1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài bài táp lßn thß tr°áng c¿nh tranh hoàn háo

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thể Trường Cạnh Tranh Hoàn Hảo
Tác giả Bùi Diáu Thúy
Người hướng dẫn Phạm Thế Ngoan
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ trên thị trường do cung và cầu của toàn thẻ thị trường quyết định.. Trong phạm vi của bài thảo luận này,

Trang 1

KY THI KAT THUC HEC PHAN

HEC KY 1, NAM HEC 2021-2022

Đề tài bài táp lễn: Thễ trưáng cạnh tranh hoàn hảo

Há và tên sinh viên

Lép

Mã sinh viên

Tên hác phạn

Giảng viên hưếng dạn

Bùi Diáu Thúy DH1I1QTKD12

21111183974

Kinh tạ vi mô Phạm Thế Ngoan

Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC I0 0 .Ô 1 I0) 00 2 PHẠN 1: Phân tích lý thuyạt cạnh tranh hoàn hảo (khái niám, nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuản của doanh nghiáp cạnh tranh hoàn hảo) - - 2-5 2-c S2 s++sxsseszszzes 2

1 Khái niệm cạnh tranh thị trường hoàn hảo Ă 2+ S2 11+ +221*3,1 1xx szss 2.3.4.5

2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp . .2- 222 25522s+2zzs22zz2 5

2.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 7

2.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn Ii.808M Ô 7,8,9,10

2.2.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dai

0 — ) ).)).).).)HH), ẢẢ ,ÔỎ 10,11,12 PHAN 2: Van dụng lý thuyạt thế trưáng cạnh tranh hoàn hảo 12 2.1 y0 12

2.2 Xác định sản lượng đề hãng tôi đa hóa lợi nhuận Tính lợi nhuận tối đa 12,13

2.3 Xác định mức giá và sản lượng hòa vốn của hãng Tại mức giá nào thì hãng phải

6000158000117 13 2.4 Chính phủ đánh thuế t = 8 (USD/kg), với giá thị trường không đôi, hãy xác định sản

lượng đề hãng tôi đa hóa lợi nhuận Tính lợi nhuận tôi ổa - -<<<<<+<<< 13,14

PHẠN 3: Liên há thực tiễn về thực trạng tiêu thụ cà phê Viát Nam 13

3.1 Thywe trang tiéu thy ca phé Viét Nam 0 14,15

3.1.1 Tình hình tiêu thụ cà phê trên thị trường Việt Nam -<++-<<>>~s 15,16 3.1.2 Đánh giá tình hình tiêu thụ cà phê Việt Nam hiện nay -55 <<5<+ 16,17 3.2 Giải pháp thúc đây tiêu thụ cà phê Việt Nam .-.2 ©2252 ©52222222z22zczxzcze2 17,18

II8 €V8000/0844 ÔỎ 18

Trang 3

MỞ ĐẠU Trong nền sản xuất hàng hóa thì lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là điều

kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Dé cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho thị trường, các doanh nghiệp phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất và kinh doanh Họ

mong muốn chỉ phí cho các đầu vào là ít nhất và bán hàng hóa với giá cao nhất tức là mọi

doanh nghiệp đều mong muốn tối đa hóa lợi nhuận

Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá cả của các hàng hóa, dịch vụ

trên thị trường do cung và cầu của toàn thẻ thị trường quyết định Bản thân mỗi người bán không thể chi phối giá cả của mặt hàng họ cung ứng trên thị trường Vì vậy, trong

điều kiện cạnh tranh hoàn háo mỗi người bán là người chấp nhận giá

Không tự điều chỉnh được giá cả trị trường Vậy đề đạt được lợi nhuận tối đa thì

một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo cần phải làm những gì? Họ phải điều chính lượng hàng hóa cung ứng ra thị trường như thê nào đề đám bảo tối đa hóa lợi nhuận cho doanh

nghiệp khi giá ca thị trường thay đổi trong cả ngắn hạn và dài hạn?

Trong phạm vi của bài thảo luận này, tôi xin trình bày những cơ sá khoa học để

các doanh nghiệp đưa ra quyết định cung có hiệu quả phù hợp với sự biến động giá trên thị trường trong giai đoạn sản xuất ngắn hạn và dai han khi họ kinh doanh trong bối cảnh

thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Trang 4

PHẠN 1: Phân tích lý thuyạt về thễ trưáng cạnh tranh hoàn hảo (khái niám, nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuản của doanh nghiáp cạnh tranh hoàn hảo)

1 Khái niệm cạnh tranh hoàn hao

góc độ người bán, một thị trường có thê thuộc về một loại cầu trúc thị trường này, song

dưới góc độ người mua, lại thuộc cầu trúc thị trường khác

Có hai dạng cầu trúc thị trường lớn: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường

cạnh tranh không hoàn hảo Trong chương này, chúng ta tập trung phân tích hành vi của người bán, về cơ bản chúng ta chỉ xem xét câu trúc thị trường từ phía người bán Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: Là dạng thị trường mà người bán có khả

năng kiêm soát hay chỉ phối giá ca hàng hóa Một doanh nghiệp có quyền lực thị trường

Có nhiều dạng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: thị trường độc quyền, thị trường

độc quyền nhóm hay thị trường cạnh tranh có tính chất độc quyền Trên thị trường độc

quyền thuần túy, xét từ phía người bán, chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung ứng hàng

hóa Doanh nghiệp không có quyền lực thị trường lực thị trường lớn Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, số lượng doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hóa tương

đôi lớn, học có khả năng chi phối giá cả hàng hóa một cách hạn chế

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trường trong đó có vô số người mua và người bán, sản phẩm trên thị trường là tương tự nhau và các doanh nghiệp không gặp bất

cứ rào cán thị trường nào đối với việc gia nhập hay rút lui khỏi ngành Mỗi doanh nghiệp

Trang 5

riêng biệt không có khả năng kiêm soát chi phối giá cá hàng hóa Mỗi doanh nghiệp đều

là người chấp nhận mức giá Mức giá trên thị trường được hình thành như là kết quả

tương tác chung của tât cả người mua vả người bán

Vi du: Thị trường lúa gạo, lúa mỳ Có hàng ngàn nông dân bán lúa mỳ và hàng triệu người tiêu dùng sử dụng lúa gạo Vì không có người bán và người mua cá

biệt nào tác động đên giá, nên mọi người đêu coi giá là cho trước

Như vậy, thị trường được coi là thị trường cạnh tranh hoàn hảo nếu hội tụ những

điều kiện sau day:

Có nhiều người bán và người mua: Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, nghĩa là số lượng người tham gia vào thị trường phải dat tới mức sao cho lượng hàng hóa mà ta từng doanh nghiệp sán xuất cung ứng là rất nhỏ so với lượng cung ứng trên thị trường, do đó họ không ảnh hưáng đến giá thị trường, họ không phải là người đặt giá mà chỉ là những người chấp nhận Họ chỉ

có thể kiêm soát sản lượng sản phâm bán ra và sự phối hợp các yếu tố sản xuất, không thể kiểm soát giá sản phẩm trên thị trường Khi số lượng các doanh

nghiệp nhiều, họ sẽ không có khả năng thỏa thuận, cấu kết với nhau để không

chế thị trường và giá cả Hãng không có sức mạnh thị trường Ngược lại khi trên thị trường chỉ có 2,3 doanh nghiệp hoạt động, chỉ phí giao dịch liên quan đến việc thỏa thuận Song chỉ phí như vậy sẽ tăng cao nếu các doanh nghiệp có sự cam kết hành động chung của hàng trăm, hàng nghìn doanh nghiệp

Do người bán và người mua đêu là người châp nhận giá, nên đường câu mà doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đối diện là đường nằm ngang Cần phân biệt đường cầu

mà doanh nghiệp đôi diện với đường cầu thị trường Đường cầu của doanh nghiệp

cạnh tranh hoàn hảo là đường mô tả giữa mức giá mả người tiêu dùng san sang tra, tương ứng với mức sản lượng của doanh nghiệp Đường cầu thị trường mô tả mối quan hệ giữa các mức giá mà người tiêu dùng săn sàng trả tương ứng với khôi

3

Trang 6

lượng hàng hóa sẵn có trên toàn bộ thị trường Khi khối lượng hàng hóa sẵn có tương đối thấp, những người tiêu dùng buộc phải trả giá cao hơn và ngược lại Phù hợp với quy luật cầu, đường cầu thị trường là đường — dốc xuống

- _ Sản phâm của các nhà sản xuât phải đông nhật với nhau: Các sản phâm sản xuât

ra phải có sự giông nhau về mọi mặt như chât lượng, sản phâm, mâu mã, các

sản phâm á đây không có sự khác biệt hay có sản phâm có thê thay thê hoàn toàn cho nhau trong tiêu dùng

Nếu sản phâm của các doanh nghiệp khác biệt nhau, chúng không thê thay thé cho

nhau hoàn toàn

-_ Ví dụ: Dù là các sản phẩm giải khát, song Pepsi và Coca-Cola vẫn là những sản

phâm khác biệt Vì chúng có những hương vị riêng nên có thể người này thích

uông Pepsi, còn người khác lại ưa chuộng Coca-Cola Mặc dù chúng có thể thay thế cho nhau, nhưng những người đặc biệt ưa thích Coca-Cola, họ có thê chấp nhận những lon Coca-Cola đắt hơn một ít so với những lon cùng trọng lượng

Điều này có thé cho phép người bán có thê nâng giá sản phâm của mình lên một chút mà không sợ mất đi khách hàng quen Và như thế, người bán không còn là người chấp nhận giá

Đề thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, sản phâm của các doanh nghiệp phải giống

hệt nhau Chỉ trong điều kiện như vậy, doanh nghiệp mới thực sự là người chấp

nhận giá Thực tế, rất hiếm khi các sản phẩm của các doanh nghiệp cùng hoạt động

trên một thị trường lại hoàn toàn đồng nhất với nhau Trong một chừng mực nhất định, người ta coi những thị trường như: ngoại tệ, nông sản, chứng khoản là thỏa

mãn hoặc gân thỏa mãn

- _ Tự do gia nhập và rút khỏi thị trường: Nhà sản xuất có thê tham gia hoặc rút khỏi thị trường một cách đễ dàng, nghĩa là các nhà sản xuất và các yếu tô sản

xuất có thé di chuyền tự do từ ngành sản xuất này sang ngành sán xuất khác để

4

Trang 7

fìm kiêm cơn đường nào có lợi nhật

Việc gia tăng lợi nhuận là động lực dé thu hút các doanh nghiệp tham gia vào thị

trường Khi giá hàng hóa giảm, kinh doanh thua lỗ các doanh nghiệp sẽ tự do rút khỏi thị trường Điều kiện tự do gia nhập và rút khỏi thị trường không chỉ liên quan

đến khía cạnh pháp lý Về mặt kinh tế, tự do gia nhập và rút khỏi thị trường còn

hàm nghĩa: chỉ phí của việc xuất, nhập ngành đối với người bán là không đáng kê

- _ Thông tin hoàn hảo: Khi người mua và bán trên thị trường có đầy đủ những thông tin cần thiết liên quan đến thị trường: về giá cả, hàng hóa (tính năng, tác

dụng, chất lượng, quy cách sử dụng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, dia chi san

xuất, )điều kiện giao dịch Khi những thông tin không đây đủ, họ có thê trao

đôi hàng hóa theo những mức giá khác với giá được chấp nhận chung trên thị trường

- _ Ví dụ: Khi người mua không có đủ thông tin đề đánh giá sản phẩm của các doanh nghiệp là hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thê mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh nghiệp kia Khi đó doanh nghiệp có thể

chỉ phối giá

Do vậy, tính hoàn hảo của thông tin là điều kiện cần thiết để thị trường cạnh tranh

hoàn hảo tôn tại

2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp

2.1 Một số khái niệm:

- Tổng doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi

tiêu thụ sản phẩm Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo vì số lượng sản phẩm một doanh nghiệp bán ra chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông số sản phẩm trên thị trường, do đó việc

doanh nghiệp sản xuất bao nhiêu sẽ không tác động đến giá thị trường Doanh nghiệp có

thể bán những mức sản lượng khác nhau với cùng một mức giá, do đó TR là một đường

5

Trang 8

thăng có độ dốc là P từ gốc tọa độ:

TR=PxQ

>

Q Hình 1 - Chương 5 Đường tổng doanh thu

- Doanh thu trung binh (AR) là mức doanh thu mà doanh nghiên được tính trung

bình khi tiêu thụ một đơn vị sản phẩm Doanh thu trung bình được xác định

bằng cách lấy tông doanh thu mà doanh nghiệp thu được (TR) chia cho số lượng sản phâm doanh nghiệp tiêu thụ được (Q)

P A

P=AR=MR

Hình 2 ~ Chương 5 Đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biến

Trang 9

phẩm Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo vị giá sản phâm cô định nên thay đổi trong doanh thu do thay đổi một đơn vị sản phâm bán được sẽ ngang bằng giá sản phâm MR =

P nên đường MR cũng là đường nằm ngang như mức giá P và cũng là đường doanh thu trung bình

- _ Trong ngắn hạn giả định: Chỉ phí cận biên ngắn hạn là MC, doanh thu trung

bình của một sản phẩm là ATC

- - Trong dài hạn giả định: Chi phí cận biên dài hạn là LMC, doanh thu trung bình

của một sản phẩm trong dài hạn là LATC

2.2 Nguyên tắc tôi đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

2.2.1 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngăn hạn

a, Đặc điểm của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hai đặc điểm chính sau:

Số doanh nghiệp trong ngành không đôi: Dù các doanh nghiệp đang kinh doanh có

lợi nhuận cao hay lợi nhuận thấp, thậm chí là thua lỗ, SỐ lượng các doanh nghiệp trong

ngành không thay đối Vì trong một thời gian ngắn, không đủ thời gian để các doanh

nghiệp mới gia nhập hay rút khỏi vì còn nhiều lý do khác nhau

Sản lượng của doanh nghiệp có thê thay đôi: Sự thay đôi này có thê do công suất sản xuất của máy và năng suất của người lao động tăng hoặc giảm

b, Tối đa hóa lợi nhuận

Hãng kinh doanh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là người chấp nhận giá và

chọn mức sản lượng Q là mức sản lượng mà tại đó MC = MR =P dé tối đa hóa lợi nhuận

mà doanh nghiệp thu được

Trang 10

Theo nguyên tắc này, doanh nghiệp sẽ xác định mức sản lượng mà doanh nghiệp cung ứng ra thị trường bằng cách xác định và so sánh doanh thu biên (MR = P) và chi phí biên (MC) của mỗi đơn vị sản phâm Khi đó doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất đơn vị sản phâm nào mà tại đó doanh thu biên (MR) lớn hơn chỉ phí biên (MC) bái tại đơn vị

sản phâm đó mức doanh thu mà doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm lớn hơn khoản chỉ phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có sản phẩm đó Và như vậy sẽ làm cho

tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sẽ tặng hoặc hợp bị lỗ thì thua lỗ sẽ giảm

Hình 3 7ố; đa hóa hợp lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo

Trong trường hợp này lợi nhuận của hãng kinh doanh đạt lợi nhuận tôi đa chính

bằng phần điện tích của hình ABCD

Kết luận: Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận khi MC cắt P (P = MC) tại nhánh MC

đang đi lên hay MC có tốc độ dương Tức ngành tôi đa lợi nhuận tai Q* trén hình vẽ

Ngày đăng: 09/01/2025, 16:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2  ~  Chương  5.  Đường  doanh  thu  trung  bình,  doanh  thu  cận  biến - Đề tài bài táp lßn  thß tr°áng c¿nh tranh hoàn háo
nh 2 ~ Chương 5. Đường doanh thu trung bình, doanh thu cận biến (Trang 8)
Hình  3.  7ố;  đa  hóa  hợp  lợi  nhuận  của  hãng  cạnh  tranh  hoàn  hảo - Đề tài bài táp lßn  thß tr°áng c¿nh tranh hoàn háo
nh 3. 7ố; đa hóa hợp lợi nhuận của hãng cạnh tranh hoàn hảo (Trang 10)
Hình  4.  Tối  thiểu  hóa  thua  lỗ  của  hãng  cạnh  tranh  hoàn  hảo - Đề tài bài táp lßn  thß tr°áng c¿nh tranh hoàn háo
nh 4. Tối thiểu hóa thua lỗ của hãng cạnh tranh hoàn hảo (Trang 12)
Hình  5.  Tố:  đa  hóa  lợi  nhuận  của  doanh  nghiệp  trong  dài  hạn  khi  giá  thị  trường  thay  đổi - Đề tài bài táp lßn  thß tr°áng c¿nh tranh hoàn háo
nh 5. Tố: đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn khi giá thị trường thay đổi (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN