PHÓ HÒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 48)

2.1. Tổ chức và thế thức nghiên cứu

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chi Minh có khoảng 200 trường THPT. Số học sinh THPT trên

địa ban năm học 2021 là 232.350. (Tổng cục thông kê đọc xem ngày 31/1/2024).

Tình hình học sinh của TPHCM: năm 2002, được công nhận hoàn thành phô cập

giáo đục THCS, năm 2008 được công nhận đạt chuẩn phô cập bậc trung học (theo chuẩn của thành phố) và năm 2012 hoàn thành phô cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tudi, điều này đã góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo tại TP.HCM. So với cả nước, địa phương nay cũng xếp thứ hang thứ ba sau Đà Nang và Hà Nội vẻ trình độ học vấn cao nhất đã đạt được của dân số từ 5 tuổi trở lên của 15 tỉnh/thành phố có tỷ lệ tốt nghiệp THPT trở lên cao nhất. Cùng với sự gia tăng dân số, số lượng đân số trong độ tuôi trẻ em cũng có xu hướng gia tăng tương ứng, từ 1.580.844 em năm 2009 tăng lên 1.632.396 em năm 2010 và đến năm 2014 có 8.087.748 em (Tran Thị Kim Xuyến,

2017).

Những năm qua, TPHCM đã triển khai tích cực những hoạt động chăm sóc vẻ

đời sống tâm lý cho học sinh và triển khai các hoạt động công tác xã hội trường học va tư van tâm lý trường học nhằm hỗ trợ giải quyết những khó khăn của học sinh trong quá

trình tham gia học tập ở trường học.

2.1.2. Đặc điểm mẫu khách học sinh trung học phỗ thông tại Thành phố Hồ

Chí Minh

Bang 2.1 Mau khách thể nghiên cứu thực trạng.

mơaốa LẺ

Giới tính

Le] 5 | |

Dé tài tiến hành nghiên cứu đánh giá sảng lọc 337 học sinh THPT trên địa ban

TPHCM. Gồm 171 nam và 166 nữ; từ lớp 10 đến lớp 12 tại TPHCM. Đồng thời đề tài khảo sát định hướng ứng phó và sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT.

2.1.3. Tổ chức nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

Trong dé tai này dé thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu, tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu

2.1.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

- _ Mục đích: Tông hợp. phân tích và hệ thong hóa những lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận từ đó xây dựng bảng hỏi điều tra phù

hợp với đề tải nghiên cứu.

35

- N6i dung: Tìm hiểu những tải liệu về định hướng ứng pho của học sinh THPT:

những van dé mà học sinh gặp phải tai môi trường học đường: những yếu tổ liên quan đến hành vi ứng phó của học sinh khi đối mặt với khó khăn. Sau khi tìm hiéu các tài liệu liên quan, tôi sẽ tiến hành phân tích và đưa ra quan điểm riêng

của mình.

Cách tiến hành: Thu thập. đọc. lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến các vẫn đề mà học sinh đang gặp phải cũng như là cách ứng phó trước những van dé đó của học sinh THPT. Từ đó, tiến hành phân tích tông hợp và đánh giá tông quát về van dé nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận về van dé nghiên cứu, thiết kế công cụ nghiên cứu vả lấy tư liệu sử dụng trong quá trình phân tích, lý giải, đánh giá kết quả thu được từ thực tiễn.

2.1.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

e Mục đích: Nhằm tìm hiểu thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phô thông tại TPHCM.

e Khách thê nghiên cứu

Nghiên cứu 337 học sinh trung học phố thông trên địa bàn TPHCM. Trong đó, các học sinh tham gia khảo sát là học sinh tại nhiều trường ở TPHCM.

® Nguyên tắc điều tra

Mỗi khách thé tham gia thực hiện bang hỏi | cách độc lập, không được phép ban bạc, sao chép của những người xung quanh. Khách thẻ có thé đặt câu hỏi với điều tra viên về các mệnh đề mà họ chưa hiểu, khách thé có thê dừng lam khảo sat bat cứ lúc nào. Quá trình thu thập bang hỏi được thực hiện theo nguyên tắc điều tra, dân chủ, cởi

mở.

® Nội dung

Các bảng hỏi được thiết kế để đánh giá về mặt thực trạng các định hướng, sự hỗ trợ xã hội khi đứng trước khó khăn của học sinh trung học phô thông tại TPHCM.

© Nội dung phiếu hỏi

36

Phiếu hỏi gồm 3 phần la: phần mở đầu giới thiệu nghiên cửu, hướng dan cách thực hiện khảo sát và nêu nguyên tắc của việc tham gia khảo sát; Phần 2 là thông tin của khách thẻ tham gia nghiên cứu; Phần 3 là những thang đo đẻ khảo sát những van dé chính của dé tài, cụ thé các thang đo sau:

. Khảo sát định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học pho thông

dựa trên thang do “Adolescent Coping Orientation For Problem Experiences” của tác giả Joan M. Patterson and Hamilton I. McCubbin. Mục đích cua thang đo

dùng dé đo lường hành vi ứng phó của thanh thiếu niên. A-COPE là một công cụ gồm 54 mục được thiết kế dé đo lường những hành vi ma thanh thiếu niên thay hữu ích trong việc giải quyết các vấn đề hoặc tình huống khó khăn. Với những áp lực đối với thanh thiểu niên trong xã hội Mỹ va quá trình chuyên đôi thường xuyên khó khăn từ thời thơ ấu sang tudi thiếu niên, việc sẵn có một biện pháp

như A-COPE dường như rất quan trọng đối với các chương trình can thiệp lảm việc với thanh thiếu niên. Các mục trên thang đo được phát triển từ việc xem xét tài liệu và phỏng van thanh thiểu niên về những thay đỗi trong cuộc sống. A- COPE bao gồm 12 yếu tố được mô tả trong tài liệu tham khảo chính, mặc dủ tông điểm có thé được sử dụng lam thước đo tong thé về khả năng ứng phó.

e | = Rất không thường xuyên.

e2 = Không thường xuyên.

® 3= Thinh thoảng.

e 4= Thường xuyên.

® 5 = Rất thường xuyên.

Thang đo gồm 54 Item và được chia thành 12 thành tổ (Nội dung chỉ tiết của từng mục, xem ở phần phụ lục thang đo) :

> Thanh tổ 1: Giải tỏa cảm xúc gom các mục: 19, 22, 26, 28, 49, 51.

> Thanh tổ 2 : Tìm kiếm sự giải trí gồm các mục: 2, 9, 11, 33, 37, 43, 48,

53.

> Thành tô 3: Phát triển tinh tự lực và sự lac quan gồm các mục: 15, 25, 32,

40, 45, 47.

37

> Thanh tố 4: Phát triển hỗ trợ xã hội gồm các mục: 4, 14, 18, 30, 35, 52.

> Thành tổ 5: Giải quyết các van dé gia đình gồm các mục: 1, 12, 31, 39,

41, 50.

> Thành tổ 6: Né tránh vấn dé gồm các mục: 8, 24, 36, 42, 46.

> Thanh tô 7: Tìm kiếm sự hỗ trợ tinh than gôm các mục: 21, 23, 44.

> Thanh tố 8: Đầu tư vào bạn thân gồm 2 mục: 16, 29.

> Thành tô 9: Tìm kiểm sự hỗ trợ chuyên nghiệp gồm 2 mục: 6, 34.

> Thanh tô 10: Tham gia vào hoạt động đỏi hỏi sự cô gắng gồm các mục:

10, 13, 27, 54.

> Thanh tố 11: Trở nên hài hước gồm 2 mục: 3, 20.

> Thành tố 12: Thư giãn gồm các mục: 5, 7, 17, 38.

% Cách cham điểm

Tông điểm Ứng phó của thanh thiếu niên có thé đạt được bằng cách tính tông số được người trả lời khoanh tròn (tức là, | = Rat không thường xuyên, 2 = Không thường xuyên, 3 = Thinh thoảng, 4 = Thường xuyên va 5 = Rất thường xuyên) cho mỗi mục trong công cụ A-COPE. Tuy nhiên, đối với chín mục (7, §, 19, 24, 26, 28, 42, 46 và 49), điểm số phải đảo ngược (tức là 1 = 5, 2 = 4, 3= 3, 4=2, 5

= 1). Điều này sẽ đảm bảo rằng tất cả các câu hỏi đều có trọng số theo cùng một hướng tích cực cho cả việc phân tích và giải thích kết qua.

Bảng 2.2 Mức đánh giá điểm trung bình của thang do định hướng ứng phó với khó

1.81 - 2.60 Không thường xuyên

2.61 - 3.40 Thinh thoáng

38

421 -5.0 Rất thường xuyên

b. Khảo sát sự hỗ trợ xã hội của học sinh trung học pho thông dựa trên thang đo

“Multidimensional Scale of Perceived Social Support (MSPSS)” của tác gia Zimet GD, Dahlem NW, Zimet SG, Farley GK.

Thang do gồm 12 Item và được chia thành 3 thành tổ. Tuy nhiên với đề tai này tôi thực thêm 3 Item nữa bé sung thêm thành tố về '*Những nhà chuyên môn hỗ trợ về tâm lý trường học”. Tổng có 16 Item và được chia thành 4 thành tố.

e Thành tô vẻ gia đình: 3, 4, 8 và 11.

e Thành tô về bạn bè: 6, 7, 9 và 12.

® Thành tô vẻ hỗ trợ từ chuyên môn tâm lý trường học hoặc công tác xã hội

trường học: 13, 14, 15, 16.

@ Thành tô về các mỗi quan hệ khác (ngoài gia đình, bạn bè): 1, 2, 5 va 10.

¢ Cách tiến hành cham điểm

e Thành tô vẻ gia đình: Tính tong các mục 3, 4, 8 và 11, sau đó chia cho 4.

e Thành tổ vẻ bạn bẻ: Tông các mục 6, 7, 9 và 12 rồi chia cho 4.

e Thành tô về hỗ trợ từ chuyên môn tâm lý trường học hoặc công tác xã hội

trường học: 13, 14, 15, 16

` L4 A „+ a. a + . Ằ , ` h

e Thành tô về các môi quan hệ khác: Tính tông các mục 1, 2, 5 và 10, sau đó chia cho 4.

e© Tông Tỷ Lệ: Tông của tất cả 16 mục rồi chia cho 16.

Bang 2.3 Mức đánh giá điểm trung bình của thang do cảm nhận sự hỗ trợ xã hội.

39

1.81 - 2.60 Không đồng ý

2.61 - 3.40 Nữa đúng nữa không (Trung lập)

e@ Những khó khăn ma học sinh đang hoặc thường xuyên gặp phải

@ Giới tính

e Trường

e Ban

e Khoi

e Xép loại học lực (học ky gần nhất)

@ Mức thu nhập trung bình hằng thang của gia đình bạn

@ Với mức thu nhập của gia đình đã đáp ứng cho nhu cau của gia đình như thế nào?

2.1.3.3. Phương pháp phỏng vẫn sâu

e Mục đích: Nhằm bê sung, tìm hiểu sâu hơn về những thông tin mà người

nghiên cứu quan tâm nhưng chưa có thông tin cụ thẻ, chỉ tiết trong quá trình thực hiện khảo sát thông qua việc điều tra bằng bảng hỏi.

- Cách tiễn hành:

Phân tích số liệu định lượng ma bảng hỏi thu được, tiễn hành chọn lọc phiếu có thé thu thập thêm thông tin từ phiếu định lượng.

Phỏng van sâu 15 học sinh có số điểm về định hướng ứng pho nghiêng về hướng tiêu cực hoặc cảm nhận sự hé trợ xã hội tương đối thắp.

2.1.3.4. Phương pháp xứ lý thống kê

40

Mục đích: Nhằm xử ly các số liệu, thông tin thu thập được từ phương pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi phục vụ việc phân tích kết quả làm cơ sở cho các phần sau của đề tải.

- Cách trién khai:

Xử lý: tiến hành lọc phiéu: loại bỏ những phiếu thiểu câu trả lời, thiểu sự khách

quan (cá bảng khảo sát chí có một mức độ). có mâu thuẫn trong câu trả lời.

Nhập liệu và mã hóa biến: Tiến hành gán số cho các biến định danh, đặt tên, tạo biến mới (nếu có).

Thực hiện xử lý số liệu: Đề tài này sử dụng phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm Excel và phần mềm thống kê SPSS 20.0 đẻ thực hiện các phép tính: ty lệ, tan số, tông điểm, điểm trung bình kiêm nghiệm T-test, Anova, Chi - square...

2.1.3.5. Nội dung của xử lý số liệu bằng thong kê

Số liệu sau khi thu được sau giai đoạn điều tra chính thức được xử lý bằng SPSS phiên bản 20.0. Các thông số và phép thông kê được dùng trong nghiên cứu là phân tích thống kê mô tả. Trong phan phân tích mô ta chúng tôi sử dung các chi SỐ sau:

- Điểm trung bình cộng (mean) được dùng tính điểm đạt được của từng mệnh đề

và từng yếu tô.

- Diém lệch chuẩn (Stadard deviation) được dùng dé mô tả độ phân tán hay tập trung của các câu trả lời của mẫu.

- Chi số phan trăm của các phương án tra lời của một số không hỏi.

- So sánh trung bình để tìm ra sự khác biệt giữa các khối lớp, giới tính, xếp loại

học lực.

2.1.4. Kết quả thống kê độ tin cậy thang đo

Kết qua thống kê độ tin cậy thang đo cho thay giá trị độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo định hướng ứng phó của học sinh THPT và thang đo cảm nhận sự hỗ trợ xã hội là phù hợp. Kết quả được trình bày ở bảng 2.4 và bảng 2.5.

41

thông.

Bang 2.4 Độ tin cậy thang do Định hướng ứng phó của học sinh trung học phổ

a] [mm Tan | m—

nen ớẽớýý_

Có tỏ ra hài hước và coi nhẹ mọi chuyện 0.830 Tôi xin lỗi mọi người 0.832 Tôi nghe nhạc - âm thanh nồi, radio, v.v. 0.832

+

Nói chuyện với giáo viên hoặc nhân viên tư van ở

trường về điều khiến bạn khó chịu Hư

~ Tôi ăn nhiều hơn bình thường 0.830

Có gắng di xa nha càng nhiều càng tốt 0.831

0.838

9 | Sử dụng thuốc theo chi định của bác sĩ

Tham gia nhiều hơn vào các hoạt động ở trường Đi mua sắm; mua những thứ tôi thích tà

Có gắng lý luận với cha mẹ và nói ra mọi chuyện;

thỏa hiệp

Cé gắng cải thiện ban thân (lay lại vóc dang, đạt điểm

cao hơn. v.v.)

14 | Tôi khóc dé cam thay dé chịu hơn 0.834 Tôi cô gắng nghĩ về những điều tốt đẹp trong cuộc

sông của mình

— Ww

Ww

œ- 3 sa53 3 =>©-= Ss=3 s=

42

17 | Lái xe vòng quanh

Nói những điều tốt đẹp với người khác

Nỗi giận và la mắng mọi người 0.831 20 | Nói đùa và giữ khiếu hài hước 0.829

21 | Nói chuyện với mục sư/linh mục/giáo sĩ

Xa hơi bang cách phan nàn với các thành viên trong

gia đình

23 | Đi nhà tho, đi chùa 0.832

24 | Sử dụng thuốc (không theo chỉ định của bác sĩ) 0.834 Tôi sắp xếp cuộc sống của mình và những gì mình

phải làm

Chăm chỉ làm bài tập ở trường hoặc các dự án khác ở trường

28 | Đồ lỗi cho người khác về những gi đang xảy ra 0.834 29 | Tôi gần gũi với người mà mình quan tâm

Có gắng giúp người khác giải quyết vẫn đề của họ

0.830

0.832

0.834

Tôi nói chuyện với me về điêu khiên minh khó chịu

Có gắng tự mình tìm ra cách giải quyết các vẫn đề

hoặc căng thăng của mình

Làm việc theo sở thích của bạn (may vá, xây dựng mô hình, v.v.}

we

Nhận tư van chuyên nghiệp (không phải từ giáo viên

hoặc nhân viên tư vân của trường)

43

Cổ gắng duy trì tinh bạn hoặc kết bạn mới

36 | Hãy tự nhủ rằng van dé đó không quan trọng

Mo ước vẻ việc tôi muốn mọi thứ diễn ra như thé

o nào 0.831

Nói chuyện với anh chị em về cam giác của ban 0.830

w tod wo WV

+oS Kiểm một công việc hoặc làm việc chăm chi hon

Làm mọi việc với gia đình bạn

Tôi hút thuốc đề làm cho mình cảm thay dé chịu hon Tôi xem Tivi dé ít nghĩ về những khó khăn

Tôi cầu nguyện nhiều hơn bình thường

Có gắng nhìn thay những điều tốt đẹp trong hoản

cảnh khó khăn a

Tôi uống bia, rượu, rượu mạnh dé cảm thấy để chịu

bon 0.831

47 | Tôi cô găng đưa ra quyết định của minh 0.832

48 Ỗ

Nói lời ác ý với người khác; mia mai 0.831

Tôi nói chuyện với bố về điều khiến tôi khó chịu Xa hơi bằng cách phàn nàn với bạn bẻ của bạn

Tôi nói chuyện với một người bạn về cảm giác của

ei) wn Ww + tN _ © eo) mình

wv w Chơi trỏ chơi điện tử (Space Invaders, Pac-Man),

44

Thực hiện một hoạt động thé chất đỏi hỏi sự cố găng (chạy bộ, đạp xe, v.v.)

Đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ này chúng tôi dùng phương pháp đánh giá độ phù hợp của từng item, sử dụng mô hình tương quan Alpha của Cronbach (Cronbach's Coefficient alpha): Mô hình này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng item trong toàn phép do vả tinh tương

quan điềm của từng item với điểm của toàn bộ các item còn lại của phép do.

Số liệu bảng 2.4 cho thấy, mức độ tin cậy trên toàn mẫu tính theo hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0.8, khang định thang đo được sử dụng ở mức rat tốt.

Mức độ tin cậy theo hệ số Alpha trên mẫu 337 học sinh THPT ở hơn 20 trường tại Thành pho Hồ Chí Minh trên từng Item của trắc nghiệm định hướng ứng phó của thanh thiểu niên ở mức cao (hệ số œ từ 0.82 đến 0.83), điều này khang định mức độ tin cậy cao của thang đo định hướng ứng phó của thanh thiếu niên nói

chung ở mức cao, đảm bảo cho một phép đo.

Trước khi sử dụng thang đo cảm nhận sự hỗ trợ xã hội để đánh giá mức độ cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT, chúng tôi đã tiền hành xác định

độ tin cậy của từng câu hỏi.

Bang 2.5: Độ tin cậy thang do Cảm nhận sự hồ trợ xã hội.

45

Số liệu bang 2.5 cho thay, mức độ tin cậy tính theo hệ số Alpha trên mẫu 337 học sinh THPT ở hơn 20 trường tại Thành phố Hồ Chí Minh toàn mẫu hệ số Cronbach alpha trên 0.8, thang đo được đánh giả ở mức sử dụng rất tốt. Hệ số

Cronbach alpha trên từng Item của trắc nghiệm cảm nhận sự hỗ trợ xã hội ở mức

rat tốt (hệ số œ từ 0.86 đến 0.96), điều này khang định mức độ tin cậy cao của

thang đo cảm nhận sự hồ trợ xã hội nói chung ở mức cao, đảm bảo cho một phép

đo.

Trước khi sử dụng thang đo cảm nhận sự hỗ trợ xã hội dé đánh gia mức độ cảm nhận sự hỗ trợ xã hội của học sinh THPT, chúng tôi đã tiễn hành xác định độ tin cậy của từng tiêu thang đo.

2.2. Kết quả Thực trạng định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh.

2.2.1. Thực trạng chung định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung

học pho thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh

Bảng 2.6 Kết qua chung về sự định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung

học pho thông trên toàn mau.

Thành tố DTB DLC lXH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)