LỜI CẢM ƠNĐề có thé hoan thành đẻ tài “Dinh hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thay Cô k
Trang 1BỘ GIÁO ĐỤC VA DAO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ HỌC
TÔ TRAN THU THỦY
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
ĐỊNH HƯỚNG ỨNG PHÓ VỚI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Thành phố Hỗ Chí Minh - 2024
Trang 2BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY HỌC
DINH HUONG UNG PHO VOI
KHO KHAN CUA HOC SINH
TRUNG HOC PHO THONG
TAI THANH PHO HO CHI MINH
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thị Duy Duyên
Sinh viên thực hiện: Tô Trần Thu Thủy
-46.01.612.068
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
Đông ý cho sinh viên nghiên cứu báo vệ đề tài “Định hướng ứng phó với khókhăn của học sinh trung học phô thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” trước hội đồng
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 04 năm 2024
Người hướng dẫn khoa học
a
Dao Thj Duy Duyén
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh
trung học phô thông tại Thành phố Hồ Chi Minh” là kết quả nghiên cứu do tôi thực
hiện Các số liệu và tài liệu được trích dẫn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Kết
quả nghiên cứu trong dé tài chưa từng được công bố trong bat ki một công trình nghiên
cứu nào khác.
Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 4 năm 2024
Người nghiên cứu
Tô Trần Thu Thủy
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Đề có thé hoan thành đẻ tài “Dinh hướng ứng phó với khó khăn của học sinh
trung học phô thông tại Thành phố Hồ Chí Minh” em xin được gửi lời cảm ơn chân
thành đến quý Thay Cô khoa Tâm lý học, trường Đại học Sư phạm Thành phố H6 Chí
Minh vì đã giảng dạy và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên
cứu.
Quá trình nghiên cứu tuy có những thuận lợi nhưng cũng gặp phải không ít khó
khan Xuyên suốt hành trình này, em đã nhận được sự đông hành tận tâm hướng dẫn và động viên của NCS.Ths Dao Thị Duy Duyên Em xin gửi lời trí ân sâu sắc đến Cô Tuy lịch trình giảng dạy và nghiên cứu của Cô rất bận rộn nhưng Cô luôn quan tâm và có mặt đúng lúc để hỗ trợ em kịp thời.
Ngoài ra, em không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn học sinh đã dành
thời gian làm khao sát, cũng như phỏng van sâu rất nhiệt tình Chính sự tham gia đó của
các bạn sẽ góp phan rat lớn giúp em có được số liệu khảo sát và cách nhìn nhận kháchquan hơn vẻ đề tài nghiên cứu
Cuối lời, em xin được dành những lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thân, bạn
bè, và mọi người xung quanh đã tin yêu và dành những lời động viên, khích lệ dé em có
thé tự tin hon và hoàn thành đề tài nghiên cứu một cách tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!
Thanh phố Hồ Chí Minh, ngày 12 thang 04 năm 2024
Sinh viên nghiên cứu
y=
Tô Tran Thu Thủy
Trang 6MỤC LỤC
Ý KIÊN CUA NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC se: |
VÔI'CAM ĐOANinsnioonnndinniitiitisttiitgtti8HSHIBB3085108300080085030N001005010000083088083H 2HÔI NHƠN Giasaetseieiseietii3it24124001201460008401040182188400831093603438806039381880384060218200342880 3DANH MỤC GÁC TÚ VIỆT DAM wasisccsscsssscersssssariseaisaitecssscrasssarssrssaasnitsosscaneesesncen 6DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỀÊU ĐỒÔ 22222222222 2222222112222 2E crrrrrrrred 7
MODAU cac cổ Tẽ cổ can na no 9
I Lý do chọn đề tài c1 2222112 1 E1 121011 111211 110 1 11 11 1121125 1x cày 9
2 IMuUe.đichingllEn:CỦŨU::;osoooioaniaiianiiiiiaiiiidiiteii44111311481142111811534335411853538512855555 H 3: Nhiện?ViẪGhi6ñiEÚUÍ:::- :::-::::-:::::::2::122:122212201221252212221250012110033593038213650933516385634 I1
4 Giả thuyết nghiên cứu 2¿2+222222EE22EEE22E222E222222112231272117 11221222222 xe 11
S:, PHrong Phan MEME COU sscssiscsscesssessssassssassssassassssasoasesseseasssessssassessseaseestseastesastes 12
6, Phạm vi nghiên CỨU Sun HH HH n0 gi kg 13
ñ (Giniiri6@G08fE ÂTbnssnonnnninniitiiittitgttitgg004200001010304000330030033000301G0108300800880006 13
CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG UNG PHO VỚI
KHO KHAN CUA HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THÔNG - l§
ll Tông quan nghiên cứu vẻ định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh
trung HOC 0GB: ssosasoaoaiioaaaiotiiiitiitiitiiitiiiiiiti142110518155135383553883183358118388538681358 15 LLL Những nghiên cứu ngoài nie o.cccccccceccscctesesteccsectesesteceseneeteeeseeneneenees 15
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước 5-55 HH HH ni, 19
1.2 Cơ sở lý luận vẻ định hướng ứng phó -222©2z+2zz+£rs+czzzcczxee- 23
CHUONG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG UNG PHO VỚI KHO KHAN CUA
HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH 34
2.1 Té chức và thé thức nghiên cứu :¿ s 92 2102222221112112 1112111211111 2 34
2.2 Kết quả Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học
phô thông tại Thanh phô Hồ Chí Minhh ee - À5 SH ng ng re 46
2.3 Thực trạng chung cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của học sinh trung học phô thông
fail 0BanhipDBOIHOIGDỈIMNIHH¡ssississicsiisiiintiiiibiiiiiii14110311143130111061883818435333883336138855585 67
2.4 So sánh mức độ định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
thông theo các biến số nhân khẩu học - 2-22 +2 2E++zEEEz£EEztEESzrzserzvree 68
4080 A92)54 v1 §0
1 Kết luận - s- 2-2222 11 11 S1 73115 112 11211 210711 11.111 11 11 T2 T01 1 111 1g g1 ca 80
Trang 72 Đề xuất một số biện pháp phòng Kết ngừa và hỗ trợ định hướng ứng phó với khókhăn của học sinh trung học phô thông tại Thanh pho Hồ Chi Minh 82
Tat liGu 0ì 04.1 85 PHUIÍE::acsciseiisiiosiiiisiiisiiiei12111231143116318655163385853585959585838583388333595653539333838363538358638860383238586 89
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
Thanh phố Hỗ Chi Minh
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG/BIEU DO
Bang 2.1 Mẫu khách thé nghiên cứu thực trạng . -:-c¿cccccccccscrcccrree 34
Bảng 2.2 Mức đánh giá điểm trung bình của thang đo định hướng ứng phó với khó
Betis ohn GMa aan RAN BR os cesssserorietoost0io2t0ir001a110190021003010230116002330331018310136030) 38
Bang 2.3 Mức đánh giá điểm trung bình của thang do cảm nhận sự hỗ trợ xã hội .39
Bang 2.4 Độ tin cậy thang do Định hướng ứng phó của học sinh trung học phô thông.
Bang 2.5: Độ tin cậy thang do Cảm nhận sự hỗ trợ xã hội -sSsczSzccczz 45
Bang 2.6 Kết quả chung về sự định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung
BgØipii0i(HBnpiiTSn(1G1RITIENE;s.::cá::24i:isi:16221622121062212021222412205212542215630222162008419212292238/300 46
Bảng 2.7 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứngphó giải toa cảm xúc của học sinh trung học phô thông - 5 s25: 49
Bang 2.8 Tan số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng
phó tìm kiếm sự giải trí của học sinh trung học phô thông - 55 55: 5]
Bảng 2.9 Tan số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng ứng
phỏ phát triển tính tự lực và sự lạc quan của học sinh trung học phô thông 53
Bảng 2.10 Tân số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó phát triển hỗ trợ xã hội của học sinh trung học phô thông 55
Bang 2.11 Tan số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó giải quyết các vấn de gia đình của học sinh trung học phê thong 56
Bang 2.12 Tan số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó né tránh van dé của học sinh trung học phô thông -2 2252 58
Bảng 2.13 Tần số, ty lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ tinh thần của học sinh trung học phô thông 60
Bảng 2.14 Tần số, tý lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng pho đầu tư vào bạn thân của học sinh trung học phô thông - - 61
Bảng 2.15 Tan số, ty lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp của học sinh trung học phô thông 62
Trang 10Bang 2.16 Tan số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiên lược định hướng
ứng phó tham gia vào các hoạt động của học sinh trung học phô thông 63
Bảng 2.17 Tan só, ty lệ điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng phó trở nên hai hước của học sinh trung học phô thông 2-2-2 64
Bảng 2.18 Tần số, tý lệ, điểm trung bình của từng mục trong chiến lược định hướng
ứng pho thư giãn của học sinh trung học phô thông - 2-5222 552£22z££ 65 Bảng 2.19 Kết quả chung cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của học sinh trung học phô thông.
Bang 2.20 So sánh định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
CHONG theo SiG CHAN caisissrissiiiiiitiiiiiiiiiiiiii41111431121314411331384113351853815513883882816815881855558a354 68
Bảng 2.21 So sánh định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
thông theo xếp loại học lực 2-2212 1223223925 1312117211721125 112117 1171072212 er 70
Bảng 2.22 So sánh định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
I0 h0 4 5005 7 a5 72Bảng 2.23 Mỗi quan hệ giữa định hướng ứng pho va cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của
học sinh trung học phô thông 2-22©2z2SCE22E222EE22222212221127217211 21121122 73
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Lĩnh vực công tác xã hội trường học đang được tập trung phát trién tại Việt Nam,
căn cứ điều 2 Thông tư 33/2018/TT — BGDĐT, một trong số các mục đích công tác xã
hội trong trường học là nâng cao kiến thức, kỹ năng giúp người học tự giải quyết khó
khăn, căng thing, bao vệ người học trước nhiều nguy cơ (xâm hại, bạo lực, bỏ học, ).
Như vậy, dé một nhân viên công tác xã hội trường học có thẻ thực hiện được vai trò hỗ trợ cho học sinh, nhất là học sinh THPT thì cần phải năm bắt được những khía cạnh khó khăn và những cách xoay sở cũng như định hướng giải quyết những van dé khó khăn đó
ở học sinh THPT đang như thé nào trên cơ sở đó có những dé xuất và có những kẻ hoạch cho hoạt động công tác xã hội trường học đề giúp học sinh có thẻ có những cách ứng
phó va giải quyết van đề gặp phải một cách lành mạnh
Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi của học sinh THPT là giai đoạn chuyển tiếp
thé chất và tinh than, các môi quan hệ xã hội trong sự phát triên của con người diễn ra
giữa hai giai đoạn trẻ em và người trưởng thành Dây là giai đoạn hình thành, liên kết
chặt chẽ các mối quan hệ bạn bẻ, phát triển nhiều về nhận thức, thay đôi vẻ tâm sinh lý
và chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề nghiệp Từ những nhiệm vụ phát triển ấy sẽ hình
thành nên các van đề trong cuộc sống như căng thăng, áp lực học tập; bạn bè, thầy cô
và chương trình học Một số nghiên cứu đã cho thấy thực trạng những khó khăn mả vị
thành niên đối mặt trong giai đoạn lứa tuôi của các em như: Theo Preeti Yadav, Suvidha,
2019 nữ giới có mức độ căng thăng cao hơn nam giới và các yếu tố gây căng thing
chính: áp lực học tập, suy nghĩ hoặc cảm xúc của chính họ, các mỗi quan hệ lãng mạn,
đời sống xã hội, các van dé gia đình hoặc van đề với cha mẹ, khó khăn tài chính, buôngthả hành vi, căng thang môi trường va van đề với bạn bẻ căng thăng liên quan đến cá
nhân và giữa các cá nhân Cũng như theo Dinh Thị Hong Vân đã trích dẫn kết quả từ
cuộc điều tra ở quy mô quốc gia về trẻ vị thành niên và thanh niên (tuôi từ 14 đến 25)
năm 2008 với hơn 10.000 mẫu khảo sát ở 63 tỉnh thành Việt Nam cho thấy: 73,1% TIN
từng có cảm giác buồn chán; 27,6% đã trải qua cảm giác rất buôn hoặc thay minh là
người không có ích và không muốn hoạt động như bình thường; 21,3% từng cảm thấy
hoàn toàn thất vọng vẻ tương lai; 4,1% đã nghĩ đến chuyện tự tử Tỷ lệ TTN trải qua
Trang 12cảm giác buồn chán tăng từ 329% đến 73% Trần Thị Thương (2014) kết luận rằng tý lệ
học sinh có lo âu học đường đang có xu hướng ngày càng tăng do ảnh hưởng mạnh mẽ
của các yếu tố liên quan đến học tập, kiểm tra kiến thức, nhu cầu đạt thành tích và quan
hệ với giáo viên, mỗi quan hệ với cha mẹ (Reddy, 2007) Theo Hoàng Văn Tùng (2014)
hầu như các em tự đánh giá khả năng ứng phó với khó khăn trong hoạt động học tập của
mình chỉ đạt ở mức trung bình và chỉ có một bộ phận học sinh cho rằng mình có khả
năng ứng phó hiệu quả, rất hiệu quả hoặc không hiểu quả, kém hiệu quả Học sinh THPT
có xu hướng sử dụng các chiến lược né tránh nhiều hơn so với các chiến lược khác Mộtphan là vì xu hướng lựa chọn con đường tránh né dé dang hon là đương đầu với thửthách, khó khăn Phần khác phản ánh học sinh đang thiếu kiến thức và kỳ năng cần thiết,đúng cách dé ứng phó với căng thăng (Tran Văn Toản, 2024)
Những năm gan đây liên tục ghi nhận nhiều trường hợp học sinh tự tử vì áp lực
học tập Điện hình nhất là nữ sinh lớp 8 ở Bắc Ninh, nam sinh lớp 10 trường THPT
chuyên của Ha Nội, tháng 2 năm 2022 cũng có 1 học sinh lớp 10 tại TPHCM nhảy lau
Bên cạnh đó các vụ việc học sinh đánh nhau cũng ngảy càng tăng (khoáng 5 vự/ngày)
có thể xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ Với nạn nhân của bạo lực học đường thường
các em sé chọn cách ứng phó bị động (tự cô lập, hành vi lang tránh).
Với nhiều van dé mà học sinh THPT có thé trai qua và đối điện như vậy cần có
sự quan tâm nhiều hơn nữa đến các em nhất là học sinh cuối cấp Chính vì vậy, để gópphan hỗ trợ cho học sinh có được sự phát trién tốt, cũng như đối diện với những khó
khăn, và ứng phó với chúng một cách lành mạnh thì Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã
ban hành các thông tư: 31/2017/TT - BGDĐT (Hướng dẫn thực hiện công tác tư vẫn
tâm lý cho học sinh trong trường phô thông) 33/2018/TT - BGDĐT (Hướng dẫn công
tác xã hội trong trường học) Nhằm hoàn thiện hơn các hoạt động, nguyên tắc, nội dung
và điều kiện đảm bảo và tô chức thực hiện công tác tư vấn tâm lý và công tác xã hội
trong trường học một cách phù hợp nhất Công tác xã hội trong môi trường học đường
sẽ khó thực hiện hiệu quả nếu như nhân viên công tác xã hội trường học không năm bắt được đầy đủ những đặc điểm về mặt tâm lý, sinh lý, xã hội của học sinh Do đó, việc
nghiên cứu về những đặc trưng ứng phó của học sinh trước khó khăn cũng 1a việc làm
can thiết mà nhân viên công tác xã hội trường học cần thực hiện đề có thê thực hiện vai
trò hỗ trợ cho học sinh một cách hiệu quả nhất
10
Trang 13Tóm lai, có thé thấy việc quan tâm đến sự phát trién, nhu cầu, hỗ trợ kịp thờitrong định hướng ứng phó với hoàn cảnh khó khăn và cảm nhận sự hỗ trợ xã hội xung
quanh của học sinh trung học phỏ thông là một nhu cầu cấp thiết và cần được lưu tâm
nhiều hơn Có những định hướng ứng phó tốt, cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội day du, phù
hợp sẽ tăng những trải nghiệm, cách xử lý tình huống cho các em và dong thời có thé ngăn chặn những hành vi tiêu cực từ trẻ khác Từ những điều trên tôi chon dé tai “Dinh hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông tại Thành pho Hỏ Chí
Minh.”.
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
thông trên địa bàn TPHCM và mối liên hệ của nó với cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội của
học sinh Trên cơ sở đó dé xuất những biện pháp đẻ giúp học sinh trung học phố thông định hướng ứng phó với khó khăn một cách lành mạnh va khai thác được những nguồn
lực hỗ trợ phù hợp.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến sự định hướng ứng phó với khó khăn của
học sinh THPT và cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội.
- Khảo sát thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn và thực trạng cảm nhận
về sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT, so sánh thực trạng giữa các nhóm khách thẻ.
- Tìm hiểu mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với khó khăn và cảm nhận sự hỗ
trợ xã hội.
- Dé xuất những biện pháp dé giúp học sinh THPT định hướng ứng phó với khó khăn một cách lành mạnh và khai thác được những nguồn lực hỗ trợ.
4 Giả thuyết nghiên cứu
Có | tỷ lệ đáng kê học sinh THPT có định hướng ứng phó với khó khăn theo
chiều hướng tiêu cực ở mức trung bình đến khá thường xuyên bên cạnh phần lớn tỷ lệ
học sinh có cách ứng phó tích cực.
Phan lớn học sinh cảm nhận có các nguồn lực hỗ trợ xã hội khi các em gặp khó
khăn nhưng cũng có một bộ phận học sinh ít nhận biết được các nguồn lực hỗ trợ đó
11
Trang 14Có sự khác biệt về định hướng ứng phỏ với khó khăn của học sinh theo giới tỉnh,
khối lớp, học lực.
Có mối liên hệ thuận chiều giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh
THPT với cảm nhận về nguôn lực hỗ trợ.
Š Phương pháp nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lý luận
- Mục đích: tông hợp và phân tích các cơ sở lý luận có liên quan đến định hướng
ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phỏ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
- Cách tiền hành: đọc và thu thập các tài liệu có liên quan đến định hướng ứng phó
với khó khăn của học sinh trung học phô thông trên địa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh.
5.2 Nghiên cứu thực tiễn:
e Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (Phương pháp chính của đề tài)
- Mục đích thu thập thông tin vẻ thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông trên địa bản TPHCM và cảm nhận sự hồ trợ xã hội của các
em.
- Cách tiền hànhThiết kế bang hỏi trong đó sử dụng thang do “Adolescent Coping Orientation For
Problem Experiences” để đo lường hành vi ứng phó của thanh thiếu niên và thang đo
“Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS)” của Zimet, Dahlem,
Zimet va Farley (1988) dé đánh giá cảm nhận của học sinh vẻ sự hỗ trợ xã hội của mỗingười Thang đo được chia thành 3 nguồn hỗ trợ chính Ngoài ra, người nghiên cứu đã
bo sung thêm 1 nhân tổ nguồn lực hỗ trợ từ hoạt động hỗ trợ tâm lý trường học hoặc công tác xã hội dé đo lường cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội của học sinh.
e Phương pháp thống kê số liệu
- Mục đích nhằm xử lý các thông tin thu thập được từ phương pháp nghiên cứu
điều tra bằng bảng hỏi đồng thời kiểm định độ tin cậy của kết quả thu thập được
- Cách triển khai:
12
Trang 15Dé tải sử dụng phương pháp xử lý số liệu bang phan mềm Excel va phần mềm
thống kê SPSS 20.0 dé thực hiện các phép tính: tần số, tỷ lệ, điểm trung bình của từng thang do, từng nhân tố trong thang đo, từng items trong thang đo, kiếm nghiệm t- test,
Anova, tìm hiểu mối liên hệ giữa các biến sé
e Phương pháp phỏng van sâu
Mục đích: Nhằm bô sung tìm hiệu sâu hơn về những thông tin mà người
nghiên cứu quan tâm nhưng chưa có thông tin cụ thé, chỉ tiết trong quá
trình thực hiện khảo sát thông qua việc điều tra bằng bảng hỏi
Cách tiến hành:
Phân tích số liệu định lượng ma bảng hỏi thu được, tiễn hành chọn lọc phiếu có
thé thu thập thêm thông tin từ phiếu định lượng.
Phỏng van sâu 15 học sinh có số điểm về định hướng ứng pho nghiêng về hướng
tiêu cực hoặc cảm nhận sự hỗ trợ xã hội tương đối thấp.
Chương 1: Cơ sở lý luận về thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của
học sinh trung học phô thông.
1.1 Tổng quan nghiên cứu về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông tại Thành phó Hỗ Chi Minh.
1.2 Cơ sở lý luận về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông tại Thành phố Hỗ Chi Minh.
Chương 2: Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung
học phổ thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh
13
Trang 162.1 Vải nét về khách thé nghiên cứu
2.2 Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô
thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 17CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THUC TRẠNG ĐỊNH HUONG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG.
1.1 Tong quan nghiên cứu về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh
trung học phô thông.
1.1.1 Những nghiên cứu ngoài nước
© Nghiên cứu thực trạng định hướng ứng phó và chiến lược ứng pho
Nghiên cứu về chiến lược ứng phó thì tác giả Yadav & Suvidha (2019) đã xemxét 15 nghiên cứu ở Án Độ và nước ngoài trên thanh thiếu niên cho thấy trong 2 chiến
lược được khảo sát thì thanh thiếu niên sử dụng các chiến lược ứng phó tập trung vào
cảm xúc thường xuyên hơn các chiến lược ứng phó giải quyết vấn đề và sử dụng các
công cụ hỗ trợ khi ứng phó với căng thăng, sự căng thăng được gây ra bởi các yêu tố từ
trường hoc, các mỗi quan hệ, đời sông xã khó khăn tải chính vả áp lực học tập
Nghiên cứu vé chiến lược ứng phó của thanh thiếu niên ở trường trung học thì
tac giả Cocoradă & Mihalascu (2012) đã nghiên cứu trên 186 học sinh từ 13 đến 19 tuôi,
học sinh đến từ 2 trường công lập của khu vực thành thị (gồm hai lớp học sinh lớp 8, hai lớp học sinh lớp 9 và 2 lớp học sinh lớp 11) Trong đẻ tài này tác giả sử dụng thang
đo “Dinh hướng déi phó với các van dé đã trải qua” do Carver, Scheier và Weintraub thiết kế vào năm 1989 Thang đo này gồm 53 câu hỏi va được chia thành 14 chiến lược
ứng pho Kết quả điềm trung bình cho thay các chiến lược ứng pho được sử dụng nhiều
nhất là lập kế hoạch, diễn giải lại vấn đề theo chiều hướng tích cực, đối phó tích cực và
tìm kiểm các công cụ hỗ trợ Những chiến lược này được coi là những chiến lược hiệuquả, tập trung vào việc giải quyết van dé Vì vậy, ở tuổi thiếu niên, cách đối phó đa dạnghơn dẫn đến gia tăng sự hiệu quả
Nghiên cứu về cảm nhận căng thăng, cách déi phó và điều chỉnh ở thanh thiêu
niên trên 286 khách thẻ là thanh thiếu niên từ ba trường trung học cơ sở ở Graz, Ao Khách thê của nghiên cứu tập trung vào khoảng 10 đến 14 tuôi và sử dụng thang đo về
xử lý căng thăng dành cho trẻ em và thanh thiểu niên của Đức
(Stressverarbeitungsfragebogen fiir Kinder und Jugendliche, SVF-KJ) thang đo này bao
gồm 36 phan ứng ứng phó va được chia thành 9 chiến lược đối phó mỗi chiến lược gồm
15
Trang 184 mục Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh lớp năm đạt điểm thấp hơn trongcác chiến lược không thích ứng và các van dé bên ngoài, đồng thời nghiên cứu cũng chi
ra rằng các chiến lược đối phó của học sinh lớp năm thích ứng kém hơn so với học sinh
lớp sau và lớp bay (Hampel & Petermann, 2006).
Theo nghiên cứu của Hashim (2007), tiến hành khảo sát trên 209 học sinh đến từ
2 trường ở Penang, Malaysia, cung cấp kết quả là học sinh đã sử dụng nhiều chiến lượcđối phó khác nhau thích hợp tùy thuộc vào vấn đề Những phát hiện này cho thấy cácchiến lược khác nhau tập trung vào các khía cạnh khác nhau của vin đề và có thé cónhững tác động khác nhau Những người trả lời đường như sử dụng các chiến lược khá
khác nhau tùy thuộc vào cách họ nhìn nhận van đề Đối với những van đề liên quan đến
tiền bạc, việc đôi phó dường như liên quan trực tiếp đến tiền bạc Đối với các van dé
liên quan đến sức khỏe, chiến lược đối phó là chăm sóc bản thân tốt hơn
Theo Cicognani (2011) nghiên cứu về Các chiến lược đối phó với những tác nhân
gây căng thăng nhỏ ở tuôi vị thành niên với 342 khách thé là học sinh trung học (vị thành
niên) tại Ý, độ tuôi dao động từ 14 đến 19 tuổi Nghiên cứu nảy được tác giả sử dụng
thang đo ứng phó trong nhiều tình huéng (CASQ) của Seiffge_Krenke, 1995; thang do
cảm nhận sự hỗ trợ xã hội (MSPSS) và bảng hỏi Berne về sức khỏe chủ quan của thanhthiếu niên của Grob và cộng su, 1991 Trong nghiên cứu này kết quả khảo sát chỉ ra rằng
thanh thiểu niên nhìn chung thích giải quyết vấn đề bằng cách thảo luận chúng với cha
mẹ: nhờ bạn bẻ giúp đỡ: suy nghĩ van dé và giải pháp và thé hiện sự hung hăng Các
chiến lược ít được lựa chọn trong nghiên cứu nay la tìm kiếm sự giúp đỡ trong các tô
chức, trên các tap chí vả uỗng rượu, ma túy
Như vậy, tình hình nghiên cứu ở nước ngoài về định hướng ứng phó, chiến lược ứng phó đã được thực hiện từ nhiều năm cách đây, và cũng đã khảo sát ở nhiều độ tuôi
khác nhau từ tiêu học, trung học hoặc vị thành niên nói chung, kết quả nghiên cứu cũng
được thực hiện ở các quốc gia khác nhau với các công cụ đo lường về sự ứng phó mang
tính đa bình điện, gồm nhiều chiến lược ứng phó khác nhau Các nghiên cứu cũng cung
cấp kết quả về chiến lược ứng phó nỏi bật giữa các khách thé khác nhau, sóng ở những
khu vực văn hóa khác nhau có những khác biệt nhất định, cũng có nghiên cứu cho thấyviệc sử dụng chiến lược ứng phó nào còn tủy thuộc vào van dé gặp phải là gì
16
Trang 19e Nehién cứu sự ứng phó theo các biển số nhân khâu học
Nghiên cứu sự ứng phó theo giới tính
Dién hình là nghiên cứu của Hampel & Petermann (2006) cho biết ring về môiliên hệ giữa giới tính và chiến lược đối phó của thanh thiếu niên trong nghiên cứu các
bé gái đạt điểm cao hơn các bé trai về các chiến lược ứng phó không thích ứng và cảmxúc đau khô tuy nhiên lại đạt thấp cao hơn về kha năng mat tập trung so với các bé trai.Việc đối phó tập trung vào vấn đề và tập trung vào cảm xúc có liên quan tiêu cực đếncác vấn đẻ vé cảm xúc và hành vi, trong khi đó căng thăng nhận thức và cách đối phókhông thích ứng có liên quan tích cực đến các van đề về điều chỉnh Những mối quan
hệ này ở nữ mạnh mẽ hơn ở thanh thiểu niên nam
Theo tác giả Cocoradä & Mihalascu (2012) có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê
giữa nam sinh và nữ sinh trung học với một số chiến lược ứng phó như tìm kiểm sự hỗ
trợ về mặt cảm xúc, phủ nhận và giải tỏa cảm xúc Nhóm học sinh nữ có xu hướng cao
hơn giá trị thu được ở nhóm nam.
Theo Cicognani (2011) nghiên cứu về Các chiến lược đối phó với những tác nhân
gây căng thăng nhỏ ở tuôi vị thành niên với 342 khách thé là học sinh trung học (vị thành
niên) tại Ý, độ tudi dao động từ 14 đến 19 tuổi Có sự khác biệt đáng kế về giới tính; cụ
thê nữ giới có mức độ sử dụng một số chiến lược ứng phó ở mức cao hơn nam giới (thảo
luận van dé với cha mẹ; nhờ bạn bè giúp đỡ và nhận sự giúp đỡ từ người có hoàn cảnh
tương tự; suy nghĩ vẻ van dé và giải pháp; bộc lộ sự hung hăng: giận đữ và tuyệt vọng;
rút lui khỏi tình huéng được xem là không thẻ thay đôi.
Nghiên cứu Reddy (2007) trên 100 sinh viên Cao đăng Dự bị Dai học (năm II) thuộc cả hai giới trong độ tuôi 16-19 cho thay cầu nguyện là chiến lược đối phó chính
được cả hai giới sử dụng Nam giới có mạng xã hội lớn hơn nữ giới Nhiều người đượchỏi đã cô gắng giải tỏa căng thang bằng cách cầu nguyện với than linh điều nay cho
thay tam quan trọng của tôn giáo trong nên văn hóa của chúng ta Đôi với các cậu bé,
việc nghĩ ra những giải pháp thay thé la cách quan trọng thứ hai đẻ đôi phó với căngthăng Đối với các cô gái, việc hỏi ý kiến bạn bè, người thân, bác sĩ và cô van là chiến
lược đối phó quan trọng thứ hai Những phát hiện này cho thấy rằng các bé trai sử
dụng các phương pháp giải quyết van dé thường xuyên hơn các bé gái, những người
17
Trang 20tim kiểm sự hỗ trợ xã hội va sử dụng các chiến lược đối phó tập trung vao cảm xúc.Mặc dù hau hết các tác nhân gây căng thang đều gợi ra cả hai kiều đối phó, những cáchđối pho tập trung vào van đề có xu hướng chiếm ưu thé khi mọi người cám thay rằng
có thé làm được điều gì đó mang tinh xây dung, trong khi cách đối pho tập trung vào
cảm xúc có xu hướng chiếm ưu thé khi mọi người cảm thấy rằng tác nhân gây căng thăng là thứ phải chịu đựng.
Nghiên cứu sự ứng phó theo tuổi tác
Cũng từ nghiên cứu của Cocorada & Mihalascu (2012) cho thấy có sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê đối với những học sinh thuộc giai đoạn đầu và giữa tuôi vị thành niên, cụ thé sự bộc phát (giải toa) cảm xúc và sự thoải mái vẻ tinh thần, thường được
ghi nhận ở các học sinh nhỏ tuổi (từ 13 đến 15 tuổi) hơn lứa tuôi khác Kết quả của
nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cách đối phó kém hiệu quả hơn thường nhận thấy ở nhóm học sinh nhỏ tuôi hơn và với các chiến lược ứng pho tích cực hơn sẽ thường được ghi
nhận ở nhóm học sinh lớn hơn.
se Nghiên cứu mỗi liên hệ của định hướng ứng pho với các biến số khác.
Nghiên cứu mỗi liên hệ sự ứng phó với 5 đặc điểm nhân cách lớn: Theo nghiên cứu của
Sulaiman & cộng sự (2013) người trả lời bao gồm 315 người tham gia trong độ tuôi từ
18 đến 21, từ ba trường cao đăng cộng đồng ở thung lũng Klang, Malaysia Nghiên cứucho thay chiến lược đối phó tập trung vào van dé có mỗi tương quan đáng kê với chứng
loạn than kinh, hướng ngoại, cởi mở và tận tâm nhưng không phải với sự dé chịu Chiến
lược đối phó né tránh có mối tương quan tích cực và đáng kê với chứng loạn thần kinh,đông thời tương quan tiêu cực và đáng kế với sự dé chịu Tuy nhiên, không tìm thay mối
tương quan đáng kê nào giữa chiến lược đối phó né tránh với tính hướng ngoại, cởi mở
và tận tâm Sự hỗ trợ xã hội của gia đình chỉ tương quan đáng ké với tính hướng ngoại
va tận tâm chứ không tương quan với chủ nghĩa thần kinh, sự cởi mở va dé chịu Sự hỗ trợ xã hội ngang hàng cũng có môi tương quan đáng kẻ với tính hướng ngoại và tận tâm
nhưng không liên quan đến chủ nghĩa thần kinh, sự cởi mở và dé chịu
Nghiên cứu môi liên hệ giữa sự ứng phó với sự hỗ trợ xã hoi
Theo nghiên cứu của Tam & Lim (2009) thực hiện khảo sát trên 300 học sinh/
sinh viên từ 16 đến 26 tuôi đến từ một số trường trung học, cao đăng và sinh viên đại
18
Trang 21học ở Thung lũng Klang, Malaysia đã chi ra rằng có sự khác biệt đáng kê giữa cảm nhận
vẻ hỗ trợ xã hội, khả năng ứng phó và giới tính Nữ giới nhận được sự hỗ trợ xã hội cao hon nam giới, có mỗi quan hệ tích cực đáng ké giữa cảm nhận về hỗ trợ xã hội và kha
năng đối pho Ngoài ra, sự hỗ trợ xã hội được cảm nhận từ gia đình đóng vai trò quan
trọng hơn trong việc xác định khả năng đối phó Sự hỗ trợ xã hội được cảm nhận từ nữ giới khác biệt đáng ké so với nam giới Bên cạnh đó có sự khác biệt đáng kê về giới tính đối mới kha năng đối phó của thanh niên, trong đó nữ nhìn chung có khả năng đối phó
tốt hơn so với nam giới
GO nước ngoài, hướng nghiên cứu vẻ mỗi liên hệ giữa các biến số khác nhau với
sự ứng phó hoặc ngược lại mỗi liên hệ giữa sự ứng phó với các biến số khác đã đượcphát triển nhưng với bồi cảnh trong nước, trong giới hạn tìm kiếm chúng tôi chưa thay
nghiên cứu nào tìm hiểu mối liên hệ giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học
sinh với cảm nhận vé sự hé trợ xã hội Vi vay, trong nghiên cứu nảy chúng tôi đặt mục
tiêu tìm hiểu mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội
1.1.2 Những nghiên cứu trong nước
© Nghiên cứu thực trạng định hướng ứng phỏ và chiến lược ứng phó
GO trong nước, nghiên cứu về chiến lược ứng phó, định hướng ứng phó thì chúngtôi cũng đã tông quan được một số nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Đỗ Thị Lệ Hãng năm 2009 đã nghiên cứu về ứng phó của vị
thành niên, thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi trên 516 học sinh thuộc các trường THPT
và các trường trung học cơ sở Tây Sơn, Hà Nội: trường giáo dục thường xuyên Nguyễn
Văn Tổ quận Hoàn Kiếm; trường Giáo dưỡng số 2, Ninh Bình Và có sử dụng thêm
phương pháp phóng van sâu đối với học sinh và phụ huynh nhằm thu thập thêm thông
tin còn thiếu từ khảo sát định lượng Tác giả cho rằng hành vi ứng phó của trẻ vị thành
niên nói riêng có quan hệ chặt chẽ với tình huồng cụ thé như; bạn bẻ, cha mẹ, trong họctập hoặc trong các tình huéng bat thường ma trẻ gặp thường ngày Trẻ vị thành niên
trong nghiên cứu này có xu hướng ứng phó với tác nhân gây stress bằng hành động
nhiều hơn so với cách ứng phó bằng suy nghĩ vả tập trung vảo tình cảm Trong đề tài
này thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê theo giới tính cũng như theo độ tuôi
của học sinh tham gia nghiên cứu nay.
19
Trang 22Theo nghiên cứu của Trần Văn Công và cộng sự (2015) tìm hiểu sự ứng phó của
học sinh trước vấn dé cụ thé là bắt nat trực tuyến với sự tham gia của 763 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 tại 8 trường THCS và THPT trên địa bản thành phố Ha Nội, Hà Nam
và Hai Dương Trong đó có 333 học sinh trung học cơ sở và 430 học sinh THPT Trong
nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng nhiều thang đo trong đó có sử đụng thang đo về
cách ứng phó được thiết kế gồm 30 câu với 4 nhân tố Thang đo được đưa ra dựa trên
việc tham khảo công trình nghiên cứu của Hana Machackova và cộng sự (2013) về chiếnlược ứng phó cho nạn nhân của bắt nạt trực tuyến Cùng với sự tham khảo thang đo, dựatrên thực tế khách thé và địa bàn cũng như kết quả khảo sát thử nhóm tác giả đã bỗ sung
thêm một số cách ứng phó Về cách ứng phó của học sinh khi bị bắt nạt, kết quả điều tracho thấy: Diém trung bình của nhân tố Ứng phó bằng suy nghĩ, nhận thức là cao nhất,
trong khi nhân tố Ứng phó bằng cách trả đũa là thấp nhất, sau đó đến Ứng phó bằngcách chia sẻ, điều này nói lên rằng khi bị bắt nạt trực tuyến, nạn nhân có xu hướng ứng
pho bằng suy nghĩ về van dé xảy ra, it nạn nhân muốn trả thù lại thủ phạm Đông thời,
học sinh ít chia sẻ với người lớn như cha mẹ, thay cô những van dé, khó khăn mà mìnhđang gặp phải, đặc biệt là bị bắt nạt
Nghiên cứu của tac giả Nhan Thị Lạc An (2010) nghiên cứu VỀ Sự ứng phó của
học sinh khi gặp khó khăn tâm lý, sử dung thang do Carver, C.S Scheler, M.F &
Weintraub, I.K (1989) gồm 44 câu hỏi và được chia thành 3 nhóm ứng phó Nghiên
cứu thực hiện trên 572 khách thê thuộc 3 trường THPT tại TPHCM Kết quả cho thấy
học sinh THPT khi gặp khó khăn tâm lý sử dụng ứng phó tập trung vào giải quyết vấn
đề thường xuyên hơn so với ứng phó tập trung vào điều tiết cảm xúc hay ứng phó đẻdat, né tránh, tiêu cực Cụ thẻ hon trong ứng phó tập trung vào vấn dé khi gặp khó khăn
tâm lý, cách ứng phó mà phần lớn các em học sinh lựa chọn là “Giai thích khó khăn một
cách tích cực va tăng trưởng từ trong khó khăn” Với ứng phó tập trung vào điều tiết
cảm xúc cho thấy “Nhin nhận khó khăn một cách hai hước" là lựa chọn ưu tiên của học
sinh THPT khi giải quyết các khó khăn tâm lý của mình Còn ứng phó phó dẻ dat, nétránh, tiêu cực, kết quả thu được cho thay học sinh THPT lựa chon cách thức “suy nghĩ
một việc khác thay thé dé không nghĩ về khó khăn dang gap” là lựa chọn được ưu tiên
nhất Từ những kết quả trên tác giả cũng cho biết rang phan lớn tỷ lệ học sinh không
hoặc ít khi sử đụng các cách thức ứng phó đẻ đặt, né tránh, tiêu cực khi đối mặt với khó
20
Trang 23khăn tâm lý của mình Nếu có sử dụng thì đa phần học sinh chỉ sử dụng những cách thức
mang tính né tránh như là chấp nhận khó khăn cách bị động, trì hoãn ứng phó hoặc từ chối khó khăn hơn là cách thức tiêu cực có liên quan đến chất kích thích như rượu/ma
túy.
Nghiên cứu Dinh Thị Hồng Vân (2014) “Cách ứng phó với những cảm xúc âmtính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thanh niên Thanh phố Huế” của tác gia Dinh ThịHong Van (2014) thuc hién trén 547 hoc sinh duge chon loc ngau nhiên từ 4 trườngTHPT tại Huế Với nghiên cứu này tác giá đã tham khảo qua ba thang đo ứng phó của
Frydenberg và Lewis (1993); Tobin, Holroyd, Reynolds và Wigal (1989); Zeman,
Shipman và Penza — Clyve (2001) và nguồn ý kiến của các chuyên gia, thử nghiệm vàxây dựng nên bảng hỏi Trẻ vị thành niên Thành phố Hué sử dụng nhiều cách ứng phókhác nhau trước các cảm xúc âm tính, từ cách ứng phó tích cực đến cách ứng phó tiêucực Nhìn chung các cách ứng phó tích cực vẫn được trẻ sử dụng nhiều hơn so với cáccách ứng phó trung tính và tiêu cực Cách ứng phó được trẻ sử dụng nhiều nhất là "táchmình ra khỏi van dé”, ít nhất là “tự làm hại bản thân” Mặc dù các cách ứng phó tiêu cực
được trẻ sử dụng ít hơn so với các nhóm ứng phó khác, tuy nhiên vẫn ở mức độ báo
động và nó cho thay kỹ năng ứng phó của trẻ vị thành niên Thanh phó Huế còn hạn chế
Trong nghiên cứu của Pham Thi Mơ và cộng sự (2016) với dé tải “Ung phó với
khó khăn tâm lý của học sinh lớp 12 trường THPT Thái Thiên, Thành phố Đà Ning”
kết quá nghiên cứu cũng cho thay nhìn chung ứng phó của các em trước những khó khăn
theo hướng tích cực (đỗi đầu với khó khăn và hành động, tìm kiếm sự hỗ trợ) nhiều hơn
là ứng phó theo hướng tiêu cực (lan tránh khó khan va tự trách minh)
Nhìn chung, ở trong nước, nghiên cứu vẻ định hướng ứng phó hay chiến lược ứng phó chủ yếu tập trung vào khách thẻ ở khu vực phía Bắc như Hà Nội, Hà Nam, Hải
Dương và ở miền trung như Huế, Đà Nẵng, và cũng đã có nghiên cứu thực hiện trên
khách thé tại TPHCM nhưng nghiên cứu trên khách thẻ tại TPHCM đã được thực hiện
cách đây gan 15 năm, vì vậy thời điểm hiện tại cần có thêm | nghiên cứu về định hướng
ứng phó của học sinh THPT tại địa bàn TPHCM dé có thể khám phá được thực trạng ứng phó của học sinh hiện nay ra sao, đã có những thay đôi nào? Ngoài ra, những nghiên cứu tập trung cụ thê vào sự ứng phó trước 1 vấn đề cụ thê như ứng phó với bắt nạt trực tuyến, ứng phó với khó khăn tâm lý, ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ
21
Trang 24xã hội Những công cụ đo lưởng sự ứng phó cũng đa dạng, bao gồm các thang đo đa
bình diện chăng hạn 3 đến 4 nhân tổ thé hiện các chiến lược ứng phó khác nhau Nhưng chưa thay nghiên cứu nào trong nước sử dụng thang đo “Adolescent Coping Orientation For Problem Experiences - Định hướng ứng phó với khó khăn của vị thành niên” dé đo
lường hành vi ứng phó của thanh thiếu niên trước những trải nghiệm có vấn đẻ, thang
do nay gồm 54 items, chia thành 12 nhân tô Vi vậy, trong nghiên cứu nay, chúng tôi sẽ
sử dung thang đo này dé tìm hiểu sự ứng phó của học sinh THPT tại Thanh pho Hỗ Chi
Minh dé khám phá những cách ứng phó hiện nay của các em nhằm bé sung cho nhữngnghiên cứu mới về sự định hướng ứng phó của vị thành niên, nhất là trên địa bàn Thànhphó Hỗ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
© Nghiên cứu sự ứng phó theo các bién số nhân khẩu học
Nghiên cứu sự ng pho theo giới tính
Theo nghiên cứu của Nhan Thị Lạc An (2010) về cách ứng phó với khó khăn tâm
lý của học sinh trung học tại TPHCM cho thay cách ứng phó dé dat, né tránh, tiêu cực
thì “suy nghĩ việc khác thay thé” cho thay tương quan có ý nghĩa với giới tính Ở học
sinh nữ thì thường xuyên sử dụng cách ứng phó này hơn so với học sinh nam Ở học
sinh nam lại thường xuyên sử dụng cách “trì hoãn ứng phó” hơn so với học sinh nữ ở
tiêu chí này.
Nghiên cứu của Dinh Thị Hồng Vân (2014) cho thay có sự khác biệt về cách ứng
phó giữa trẻ nam và trẻ nữ Nữ thiên về những cách ứng phó tập trung vào cảm xúc và
hành vi ứng phó của nữ mang tính tích cực hơn nam Phạm Thị Mo và cộng sự (2016)
nghiên cứu học sinh lớp 12 tại Đà Nẵng cho kết quả sự ứng phó có sự khác biệt theo
giới tính, học sinh nữ ứng phó tích cực hơn học sinh nam Trong ứng phó tích cực, nam
lựa chọn nhiều cách tích cực tác động đến hoàn cảnh, nữ lựa chọn nhiều cách tìm kiếm
sự hỗ trợ xã hội.
Trong nghiên cứu về Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nat trực tuyến của
tác giả Tran Văn Công và công sự (2015) khi so sánh các cách thức ứng phó theo giớitính, có sự khác biệt giữa nam nữ về chia sẻ, cụ thể nữ giới có xu hướng chia sẻ nhiều
hơn nam giới.
Nghiên cứu sự ứng phá theo học lực
22
Trang 25Theo Phạm Thị Mơ và cộng sự (2016) mức độ tích cực trong ứng phó của học
sinh phụ thuộc vào năng lực học tập của các em Học sinh có học lực càng cao thì có
cách ứng phó tích cực cảng nhiều, ứng phó tiêu cực cảng ít.
© Nghiên cứu moi liên hệ của định hướng ứng phó với các biển số khác
Nghiên cứu mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với tính lạc quan: Theo Dinh
Thị Hồng Vân (2014) tính lạc quan có mỗi quan hệ thuận với các cách ứng phó tích cựcnhư “tach mình ra khỏi van đè", "suy nghĩ tích cực” (đối với cảm xúc buồn ba) và quan
hệ nghịch với các cách ứng phó tiêu cực “không hành động”, “làm hại bản thân”, “đỗlỗi cho bản thân và người khác” “cô lập bản thân” và “suy nghĩ tiêu cực” Như vậy,
những trẻ càng lạc quan thì cảng sử dụng các cách ứng phó tích cực va ít sử dụng các
cách ứng phó tiêu cực Sự lạc quan cao, họ sẽ nhìn thấy những khía cạnh tích cực trong các tình huống Mối quan hệ thuận giữa tính lạc quan và cách ứng phó “suy nghĩ tích cực” cảng khăng định rõ điều này.
1.2 Cơ sở lý luận về định hướng ứng phó
1.2.1 Lý luận về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học
phổ thông.
1.2.1.1 Các khái niệm
* Khái niệm ứng phó và định hướng ứng phó
Theo Patterson, & MeCubbin (1987) trong nghiên cứu phong cách và hành vi đối pho của thanh thiếu niên, tác giả sử dụng quan điểm kha năng ứng phó dựa trên lý thuyết căng thăng gia đình Trong đó khả năng ứng phó của thanh thiếu niên dựa trên một nỗ
lực tích cực đẻ quản lý các nhu cầu liên quan đến cá nhân và gia đình bằng năng lực
Việc đối phó thành công dẫn đến sự thích nghi trong đó thanh thiếu niên đạt được sự
“phù hop” cả trong gia đình và cộng đồng
Theo Lazarus and Launier (1978), ứng phó là những hành động được định hướng
và những nỗ lực nội tâm do con người thực hiện đề quản lý giảm thiêu, khắc phục, chịu
đựng và giảm thiêu các yêu cầu bên trong và bên ngoài cũng như các xung đột liên quanlàm căng thăng hoặc vượt quá nguồn lực của họ
23
Trang 26Theo Snyder và cộng sự (1999) ứng phó là một phan ứng nhằm giảm bớt gánh
nặng ve thẻ chat, tinh cam và tâm lý có liên quan đến các sự kiện cuộc sống căng thăng
pho cụ thé hơn trước một tình hudng, một hoàn cảnh nhất định Trong một chiến lược
ứng phó có thê có nhiều cách tng phó khác nhau trong một số trường hợp chiến lược
ứng phó có thé hiéu như cách ứng phó (Phan Thị Mai Hương, 2007).
Ứng phó là tương tác, đối mặt, giải quyết vẫn đề của cá nhân hay giữa các cá
nhân trong những tình huồng bat thường, khó khăn (Tran Văn Công và cộng sự, 2015;
Nguyễn Thanh Tâm & cộng sự, 2016; Đỗ Thị Lệ Hing, 2009) Khai niệm nay con đượcdùng dé mô tả su phản ứng của cá nhân trong các tình hudng khác nhau Trong nghiên
cứu về Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nat trực tuyến của tác giả Tran VănCông và công sự (2015) ứng phó la tương tac, đối mặt, giải quyết van đề của cá nhân
hay giữa các cá nhân trong những tình hudng bat thường, khó khăn Khái niệm này còn
được dùng dé mô ta sự phản ứng của cá nhân trong các tình huéng khác nhau
Ứng phó được coi là một tập hợp các nỗ lực nhận thức hoặc hành vi được thựchiện dé đối phó với cảm xúc hoặc dé kiểm soát và giải quyết những tinh huéng được coi
là quá căng thăng và choáng ngợp đổi với cá nhân (Lazarus & Folkman, 1984) Bằng việc hiểu cách thanh thiếu niên sử dụng các chiến lược ứng phó, các nha tâm lý học có
thê hiệu rõ hơn về quá trình thanh thiếu niên thích nghỉ với cuộc sống
Ứng phó là quá trình hoặc chiến lược ma con người sử đụng đề đối phó với căng
thăng vả tình huỗng khó khăn trong cuộc sông (Panzarine và cộng sự, 1995)
Trong dé tài này tôi quan niệm ứng phó theo cách định nghĩa của MeCubbin & Thompson là: hanh vi cua ca nhân hoặc nhóm được sử dụng để quản lý những khó khăn
24
Trang 27va giám bớt sự khó chịu liên quan đến những thay đổi trong cuộc sống hoặc những sự
kiện khó khăn trong cuộc song (McCubbin & Thompson, 1991).
Định hướng ứng phó
Đề ứng phó mọi người sử dụng các nguồn lực cụ thé dé tự định hướng Các nguồn
lực như thói quen, giá trị, niềm tin, tính cách và các môi quan hệ cùng nhau tạo thành
các hệ thông định hướng dé con người nam bat thé giới của mình (Pargament, 1997
-trích theo Zandi, Ahmadi, Cetrez, & Akhavan, 2023)
Nhiều lý thuyết về mục tiêu đã chỉ ra rang quá trình ứng phó được hướng dẫn bởi
định hướng ứng phó của cá nhân (coping orientation) (Asendorpf & Scherer, 1983).
Higgins (1997) đề xuất rằng định hướng hành vi của một người được đặc trưng bởi mục
tiêu hướng tới niềm vui và tránh nỗi đau Frankenhacuser (1982, 1986) xác định rằng
khi một người ở trong tình huồng căng thăng thì có 2 yếu tô đặc trưng là cỗ gắng và
căng thăng Từ những dau hiệu nay cho thay định hướng ứng phó của một người được
đặc trưng bởi hai qua trình: tham gia va rút lui (Carver & Connor-Smith, 2010) Phân
loại việc tham gia và rút lui khỏi mục tiêu là dé hiéu không chỉ loại hình các chiến lược
ứng phó mà còn cả sự thích nghĩ tam lý trong tương lai (Carver & Connor-Smith, 2010).
Mặc dù loại hình các chiến lược ứng phó cho thấy các chiến lược tham gia (ví dụ: ứng phó tập trung vào van dé) va rút lui (ví dụ: ứng phó trồn tránh) là hai điểm cuối trên
cùng một chiêu hướng nhưng hai quá trình định hướng ứng phó này nên được nhìn nhận
gần như độc lập (Frankenhaeuser, 1986; Higgins, 1997) (trích theo Morimoto, Shimada.,
& Tanaka, 2015)
Định hướng ứng phó là việc sử dụng các chiến lược một cách tự nhiên hoặc có ythức nhằm giúp con người thích nghỉ với các điều kiện căng thang Các chiến lược nàycho thấy cách thức suy nghĩ của họ chống lại các điều kiện (kích thích) bên ngoài hoặcbên trong đe doa hoặc gây lo lắng về mặt cảm xúc, tinh thần hoặc thé chất (Bucoy, &
Trang 28tiêu cực bao gồm các phản ứng va hành vi không hiệu quả hoặc có thé gây hại trong việcđối phó với căng thăng và khó khăn.
Theo Konishi & Hymel (2008) có bốn khía cạnh ứng pho: chủ động, tránh né,
phân tâm và tìm kiếm hỗ trợ Ứng phó chủ động bao gồm các chiến lược trong đó người
đó nỗ lực thay đối tình hình hoặc suy nghĩ vẻ nó tích cực hơn Đối phó tránh né bao gồmcác chiên lược ma người đó chỉ đơn giản là tránh hoặc ngừng suy nghĩ về van dé Đốiphó phân tâm dé cập đến việc có gắng tham gia vào một hoạt động thay thé (ví dụ: giảitri) dé tránh suy nghi về vẫn dé Các chiến lược tìm kiếm hỗ trợ liên quan đến nhữngngười khác như các nguồn lực đề giúp tìm kiếm giải pháp cho van đẻ
Với tác giả Lazarus va Folkman thì chiến lược ứng phó có 2 loại, gồm chiến ứng
phó tập trung vào vẫn đề vả chiến lược ứng phó tập trung vào cảm xúc
Đỗ Thị Lệ Hằng (2009) đã chia ứng phó thành 3 loại gồm ứng phó tập trung vàocảm xúc (cảm giác bên trong, tinh cảm thê hiện bên ngoài, tìm kiếm chỗ dựa tình cam);
ứng phó bằng suy nghĩ (phủ nhận, chấp nhận, lý giải theo chiều hướng tích cực, đô lỗi
cho hoàn cảnh, lang tránh); ứng phó bằng hành động (kiểm chế bản thân, tìm kiểm lờikhuyên, lên kế hoạch, ứng phó chủ động )
Carver, Scheier, & Weintraub (1989) chia thành 3 nhóm ứng phó: ứng phó tập
trung vào giải quyết vẫn dé; ứng pho tập trung vao điều tiết cảm xúc, ứng phó đẻ dat, né
tránh, tiêu cực.
Cubbin & Thompson đã chia định hướng ứng pho của vị thành niên thành 12
chiến lược ứng phó Đây cũng là cách phân loại mà nghiên cứu của chúng tôi vận dụng.
Cụ thể gồm:
1 Giải toa cảm xúc: là hành vi đối phó tập trung vào biểu hiện thất vọng và căng
thăng của thanh thiểu niên như la hét, đồ lỗi cho người khác, nói những điều ác ý va
phan nàn với bạn bẻ hoặc gia đình.
2 Tìm kiếm sự giải tri: là sự ứng phó tập trung vào những nỗ lực của thanh thiểu
niên dé luôn bận rộn và tham gia vào các hoạt động tương đối ôn định tinh than, một
cách đề thoát khỏi hoặc quên đi những nguồn góc gây căng thăng và căng thăng, chăng
hạn như ngủ, xem Tivi hoặc đọc sách.
26
Trang 293 Phát triển tinh tự lực va sự lạc quan: là ứng phó tập trung vảo những no lựctrực tiếp của thanh thiểu niên dé có tổ chức hơn và làm chủ được tình hudng, cũng như
suy nghĩ tích cực về những gì đang xảy ra với mình (ví dụ: tổ chức cuộc sống của bạn, thực hiện quyết định của riêng bạn).
4 Phát triển hỗ trợ xã hội: là ứng phó hướng tới nỗ lực duy trì kết nối cảm xúcvới người khác thông qua giải quyết van đề có đi có lại vả thé hiện ảnh hưởng (vi dụ:giúp người khác giải quyết vấn đề của họ, nói chuyện với bạn bè về cảm xúc của mình,
xin lỗi người khác).
5 Giải quyết các van dé gia đình: là ứng phó tập trung vào nỗ lực trực tiếp của
thanh thiểu niên nhằm giải quyết các van dé khó khăn với các thành viên trong gia đình
và giảm bớt căng thang trong các yêu cau và quy tắc của cha mẹ ở nhà
6 Né tránh van đè: 1a ứng phó liên quan đến việc sử dụng chat gây nghiện nhưmột cách đề trồn thoát (vi dụ: uống bia, hút thuốc) hoặc tránh mặt những người hoặc
nguyên nhân gây ra van đẻ (ví dụ: xa nhà, tự nhủ rằng van đẻ đó không quan trọng).
7 Tìm kiếm sự hỗ trợ tinh thần: là ứng pho tập trung vảo hành vi tôn giáo (ví dụ:cầu nguyện, đi nhà thờ, đi chùa hoặc nói chuyện với các giáo si/linh mục)
§ Đầu tư vào bạn thân: là ứng phó liên quan đến việc tìm kiếm sự gần gũi vàthấu hiểu từ bạn bẻ (vi dụ: ở với bạn trai hoặc bạn gai)
9, Tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp: là ứng phó nhằm nhận được sự giúp đỡ vàlời khuyên từ một có van hoặc giáo viên hoặc những người hỗ trợ chuyên nghiệp vẻ
những van dé khó khăn.
10 Tham gia vào hoạt động đòi hỏi sự có gắng: là ứng phó tham gia vào các hành
vi mang tinh thử thách dé thanh thiếu niên vượt qua một điều gi đó hoặc đạt được mục tiêu như hoạt động thẻ chất nỗ lực, cải thiện bản thân hoặc chăm chỉ làm bải tập ở trường.
11 Trở nên hai hước: là ứng phó tập trung vao việc không quá coi trọng tinh
huồng bằng cách đùa giỡn hoặc bình thường hóa nó.
12 Thư giãn: là ứng phó tập trung vào các cách giảm căng thang như mơ mộng,
nghe nhạc hoặc lái xe ô tô dao quanh.
27
Trang 301.2.2 Lý luận về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học pho thông.
1.2.2.1 Khái niệm học sinh trung học phô thông
Học sinh trung học phô thông là thuật ngữ để chỉ nhóm tuôi đầu tuôi thanh niên
có độ tuôi từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuôi (hay còn gọi là thanh niên học sinh) Xét theobậc học theo quy định của nước ta, các em đang theo học tại các trường trung học phô
thông Còn theo tô chức Y tế Thế giới (WHO), độ tuôi vị thành niên được xác định là
từ 10 đến 19 tuổi
Theo Trần Thị Dung (2013) học sinh trung học phô thông còn gọi là tuôi thanh
niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc đậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi ngườilớn Tuôi thanh niên được tính từ 15 đến 25 tuôi, được chia làm 2 thời ky:
+ Thời kỳ từ 15-18 tuổi: gọi là tuôi đầu thanh niên
+ Thời ky từ 18-25 tuôi: giai đoạn hai của tuôi thanh niên (thanh niên sinh viên).
“Học sinh trung học phô thông” là thuật ngữ dé chỉ nhóm học sinh đầu tuôi thanh
niên (từ 15, 16 tuổi đến 17, 18 tuổi) Theo tâm lý học lứa tuổi, tuôi thanh niên là giaiđoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi mới lớn Tudi thanh
niên là thời kỳ từ 14, 15 tuổi đến 25 tuổi, trong đó chia ra làm 2 thời kỳ.
+ Từ 14, 15 tuôi đến 17, 18 tudi: giai đoạn đầu tuôi thanh niên (giai đoạn học sinh
trung học phô thông).
+ Từ 17, 18 tuôi đến 25 tuôi: giai đoạn hai của tuôi thanh niên (giai đoạn thanh
niên - sinh viên) (Lương Thị Khánh Ly, 2007)
O giai doan đầu thanh niên, hầu hết các em đều tham gia học tập tại các trường
trung học phô thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên hay các cơ sở giáo dục Vì
vậy người ta thường gọi các em ở tudi này bằng những tên gọi khác như: tuôi học sinh trung học phô thông tuôi thanh niên học sinh.
1.2.2.2 Một số đặc điểm tâm lý của học sinh trung học pho thông
Với các nghiên cứu của Coleman & Hendry (1999): Jackson & Goossens (2006)
vị thành niên được coi là giai đoạn chuyên tiếp đặc trưng bởi các quá trình thay đôi
nhanh chóng vẻ thẻ chất, nhận thức và tâm lý xã hội như: bắt đầu các mối quan hệ tình
28
Trang 31cảm lãng man, chuyên cấp (thay đôi môi trưởng học tập) đạt được quyền tự chủ khỏi
gia dinh, những yếu tố trên cũng có thé là nguồn gây căng thăng cho vị thành niên
trong giai đoạn nảy.
Theo Giáo trình tam ly học lứa tuôi thanh niên học sinh đã đạt được sự trường thành về cơ thế nhưng chưa đạt sự trưởng thành về mặt xã hội Sự phát triển tâm lý ở
tuôi thanh niên học sinh là sự nói tiếp của sự phát triển tâm lý tuôi thiếu niên va chuẩn
bị cho sự phát triển tâm lý ở giai đoạn thanh niên trưởng thành Ở thời điểm này, thiểuniên đã đạt được những thành tựu nỗi bật về sự phát triển tâm lý như: tư duy trừu tượng
phát triển và tính chủ định trong tat cá các quá trình nhận thức phát triển mạnh, xúc cam
- tình cảm trong sáng, đa dạng Khả năng tự ý thức vả đặc biệt là sự tự đánh giá phát
triển mạnh mẽ, các em bat đầu biết suy xét khi hành động Cùng với cảm giác mình đã
trở thành người lớn, các em có nhu cầu được tôn trọng và đối xử bình đăng Ý thức về
tính người lớn của bản thân phát triển mạnh, ý thức sẵn sảng dan thân dé chứng tỏ minh
là người lớn và được công nhận là người trưởng thành đang hừng hực trong các em Đó
chính là những điều kiện tâm lý căn bản cho sự hình thành và phát triển tâm lý ở lứa
tuôi thanh niên học sinh.
Hoạt động học tập - hướng nghiệp là một hoạt động đặc biệt quan trọng, nó chi
phối mạnh mẽ sự hình thành và phát triển nhân cách Có rất nhiều yếu tố chi phối khicác em bắt đầu lựa chọn nghé (Y kiến từ gia đình, kết quả tự đánh giá bản thân, tác động
từ bạn bẻ, hướng dẫn từ giáo viên, quan niệm xã hội) Khi đứng trước những băn khoăn trong việc chọn gì và bỏ gì các em rất dé bối rồi, mat phương hướng Những mâu thuẫn
hay xung đột giữa người lớn với thiểu niên thường dẫn đến những hậu qua xấu đối với
sự phát trién tâm lý của các em Sự réi nhiễu tâm ly, sự sai lệch hành vi phần lớn có căn
nguyên từ mâu thuẫn và xung đột giữa người lớn và trẻ em lứa tudi nảy Vì vậy, để tránh
xảy ra xung đột, người lớn cần có sự hiệu biết về tâm sinh lý lứa tuôi thiểu niên, gương
mẫu, khéo léo, tế nhị trong ứng xử Đồng thời, cũng cần phải giáo dục thiểu niên dé các
em biết, hiéu và cảm thông với người lớn nhiều hơn.
Theo Nhan Thị Lạc An (2010) hầu hết học sinh THPT déu gặp khó khăn về tâm
lý, đó là những khó khăn trong vấn dé học hành, tình cam, gia đình, tài chính, việc chọn
nghề nghiệp tương lai, và những van đề cá nhân (như sức khỏe, tình dục ) Hau hết
các em đều có các khó khăn tâm lý ở các mức độ khác nhau, trong đó, khó khăn về tình
29
Trang 32cảm, khó khăn về gia đình, khó khăn trong vẫn đẻ tải chính có tương quan với giới tính,
tình trạng quan hệ của gia đình của học sinh và việc học sinh đó có hiện đang chung
sông với cha mẹ hay không Da số học sinh THPT khi gặp khó khăn tâm lý đều có quyếtđịnh sẽ tìm kiếm sự giúp đỡ Trong đó tỷ lệ học sinh nữ khi gặp khó khăn tâm lý thì
quyết định tìm kiếm sự giúp đỡ cao hơn ty lệ học sinh nam Về những người mà học sinh THPT chọn là người giúp đỡ cho minh trong khi giải quyết các khó khăn tâm lý
trong phạm ví trường học thì bạn thân là lựa chọn dau tiên, sau đó thầy cô la lựa chọn
thứ hai, lựa chọn nha tư van trường học là lựa chọn thứ ba, xếp sau bạn thân và thầy cô
Trong phạm vi bên ngoài trường học thì học sinh THPT chọn cha mẹ là người giúp đỡ
ưu tiên trong khi giải quyết các vẫn đề khó khăn tâm lý của mình, sau đó đến anh chị
em Lựa chon nha tư van tâm ly, linh mục/tăng ni, ông ba, họ hang thân thích là những
lựa chọn phía sau.
Một tỷ lệ cao về các sinh viên (16 đến 19 tudi) cảm thấy rang thức dậy vào buôi
sáng rat căng thăng Điều nay có thé liên quan đến một số thói quen của các em ngủ
muộn (xem tivi, phim ảnh, mạng xã hội, ) Đối với cha mẹ có thé cảm nhận là do sinh viên lười biếng và đây cũng là một trong số các nguyên nhân chu yếu tạo nên những
khó khăn, xung đột của trẻ với cha mẹ (Reddy, 2007)
Õ giai đoạn này quan hệ bạn bè đỗi với các em rat quan trọng đối với đời sông
tỉnh thần, nhu cầu giao tiếp với bạn bè rất lớn so với những mỗi quan hệ với người lớn
tuôi hoặc nhỏ tuôi hơn (Vũ Thị Nho, 1999; Huynh Lâm Anh Chương, 2012) Thanh
niên học sinh vẫn gặp khó khăn trong nhiều van dé của cuộc sống học đường như:
phương pháp học tập cách cư xử va giao tiếp, chấp hanh kỷ luật của trường học, hiểuđúng bản thân, chọn bạn, chọn nghe, quan niệm về thành công và hạnh phúc
1.2.2.3 Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ
thông.
Dựa trên khái niệm ứng phó và định hướng ứng phó đã trình bày ở trên, trong nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm định hướng ứng phó của học sinh THPT /a qué
trình học sinh THPT định hướng dé sử dung các chiến lược cách thức ứng phó một
cách tự nhiên hoặc có # thức nhằm giúp các em thích nghỉ với các điêu kiện khó khăn
mà có thé gây căng thang.
30
Trang 331.2.3 Mối liên hệ giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh với cảm nhận sự hỗ trợ xã hội.
1.2.3.1 Khái niệm cảm nhận sự hỗ trợ xã hội và phân loại
Theo Panzarine và cộng sự (1995) hỗ trợ xã hội là sự hỗ trợ xã hội mà người kháccung cấp trong các khía cạnh như cảm xúc, hỗ trợ vật chất, hỗ trợ tư duy và sự củng cô
xã hội.
Theo Gregory Zimet, Nancy Dahlem, Sara Zimet & Gordon Farley (1988) cảm
nhận sự hỗ trợ xã hội là sự đánh giá chủ quan về mức độ day đủ của sự hỗ trợ xã hộinhư gia đình, bạn bè và những người quan trọng khác Cảm nhận được sự hỗ trợ xã hội
là yếu tế dự báo tốt hơn về tinh trang tâm lý so với việc đo lường khách quan sự hỗ trợ
xã hội (Barrera, 1981: Brarldt & Weinert, 1981: Sarason et al., 1985; Schaefer et al., 1981; Wilcox, 1981)
Cam nhận được sự hỗ trợ xã hội (Perceived Social Support) là sự tự đánh giá của
cá nhân, là cách nhìn nhận của cá nhân về việc liệu các mối quan hệ xã hội của họ có đủmức hỗ trợ hay không (Aksiillii, 2004: 19), là an tượng của một người về việc mạng lưới
xã hội của họ có hỗ trợ họ hay không (Yamac, 2009: 68), cam nhận sự hỗ trợ xã hội là
sự nhận biết của cá nhân về việc họ đã thiết lập được những mối quan hệ đáng tin cậy
với người khác và những người khác sẽ hỗ trợ họ (Yamac, 2009: 68) (trích theo Celik,
2012)
Theo Theo Gregory Zimet, Nancy Dahlem, Sara Zimet & Gordon Farley (1988)
cam nhận sự hỗ trợ xã hội được chia thành 3 nguồn lực: cảm nhận được sự hỗ trợ từ gia
đỉnh, từ bạn bẻ vả từ người quan trọng khác.
Ngoài ra, hiện nay học sinh trong bối cảnh nhà trường còn nhận được sự hỗ trợ
từ các hoạt động công tác xã hội trường học và tư van tâm lý trường học nên khía cạnh
nay sẽ được chúng tôi bé sung dé làm cơ sở thiết kế những mục hỏi về nguồn lực hỗ trợ
này trong phần khảo sát cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội.
1.2.3.3 Mỗi liên hệ giữa định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh và
sự hỗ trợ xã hội.
Theo Tagyildiz (2010), khi thiểu sự hỗ trợ xã hội từ gia đình và bạn bẻ, thanh
thiểu niên sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết các vẫn đề về giao tiếp và học tập.
31
Trang 34Sulaiman & cộng sự (2013) các cá nhân có sự gắn kết an toản với các mỗi quan
hệ có sự hỗ trợ xã hội mạnh mẽ từ gia đình và đồng nghiệp cũng là 1 yeu tố chính trong việc giúp cho thanh thiếu niên có những chiến lược ứng phó hiệu quá.
Theo Sarason va cộng sự (1987) phát hiện ra rằng những cá nhân được chấp nhận,
yêu thương và tham gia vào các môi quan hệ giao tiếp cởi mở được tìm thay ít chan nảnhoặc cô đơn hơn vả hài lòng hơn với các môi quan hệ hiện tại so với những người kémmay mắn hơn trong việc chấp nhận, yêu thương và giao tiếp
Nghiên cứu tiếp tục chỉ ra rằng những người có mức độ hỗ trợ xã hội cao cỏ mức
độ lo lắng thấp, khái niệm bản thân tích cực cao và có niềm tin vào khả năng kiêm soát các khía cạnh của môi trường của chính họ (Sarason et al., 1983) (chưa tìm thay tai liệu
trích dẫn.
Phạm Thị Mơ và cộng sự (2016) cho thấy mối liên hệ giữa ứng phó và nguồn lực
hỗ trợ là ứng phó của các em chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ gia đình và bạn bẻ, ít chịu
ảnh hưởng từ phía thay cô giáo Như vậy, những trẻ có chỗ dựa xã hội it vimg chắc
thường đánh giá tiêu cực về sự kiện gây ra cảm xúc âm tính và cường độ cảm xúc âmtính bộc lộ trong tình huéng khá cao Điều này cho thấy các vấn dé trẻ gặp phải trong
các môi quan hệ xã hội khá trầm trọng Đây chính là nguyên nhân cản trở trẻ tìm đến các chỗ dựa xã hội dé chia sé, xin lời khuyên Thay vào đó, trẻ có khuynh hướng cô lập bản thân, che dau các cảm xúc của mình hoặc buông xuôi, bỏ mặc van dé Những suy nghĩ tiêu cực liên quan đến van dé xảy ra va thậm chí, một số trẻ đã có những hành vi
làm hại bản thân.
Theo Tam & Lim (2009) néu một thanh niên nhận thức được sự hỗ trợ xã hội no
sẽ giúp tạo ra bầu không khí có khả năng đối phó với học tap, đời sống xã hội hoặc bat
kỳ thay đổi nào xảy ra với học sinh trong một khung thời gian cụ the.
32
Trang 35Tiểu kết chương 1
Dé tài đã khái quát được những nghiên cứu có liên quan đến “Su định hướng ứng
phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông” cả những nghiên cứu ở nước ngoài
và nghiên cứu ở trong nước Kết quả tông quan cho thấy các nghiên cứu đã cung cấp kết
quả nghiên cứu thực trạng về định hướng ứng phó và chiến lược ứng phó trên các khách thé khác nhau với các công cụ đo lường khác nhau nhưng chưa thấy nghiên cứu ở trong
nước sử dụng thang đo *Định hướng ứng phó với khó khăn của vị thành niên” gồm 54
items, chia thành 12 chiến lược ứng phó đẻ tìm hiểu về định hướng ứng phó ở học sinh
THPT tại TPHCM Bên cạnh đó các nghiên cứu cũng đã quan tâm nghiên cứu về định
hướng ứng phó với các biến số như giới tính, tuôi tác và các biển số tâm lý khác, trong
đó có tìm hiéu mối liên hệ giữa định hướng ứng phó và cảm nhận về sự hỗ trợ xã hội
Nhưng chưa có nghiên cứu nào ở trong nước tìm hiểu mối liên hệ giữa 2 biến này Do
đó, đây là những khoảng trống dé nghiên cứu hiện tai của chúng tôi có thể b6 sung chonhững kết quả nghiên cứu đa dạng về lĩnh vực nảy
Đề tài cũng đã xây dựng được hệ thống cơ sở lý luận như khái niệm định hướng
ứng pho, định hướng ứng phó của học sinh THPT, xác định sự phân loại định hướng
ứng phó gồm 12 chiến lược ứng phó, đây cũng là cơ sở dé dé tài khảo sát về định hướngứng phó trên mẫu khách thẻ Đồng thời xây dựng được cơ sở lý luận về cảm nhận sự hỗ
trợ xã hội và xác định sự phân loại cảm nhận sự hỗ trợ xã hội là 3 nguồn lực gom gia đình, bạn bẻ và những người quan trong khác Và bỏ sung thêm I nguồn lực hỗ trợ từ hoạt động chuyên môn của công tác xã hội trường học hoặc tư vẫn tâm lý trường học
theo bối cảnh văn hóa Việt Nam
33
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG PHÓ VỚI KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHÓ THÔNG TẠI THÀNH
PHÓ HÒ CHÍ MINH.
2.1 Tổ chức và thế thức nghiên cứu
2.1.1 Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chi Minh có khoảng 200 trường THPT Số học sinh THPT trên
địa ban năm học 2021 là 232.350 (Tổng cục thông kê đọc xem ngày 31/1/2024)
Tình hình học sinh của TPHCM: năm 2002, được công nhận hoàn thành phô cập
giáo đục THCS, năm 2008 được công nhận đạt chuẩn phô cập bậc trung học (theo chuẩn
của thành phố) và năm 2012 hoàn thành phô cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tudi, điều
này đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo tại TP.HCM So với
cả nước, địa phương nay cũng xếp thứ hang thứ ba sau Đà Nang và Hà Nội vẻ trình độhọc vấn cao nhất đã đạt được của dân số từ 5 tuổi trở lên của 15 tỉnh/thành phố có tỷ lệ
tốt nghiệp THPT trở lên cao nhất Cùng với sự gia tăng dân số, số lượng đân số trong
độ tuôi trẻ em cũng có xu hướng gia tăng tương ứng, từ 1.580.844 em năm 2009 tăng lên 1.632.396 em năm 2010 và đến năm 2014 có 8.087.748 em (Tran Thị Kim Xuyến,
2017).
Những năm qua, TPHCM đã triển khai tích cực những hoạt động chăm sóc vẻ
đời sống tâm lý cho học sinh và triển khai các hoạt động công tác xã hội trường học va
tư van tâm lý trường học nhằm hỗ trợ giải quyết những khó khăn của học sinh trong quá
trình tham gia học tập ở trường học.
2.1.2 Đặc điểm mẫu khách học sinh trung học phỗ thông tại Thành phố Hồ
Chí Minh
Bang 2.1 Mau khách thể nghiên cứu thực trạng.
m¬aốa LẺ
Trang 37Giới tính
Dé tài tiến hành nghiên cứu đánh giá sảng lọc 337 học sinh THPT trên địa ban
TPHCM Gồm 171 nam và 166 nữ; từ lớp 10 đến lớp 12 tại TPHCM Đồng thời đề tài khảo sát định hướng ứng phó và sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT.
2.1.3 Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Trong dé tai này dé thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng kết hợpnhiều phương pháp nghiên cứu
2.1.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- _ Mục đích: Tông hợp phân tích và hệ thong hóa những lý luận liên quan đến đề
tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận từ đó xây dựng bảng hỏi điều tra phù
hợp với đề tải nghiên cứu.
35
Trang 38- N6i dung: Tìm hiểu những tải liệu về định hướng ứng pho của học sinh THPT:
những van dé mà học sinh gặp phải tai môi trường học đường: những yếu tổ liên quan đến hành vi ứng phó của học sinh khi đối mặt với khó khăn Sau khi tìm
hiéu các tài liệu liên quan, tôi sẽ tiến hành phân tích và đưa ra quan điểm riêng
của mình.
Cách tiến hành: Thu thập đọc lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nước liên quanđến các vẫn đề mà học sinh đang gặp phải cũng như là cách ứng phó trước nhữngvan dé đó của học sinh THPT Từ đó, tiến hành phân tích tông hợp và đánh giátông quát về van dé nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận về van dé
nghiên cứu, thiết kế công cụ nghiên cứu vả lấy tư liệu sử dụng trong quá trình phân tích, lý giải, đánh giá kết quả thu được từ thực tiễn.
2.1.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
e Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học
sinh trung học phô thông tại TPHCM.
e Khách thê nghiên cứu
Nghiên cứu 337 học sinh trung học phố thông trên địa bàn TPHCM Trong đó, các học sinh tham gia khảo sát là học sinh tại nhiều trường ở TPHCM.
® Nguyên tắc điều tra
Mỗi khách thé tham gia thực hiện bang hỏi | cách độc lập, không được phép ban bạc, sao chép của những người xung quanh Khách thẻ có thé đặt câu hỏi với điều tra
viên về các mệnh đề mà họ chưa hiểu, khách thé có thê dừng lam khảo sat bat cứ lúcnào Quá trình thu thập bang hỏi được thực hiện theo nguyên tắc điều tra, dân chủ, cởi
mở.
® Nội dung
Các bảng hỏi được thiết kế để đánh giá về mặt thực trạng các định hướng, sự hỗ
trợ xã hội khi đứng trước khó khăn của học sinh trung học phô thông tại TPHCM.
© Nội dung phiếu hỏi
36
Trang 39Phiếu hỏi gồm 3 phần la: phần mở đầu giới thiệu nghiên cửu, hướng dan cách
thực hiện khảo sát và nêu nguyên tắc của việc tham gia khảo sát; Phần 2 là thông tin của khách thẻ tham gia nghiên cứu; Phần 3 là những thang đo đẻ khảo sát
những van dé chính của dé tài, cụ thé các thang đo sau:
Khảo sát định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học pho thông
dựa trên thang do “Adolescent Coping Orientation For Problem Experiences” của
tác giả Joan M Patterson and Hamilton I McCubbin Mục đích cua thang đo
dùng dé đo lường hành vi ứng phó của thanh thiếu niên A-COPE là một công cụgồm 54 mục được thiết kế dé đo lường những hành vi ma thanh thiếu niên thayhữu ích trong việc giải quyết các vấn đề hoặc tình huống khó khăn Với những
áp lực đối với thanh thiểu niên trong xã hội Mỹ va quá trình chuyên đôi thường
xuyên khó khăn từ thời thơ ấu sang tudi thiếu niên, việc sẵn có một biện pháp
như A-COPE dường như rất quan trọng đối với các chương trình can thiệp lảm
việc với thanh thiếu niên Các mục trên thang đo được phát triển từ việc xem xét
tài liệu và phỏng van thanh thiểu niên về những thay đỗi trong cuộc sống COPE bao gồm 12 yếu tố được mô tả trong tài liệu tham khảo chính, mặc dủ tông điểm có thé được sử dụng lam thước đo tong thé về khả năng ứng phó.
A-e | = Rất không thường xuyên.
e2 = Không thường xuyên.
® 3= Thinh thoảng.
e 4= Thường xuyên.
® 5 = Rất thường xuyên
Thang đo gồm 54 Item và được chia thành 12 thành tổ (Nội dung chỉ tiết của từng
mục, xem ở phần phụ lục thang đo) :
> Thanh tổ 1: Giải tỏa cảm xúc gom các mục: 19, 22, 26, 28, 49, 51.
> Thanh tổ 2 : Tìm kiếm sự giải trí gồm các mục: 2, 9, 11, 33, 37, 43, 48,
53.
> Thành tô 3: Phát triển tinh tự lực và sự lac quan gồm các mục: 15, 25, 32,
40, 45, 47.
37
Trang 40> Thanh tố 4: Phát triển hỗ trợ xã hội gồm các mục: 4, 14, 18, 30, 35, 52.
> Thành tổ 5: Giải quyết các van dé gia đình gồm các mục: 1, 12, 31, 39,
41, 50.
> Thành tổ 6: Né tránh vấn dé gồm các mục: 8, 24, 36, 42, 46
> Thanh tô 7: Tìm kiếm sự hỗ trợ tinh than gôm các mục: 21, 23, 44.
> Thanh tố 8: Đầu tư vào bạn thân gồm 2 mục: 16, 29
> Thành tô 9: Tìm kiểm sự hỗ trợ chuyên nghiệp gồm 2 mục: 6, 34.
> Thanh tô 10: Tham gia vào hoạt động đỏi hỏi sự cô gắng gồm các mục:
10, 13, 27, 54.
> Thanh tố 11: Trở nên hài hước gồm 2 mục: 3, 20
> Thành tố 12: Thư giãn gồm các mục: 5, 7, 17, 38
% Cách cham điểm
Tông điểm Ứng phó của thanh thiếu niên có thé đạt được bằng cách tính tông số
được người trả lời khoanh tròn (tức là, | = Rat không thường xuyên, 2 = Khôngthường xuyên, 3 = Thinh thoảng, 4 = Thường xuyên va 5 = Rất thường xuyên)
cho mỗi mục trong công cụ A-COPE Tuy nhiên, đối với chín mục (7, §, 19, 24,
26, 28, 42, 46 và 49), điểm số phải đảo ngược (tức là 1 = 5, 2 = 4, 3= 3, 4=2, 5
= 1) Điều này sẽ đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi đều có trọng số theo cùng mộthướng tích cực cho cả việc phân tích và giải thích kết qua
Bảng 2.2 Mức đánh giá điểm trung bình của thang do định hướng ứng phó với khó
1.81 - 2.60 Không thường xuyên
2.61 - 3.40 Thinh thoáng
38