KET LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 82 - 87)

1. Kết luận

1.1 Về lý luận

Nghiên cứu đã hệ thông hóa được những nghiên cứu, khái niệm, cơ sở lý luận từ đó đánh giá thực trạng định hướng tng phó với khó khăn của học sinh trung học phé thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh. Từ những kết qua khảo sát mà nghiên cứu thu thập

được tác giả dé xuất một số biện pháp dé xây dựng va phát huy hiệu quả hoạt động công

tác xã hội trong trường học.

1.2 Về thực tiễn

Học sinh trung học phô thông tại Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng né tránh khi gặp các khó khăn, căng thăng. Dinh hướng về chiến lược ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp (hỗ trợ tử giáo viên, nhân viên tư van ở trường, tư vấn chuyên nghiệp khác) là định hướng học sinh ít quan tâm nhất. Với các kết quả thỉnh thoảng, thường xuyên và rất thường xuyên đôi với các định hướng chiến lược ứng phó tích cực được học sinh đánh giá cao nhưng đổi với tỷ lệ học sinh lựa chọn rất không thường xuyên, không thường xuyên nghĩ đến hoặc sử đụng các chiến lược ứng phó tích cực này. Ngược lại, đối với các định hướng chiến lược ứng phó tiêu cực cũng được đánh giá cao ở các mục không thường xuyên sử dụng nhưng với kết quả rat thường xuyên và thường xuyên

vẫn còn cao. Với thang đo về định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh THPT có định hướng chiến lược ứng phó tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp không được học sinh đánh giá cao thì với thang đo cảm nhận sự hỗ trợ xã hội với nguồn lực nhà chuyên môn tâm lý trường học hoặc công tác xã hội trường học cũng nhận được kết quả khá thấp. Sự

hỗ trợ từ mối quan hệ bạn bẻ được học sinh cảm nhận rõ rệt nhất.

Có sự khác biệt giữa định hướng chiến lược ứng phó với giới tính:

+ Học sinh nữ có định hướng các chiến lược ứng phó “Thu giãn; Tránh né các van dé; Phát triển hỗ trợ xã hội; Giải tỏa cảm xúc” 6 mức độ nhiều

hơn nam sinh.

80

+ Học sinh nam có định hướng các chiến lược “Ứng phó hai hước; Ứng phó tham gia vào hoạt động đòi hỏi sự có gắng; Tìm kiếm sự hỗ trợ chuyên nghiệp” nhiều hơn học sinh nữ.

Học sinh đạt học lực giỏi trở lên có định hướng các chiến lược ứng phó “Giai toa cảm xúc, Giải quyết các vấn đề gia đình, Tham gia vào các hoạt động đòi hỏi sự cô gắng” ở mức cao hơn các học sinh có xếp loại học lực nhiều hơn các học sinh đạt xếp loại học lực yếu, kém, khá, trung bình, giỏi. Còn lại là chiến lược ứng phó với khó khăn

“Tìm kiếm sự giúp đỡ” với nhóm học sinh xếp loại học lực đạt học lực khá nhiêu hơn nhóm học sinh xếp loại học lực yếu, kém. trung bình, giỏi trở lên. Định hướng ứng phó với căng thăng “Tranh né các van đẻ, Giải toa cảm xúc” được học sinh lớp 10 đánh giá ở mức độ nhiều hơn học sinh thuộc lớp 11 và 12. Với học sinh lớp 11 thường có định

hướng ứng phó với căng thăng “Tranh né van dé” ở mức nhiều hơn so với học sinh lớp

12. Định hướng chiến lược ứng phó “Giải tỏa cảm xúc” được học sinh lớp 12 đánh giá

mức cao hơn so với học sinh lớp 11.

Hau hết các định hướng ứng phó đều có mối liên hệ với cảm nhận sự hỗ trợ xã

hội trên toàn mẫu, với gia đình, bạn bè, nhà chuyên môn tâm lý trường học hoặc công

tác xã hội trường học. Tuy nhiên với định hướng ứng phó tìm sự hỗ trợ chuyên nghiệp lại không có mỗi liên hệ với các nguồn lực hỗ trợ xã hội. Phân tích tương quan phan lớn các định hướng ứng phó sẽ có môi tương quan yếu (31 cặp biến), không có mỗi tương quan (23 cặp biến), cé mỗi tương quan trung bình (9 cặp biến). mỗi tương quan mạnh

(2 cặp bien). Những học sinh nhận được sự hỗ trợ xã hội càng cao thì định hướng, chiến

lược ứng phó với khó khăn sẽ cảng tích cực và ngược lại nếu không cảm nhận được sự hỗ trợ xã hội học sinh có thé sẽ sử dụng các định hướng, chiến lược ứng phó tiêu cực.

Kết quả khảo sát của nghiên cứu có nhiều điểm can lưu ý và tìm hiểu sâu hơn.

Nhân viên công tác xã hội trường học cần quan tâm hơn trong hiệu quả các công tác phòng ngừa, tuyên truyền trong trường học. Kết hợp những điều đã thực hiện và kết quá khảo sát hướng đến việc đưa ra những biện pháp, kế hoạch cụ thé trong việc truyền thông, công tác phòng ngừa và can thiệp giúp học sinh có những chiếc lược ứng phó

phù hợp va hiệu quả hon.

81

Như vậy. với giả thuyết ban đầu được đặt ra kết quả nghiên cửu phủ hợp với ba trên tong 4 giả thuyết nghiên cứu được đặt ra. Với giả thuyết nghiên cứu: Có | tỷ lệ đáng kẻ học sinh THPT có định hướng ứng phó với khó khăn theo chiều hướng tiêu cực ở mức trung bình đến khá thường xuyên bên cạnh phần lớn tỷ lệ học sinh có cách ứng phó tích cực. Thì kết quả thu được rằng có tỷ lệ đáng kẻ học sinh cho định hướng ứng phó với khó khăn theo chiều hướng tiêu cực ở mức khá không thường xuyên đến trung bình

(thỉnh thoảng).

2. Đề xuất một số biện pháp phòng Kết ngừa và hỗ trợ định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phố thông tại Thành phố Hỗ Chí Minh.

Về những hoạt động tâm lý hoặc công tác xã hội trường học.

Công tác phòng ngừa là một công tác rất quan trọng, “phòng bệnh hơn chữa bệnh” nhân viên xã hội là người kết nối giữa học sinh và giáo viên, giữa nhà trường va

học sinh, giữa nhả trưởng vả giáo viên, giữa nhà trường và phụ huynh cũng như giữa phụ huynh với học sinh.

+ Thực hiện các công tác phòng ngừa bằng việc tập huấn cho các cán bộ là giáo viên, nhân viên, ban giám hiệu nhà trường về những đặc điểm tâm - sinh - lý của các em học sinh trong độ tuôi này, những khó khăn mà học sinh đang phải chịu, những phương pháp cơ bản đề các cán bộ. nhân viên, giáo viên và ban giám hiệu

có thẻ cùng kết hợp với nhân viên xã hội hoặc tự hỗ trợ cho học sinh khi cần thiết.

+ Đây mạnh truyền thông dưới nhiều hình thức trực tiếp (các budi sinh hoạt dưới sân cờ, kỹ năng sống....), gián tiếp (qua các trang mạng xã hội của trường hoặc của phỏng tham vân/tư van học đường). Giúp các em hiểu rõ về hoạt động hỗ trợ tại phòng tham van học đường. người hỗ trợ, các dich vụ mà phòng tham van học đường có thé cung cấp (tư vấn hướng nghiệp, tư vẫn nhóm,...).

+ Cung cấp các kiến thức, kỹ năng cho học sinh trong việc đôi mặt với những khó khăn, kỹ năng quản lý cảm xúc, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thích ứng và giải

quyết van đẻ.... nhằm giúp trẻ trang bị các kiến thức kỹ năng nhận biết khó khăn,

cách ứng phó và tìm đến sự hỗ trợ phù hợp.

82

Nhân viên xã hội cần có các mối quan hệ tốt với cả những học sinh va giáo viên trong nhà trường bởi họ có thé kết nối những học sinh đang gặp khó khăn đến

với phòng tư van/tham van học đường.

Nhân viên xã hội luôn cập nhật kiến thức chuyên môn, đào tạo nâng cao, nắm bắt tình hình xã hội ở thời điểm hiện tại đưa ra nhiều biện pháp, kế hoạch cụ thể trong việc hỗ trợ học sinh phủ hợp nhất.

Thường xuyên tô chức các đợt khảo sát sức khỏe tỉnh thần, nhu cầu của học sinh ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm học đặc biệt là trước và sau các kỳ thi nhằm nắm bat kịp thời những học sinh đang gặp các khó khăn, van dé.

Nhân viên xã hội cần truyền thông rộng rãi trong trường về vai trò, hoạt động của phòng tham vắn/tư van. Khi đến với phòng các em sẽ nhận được sự hỗ tro, lắng

nghe và câu chuyện của các em sẽ được bảo mật ra sao.

Về phía gia đình

Gia đình cần hiểu được những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, các bậc phụ huynh trao đôi kiến thức, kỹ năng day con dé có được phương pháp giáo dục tốt nhất

với con mình.

Tăng thêm thời gian cha mẹ nói chuyện, tâm sự, lắng nghe con cái. Lựa chọn chủ đề trong các cuộc trò chuyện gần gũi (cau chuyện có thê xoay quanh tuôi thơ của cha mẹ); cha mẹ cần tôn trọng suy nghĩ của con cai, tim hiéu về nhu cầu va mong muốn của các em, tăng sự tin tưởng của các em với cha mẹ. Học sinh khi được

lắng nghe và nhận được sự tôn trọng từ cha mẹ của mình có thẻ dễ đảng bộc lộ, chia sẻ những khó khăn ma minh gặp phải với cha mẹ; từ đó cha mẹ cũng sẽ hỗ

trợ các con kịp thời.

Về phía nhà trường

“Thanh công trong hoc van - gia đình va nhà trường cùng hợp tác” đây là 1 phương châm được nhắc đến rất nhiều đặc biệt là các hoạt động cần có sự hợp tác của cả gia đình và nha trường dé mang lại hiệu quả về học tập của các em.

Đây mạnh công tác tạo môi trường học thân thiện, an toàn.

Thanh lập phòng tư van/tham van học đường.

83

- Phi hợp. tạo điều kiện cho các hoạt động phòng ngửa, can thiệp tâm lý hoặc

công tác xã hội trường học.

Về phía xã hội

Truyền thông về tầm quan trọng của kỹ năng ứng phó và đầy mạnh công tác thành lập phòng tham van/tu van học đường tại các trường học hướng đến việc nắm bắt kịp thời hỗ trợ pha hợp.

84

Iv

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Định hướng ứng phó với khó khăn của học sinh trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)