5.Gia thuyết nghiên cứu Hoạt động bồi đưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học phố thông có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toản điện của nhà trường, đặc biệt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TAM LY GIAO DUC
NGUYEN TH] HONG NHIEN
THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG BOI
DUONG HỌC SINH GIOI Ở CAC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHO THONG CONG LAP
TAI THANH PHO HO CHi MINH.
Chuyên ngành: Quan lý Giáo đục
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG ĐÀN KHOA HỌC Th.S VO THỊ HONG TRƯỚC
THU VIÊN
eat Malta he
TP Hồ Chi Minh — 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này được hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiều đơn vị và cá nhân.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến:
Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chi Minh đã tạo mọi điều kiện va cung
cap một số dữ liệu có liên quan
Tập thé Ban Giám Hiệu, giáo viên và học sinh các trường trung học phô
thong trong đề tài đã nhiệt tình hỗ trợ và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực
hiện khóa luận tốt nghiệp
Quy Thay Cô trong Khoa Tâm lý Giáo dục trường ĐHSP TP HồChí Minh
đã tận tinh giảng dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức và kỳ năng thực
hiện khóa luận tốt nghiệp
Th.S Võ Thị Hong Trước đã quan tâm, động viên, tận tình hướng dẫn đề tôi
có thê hoàn thanh tốt khóa luận tốt nghiệp.
Các anh chị cựu sinh viên, các bạn sinh viên Khoa Tâm lý Giáo dục và tập
thê lớp Quản lý Giáo dục Khóa 35 đã quan tâm, động viên, chia sẽ và giúp đỡ
tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp
Cảm ơn gia đình đã luôn ủng hộ, khuyến khích tôi hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Tác giả
Trang 3Mục lục
TRANG PHU BÌA
LOLCAM ON
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
MO DAO icant re enter or cera tematic Hise 1
Oi chen chụa OB ĐÃ pe eas alana na Ne I
2; Mục đích ngiÌỀn dŨu:, ‹<¡.ccs-< c2 <6: catenin ama seboae esi a ascent aan 6i 3
3, Khách thé và đối tượng nghiên cứu - ecsecssecccnesoveeenvessusesneennsesneecessssnueesnsecenssens 3
W;:NNIN:V( RENIEH CŨ iss sie kct016táGd04G02000 Q(G0ï5:ggtrigt6ii1640/40546 1/25 3
5, 0Á 1808 RON, CN k2 neecneiieoeeieegeeaueeanooeuoksgrnuseszneaosii 3
©, Phương páp nGRIỀN SÙN so inns n0s cas seecnsvnveein soseonas paves ev ieeoussn rerenverhoyvedeioesettiocoress nee 1
SP VI DNIẾN CŨ G kceecege tk naceeeeeoeeeaiioebooieoaioeeeanssanasosaaeeoeai 6
SE A ernneenssnnenncpermens ane) anpaanpenenan sees ptoneaeta: anew nancies eateries ummemanevds 7
CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LY HOAT ĐỘNG BOI DUONG HOC SINH GIỎI
Ở TRUONG THPT .escoccsovecsosssovesssesrosecsnescnesnuernassnveesaecenssenveccnsesneecerseenesenueecenesees 7
Raley oe ke kẽ 7 1.1.1 Van dé bồi dưỡng học sinh giói, dao tạo và phát triển nhân tài 7 1.1.2 Van dé quan lý hoạt động bồi đưỡng học sinh giỏi . 16
1.2 Ly luận về hoạt động bôi đưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT 17
1.2.1 Khái niệm về hoạt động bồi dưỡng học sinh giGi .cccscsessecesseseeesseeeeenes 17 1.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT 20 1.2.3 Nội dung, hình thức hoạt động bồi đưỡng học sinh giỏi ở trường THPT 24
1.3 Lý luận về quản lý hoạt động boi dưỡng học sinh giỏi - 27
1.3.1; Chic khát niên: CƠ DA 14c1602216660c6scscc246200i12)/8/046x6i2404-% 27
1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi đường học sinh giỏi ở trường THPT 30
1.3.3.Vai trò của Giáo viên trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay 34
Trang 4EIHỤC TRẠNG QUAN LÝ HOẠT DONG BOL DUONG HỌC SINH GIOL O
CÁC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG CONG LẠP, - 39
AI TRANH PHOHOD CHỈ MIN ke enaiaioeeen==eee=S=== 39 2.1 Khái quát vẻ giáo dục Thanh phố Hỏ Chi Minh 5555555551 39 2.2 Thực trạng quan lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT công lập tại thành phố Hồ Chi Minh 222 92 221102011122011111213011121000711 c1 42 2.2.1 Mô tả công cụ diing dé khảo sát thực trạng 555555255555 42 2.2.2 Nhận thức của CBQI và GV về hoạt động bồi dưỡng ÙISG 47
2.2.3 Thực trạng công tác quản lý HDBDHSG ở trường THPT' 49
2.2 4 Mức độ nhận thức của học sinh vẻ hoạt động boi dưỡng HSG 67
2.2.5 Nguyễn nhân thực trạng quan lý hoạt động bồi dường học sinh gidi 73
TIỂU KẾT CHUIONG 2 6660026 oe ey en: 75 Chương 3MỘT SO BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG HỌC SINH GIO] Ở CÁC TRƯỜNG THPT CONG LLẬP - 222252 22szSccvee 76 TRE TP EHG CHIMINH sais ccc cca nettle naan abcd oabicatonati 76 3.1 Cơ sở để xuất các biện pháp quản lý nang cao hiệu quả hoạt động bòi dưỡng BS RIDNIGE:ạbdcgain ti G6: 64000610CGA0(C03005610XGG1(3G10 066600256004 76 3.2 Các biện pháp nang cao hiệu quả công tác quan lý hoạt động bồi đường học sinh gi trưởng THẾ Ts sence ccarmesppensesiseccsssncesanssircnascapantamariiacpantyis inna wndaind ania sae tate 77 RE GE — BI n1 ——seseeeesnsensesneesse 90 be 90 52: 88m 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục |: Phiéu trưng cấu ý kiến đảnh cho CBQL và giáo viên.
Phụ lục 2: Phiếu trưng cdu ý kiến dành cho học sinh,
Phụ lục 3:Biên bản phỏng vấn ý kiến chuyên gia.
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT
Giáo viên bộ môn GVBM
Giáo viên chủ nhiệm
mg Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi HĐBDHSG
Trang 6Thực trạng quản lý việc xây dựng kẻ hoạch
hoạt đông bồi dưỡng học sinh giỏi ở cáctrường Trung học phô thông
Thực trạng quản lý việc tô chức, chỉ đạo thực
hiện kế hoạch hoạt động bồi đưỡng học sinh
giỏi.
tham gia HĐBDHSG
Bang 2.8 | Thực trạng quản lý điêu kiện cơ sở vật chat,
Trang 7Mức độ hai lòng của học sinh về hoạt động
bồi dưỡng học sinh giỏi cua BGH
Trang 8MO BAU
1 Lý do chọn đề tài
Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy ngành giáo dục và đảo tạo nước ta đã
có những chủ trương, biện pháp quan trọng phát hiện, bồi dưỡng nhân tải va
đến nay đã thu được những kết quả nhất định Nhiều tài năng trẻ đã được bỏi
dưỡng và phát triển nhanh chóng Hằng năm số học sinh năm cudi của các trường trung học phô thông khối năng khiếu thi đỗ đại học đạt tỷ lệ khoảng
trên 80%, Khôi trường, lớp chuyên đã có những đóng góp rất lớn trong việc
phát hiện boi dưỡng nhân tài, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đồng thời, góp phan tích cực nâng cao chất lượng va thành tích của các
kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, các cuộc thi Olympic quốc tế vẻ toán, tin học,
lý, hoá, sinh va ngoại ngữ Số học sinh đoạt giải trong các ky thi học sinh giỏi
quốc gia, quốc tế ngảy cảng tăng Nhiéu học sinh được tuyển thăng đại học
hoặc đạt điểm cao trong các kỷ thi tuyển sinh đại học, đã được lựa chọn vàocác hệ dao tạo cử nhân tài năng, chương trình tiên tiễn và trướng thành khá
nhanh.
Quá trình đào tạo học sinh Chuyên (HSC), học sinh giỏi (HSG) ở bậc
Trung học Phé thông là một quá trình mang tính khoa học nghiêm túc, không
thể chỉ một vải tháng mà phải có tính chiến lược đài hơn trong suốt cả ba năm học Chỉ có quá trình này mới cung cấp được tương đối day đủ các kiến thức
cần thiết cho học sinh và phát hiện chính xác khả năng học tập của các em, từ
đó mới có thê thảnh lập các đội tuyển tham dự kỷ thi HSG các cấp Chính vì
thể, hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường phô thông luôn Ia van đề
được ưu tiên hàng đầu Hoạt động bồi dưỡng cân phải được tien hành một
cách thông nhất và quản lý chặt chẽ hơn Nhiệm vụ của người làm thầy và
người đi trước là cần có định hướng và các phương pháp tiếp cận với các em
Trang 9nhằm lam cho các em phát huy các tố chất của mình Người thay cần phải phát hiện ra các tố chất và năng khiếu của các em, giúp các em phát huy hết
tiềm năng, sở trường của minh Một điêu không thé phủ nhận được là tất ca
những em học sinh giỏi sau khi rời ghế nhà trường phô thông đều được học
tập ở môi trường cao hơn và học giỏi Nhiều em đã có học vị xứng đáng và
đang giữ những vị trí chủ chốt ở các Trường Đại học và các ngành khoa họctrong vả ngoài nước Điều đó đã chứng minh hùng hồn rằng: Mô hình đào tao,
bồi dưỡng học sinh Chuyên, học sinh giỏi là cần thiết, cân phát huy và duy trì
lâu dải.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thay công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) ởtrường phô thông hiện nay van còn nhiều hạn chế:nội dung boi dưỡng vì
không phải là trường chuyên nên không có chương trình danh cho lớp
chuyên, thiểu định hướng vả thiếu tính liên thông trong hệ thống chương
trình Tất cả giáo viên dạy bồi dưỡng đều phải tự soạn, tự nghiên cứu và tựsưu tằm tai liệu; học sinh, một số không yên tâm khi được chọn theo một số
lớp bồi dưỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe và
kết quả học tập chung Giáo viên dạy bồi dưỡng vẫn phải hoàn tất công tác giảng dạy như các giáo viên khác, đôi khi còn kiêm nhiệm nhiều công tác
khác như: chủ nhiệm, tổ trưởng bộ môn, công đoàn đó là một thực tế doban giám hiệu lúc nào cũng muốn giao công tác cho những giáo viên tốt, giỏi,
có uy tín Chính vì lý do đó, việc đầu tư cho hoạt động bồi dưỡng HSG cũng
có phan bị hạn chế Song songdé trong quản lý công tác xây dựng kế hoạch
bôi dưỡng, tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng học sinh giỏi còn gặp nhiều khó khăn.Đây là một trong những van dé cấp thiết và mang tính thiết thực, tuy nhiên van dé này vẫn chưa có ai nghiên cứu về van
dé này Từ những lý do trên, tác gia chọn van dé nghiên cứu: “ Thực trang
quản lý hoạt động bôi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT công lập tại
Trang 10TP Hỏ Chí Minh" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quán lý giáo
dục.
2.Mục đích nghiên cứu
Xác định thực trạng quản lý hoạt động bôi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THPT công lập tại TP Hồ Chi Minh Từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quan ly hoạt động bởi dưỡng học sinh
giỏi tại các trường THPT.
3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu
a.Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT.
b.Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ớ các trường
THPTcông lập tại TP Hồ Chí Minh.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu
a.Hệ thong hóa cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
ở các trường THPT công lập tại TP Hồ Chí Minh
b.Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THPT công lập tại TP.Hồ Chí Minh
c.Dé xuất một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THPT công lập tại TP Hồ Chí Minh
5.Gia thuyết nghiên cứu
Hoạt động bồi đưỡng học sinh giỏi ở trường Trung học phố thông có ý
nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toản điện của
nhà trường, đặc biệt là mục tiêu * bồi đưỡng nhân tài” cho đất nước Công tác
quản lý hoạt động bôi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT công lập tại
TP Hỗ Chi Minh hiện nay đã được thực hiện và thu được một số kết quả
Trang 11Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động bồi dường học sinh giỏi ở các
trường THPTvẫn còn ton tại nhiều hạn chế như: quản lí thực hiện chương
trình, nội dung vả hình thức tiên hành hoạt động boi dưỡng chưa chat chè; tô
chức chi đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng HSG chưa đồng bộ: kiểm tra,
đánh gia và điều chỉnh việc thực hiện công tác bôi đường còn mang tinh hình
thức; chưa có được hệ thông các biện pháp quản lý có hiệu quả.
6.Phương pháp nghiên cứu
6.1.Phương pháp luận
6.1.1.Quan điểm hệ thống cấu trúc
Theo quan điểm hệ thông cau trúc sự vật hiện tượng tên tại dưới dạng cácyếu tô hợp thanh có liên quan với nhau Hệ thống không ton tại độc lập mà nóliên hệ với những hệ thông khác theo kiểu ngang bang hoặc thứ bậc cao thấp
Hoạt động bội dưỡng học sinh giỏi là một bộ phận của quả trình giáo dục ở trường phỏ thông Công tác quan lí hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi là một
phần quan trọng trong công tác quản lí trường học góp phân thực hiện mục
dich giao dục nói chung và mục tiêu giáo dục của nha trường nói riêng Vi
vậy, việc nghiên cứu đề tai “quan lí hoạt động bôi đưỡng học sinh giỏi & các
trường trung học phé thông công lập tại thành phó Hỗ Chí Minh” phải được
xem xét trong mỗi quan hệ với các hoạt động khác trong nhà trường; với việc
thực hiện đồng bộ các hoạt động bồi dưỡng cho học sinh trung học phô thông
6.1.2.Quan điểm lịch sử- logic
Tim hiểu thực trang quản lí hoạt động bôi dưỡng học sinh giỏi đảm bảo
logic khoa học quản lý có kế thừa các quan điểm nghiên cứu trước va xem xét lịch sử hoạt động boi dưỡng học sinh giỏi ở bậc THPT Từ đó thấy được mỗi
liên hệ giữa quá khử, hiện tại và tương lai của HĐBDHSG.
Trang 126.1.3.Quan điểm thực tiễn
Xuất phat từ yêu cau giải quyết các van đẻ thực tiền của công tác quan líhoạt động boi dưỡng học sinh giỏi o nha trường phô thông, việc khảo sat thực
trạng giúp phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý công tác bỏi
dưỡng học sinh vả nguyên nhân của nó dé từ đó đẻ ra những giải pháp kha thi
nhằm nâng cao hiệu quá công tác quản li HĐBDHSG ở các trường trung học
phô thông.
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu, phân tích, tong hợp hệ thong hỏa các van đẻ lý luận trong các
tai liệu lý thuyết từ các nguôn: sách báo, giáo trình, các công trình nghiên
cửu.văn kiện của Dang và Nha nước, vẫn ban chi đạo của Bộ giáo dục va dao
tạo, interne, các tải liệu cỏ liên quan đến công tác quan lý bồi dưỡng học sinh
giỏi ở trường THPT làm cơ sở lý luận cho van đề nghiên cứu
6.2.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.2.1.Phương pháp quan sat
Mục đích quan sát: quan sát việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏinhằm thu thập thông tin, tài liệu sông vẻ thực trạng quản lí hoạt động bôi
dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT phục vụ cho dé tai nghiên cứu.
Đối tượng quan sát: các hoạt động bôi dưỡng học sinh giói, ban giảm hiệu
nhả trường, giáo viên và học sinh.
6.2.2.2 Phương pháp điều tra
Phương pháp điều tra bằng phiêu hỏi: thu thập thông tin qua phiếu khảo
sát ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh giỏi ở các trường THPT
công lập tại TP.H6 Chí Minh Xây dựng phiếu điều tra dựa trên cơ sở lý luận ,mục đích nghiên cứu bao gồm các loại phiếu: phiêu hỏi dành cho cán bộ quản
lý, giáo viên và học sinh,
Trang 136.2.2.3.Phương pháp phóng vấn
Phỏng van cán bộ quản ly, giáo viên về công tác quản lý hoạt động bôi
đường học sinh giỏi ở trường THPT.
6.2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Lay ý kiến của các nha quản lý, chuyên gia và một số giáo viên giỏi có bề
day kính nghiệm, có thành tích va am hiểu sâu vẻ hoạt động bội dưỡng học
sinh giỏi.
6.2.3 Phương pháp thống kê toán học
Xử ly kết quả điều tra va số liệu thu được bang các phương pháp toánthông kê ứng dụng trong nghiên cửu KHGD và QLGD
- Trường Trung học thực hành Đại học Sư phạm
- Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
Trang 14CHUONG |
CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG BOI DUONG HOC
SINH GIOI Ở TRUONG THPT.
1.1.Lịch sử nghiên cứu van đề
1.I.1.Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi, đào tạo và phát triển nhân tài
1.1.1.1 Vấn đê bồi đưỡng học sinh giỏi, đào tạo và phát triển nhân tài ở
nước ngoài.
Trên thé giới, việc phat hiện va boi dưỡng HSG đã có từ rất lâu.Có thê nói, hau như tat ca các nước đều coi trọng van de đảo tạo và boi dưỡng học sinh giỏi (HSG) trong chiến lược phát trién giáo dục phô thông.
Giáo dục ở Mỹ nhiều năm quarat chú ý van đề GD học sinh giỏi va tải
nang Đâu tiên là hình thức GD linh hoạt tại trường St Public Schools Louis
1868 cho phép những HSG học chương trình 6 nằm trong vòng 4 năm; sau đó
lần lượt là các trường Woburn; Elizabeth; Cambridge Đến năm 1920, gan
hết các thành pho lớn đều thực hiện chương trình giáo dục học sinh giỏi cho
các em có học lực tốt Và ngay trong thời gian nay, Mỹ đã quan tâm phát hiện
trẻ em năng khiếu bằng cách sử dụng bộ trắc nghiệm dé đo chỉ số phát triển trí tuệ (IQ) ở học sinh Đến bậc học phé thông, việc phát hiện tuyên chọn các học sinh giỏi, học sinh năng khiếu thông qua nhiều hình thức khác nhau Hàng loạt trung tâm nghiên cứu, bồi dưỡng học sinh giỏi ra đời ( Mensa, the
American, Association for the Gifted; the National Association for the Gifted,
the Department of Education excellence ) Và trong suốt thé ki XX, HSG đã
trở thành một van dé của nước Năm 2002 có 38 bang của Hoa Kỳ có đạo luật
vẻ giáo dục HSG (Gifted & Talented Student Education Act) trong đó 28
bang có thé dap ứng day đủ cho việc giáo dục, bồi đưỡng học sinh giỏi trở thành nhân tai cho nước Mỹ.[39, tr 101 ]
Trang 15Nước Anh thành lập cả một Viện hàn lâm quốc gia dành cho học sinh giỏi
vả tải năng trẻ và Hiệp hội quốc gia dành cho học sinh giỏi, thành lập Website
http://.nc.uk.neUeg với nội dung hướng dẫn GV day cho HS giỏi và HS tải
năng.[39, tr 102]
Ở New Zealand, từ năm 2001 chính quyền New Zealand đã phé chuẩn kếhoạch phát triển chiến lược HSG.[39, tr.102]
Cộng hòa Liên bang Đức có Hiệp hội dành cho HSG và học sinh giỏi tai
năng của đất nước Đức (39, tr.102]
Ở Trung Quốc, từ đời nha Đường những trẻ em có tài đặc biệt được mời
đến sân Rồng để học tập va được giáo dục bằng những hình thức đặc biệt.
Gan đây, 1985, Trung Quốc thừa nhận phải có một chương trình giáo dục đặcbiệt dành cho hai loại đối tượng HS yếu kém và HSG, trong đó cho phép các
HSG có thé học vượt lớp Ngày 26 tháng 12 năm 2003, Ban chấp hành trung
ương Dảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc vụ viện nước Cộng hòa nhân dân
Trung hoa đã có quyết định về tăng cường chính sách bồi dưỡng, thu hút vả
sử dụng nhân tài Chiến lược nhân tai của Trung Quốc gồm ba khâu: phát hiện
và tuyên chọn, đảo tạo và bồi đưỡng, sử dụng và đãi ngộ Nguồn nhân tài bắt
đầu từ tuyển chọn sinh viên tốt nhgiệp đại học loại giỏi, xuất sắc tiếp tục đào
tạo sau đại học ở các trường đại học như trường Đại học Bắc Kinh, Dai họcThanh Hoa dé trở thành nguồn cán bộ bô sung cho đội ngũ nhân tài đất nước.Trong 10 năm (1995 — 2005), Trung Quốc day mạnh cải cách cơ chế, nội
dung và phương pháp giáo dục — đào tạo, nhấn mạnh giáo dục — đảo tạo quốc
dan hiện đại là yếu to quan trọng dé phát triển nhân tai, theo yêu cầu hướng
lên hiện đại hóa , hướng ra thé giới, hướng tới tương lai.[39, tr 10 ]
Ở Nhật Bản việc tuyên chọn học sinh giỏi vào học ở các trường đại học
uy tín căn cứ vào kỳ thi kiểm tra quốc gia thống nhất bắt buộc va kết quả học
tập ở trường của từng học sinh Các trường đại học danh tiếng như: đại học
Trang 16Tổng hợp Toky6, Đại học kinh tế Tôkyô t6 chức một ky thi hết sức nghiêm ngặt dé tuyên chọn học sinh giỏi vào trường Đặc biệt, những sinh viên đạt
loại giỏi ở các trường đại học này tiếp tục được lựa chọn đề bôi dưỡng trở
thành những người lãnh đạo sau này.[39, tr.102]
Giáo duc Phổ thông Hàn Quốc có một chương trình đặc biệt dành choHSG nhằm giúp chỉnh quyén phát hiện HS tài năng từ rất sớm Năm 1994 cókhoảng 57/174 co sở GD ở Han Quốc tổ chức chương trình đặc biệt đảnh cho
HSG Giáo dục mũi nhọn rất được coi trong và giáo dục nang khiếu, giáo dục
tải năng là một chiến lược phát triển ưu tiên số một so với bất kỳ ngành phát
triển nào Những học sinh giỏi học sinh nang khiếu có quyền được giáo dục
đặc biệt, thoa mãn các yêu cầu thiết yêu đặc biệt Các capdia phương ở Hàn
Quốc có trách nhiệm và kế hoạch cụ thể phát hiện tải năng sớm trong lớp
trẻ.(39, tr 102]
O An Độ, một trong 15 mục tiêu ưu tiên của Viện quốc gia nghiên cửu
giáo dục và đào tạo Ân Độ là phát hiện và bồi dưỡng HS tài năng đã đề ra một
trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Viện là phát hiện và bồi
dưỡng học sinh tài năng; có cơ chế chính sách đặc biệt đối với đối tượng học
sinh nay.[39, tr.102]
Nói chung, nhiều quốc gia trên thế giới đều coi trong van dé dao tạo và bồi
dưỡng học sinh giỏi trong chiến lược phát triển chương trình giáo dục phổ
thông Nhiều nước ghi riêng thành một mục đành cho HSG ( for gifted hoặc
for talented students) hoặc coi đó là một dạng của giáo dục đặc biệt ( special
education) hoặc chương trình đặc biệt ( special programmes) Do vậy, có thể
nói rằng vấn dé quản lý HDBDHSG tạo tiềm năng phát trién nhân tai là một
van đề quan trọng vả tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của mỗi đất
‘ >- 4
nước, MO] QUỐC gla.
Trang 171.1.1.2 Vấn dé bồi dưỡng học sinh giỏi, dao tạo và phát triển nhân tài
ở Việt Nam.
Trong xu thé toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, với sự
phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ, nhất là công nghệ
thông tin va truyền thông; với sự phô biến của Internet và sự tiền nhanh đến
nên kinh tế tri thức thi van dé đào tạo, bồi dưỡng nhân tải, đặc biệt là tainăng trẻ có vai trỏ cực kỳ quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Xã hội phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố; các yếu tô này quan hệ qualại phức tạp, chang chit, nhưng bao giờ yêu tổ con người cũng nôi lên là yếu
tô hang đầu, quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định thành công hay thất bại.Nói chính xác hơn, sự phát triên xã hội trước hết và trên hết, giữ vị trí hàng
dau va cỏ ý nghĩa quyết định chính là đội ngũ những người có năng lực,những người tài năng, được hiểu là có “ca hồng và chuyên” - những người
hiền tài.
Lịch sử chứng tỏ ông cha sớm định hình một tư tưởng có ý nghĩa chiến
lược: Hiền tài là nguyên khí quốc gia và rat đề cao vai trò của nhân tai trong
xây dựng và bảo vệ tô quốc Năm 1484 và năm 1487, Thân Nhân Trung thừa
lệnh nhà vua thảo bai van bia, trong đó nêu rõ quan điểm cơ bán của nha nước
về hiển tài: “Hiển tải là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thi đất nước
cảng mạnh và cảng lớn lao, nguyên khí suy thi thé nước hèn và cảng xuống
thấp, cho nên các bậc thánh dé minh vương đời xưa, chẳng có đời nao lại
không chăm lo nuôi dưỡng và đào tạo nhân tài, bồi đắp nguyên khí cho đất
nước”( Trích văn bia tiền sĩ ở Văn Miéu - Quốc Từ Giám)
Nhờ có chính sách thông nhất từ trên xuống đưới thực sự cầu người tải, trong dụng người tài không phân biệt xuất thân sang hẻn, nên các triều đại
Việt Nam tuyển dụng được nhiều người đích thực tải nang, tạo dựng được thé
10
Trang 18chế của các vương quyên, tổn tại may trăm năm như Lý, Tran, Lê Và
nhiều người tài đã trở thành các vị lương đống quốc gia: Lê Văn Thịnh,
Lương Thé Vinh, Nguyễn Thượng Hiền, Phùng Khắc Khoan, Lê Văn Hưu,
Năm 1070, ngay sau khi rời đô từ Hoa Lư — Ninh Bình về Thăng Long —
Hà Nội, vua Lý Công Uan đã cho xây dựng Quốc Tử Giám — trường Dai họcđầu tiên của Việt Nam Từ 1075 đến đầu thé ky XIX, đã có 188 khoa thi,
tuyển chọn được 2898 vị khoa bảng [38]
Thời vua Lê Lợi, Nguyễn Trãi viết: “ Chiếu cầu hiền tài” hạ lệnh cho các
cơ quan từ tam phẩm trở lên đều phải tiến cử một người, ai tiễn cử đúng hiền
tài được thưởng, người nảo có tải mà bị khuất, không ai tiền cử thì được tự
tiễn cử Hien tải được tiễn cử vả tự tiến cử đều được vua trọng dụng
Trên cơ sở phát huy truyền thông trọng nhân tai của dân tộc, Chủ Tịch Hỗ
Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng trong việc phát triên giáo dục,
đào tạo nhân tai đối với tiến trình xây dựng và phát triển đất nước Ngày 11-1925, Hồ Chí Minh viết bài "Nhân tài và kiến quốc" Tu tưởng nối bật củabài viết là "Kiến quốc can có nhân tài Nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắmnhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khẻo dùng thì nhân tàingày càng phát triển, càng thêm nhiều " (18, tr.1 19]
14-Theo quan điểm của Chú Tịch Hồ Chí Minh, mục tiêu của nên giáo dục
mới là đào tạo “những người công dân tốt và cán bộ tốt, những người chủ
tương lai tết của nước nha” Muốn cho dân giàu nước mạnh thì dân trí phải
cao, phải đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở trường vừa học, vừa làm dé
tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ, chiến sĩ được đi học Khi dân trí cao
sẽ xuất hiện nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người chỉ cho chúng
ta con đường đưa đất nước phôn vinh đó là con đường phát triển giáo dục,
dao tạo nhân tài Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nền
giáo duc, đảo tạo nhân tai chính là người đặt ra mục tiêu giáo dục toàn diện.
Trang 19Người yêu cầu: “ Phải chú trọng đủ các mặt, đạo đức cách mạng, giác ngộ xãhội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất” Theo Chủ Tịch Hỗ
Chí Minh, nội dung giáo dục phải toản điện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con người lao động mới, phải coi trọng cả đức va tải Không những giảu về trì
thức mà còn phải có dao đức cách mạng “ Trên nên tang giáo dục chính trị valãnh đạo tư tưởng tốt” ma “phan đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên
môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra, trong
thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật” [36, tr.99]
Theo Hồ Chí Minh, việc sử dụng con người, nhất là những người tài
không chỉ là khoa hoc ma con là nghệ thuật - nghệ thuật của người lãnh đạo.
Hỗ Chi Minh nhân mạnh: “Lãnh đạo khéo, tải nhỏ có thé hoá tài to Lãnh đạo
không khéo, tài to cũng hoá ra tài nhỏ” [19, tr.223]
Phát hiện nhân tài đã khó nhưng việc khó hơn là làm thé nào dé đức tai của
họ được phát huy cao nhất trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chính sự quan tâm sâu sắc và trọng dụng nhân tai của Hồ Chi Minh là động
lực mạnh mẽ thôi thúc nhân tài công hiến hết minh Những quan điểm và tư
tưởng của Chủ tịch Hồ Chi Minh ngay từ ngày đầu lập nước cho đến khi
Người đi xa về sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bôi dưỡng nhân tài; đào đạo những con người có tài, có đức, yêu nước,yêu chủ nghĩa xã hội, cũng chính là những van dé cơ bản mà Dang, Nhà nước
và nhân dân ta đặt ra và yêu câu đổi mới một nền giáo dục của nước nhà ngàycảng phát triển lên một tam cao mới và chiều sâu mới, dé đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp đôi mới dat nước trong thời kỷ hội nhập Quốc tế hiện nay
Quan điểm lãnh đạo của Dang ta là: cùng với khoa học và công nghệ, giáo
dục là quốc sách hang đầu nhằm “Nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực và bôi
đưỡng nhân tai”, đặc biệt đây là năm học thứ 2 thực hiện cuộc vận động “Hai
không” với 4 nội dung của bộ giáo đục và đào tạo, với mục đích khang dinh la
12
Trang 20chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, chống hiện
tượng học sinh ngôi nhằm lớp, nâng cao thực chat chất lượng dạy vả học, bên
cạnh việc quan trọng 1a đây mạnh việc nâng cao chất lượng đại trả, ngành
giáo dục cũng đã dé cao yêu cau việc bồi dưỡng nhân tải cho đất nước, đã
được cụ thé hóa ở từng cấp hoc, bậc học.
Thực tế cho thấy rất rõ công tác phát hiện và bồi đưỡng nguồn nhân lực,
nhân tài cho phát triển xã hội la vẫn dé quan tâm của mọi thời đại: đây lả một
yêu câu sông còn của phát triển xã hội Trong thời đại chúng ta, yêu câu này
được Đảng, Hỗ Chủ Tịch va Nhà nước ta thê hiện rất rõ trong các văn kiện,
văn bản về giáo dục, đảo tạo con người xây dựng chế độ xã hội mới, đặc biệt
trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay với mục đíchdân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh Trong các vănkiện, van bản này nỗi lên điểm cản bản là cần dao tạo ra những con người có
đức, có tài, cả hồng và chuyên với một chỉ dẫn rất quan trọng là cần phát hiện,
bồi đưỡng thể hệ trẻ ngay từ khi còn ở trên ghế nhà trường, không được bỏ
sót, bỏ quên va càng sớm cảng tốt.
Ngày 20 tháng 4 năm 1981, tiếp theo Nghị Quyết số 14-NQ/TW về cái
cách giáo dục, Bộ chính trị (Khóa IV) đã ban hành Nghị quyết số 37-NQ/TW
về "Chính sách khoa học và kỹ thuật”, trong déchi rõ: trên cơ sở đám bảo sự
bình đăng thực sự về quyên lợi học tap cho mọi người va phô cập giáo dụccho toàn dân, cần quan tâm đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, những
nhân tài của đất nước
Văn kiện Đại hội Đại biểu toản quốc lần thứ VIII đã nêu: “Xây dựng hệ
thông trường chuyên, trường trọng điểm, trung tâm chất lượng cao ở bâc học
dé phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, phát triển tiềmnăng bôi dưỡng nhân tai cho đất nước”,
13
Trang 21Văn kiện tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khang định: “có
chính sách hỗ trợ đặc biệt những học sinh có nang khiếu, hoản cảnh sống khỏ
khăn được theo học ở các bậc học cao Có quy hoạch và chính sách tuyên
chọn người giỏi, đặc biệt chú trọng con em công nhân và nông dân dé dao tạo
ở bậc đại học và sau đại học.
Văn kiện Đại hội X khang định: “Gido due và đào tao cùng với khoa học
và công nghệ là quốc sách hàng đâu, là nên tang và động lực thúc đấy công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước" ( Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X)
Cương lĩnh xây dựng dat nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hdi(Bé
sung, phát triển 2011) được thông qua tại Đại hội XI của Đảng nhắn mạnh:
"Giáo dục và đào tạo khoa học và công nghẻ có sức mạnh nâng cao dan trí,
phát triển nguồn nhân lực, bôi dưỡng nhân tai, góp phan quan trọng pháttriển đất nước, xảy dựng nén văn hod và con người Việt Nam Phát triển giaoduc và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hangdau; dau tư cho giảo dục và đào tạo là đâu tư phát triền" ( Văn kiện Đại hội
Đại biéu toàn quốc lần thứ XI)
Năm 1975, học sinh Việt Nam lần đầu dự kỳ thi học sinh giỏi Quốc tế mônToán, sau đó là các môn Vật Lý, Tiếng Nga Cho đến nay, mỗi một năm Bộ
GD&DT đều tổ chức kỳ thi HSG các môn văn hóa các cắpquốc gia ở nhiều
cấp học khác nhau, trong đó ở cấp THPT hiện đang có 9 môn: Văn, Toán,
Hóa, Sinh, Lich Sử, Dia, Anh Văn, Tin Học.
Việc giảng dạy, bồi đường học sinh giỏi bắt đầu từ một số môn học, từ một
sỐ lớp chuyên của Bộ Giáo dục do các trường đại học phụ trách sau đó các
lớp chuyên được mở rộng đến các địa phương, một mặt đáp ứng nhu cau thi
HSG các cấp, mặt khác là thực hiện mục tiêu bỏi dưỡng nhân tài của ngảnh
giáo dục Việt Nam Từ năm 2000 Bộ GD&DT liên tiếp nghiên cửu vả ban
l4
Trang 22hành Công văn, Chi thị, hướng dẫn, Quyết dinh va tô chức các hoạt động Hội
nghị, Hội thảo khoa học về các van dé tuyển chọn, bồi dưỡng và tô chức thiHSG ở cấp phô thông Can cứ trên cơ sở đó UBND Tinh và ngành Giáo dụcđịa phương đã tiếp tục trién khai thực hiện các nội dung đã được chỉ đạo
Ngày 12 thang 11 năm 2001, Quyết định số 44/2001/QĐ-BGD&ĐT của
Bộ GD&DT về việc sửa đổi một sẽ điều trong Quy chế thi chọn học sinh giỏiquốc gia lớp 12 ban hành theo Quyết định số 65/1998/QD-BGD&DT ngày
18/12/1998 và Quyết định số 41/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/1999 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Ngày 26 tháng 8 năm 2002, Hướng dẫn số 7420/THPT/BGD&ĐT của Bộ
GD&DT ve việc hướng dẫn tô chức thi học sinh giỏi lớp 9 và lớp 12
Ngày 17 tháng 2 năm 2005, Quyết định sé 05/2005/QD-BGD&DT của Bộ
trường Bộ giáo dục & Đảo tạo về việc tuyên thăng học sinh đạt giải quốc gia,
quốc tế vào đại học vả Cao đăng năm 2006.
Ngày 27/11/2006 Bộ GD&DT ban hành Hướng dẫn số
13651/BGDĐT-GDTrH về việc tổ chức Kì thi chọn Học sinh giỏi.
Ngày 29/12/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo ký Quyết định số BGDDT Ban hành Quy chế thi chon Học sinh Giỏi.
52/2006/QĐ-Ngày 31/7/2007, BGD&ĐT ra chi thị số 39/2007/CT-BGD ĐT vẻ các
nhiệm vụ trọng tâm trong năm học 2007 — 2008 có chi rõ nhiệm vụ thứ 9 là:
“Day mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu nhằm taotiên dé cho công tác bồi dưỡng nhân tai”
Ngày 10/3/2008, Hướng dẫn số 1919/BGDĐT-ĐH&SĐH của Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Dao tạo về việc Hướng dan tuyên thăng và ưu tiên xét vào đại
học, cao đăng năm 2008
Từ những luận cứ trên cho thay van dé bồi dưỡng HSG dao tạo nhân tai
cho đất nước cũng như công tác quan lý HDBDHSG trong giáo dục luôn luôn
i)
Trang 23được các cấp, các ngành quan tâm nghiên cứu và dư luận xã hội dòng tinhling hộ Xã hội cảng ngảy cảng phát triển, đi cùng với sự phát triên cua xã hội
đó là sự phát trién của giao dục, nền giáo dục phát triển theo qui luật tất yêu,
vì vậy công tác quản lý HĐBDHSG phải luôn được điều chỉnh, vận dụng, đúc
kết nhiều bai học kinh nghiệm dé kịp thời giải quyết bai toán khó về chat
lượng đầu tư HSG như hiện nay.
1.1.2.Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Quán lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT là một nội
dung quan trọng trong nhiệm vụ quản lý của Hiệu Trưởng Tuy nhiên, chưa
có nhieu dé tải nghiên cửu chuyên sâu vả toản điện về công tác nay, Hau hết
các dé tai quan tâm nghiên cứu nang lực cúa HSG hoặc các van đề chuyên
môn liên quan đến công tác bồi dưỡng HSG Cụ thé như:
- Dé tài" Nghiên cứu năng lực toản diện học sinh giỏi lớp chuyên vẻ
nang lực học tập, thé chat, tâm ly" của tác giá Đào Thiện Khai — Hiệu trưởng
trường THPT Amsterdam, Hà Nội đã nghiên cứu thực trạng và đưa ra những
giải pháp về việc nâng cao năng lực toàn diện của đối tượng học sinh giỏi.
- Tác giả Đỗ Ngoc Thong với bai viết “Bồi dưỡng học sinh giỏi ở cácnước phát triển” đã có sự tông hợp từ quan niệm về giáo dục HSG, hình thức
giáo dục HSG và mục tiêu dạy học sinh giỏi ở các nước phát trién.{39]
- Bài viết "Bồi dưỡng nhân tai” tác giả Võ Anh Dũng , Hiệu trưởng
trường chuyên Lê Hồng Phong, thành phố Hồ Chi Minh khang định: “ Đây là
một trong ba mục tiéu quan trọng của giáo dục Việt Nam Do vậy, bat cử nha
trường nào cũng tìm cách quan lý có hiệu quả hoạt động bồi dưỡng học sinhgiỏi nhằm khang định uy tín và vị thé của nha trường, đông thời đáp ứng mục
tiêu cung cấp lực lượng tiem năng cho chiến lược phát triển nhân tài quốc gia
Mục đích của việc bồi dưỡng HSG là phát hiện, nuôi dưỡng, phát triển những
ló
Trang 24nang khiéu đặc biệt, được liên thông với đại học, có thé học nhiều các kiến
thức va sớm được nghiên cứu với khoa học”.
De tài “Thực trạng quan lý hoạt động boi dưỡng học sinh giỏi ở các
trường THPT tinh Cả Mau “của tác giá Nguyễn Thị Kim Liên đã phân tích
đánh giá thực trạng va dé ra một số giải pháp nhằm nâng cao chat lượng boi
1.2.Lý luận về hoạt động bồi dưỡng Học sinh giỏi ở trường THPT
1.2.1.Khái niệm về hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
1.2.1.1 Khái niệm học sinh giỏi.
Nhin chung các nước đều dùng hai thuật ngữ chính là học sinh giỏi, học
sinh có năng khiéu ( Gift) và học sinh tai năng (Talent) Luật bang Georgia
(Hoa Kỳ) định nghĩa HSG như sau: “ Học sinh giỏi là học sinh chứng minh
được trí tuệ ở trình độ cao va có khả năng sang tạo, the hiện một động cơ học
tập mãnh liệt và đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết khoa học; 1a người can một sự giao dục đặc biệt va sự phục vụ đặc biệt để đạt được trình độ tương
ứng với năng lực của người đó - (Georgia Law) [39, tr.02]
Cơ quan GD Hoa Kỷ miêu ta khái niệm HS giỏi như sau:
Đó là những học sinh có khả năng thé hiện xuất sắc hoặc năng lực nôi trội
trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các
lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt Những HS nay thé hiện tài năng đặc biệt của
minh từ tất ca các bình diện xã hội, van hóa va kinh té.[46, tr.02]
17
Trang 25Nhiều nước quan niệm: HSG là những đứa trẻ có năng lực trong các lĩnh
vực tri tuệ, sáng tạo, nghệ thuật va năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lí thuyết.Những học sinh này cần có sự phục vụ va những hoạt động không theo những
điều kiện thông thường của nha trường nhằm phát triển day đủ các nang lực
vừa nêu trên.
Theo chúng tôi, học sinh giỏi trong nhả trường phê thông được phân biệt
thành hai đối tượng sau:
- Thứ nhất: HSG là đối tượng học sinh đủ điều kiện xếp loại học lực Giỏi
theo qui định của Bộ GD&DT.
- Thứ hai: HSG là doi tượng học sinh có năng lực đặc biệt ở một môn
học, có kha nang sang tạo, động cơ học tập mãnh liệt và được giao dục với
hình thức giáo dục đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với năng lực của học
sinh va đạt được kết quả cao trong các kỳ thi HSG các cấp, tạo nguồn lực
lượng để bồi dưỡng phát triển nhân tải cho xã hội.
Trong thực tế, có trường hợp học sinh đạt học lực giỏi nhưng không được
chọn vào đội tuyển học sinh giỏi và ngược lại Trong phạm vi đề tài, đối tượng học sinh giỏi mà chúng tôi nghiên cứu lả đôi tượng học sinh thứ hai.
1.2.1.2.Hoạt động bồi dưỡng
- Theo Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), bồi
dưỡng là: “ làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất" đẻ đáp ứng yêu cầu của
ngành nghề đã được nhà nước quy định.{46, tr 99]
- Theo Từ điển Giáo dục học của nhà xuất bản Từ điển bách khoa [44]
+ Bồi dưỡng (theo nghĩa rộng ): quá trình giáo dục, đào tạo nhằm hình
thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định
hướng mục đích đã chọn.
18
Trang 26+ Bồi dưỡng (theo nghĩa hẹp): trang bị thêm các kiến thức, kỹ năng
nhằm mục địch nâng cao vả hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực
cụ thê.
- Theo UNESCO: béi dưỡng là quá trình có ý nghĩa nâng cao kiến thức
hoặc kỹ năng chuyên môn cho cá nhân nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó
Vậy hoạt động bôi dưỡng là quá trình tố chức và thực hiện những tương
tác qua lại giữa các thành tổ cấu trúc gom mục tiêu, nội dung chương trình
phương pháp, hình thức và kể! quả nhằm làm cho năng lực và phẩm chất cua
đổi tương được bôi dưỡng vốn đã có được tăng cao, được thêm vào, phù hợp
với đòi hoi của thực tiên, thích hợp và đáp ứng day đu trước nội dung mới.
yéu cau mới.
Về mặt quan lý có thé hiểu boi dưỡng là quá trình tác động của chủ thẻ GD đến đối tượng GD một cách thường xuyên trên nên tảng trình độ đã được đảo
tạo, theo nhu cầu của cá nhân, tổ chức, theo yêu cầu phát triển của nghề
nghiệp và XH, làm cho đối tượng được bồi dưỡng tăng them vẻ năng lực hoạt
động, phẩm chất nghề nghiệp, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phát triển theo chiều
hưởng tốt hơn
1.2.1.3.Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Là quá trình thực hiện nhiệm vụ dạy học của giáo viên với đối tượng học
sinh có năng lực đặc biệt ở một môn học nao đó, có khả năng sáng tạo, động
cơ học tập mãnh liệt và đạt kết quả xuất sắc trong học tập theo hướng nângcao tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng được mục tiêu “boi dưỡng
nhân tài” của giáo dục.
[THU VIÊN |
T refit tit" roc Su-P 13!
“TP HO-CHI-MINH }
19
Trang 271.2.2.Mục tiêu, nguyên tắc của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường
THPT
1.2.2.1 Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT.
Mục tiêu của giáo dục THPT là giúp học sinh phát triển toản điện vẻ đạođức, trí tuệ, thê chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát trién năng lực cá
nhân, tính năng động và khả năng sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuân
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc song lao động, tham gia xây
dựng va bao vệ Tô quốc.
Giáo dục ở bậc THPT là một khâu quan trọng, một bộ phân hữu cơ của
giáo dục phô thông, nằm trong cau trúc chung của hệ thông giáo dục quốc
đân.Giáo dục THPT với nhiệm vụ hình thành và hoản thiện nhân cách toản điện với những yêu cầu mới, tạo nên nguôn nhân lực có trình độ cao là cơ sở
cho béi dường nhân tải Chất lượng của giáo dục THPT là chất lượng của nền
dân trí, là nguồn lực hữu cơ của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa Do
vậy, mục tiêu của HĐBDHSG ở trường THPT không nằm ngoài mục tiêu
chung của giáo Việt Nam đó là: xây dựng lực lượng tiềm năng dé thực hiện
mục tiêu bồi đưỡng nhân tài cho xã hội Song HDBDHSG ở trường THPTcòn có những mục tiêu cụ thể như:
- Mở rộng, nâng cao kiến thức môn học;
- Phát trien năng khiếu, bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tao;
- Rẻn luyện các kỹ nang học tập chuyên sâu, nghiên cứu, khám pha;
- Phát triển phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả nang
trí tuệ của học sinh;
- Bồi đưỡng sự lao động, làm việc sang tao;
- Phát triển các kĩ năng, phương pháp và thái độ tự học suốt đời;
Trang 28- Khuyến khích sự phát triển về lương tâm và ý thức trách nhiệm trong
đóng góp xã hội;
- Phát triển phẩm chất lãnh đạo;
- Nâng cao ý thức và khát vọng của trẻ về sự tự chịu trách nhiệm cá
nhân đổi với công đồng đóng góp cho xã hội nhằm phát triển trí tuệ Việt
Nam đáp ứng yêu cau thời đại mới
1.2.2.2.Nguyên tắc của hoạt động bồi dưỡng HSG ở trường THPT
Bản chất của hoạt động bồi dưỡng chính là hoạt động đào tạo con người
nhằm hình thành và phát triển toản điện nhân cách dé đáp ứng các mục tiêu ve
giáo dục của xã hội Bất ky một hoạt động nao cũng phải tuân theo nhữngnguyên tắc nhất định của nó Do vậy, hoạt động này cũng phải tuân theo
những quy luật cơ bản của quá trình giáo dục Mặt khác, đối tượng của hoạt động, bôi đưỡng là HSG, là những hoc sinh đã có năng lực đặc biệt trong học
tập, do vậy, quá trình bồi dưỡng cần phải đảm bảo các nguyên tắc như:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa họcĐây là một trong những nguyên tắc quan trọng Bởi lẽ, BDHSG là một
dạng day học đặc biệt với đối tượng học sinh được tuyển chọn là học sinhgiỏi, học sinh có năng khiếu hoặc trình độ tiếp thu nhanh Nguyên tắc này đòihỏi trong quá trình day học phải trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức
khoa học cơ bản về các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; giúp học sinh tiếp
cận với những phương pháp học tập - nhận thức vả phương pháp nghiên cứu
khoa học ở những mức độ khác nhau cao hơn, hình thành được những thói
quen và suy nghĩ, làm việc một cách khoa học và nghiêm túc Thông qua đó
mà dan dan hình thành cơ sở của thé giới quan khoa học, tình cảm niềm tin,những pham chat dao đức cao quý của con người Như vậy, bang ban thân
những tri thức khoa học chân chính, chính xác, bằng phương pháp và tô chức
nắm những tri thức đó, chúng ta bồi dưỡng cho học sinh một cách có hệ thống
21
Trang 29những quan điểm đối với tự nhiên, xã hội và tư duy, những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp nhằm giúp các em có cái nhìn đúng đắn về cuộc sông và thé giới
quan, từ đó các em phát huy tối đa năng lực hiện có phục vụ nhu cau học tập
Vì thé quá trình bồi dưỡng phải tiến hành theo cấu trúc khoa học bao gồmcác thành tô như: Mục tiêu bôi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, hình thức tô chứcbởi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, điều kiện
thực hiện bồi dưỡng và đánh giá kết quả bồi dưỡng Song, những kiến thức
đưa vào nội dung bồi dưỡng phải mang tỉnh hiện đại, liên tục được cập nhật
cái mới với những kỹ năng mới phù hợp với tâm lý lửa tuổi và năng lực học
tập của học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên trong quá trình day học phải tô chức,
điều khiển học sinh nắm vững hệ thống tri thức lý thuyết khoa học, thấy được
tác dụng của những tri thức này đối với đời sống, đối với thực tiễn đồng thời
hình thành cho học sinh kỳ năng vận dụng tri thức đã học vao việc giải quyết
những van dé của thực tiễn,
Trong quá trình BDHSG, phải lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp
dé thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế Quá trình bồi dưỡng phải that sự
giúp cho HSG có khả năng giải quyết các nhiệm vụ học tập thực tiễn với mức
độ cao hơn, sáng tạo hơn Phải tạo mọi điều kiện giúp các em không nhữngnắm vững về mặt lý thuyết mả phải vận dụng chúng vào cuộc sống, giữa kiếnthức và kỹ năng, lý thuyết và thực hành phải có sự thống nhất với nhau Giáoviên phải tạo điều kiện cho học sinh hình thành năng lực hoạt động thực tiễn
đông thời định hướng cho học sinh hiểu biết, nắm bắt tình hình phát triển kinh
tế, xã hội của đất nước, các chính sách cơ chế quản lý, cơ cấu các thành phầnkinh tế cũng như sự phát triển về nhu cau của xã hội dé học sinh có thé điều
chỉnh, lựa chọn, xác định động cơ học tập phù hợp với thực tiễn tránh tình
22
Trang 30trạng lý thuyết xa rời với thực tiễn đời sông xã hội Nguyên tắc này góp phản
nâng cao giá trị thực tién của dạy học, lam cho ngừơi học thây được việc học
tận cua họ là có ich cho bản than, gia đình và xã hội.
- Nguyên tắc cá nhân hóa người học
Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình bôi dưỡng phải tạo cơ hội đê người
học sử dung được vốn kiến thức đã có dé tiếp tục trao đối, tiếp nhận những
van dé mới, yêu câu cao hơn trên cơ sở học sinh đóng vai trò chủ động trong
quá trình tìm hiểu, phát triển những hiểu biết đó Quá trình bồi dưỡng can
phải tuân thủ được nguyên tắc cả nhân hóa người học mới có thé thấy được
hiệu qua của quá trình bồi dường như thé nao Có như vậy, người giáo viênmới thay được năng lực học của học sinh đến đâu dé từ đó có thê hướng dan,
boi dưỡng các em tốt hơn Nội dung, phương pháp trong hoạt động bồi dưỡng
phải dựa trên cơ sở nhận định, đánh giá đúng nắng lực, sở trường, khả nẵng trí
tuệ, thé lực của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội tri thức va kỹ
năng cơ ban phù hợp nhất với năng lực cá nhân, dé mỗi cá nhân học sinh điều
có cơ hội và điều kiện phát huy hết tiềm năng sẵn có trong người họ
- Nguyên tắc tính khả thi
Bat kỳ một hoạt động nào khi đưa vào đều phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo tính kha thi Bởi nguyên tắc này có thé chi phối toan bộ kết quả của quá
trình hoạt động, có đảm bảo được tinh khả thi thi mới đưa hoạt động vao thực
tien hiệu quả Hiệu quả của HDBDHSG sẽ đem lại tam ảnh hương quan
trọng trong việc khang định vị thé, uy tín, thương hiệu của nha trường và các
sở giáo dục Nhưng HĐBDHSG là một hoạt động đòi hỏi nhiều yêu cầu cao
dé tao ra sản phẩm giáo dục chất lượng cao Do vậy, quy trình quản lý hoạtđộng này phải dam bao tinh khả thi, phải tính toán đến mọi yếu tổ từ khả năng
về con người, tải chính, thời gian và các điều kiện khác đẻ có thể đạt đượcmục tiêu boi đường đặt ra
Trang 311.2.3.Nội dung, hình thức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường
THPT.
1.2.3.1 Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT
Nội dung bồi dưỡng là một thành tô đặc trưng của quá trình bỏi dường, là
hệ thông tri thức, kỹ năng có liên quan đến mục tiêu giáo dục của nhả trường
Nội dung bồi dưỡng HSG ở trường THPT được xác định trên những căn
cử:
- Căn cir vảo các văn ban chi thị của cấp trên vẻ hoạt động bỏi dưỡng
HSG.
- Căn cứ vao mục tiêu đã được xác định cho hoạt động bỏi dưỡng: mục
tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.
- Căn cứ vao các quy định, hướng dan về chương trình, nội dung bởi
đường HSG của Bộ giáo dục & đào tạo.
- Căn cử vao những yêu cầu về các hình thức kiểm tra, đánh gia trongnhững ky thi HSG các cap
Người chịu trách nhiệm xây đựng nội dung bồi dưỡng phải dựa vào cáccăn cử trên dé nghiên cứu, lựa chọn, tổng hợp hệ thống tri thức, kỹ năng cần
truyền đạt cho đối tượng được bồi dưỡng bảo đảm tính pháp qui và các yêu
cầu về chuyên môn nghiệp vụ pha hợp với trình độ tiếp thu của đối tượng họcsinh được bỏi dưỡng Nội dung bồi đưỡng bao gồm:
+ Bồi dưỡng kiến thức: mở rộng và nâng cao phạm vi kiến thức của môn
học dựa trên cơ sở chương trình chính khóa học sinh đã được tiếp thu, đồng
thời bồi dưỡng và nâng cao khói lượng kiến thức cho những đối tượng họcsinh được chon vảo đội tuyển HSG
+ Phát triển nang lực trí tuệ: phát triển cho học sinh năng lực tư duy, kha
năng tưởng tượng, phân tích tổng hợp sự vật, hiện tượng có tính hệ thống va
chính xác, có kha năng trừu tượng hoa, khả năng tiếp thu nhanh và sáng tạo
34
Trang 32+ Rén luyện, phát triển kỹ năng, kỹ xảo: rèn luyện cho học sinh kỹ năng
nhận và xử lý thông tin, trình bay vấn đề mạch lạc, biét phán đoán dé ra phương án giải quyết nhanh chóng chính xác; linh hoạt về ngôn ngữ, ký hiệu, định luật, vận dụng sáng tạo lý thuyết vào thực hảnh.
+ Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức: bồi dưỡng cho học sinh về động cơ học
tập đúng đắn, trong sáng có tính thần trách nhiệm, say mê khoa học,khiêm tôn, tinh thần chủ động trong học tập, kiên trì nhãn nại, độc lập suy nghĩ va
hành động, có lòng thương người, tinh than tập thẻ, giúp đỡ nhau cùng tien
bộ.
1.2.3.2.Hình thức hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT
Hình thức là cách thức tô chức hoạt động bôi dưỡng theo một trình tự vả
chế độ nhất định nhằm thực hiện mục tiêu của HDBDHSG HDBDHSG otrường THPT có thé phân loại thành các hình thức bồi dưỡng như sau:
- Xét về nội dung:
+Bồi dưỡng theo chương trình: là hình thức bồi dưỡng trên cơ sở hoan
thiện hơn một chương trình học sinh đã tiếp thu hoặc nâng cao chương trình, nội dung theo nhu cau đặt ra trong quá trình bồi dưỡng.
+Bồi dưỡng theo chuyên dé: là hình thức bồi đưỡng lựa chọn một phạm vi
kiến thức, một số kỹ năng nhất định cho học sinh đáp ứng những nhu cau vềkiến thức và kỹ nang trong quá trình bồi dưỡng
- Xét về hình thức tổ chức: căn cứ vào tình hình đặc điểm tô chức cáchoạt động giáo dục ở cấp THPT, HĐBDHSG có thé có các hình thức như sau:
+B6i dưỡng vào một thời điểm nhất định (bôi dưỡng trong hé)
+Bồi đưỡng song song với hoạt động day và học chính khóa.
+Bỏi đưỡng tập trung cao điểm trước các kỳ thi
+ Bồi dưỡng hoạt động tự học của học sinh
25
Trang 33Ngoài ra, nhiều tai liệu khang định; HSG có thé học bang nhiều cách khác
nhau vả tốc độ nhanh hơn so với các bạn cùng lớp vì thể cần có một Chươngtrình HSG dé phát trién và đáp ứng được tai năng cúa ho
Theo từ điển bách khoa Wikipedia trong mục Giáo dục HSG (gifted
education) nêu lên các hình thức sau đây:
- Lớp riêng biệt (Separate classes): HSG được rèn luyện trong một lớp hoặc
một trường học riêng, thường gọi là lớp chuyên, lớp năng khiéu Nhưng lớp
hoặc trường chuyên (độc lập) này có nhiệm vụ hàng dau là đáp ứng các đòi
hỏi cho những HSG về lí thuyết (academically) Hình thức này đỏi hỏi ở nhà
trường rất nhiêu điều kiện (không dựa vào được các gia đình phụ huynh) từ
việc bảo vệ HS, giúp đỡ va dao tạo phát triên chuyên môn cho giáo viên den
việc biên soạn chương trình, bài học
- Phương pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong một lớp HS chia
thành ba nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho HS những cơ hội vượt lên so với
các ban cùng nhóm tuối Phương pháp này đòi hỏi phải xây dựng được các
mức độ khá tự do, nó hết sức có lợi cho những HSG trong hình thức học tậpvới tốc độ cao
- Tăng gia tốc (Acceleration): Những HS xuất sắc xếp vào một lớp có trình độ
cao với nhiều tài liệu tương ứng với khả năng của mỗi HS Một số trường Đại
học, Cao đẳng đẻ nghị hoàn thành chương trình nhanh hơn đẻ HS có thẻ học
bậc học trên sớm hơn Nhưng hướng tiếp cận giới thiệu HSG với những tải
liệu lí thuyết tương ứng với khả năng của chúng cũng để làm cho HS xa rời xã
Trang 34- Dạy ở nha (Homeschooling) một nửa thời gian học tại nhà học lớp, nhóm,
học có cố van (mentor) hoặc một thay một trỏ (tutor) và không, cần dạy.
- Trường mùa hè (Summer school) bao gỗm nhiều lớp học được tô chức vào
mua he.
- Sở thích riêng (Hobby) một số môn thé thao như cờ vua được tê chức danh
dé cho HS thử trí tuệ sau giờ học ở trường.
Việc lựa chọn và quyết định các hình thức bồi dưỡng cần phải căn cứ trên
cơ sở dam bảo tính phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh của đối tượng học sinhtham gia bồi dưỡng, điều kiện tổ chức của nha trường va nội dung cần phảiboi dường
1.3.Lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
1.3.1.Cac khái niêm cơ bản.
1.3.1.1.Quản lý.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo trong “ Kế hoạch tê chức va quản lý một số
van dé lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội thì thuật ngữ " Quan lý" tiếng Việt gốc Hán đã lột ta bản chất của hoạt động nay trong thực tiễn nó
bao gôm hai quá trình tích hợp vào nhau Quá trình “ Quan” gồm sự coi sóc,giữ gìn, duy trì ở trang thái “ôn định”, quá trình “ lý” gdm sữa sang, sắp xep,đôi mới, đưa hệ thông vao thé “phát triển” [2]
Từ điển GD học: “ Quản lý là hoạt động tác động có định hướng, có chủ
đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị
quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích
của tô chức”
Nha lý luận quản lý kinh tế A.Fayol: “Quản lý tức là lập kế hoạch, tô chức,
chi phối vả kiểm tra”
© Việt Nam, khái niệm nay cũng được các nha Khoa học GD nghiên cứu theo nhiều cách khác nhau:
27
Trang 35Theo tác gia Nguyễn Minh Đạo “ Cơ sở của khoa học quản lý", Nxb
Chính trị quốc gia Hà Nội thi “Quan ly nếu ở tam vĩ mô lả: sự tác động liêntục có tô chức, có định hướng của chủ thé quản lý (người quản lý, tô chức
quản lý) lên khách the (doi tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xãhội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc,
các phương pháp và các biện pháp cụ thé nhằm tạo ra môi trường và điều kiệncho sự phát triển của đối tượng”.{13]
Theo Trần Kiểm thi Khai niệm Quan lý giáo dục được xem xét ở hai cấp
độ:
Đối với cấp vĩ mô: “Quan ly giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (
có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật ) của chủ thê
quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở
giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu
phát triển giáo dục, đảo tạo thé hệ trẻ ma xã hội đặt ra cho ngảnh Giáo duc”
Đối với cap ví mô: “Quan lý giáo dục thực chất là những tác động của chủa
thé quan lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thé giáo viên và
học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và
phát triển toàn điện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường”.[27]
Quản lý là hệ thong những tác động có chủ dich, có định hướng, có kếhoạch của chủ thể quan lý lên đổi tượng quản lý nhằm khai thác và vận dụng
toi uu những tiềm năng và cơ hội của t6 chức dé đạt được mục tiêu quan lý
với yêu cầu chất lượng cao trong môi trường luôn biến động.
Hoạt động quân lý là hoạt động tô chức, hoạch định, chỉ đạo, hướng dẫn sử
dụng điều khiển, đánh giá con người đề làm cho toản thẻ các thành viên hoạtđộng theo kế hoạch chung nhằm đạt tới mục tiêu nhất định
Chức năng cơ bản của hoạt động quản lý:
28
Trang 36- Hoạt động hoạch định, xây dựng kế hoạch chung.
- Tô chức phân công, phân việc, sắp xếp tổ chức thanh một nhỏm theo một hệ thông nhất định.
- Hoạt động hướng dan, chi đạo, điều khiến
- Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động và điều chỉnh hoạt động.
Hoạt động quản lý được tiền hành trong một tổ chức, một đơn vị diễn ra
với những nội dung thực hiện đa dạng, phong phú, trên nền tảng chung chính
la những tac động có tính hướng dich, nhằm thực hiện hoan thiện mục tiêu đã
được các cap, xã hội giao phó.
1.3.1.2.Quản lý trường học.
Trường học là đơn vị cơ sở trong hệ thông giáo dục quốc dân, là nơi diễn
ra các hoạt động giáo dục tập thé học sinh, sinh viên Quản lý trường học là
bộ phận của quản lý giáo dục Nhà trường là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ
trương, chính sách, đường lỗi giáo dục, phương pháp, nguyên tắc, nguyên lý
giáo dục trong phạm vi trách nhiệm của mình nhằm thực hiện mục tiêu giáo
dục — đào tạo được quy định cho từng cap học, ngành học.[ 29]
Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên, quản lý
hoạt động học tập của học sinh, quản lý nhân sự, quản lý học sinh, quản lý cơ
sở vật chất, thiết bị, điêu kiện phục vụ hoạt động dạy học
Theo Giáo sư Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nha
trường vận hành theo nguyên lý giáo dục của Đảng để tiến tới mục đích giáo
dục, mục tiêu dao tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ va từng học
sinh”.[14, tr.71]
Như vậy, quản lý nhà trường là quản lý toàn bộ con người cùng hoạt động
giáo dục và điều kiện phục vu, huy động, phối hợp, phát huy tất cả nguồn lực
dé thực hiện mục tiêu, sử mạng của nhà trường.
29
Trang 37Quản lý trưởng học là hệ thống những tác động có ý thức, có mục dich, có
kẻ hoạch có hệ thống của chủ thể quan lú trường học đến đối tượng quản lý
trưởng học (tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thẻ học sinh, cha mẹ học
sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện cóchất lượng và hiệu quả giáo duc của nhà trường
1.3.1.3.Quan lý hoạt động day hoc
Quản lý hoạt động dạy học là quá trình nhả quản lý hoạch định, tô chức,
điều khiến, kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh nhằm dat
mục tiêu day học Trong toản bộ qua trình quản ly nhà trường, quan lý hoạt
động dạy học là nhiệm vụ trung tâm, chiếm nhiều thời gian vả công sức của
nhà quản lý.
1.3.1.4.Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi
Quản lý quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi là quá trình nhà quản lý hoạchđịnh, tổ chức, điều khiển, kiểm tra hoạt động BDHSG của giáo viên nhằm
trang bị, nâng cao thêm những kiến thức, rèn luyện kỹ năng, nâng cao va hoàn
thiện năng lực học tập của học sinh ở những môn học nhất định nhằm đạt
được mục tiêu đề ra
1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi đưỡng học sinh giỏi ở trường
THPT.
1.3.2.1 Xây dung kế hoạch, chương trình HDBDHSG
Xây dựng kế hoạch chương trình HDBDHSG ở trường THPT 14 một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của nha quản lý để có được khả năng ứng phó với
sự bất định vả sự thay đôi của môi trường giáo dục Việc lập kế hoạch cho
phép nha quan lý tập trung chú ý vào các mục tiêu, nhằm đạt mục tiêu của tô
chức cũng là mục tiêu của hoạt động quản lý Quản lý việc xây dựng kế hoạchchương trình giúp cho nhà quản lý có cai nhìn tổng thé, toàn điện, qua đó thay
được hoạt động tương tác giữa các bộ phận, nhìn thấy tương lai, điều chỉnh
30
Trang 38những quyết định để hướng đến mục tiêu Việc lập kế hoạch còn cho phép
nhà quản lý lựa chọn những phương án tối ưu, xây dựng nguồn lực tạo hiệu
quả cho toàn bộ hoạt động của tô chức Việc xây dựng kế hoạch có xác định
mục tiêu để đo lường nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra Chính vì
tam quan trọng đó của việc xây dựng kế hoạch chương trình hoạt động manhà quản lý cần quan tâm hàng đầu cho công tác này Nội dung quan ly việc
xây dựng kế hoạch, chương trình HĐBDHSG ở trường THPT bao gồm:
- Ban giám hiệu xây đựng kế hoạch, chương trình quản lý HDBDHSG
- Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình HĐBDHSG của các bộphận vả cá nhân theo thời gian (tuần, tháng, nam)
- Chi đạo xây dựng chương trình HDBDHSG theo định ky thời gian.
- Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch chương
trình HĐBDHSG.
- Đề ra các biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng kế hoạch, chương
trình HDBDHSG.
Trong quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình HDBDHSG ở trường
THPT, chủ thé quan lý cần phải nhân thức đúng din tầm quan trọng, mục tiêu
của HĐBDHSG Trên cơ sở đó để chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch,
chương trình HDBDHSG đảm bảo tính khoa học, kế thừa, toàn diện, cụ thé va
có trọng tâm theo từng thời điểm và phải phản ánh được mối quan hệ biện
chứng giữa các hoạt động dạy học trên lớp với HDBDHSG Bên cạnh đó,
phải kịp thời thu nhận các thông tin cần thiết để dự báo xu thé phát triển, phântích các điều kiện và khả năng thực hiện như: cơ sở vật chất, tài chính, quỹthời gian, kha năng và công tác phối hợp dé dam bao tính khả thi, phù hợp với
điều kiện thựctế của nhà trường và tinh hài hòa giữa yêu cầu mục tiêu và nang
lực giáo viện và học sinh.
31
Trang 391.3.2.2 Tô chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi.
Dé cho các quyết định dé ra trong kế hoachtré thànhhiện thực, yếu tổquyết định là dựa vảo việc tô chức thực hiện Nhiệm vụ chủ yeu cua nha quan
ly trong quản lý việc thực hiện hoạt động bởi dudng học sinh giỏi ở trường
THPT bao gồm:
- Hướng dẫn quy trình tổ chức hoạt động bôi dưỡng học sinh giỏi.
- Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng
học sinh giỏi.
- Té chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế
hoạch: tuyên chon học sinh giỏi thành lập đội tuyên; lựa chon; phân công giáo
viên có kha năng tham gia boi dường học sinh giỏi; quản lý việc thực hiện
chương trình bồi đưỡng; quản ý việc chuẩn bị bài lên lớp, quan lý giờ lên lớp
của giáo viên boi dưỡng HSG.
- Theo dõi, kiêm tra, điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi của
giáo viên.
- Quan lý hoạt động tô chức các chuyên đẻ, hội thảo khoa học va trao đôi
kinh nghiệm, phương pháp, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên boi dưỡng HSG
- Tổng kết việc thực hiện kế hoạch, đánh giá chất lượng và hiệu quả của
việc thực hiện kế hoạch, phát hiện những khả năng, tiềm năng chưa được sửdụng, tìm hiểu nguyên nhân của thành công và hạn chế, rút ra những bài họckinh nghiệm cân thiết
1.3.2.3 Phối hợp các lực lượng tham gia HĐBDHSG
Bồi dưỡng nhân tài là một mục tiêu lớn của ngành giáo dục trong đỏ cótrách nhiệm của cả cộng đồng xã hội HĐBDHSG ở trường THPT là một hoạtđộng có tam quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu trên Dé HDBDHSG
đạt hiệu qua cao, nha quản ly cần phải chủ ý thực hiện tốt công tác quản lý
32
Trang 40việc phố hợp các lực lượng giáo dục trong va ngoài nha trường nhằm tranh
thu được các tiềm lực về vật chất và tinh than hỗ trợ cho HDBDHSG Quan ly
công tác phối hợp gom:
- Quan lý phối hợp các lực lượng giao dục trong nhà trường:
+ Phối hợp với Giáo viên chủ nhiệm
+ Phối hợp với Giáo viên bộ môn
+ Phối hợp với Doan thanh niên Cộng sản H6 Chi Minh
- Quan lý phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường.
+ Phối hợp với Gia đình
+ Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh
+ Phối hợp với Hội khuyến học
+ Phối hợp với chinh quyên địa phương
+ Phối hợp với lực lượng xã hội khác
Quản lý phối hợp các lực lượng phải đảm bảo tính thống nhất về quan
điểm, chỉ đạo phương pháp cách thức thực hiện phủ hợp với chức năng,
nhiệm vụ của mỗi lực lượng trên cơ sở hướng đến mục tiêu chung của
HĐBDHSG ở trường THPT.
1.3.2.4 Kiểm tra, đánh giá HDBDHSG
Kiểm tra là một chức năng cơ bản vả quan trọng của quản lý Quan lý ma
không có kiểm tra thì không đảm bảo hiệu quả công tác quán lý Kiểm tra
trong quan lý 14 một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện ba chức năng: phat
hiện, điều chinh và khuyên khích
Quan lý việc kiếm tra, đánh giá HDBDHSG ở trường THPT có các hình
thức sau:
- Kiém tra, đánh giá HSG thường xuyên và định kỳ.
- Thông qua kiểm tra, đánh giá của giáo viên dạy bồi dưỡng.
- Kiém tra, đánh giá qua kết quả các kỳ thi HSG các cấp
33