thị

trường lao động cho sinh viên khối ngành kinh tế Kết quả nghiên cứu không chỉ đóng

góp vào việc cải thiện chất lượng đảo tạo tại trường đại học Thăng Long mà còn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường lao động hiện đại và đóng góp vào sự phát trién bền vững của đất nước

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

1.2.I Muc tiéu chung

Nghiên cứu phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu nhận kiến thức của sinh viên khối ngành kinh tế của trường đại học Thăng Long

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận của sinh viên

- Xác định mức độ tác động của các yếu tô đến kiến thức thu nhận của sinh viên

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu nhận kiến thức của sinh viên khối ngành kinh tế của trường đại học Thăng Long

1.3.Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố nào tác động đến khả năng thu nhận kiến thức của sinh viên?

5

Trang 11

- Các yếu tô có tác động như thế nào đến khả năng thu nhận kiến thức của sinh viên?

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN