Rui ro cho vay DADT trung và dài hạn còn tồntại, các dự án đầu tư không hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc chi trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng, gây ứ đọng vốn trong nề
Trang 1VŨ VIỆT THU
GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG
VA DAI HAN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế tài chính, ngân hang
Trang 2Tôi xin cam đoan luận văn với dé tài: "Gidi pháp nâng cao hiệu quảcho vay dự án đầu tư trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam" là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
Hà Nội ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn
Vũ Việt Thu
Trang 3CHƯƠNG 1: DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUA CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG
VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Tổng quan về dự án đầu tư trung và dài hạn - -. - 3
l¡¡! NHí TRG si cccevsasonsvnnsssscesvoronssoseniesesneiansencesisssestansinuseigupasnenononersediseientsencatiag >
1 1.2 Vải trò của đự áo đấUÍƯ oeeeoeeediddeeel 000010) n0 110) 4
1.1.3 Cơ cấu nội dung của dự án đầu tứ -cessessseesesese 6 1.2 Hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn tại ngân hàng thương BIE co uc 022 0xesceseassisarpsostieiosxe Leosssslibn30aEbtgEcralE D0100 011 100) 7 1.2.1 Quan niệm về hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn f 1.2.2 Chi tiêu đánh giá hiệu qua cho vay DADT trung va dài hạn 8 1.2.3 Nhân tố anh hưởng tới việc nâng cao hiệu qua cho vay DADT trung và dài hạn của ngân hàng thương mạai . -+ «-++++ 13
1.3 Kinh nghiệm về hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung, dài hạn của ngân
hàng một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt
NT —— - 1 nh 20066: 0446e0x2z66csigssisbpllVGSEisxsicrstset sete 22 1.3.1 Kinh nghiệm của Pháp -o-ecs<sesesseeeeneeearesoanasnseasnsie 994
1.3.2 Kinh nghiệm của Hàn QUOC -5°5«°s++eeeeereerseee 23 1.3.3 Kinh nghiệm của Malaysia -. -5-55°s+eseeererrrrtrrsrrrerree 24 1.3.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG VÀ
DÀI HẠN TRONG HỆ THỐNG NHNo&PTNT VIỆT NAM TT 2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam -=-+*+v+++s 27
-2.1.1 Lịch sử hình thành và mô hình tổ chức - 27
2.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo&PINT Việt Nam 22
2.1.3 Quy trình nghiệp vụ cho vay DAĐT trung và đài hạn của
NHNo&PTNT Việt Nam - - 5-55-5525 Sseseeeestetsrrrrrrirsreren 38
2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam - 55c n104383380866 41
Trang 42.2.3 No quá hạn, nợ khó đòi về cho vay DADT trung và dài hạn 48
2.2.4 Lợi nhuận thu được từ cho vay DADT trung, dài hạn 52 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam - - 5S SẴ S9 S9sseniere 54 2.3.1 Những kết quả đạt QUOC s.cscoscosssssseccsssossosssecoesceassnennersensresonesesnsencrassosssts 54 2.3.2 Hạn chế về hiệu quả trong cho vay DAĐT trung và dài hạn của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam .- «5-5555 sen 56 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế -. -«+©s++ee+es+ 58
CHƯƠNG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRUNG
VÀ DÀI HẠN TRONG HỆ THỐNG NHNo & PTNT VIỆT NAM 65
3.1 Định hướng của NHNo&PTNT Việt Nam đến năm 2010 65 3.1.1 Định hướng chung về hoạt động kinh doanh - 65 3.1.2 Định hướng cho vay dự án đầu tư trung và đài hạn 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT trung va dai han trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam - 55-55 ‡seeeerrrrsrrresre 67
3.2.1 Giải pháp về nguồn vốn cho vay DADT trung va dai hạn 68
3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụng trung và dài hạn một cách hợp lý 71
3.2.3 Nang cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trung va đài TIAN, s o e<o5c6< c5 c5 s<ce< sS029A9090004808660900860980848038004040080909000904000030400900060908 14 3.2.4 Nang cao trình độ cán bộ tín dụng -. -e-e-e+eeeeeeeeee S0 3.2.5 Phát triển hệ thống thu thập thông tin . - 82 -
3.2.6 Nâng cao vai trò của công tác thanh tra Bh HONE i Sot 3.3; Kiến nghị 2206022 eeenioeiasiosasrelidasslarlialisssrsssileaeansnestlee 85 3.3.1 Đối với Nhà MUGC cccccscesesssssssesecssessosesesesosssecnssensnsoresesectseresnsacsececesoososes 85
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam -. - 87
KET LUAN 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trang 5Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đồng tiên chung Châu Âu
Thu nhập quốc dân
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng Trung cân
Trang 6xả ` ne Nội dung bảng, so đồ Trang
1 |Sod62.1 | 2.1.1 |Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam 28
2 |Biểu đồ 2.1 | 2.1.2 |Tăng trưởng nguồn vốn qua các năm 30
3 |Biểu đồ 2.2 | 2.1.2 |Cơ cấu khách hàng theo thành phần kinh tế 34
4 |Biểu đồ 2.3 | 2.1.2 |Cơ cấu khách hàng theo ngành nghề 36
5 |Biểu đồ 2.4 | 2.2.1 |Dư nợ tín dụng phân theo thời gian 42
6 |Biéu đồ 2.5 | 2.2.1 |Dư nợ cho vay DAĐT trung va dai hạn 44
7 |Biểu đồ 2.6 | 2.2.2 |Dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn theo 46
thành phần kinh tế
8 |Biểu đồ 2.7 | 2.2.3 |Nợ xấu cho vay DAĐT trung va dài han qua 50
các năm9_ |Biểu đồ 2.8 | 2.2.3 |Tỷ lệ Nợ xấu cho vay DAĐT trung và dài 50
hạn qua các năm
10 |Bảng 2.1 2.1.2 |Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 31
11 |Bảng 2.2 2.1.2 |Dư nợ tín dụng aa
12 |Bang 2.3 2.1.2 |Cơ cấu khách hang theo thành phần kinh tế 34
13 |Bảng 2.4 2.1.2 |Cơ cấu khách hàng tổ chức theo ngành nghề 35
14 |Bảng 2.5 2.1.2 |Cơ cấu khách hàng theo vùng kinh tế năm 2007 37
15 |Bảng 2.6 2.2.1 |Dư nợ tín dụng phân theo thời gian 42
16_ |Bảng 2.7 2.2.2 |Dư nợ cho vay DAĐT trung va dai han một 46
Trang 7Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta cần đẩy mạnh phát triểnkinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế theo chiềurộng và chiều sâu Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 đã ban hành nghị quyết số56/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 đặt ra mục tiêu tổng quát đẩynhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế 5 năm 2006-2010, nâng cao hiệu quả và tính
bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.Nước ta cần tập trung nguồn lực để phát triển các ngành công nghiệp có lợi
thế cạnh tranh; Tăng cường đâu tư chiều sâu, tạo sự chuyển biến về chất trong
sản xuất nông nghiệp và phát triển toàn diện hệ thống kinh tế nông thôn; Hình
thành các khu sản xuất nông nhiệp công nghệ cao và phát triển trên quy mô
rộng Để thực hiện được mục tiêu, ta cần phải có thời gian thực hiện lâu dài,
vốn đầu tư lớn tài trợ cho các dự án đầu tư trung và dài hạn Nguồn vốn tíndụng ngân hàng là một trong các kênh tài trợ vốn quan trọng cho nền kinh tế
Thực tế cho vay DAĐT trung và dài hạn đã có những thành tựu đáng kểgiúp cho nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng GDP
năm 2007 đạt 8,48% - năm có mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm
gần đây, là quốc gia có mức tăng trưởng cao thứ hai trong các nước Châu Á.
Tổng khối lượng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2007 đạt 462 nghìn tỷ đồng, bằng 40,4% GDP tăng 15,6% so với năm 2006.
Tuy nhiên, hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn của hệ thống |
NHTM Việt Nam nói chung va hệ thống Ngân hang Nông nghiệp va phát
triển nông thôn Việt Nam nói riêng chưa cao, còn nhiều bất cập: Nguồn vốn
va cơ cấu cho vay chưa hợp lý Rui ro cho vay DADT trung và dài hạn còn tồntại, các dự án đầu tư không hiệu quả dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn trong
việc chi trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàng, gây ứ đọng vốn trong nền kinh tế
Nhận thức được tầm quan trọng của hiệu quả cho vay DAĐT trung và
dai hạn đối với sự phát triển của nên kinh tế nói chung và của hệ thống ngân
Trang 8triển Nông thôn Việt Nam" làm đề tài của luận văn Thạc sỹ kinh tế.
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về dự án đầu tư và cho
vay dự án đầu tư trung và dài hạn
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay dự án đầu tư trung và dài hạn
trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Đưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu
tư trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu về dự án đầu tư trung đài hạn và hiệu quả cho vay
dự án đầu tư trung dài hạn thông qua quy trình, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
dưới góc độ ngân hang, các nhân tố ảnh hưởng
- Những vấn đề trên được nghiên cứu trong hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2004 đến
năm 2007
4 Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ lý luận chung, luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra thống kê, phân tích và so
sánh làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu.
5, Kết cấu của luận văn
Ngoài phân Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Dự án đầu tư và hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và dài
hạn tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung va dai hạn
trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung và
đài hạn trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam
Trang 9TRUNG VA DAI HAN TẠI NGAN HÀNG THƯƠNG MAI
1.1 Tổng quan về dự án đầu tư trung và dài han
1.1.1 Khái niệm
Quá trình phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia trong những thập
ki qua đã khẳng định vai trò quan trọng của đầu tư Đâu tư là nhân tố quan
trọng quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Mặt khác, thực tiễn cho
thấy để tiến hành công cuộc đầu tư có hiệu quả cần phải chuẩn bị một cách
khoa hoc, ki lưỡng trên cơ sở lập dự án đầu tư Tuy nhiên, hiện nay còn nhiều
cách hiểu và quan niệm khác nhau về DAĐT nhưng tựu chung lại, nhiều người
cho rằng: DADT là một hệ thống các thuyết minh, được trình bày một cách chitiết, có luận cứ về các giải pháp sử dụng nguồn lực, để đạt được mục tiêu cao
nhất trong chủ trương đầu tư
Từ khái niệm trên cho thấy, nội dung DAĐT bao gồm bốn phần chính,
đó là: Mục tiêu của dự án; Các kết quả; Các hoạt động; Các nguồn lực
Trong bốn thành phần trên thì kết quả chính là thành phần đánh dấu
tiến độ của dự án Kết quả có thể được biểu hiện dưới dạng kết quả tài chính,
kết quả kinh tế và kết quả xã hội Kết quả tài chính là các lợi ích về tài chính
thu được từ dự án biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá thị trường Kết quả kinh
tế là các lợi ích về kinh tế biểu hiện bằng giá trị, tính theo giá kinh tế Giá
kinh tế là giá tri chi phí các nguồn lực hoặc các khoản thu nhập từ dự án xét
trên góc độ chung của quốc gia Kết quả xã hội là kết quả được biểu hiện dưới
dạng các lợi ích xã hội (trình độ dân trí, khả năng phòng chống bệnh tật, bảo
đảm môi trường ) kết quả này biểu hiện rất phong phú và thường không thể
đo lường một cách chính xác
Trang 10khẳng định vai trò của đầu tư theo dự án Dự án đầu tư có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và từng doanh nghiệp,
chủ đầu tư cũng như các nhà tài trợ vốn nói riêng Sự thành công hay thất bại
của dự án tác động ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực có liên quan của nền kinh tế
Do vậy, khi nghiên cứu luận văn cho rằng cần làm rõ vai trò dự án để từ đó
thấy rõ tầm quan trọng của hiệu quả đầu tư theo dự án Vai trò dự án đầu tư
được thể hiện thông qua các khía cạnh cụ thể sau:
Một là, đối với nhà đầu tư Dự án đầu tư là một căn cứ quan trọng nhất
để nhà đầu tư quyết định có nên tiến hành đầu tư hay không, vì sau khi soạn
thảo nhà đầu tư sẽ thấy rõ những mặt thuận lợi, khó khăn mà dự án chịu tác
động Xác định được tiềm năng và triển vọng do dự án mang lại, hoạch định
được chiến lược và cơ hội đầu tư của mình Đối với nhà đầu tư, doanh nghiệp,
DAĐT còn khẳng định vị thế, vai trò của họ trên thương trường, tạo lập hình
ảnh và thương hiệu của nhà đầu tư trong nước cũng như quốc tế Dự án đầu tư thành công sẽ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế cho nhà đầu tư thông qua lợi nhuận thu được từ dự án, làm tăng năng lực về khả năng tài chính cho doanh
nhiệp, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động cũng như
đóng góp cho ngân sách nhà nước Mặt khác, dự án đầu tư còn là cơ sở cho
các nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá _
trình thực hiện dự án và đồng thời là công cụ, cơ sở để các đối tác liên doanh,
góp vốn quyết định đầu tư vào dự án, là căn cứ soạn thảo các hợp đồng cũng
như giải quyết tranh chấp giữa các bên liên quan
Hai là, đối với Nhà nước Căn cứ vào tiềm năng kinh tế xã hội của đất
nước, của từng ngành và địa phương, trên cơ sở đúc kết những thành công
cũng như thất bại của dự án đầu tư đã được triển khai và các dự án xây dựng
hiện tại cũng như trong trương lai, nhà nước xác định quy hoạch phát triển
Trang 11Dự án đầu tư còn có vai trò khơi dậy và đánh thức các tiềm năng kinh tế
của đất nước, biến các của cải vật chất của nước nhà nằm trong lòng đất, biển
cả, rừng núi và những tri thức, sức lao động cần cù của con người trở thành
sản phẩm hàng hoá
DAĐT còn là tài liệu để các cấp có thẩm quyền xét xét thẩm định để
cho phép đầu tư hay không đầu tư (Đối với các dự án đầu tư theo quy định của
pháp luật phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đầu tư) và làm
cơ sở cho chủ đầu tư phê duyệt dự án, quyết định đầu tư đúng hướng
Ba là, đối với các tổ chức tài trợ vốn Các nhà tài trợ vốn, cụ thể như các
tổ chức tài chính, tín dụng, DAĐT là căn cứ để các tổ chức này xem xét thẩm
định, từ đó quyết định có nên tài trợ hay không và tài trợ đến mức độ nào, thời
gian bao lâu cho DA, nhằm đảm bảo thu hồi được vốn, hạn chế tối đa rủi ro
Để đạt được mục tiêu đó, trên cơ sở các DAĐT, các nhà tài trợ, các tổ chức tín
dụng sẽ xem xét thẩm định một cách kỹ lưỡng trên nhiều phương diện DA đặc
biệt là về phương diện hiệu quả về mặt tài chính, khả năng trả nợ vốn vay
Bốn là, đối với xã hội Dự án đầu tư có vai trò thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, làm cho bộ mặt xã hội phát triển, nâng cao
dân trí, khai thác nhân tài, diện mạo nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi có dự
án đầu tư được cải thiện, rút bớt sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, tậndựng tiềm năng lao động tại các địa phương, biến một bộ phận lao động trongnông nghiệp, nông thôn thành lao động công nghiệp, cải thiện môi sinh, môi
Trang 121.1.3 Cơ cấu nội dung của dự án đầu tu
Như đã phân tích trên đây, dự án đầu tư là cơ sở để tiến hành công cuộcđầu tư nhằm đem lại những kết quả như mong đợi Để đạt được điều đó đòi
hỏi phải nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến hành trình đầu tư Do đó, nếu
xem xét chi tiết các vấn đề có liên quan đến từng công cuộc đầu tư cụ thể sẽ
rất khác nhau, song nhìn nhận một cách khái quát, cơ cấu nội dung của dự án
đầu tư bao gồm các nội dung như sau:
Một là, sự cần thiết phải đầu tư Cơ sở chủ yếu để phân tích và khẳng
định sự cần thiết phải đầu tư bao gồm: Cơ sở pháp lý; Tình hình kinh tế- xã
hội- tự nhiên của địa phương nơi thực hiện dự án; Tình hình kinh tế- chính trị
trong nước và quốc tế có liên quan đến lĩnh vực đầu tư; Khả năng, điều kiện
của chủ đầu tư
Hai là, nghiên cứu về thị trường, bao gồm: Lựa chọn sản phẩm, xác
định địa chỉ tiêu thụ trong nước theo vùng, địa phương và khách hàng; Xác
định nhu cầu hiện tại và dự báo nhu cầu tương lai Nếu sản phẩm xuất khẩu
phải xác định rõ quốc gia và điều kiện xâm nhập thị trường của quốc gia đó
Ngoài ra, cần xem xét các yếu tố giá cả, khối lượng sản phẩm tiêu thụ và tổ
chức màng lưới tiêu thụ
Ba là, nghiên cứu phương diện kĩ thuật- công nghệ Trong nội dung nàycần tập trung vào các vấn đề cơ bản như: Tính kinh tế của công nghệ lựa chọn,qui mô công suất, khả năng nhập thiết bị, và nguyên vật liệu cho từng laoi
thiết bị đó
Bốn là, nghiên cứu về quản trị nhân lực Cần xây dựng bộ máy tổ chức
phù hợp với qui mô dự án, đảm bảo gọn, nhẹ có hiệu quả trên cơ sở xác định
Trang 13Năm là, nghiên cứu về phương diện tài chính Có thể khẳng định rằngđây là nội dung quan trọng nhất của dự án, bởi xét đến cùng các quyết định vềđầu tư của các doanh nghiệp đều xuất phát từ vấn đề tài chính Vì vậy, trongnội dung này cần làm rõ các vấn dé: Xác định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn;xác định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính trên cơ sở dòng tiền của dự án.
Sáu là, nghiên cứu lợi ích xã hội của dự án Mặc dù mục tiêu chủ yếu
của các doanh nghiệp khi thực hiện đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận, nhưng không
thể không xem xét đến lợi ích xã hội, bởi điều này thường gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện dự án Những vấn đề cần tập trung khi xem xét
về lợi ích xã hội bao gồm: Đóng góp của dự án cho Ngân sách, tạo công ăn
việc làm cho người lao động, tiết kiệm, tăng thu ngoại tệ
1.2 Hiệu quả cho vay dự án dau tư trung và dài hạn tại ngân hàng thương mai1.2.1 Quan niệm về hiệu qua cho vay dự án đầu tu trung và dài hạn
Trong nên kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát
triển, tất yếu phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động để có hiệu quả Hiểu một cách chung nhất, hiệu quả là mối quan hệ so sánh giữa kết quả thu
được với chi phí cần thiết nhằm đạt được kết quả đó Vì vậy, khi xem xét hiệu
quả cần phải gắn với đặc điểm, điều kiện và mục đích của từng hoạt động.
Cho vay theo dự án là hoạt động tín dụng trung- dài hạn của NHTM với
những đặc điểm cơ bản là cần một lượng vốn lớn, thời gian kéo dài (trên một
năm), lãi suất cao và thường gặp nhiều rủi ro Mặt khác, thông qua hoạt động
cho vay theo dự án sẽ giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, trang thiết
bị, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn được hiểu một cách cụ thể là
vốn cho vay dự án trung và dài hạn của ngân hàng được khách hàng đưa vào
Trang 14Mặt khác, do hoạt động cho vay DAĐT trung và dài hạn của NHTM làmột hoạt động quan trọng, có vai trò to lớn đối với nền kinh tế nên hiệu quảcần được nhìn nhận một cách toàn diện theo hai quan điểm có quan hệ chặt
chế, bổ sung cho nhau, không thể tách rời:
- Hiệu quả cho vay cao hay thấp thể hiện ở chỗ nó đã làm gì để góp
phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển
- Hiệu quả cho vay còn thể hiện trực tiếp ở lợi nhuận của dự án đem lại
cho doanh nghiệp và ngân hàng
Phân tích và đánh giá đúng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn,xác định được nguyên nhân của những tồn tại trong lĩnh vực này sẽ giúp ngânhàng tìm được những biện pháp quản lý thích hợp
1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu qua cho vay DAĐT trung và dài hạn
Từ quan niệm về hiệu quả cho vay dự án đầu tu trung- dai hạn nêu trên
cho thấy, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả rất đa dạng, phong phú, bao gồm
3 giác độ: Hiệu quả đối với nền kinh tế; Hiệu quả đối với ngân hàng; Hiệu quảđối với khách hàng
Xuất phát từ mục đích nghiện cứu, luận văn tập trung đề cập đến đánhgiá hiệu quả cho vay dự án trung- dài hạn đối với ngân hàng trên hai khíacạnh: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính
DADT trung va dài hạn được đánh giá là hiệu quả khi nó mang lại cho
ngân hàng thu nhập đủ để trang trải cho các chi phí liên quan và có lãi, han
chế thấp nhất yếu tố rủi ro Điều này không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà
còn phụ thuộc vào khách hàng (những người vay vốn để đầu tư) Khách hàng
cũng là một yếu tố quan trọng cần phải xem xét và họ chính là một phần trongquan hệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của ngân hàng
Trang 15Lợi ích của dự án cho vay là đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội củavùng của ngành, địa phương và của cả nước Đây là hệ quả tất yếu đạt được
khi cả nhà đầu tư và ngân hàng cùng đạt được hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh của mình Nó được biểu hiện ở sự ổn định của nền tài chính tiền tệ quốc
gia, gIÚp nâng cao năng lực sản xuất, năng lực công nghệ của khách hàng, giảiquyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư Tuy nhiên
khi đánh giá tiêu thức này cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể trong từng thời kỳ chứ không có một tiêu chuẩn đánh giá cu thể cho từng trường hop Chẳng hạn các dự án cải tạo nâng cấp trang thiết bị, đổi mới công nghệ giúp
doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhưng đồng thời lại thuhẹp công ăn việc làm của người lao động; hoặc những dự án hiệu quả hiện tại và
tương lai không cao nhưng lại có ý nghĩa về mặt xã hội thì để đánh giá chính xác
hiệu quả cho vay của dự án cần phải cân nhắc kỹ lưỡng nhiều mặt liên quan.
Tóm lại, chỉ tiêu định tính về hiệu quả cho vay DADT trung và dai hạnrất khó xác định, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng và người
quản lý cũng như các mối quan hệ với khách hàng Các chỉ tiêu định tính là
những căn cứ để đánh giá hiệu quả cho vay DAĐT một cách khái quát để có
những kết luận chính xác hơn cần phải dựa vào một hệ thống các chỉ tiêu định
lượng cụ thể bao gồm các chỉ tiêu liên quan đến doanh nghiệp Còn về vấn đề
liên quan đến nền kinh tế thì rất khó có thể đo lường tác động cụ thể của từng
chủ thể riêng biệt đến sự phát triển chung nên trong thực tế chủ yếu sử dụng các chỉ tiêu định tính như trên để xem xét.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
“Các chỉ tiêu định lượng khác với chỉ tiêu định tính ở chỗ các chỉ tiêu định lượng xác định được kết quả cụ thể, có thật sự hiệu quả hay không Có
Trang 16nhiều loại chỉ tiêu định lượng để đánh giá hiệu quả cho vay DAĐT trung và
đài hạn
Xuất phát từ đặc điểm của đầu tư và mục đích hoạt động đầu tư của
ngân hàng, việc phân tích, đánh giá hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạnđược thực hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu phân tích, đánh giá khả năng thanh toán
Giá trị tài sản có lưu động
Tỷ lệ lưu hoạt =
Giá trị tài sản nợ ngắn hạn và nợ đến hạn.
Giá trị tài sản có lưu động - Giá trị tồn kho
Tỷ lệ cấp thời = - - - =
Giá tri tài sản nợ ngắn han
Dự án được đánh giá là có khả năng thanh toán tốt nếu: Tỷ lệ lưu hoạtkhoảng từ 2 - 4, tỷ lệ cấp thời vào khoảng 1
- Chỉ tiêu phan ánh khả năng trả nợ của du án
Được xác định bằng tỷ lệ giữa khả năng tạo vốn bằng tiền của dự án và nghĩa vụ hoàn trái (Bao gồm nợ gốc và lãi phải trả hàng năm ) Dự án được đánh giá là có khả năng trả nợ tốt nếu tỷ lệ này bằng hoặc lớn hơn 2.
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay
Tổng dư nợ cho vay DAĐT trung dài hạn
He - a - x 100%
Tổng nguồn vốn huy động trung dai han
Trong đó: H là hiệu suất sử dụng vốn
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho
vay DAĐT trung dài hạn của các NHTM, nó cho ta biết một đồng vốn huy
động trung dài hạn thì được bao nhiêu đồng sử dụng để cho vay DAĐT trung
dài hạn, phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn sang cho vay DAĐT trung dài hạn
Trang 17là bao nhiêu để từ đó có các giải pháp nhằm đưa ra cơ cấu nguồn vốn cho vay
trung và dài hạn hợp lý đảm bảo về vốn
Dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn
- Chỉ tiêu dư Hợ: - X100%
Tổng dư nợ
Phan ánh dư nợ cho vay DADT trung và dai hạn chiếm bao nhiêu % so
với tổng dư nợ ngân hàng trong thời kỳ Tỉ lệ này càng cao thể hiện sự chú ý phát triển cho vay DAĐT trung và dài hạn của ngân hàng, khả năng cho vay phát triển DAĐT của ngân hàng đối với nên kinh tế.
Chỉ tiêu này tăng liên tục qua nhiều thời kỳ có thể nói dư nợ cho vay
DAĐT trung dài hạn đang có xu hướng tăng, tuy nhiên khi đánh giá hiệu quảcho vay DADT trung và dai hạn qua chỉ tiêu này cần phải xem xét cả số tươngđối và số tuyệt đối
Thu nợ DADT trung va dai han
= Chi tiêu quay vòng vốn: `
—-—=—-——-Tổng dư nợ trung và dài hạn
Phản ánh sự quay vòng vốn nhanh hay chậm của loại tín dụng này
Thông thường vòng quay càng lớn thể hiện việc thu hồi nợ càng tốt và ngược
lại Do đó cần xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác:
Nợ quá hạn của DADT trung và dài hạn
- Chỉ tiêu nợ quá hạn:
Tổng dư nợ DAĐT trung và dài hạn
Đây là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả cho vay DADT trung và
dài hạn Chỉ tiêu này cho biết ti lệ nợ quá hạn trong tổng du nợ cho vay DADT
trung va dai han Ti lệ này càng thấp chứng tỏ sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
Chỉ tiêu này được đánh giá cả về số tuyệt đối và tương đối thì mới có thể kết luận chính xác về hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn Tuy nhiên để xác
định chính xác cần xem xét các nguyên nhân của nó
Trang 18- Chỉ tiêu nợ quá hạn khó đòi:
Nợ quá hạn khó đòi của DAĐT trung và dài hạn
KH CỤ N wr COR HAG tana ee ee Leen x 100% Tổng dư nợ DADT trung va dài han
Phản ánh tỉ lệ % nợ quá hạn khó đòi của toàn bộ hoạt động về cho vayDADT trung va dài hạn Chỉ tiêu nay cao thì việc thu hồi vốn của ngân hàngkhó khăn ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay, ngược lại, tỷ lệ này thấp thì hiệu
quả cho vay mang lại sẽ cao Có thể xem thêm chỉ tiêu:
Nợ quá hạn khó đòi của DAĐT trung và dài hạn
nen as 1
Tổng dư nợ quá hạn khó đòi
Phản ánh hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn trong toàn bộ hoạt
động tín dụng
- Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận do hoạt động cho vay DADT trung và dai hạn mang lại là
một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay DAĐT
trung và dài hạn mang lại Không thể đánh giá hiệu quả cho vay cao nếu lợi
nhuận mà nó mang lại thấp hoặc thậm chí không có và âm Đánh giá lợinhuận cho vay DAĐT trung dài hạn qua các chỉ tiêu:
Loi nhuận DADT trung và dài han mang lại
- x 100%
Ty trọng về loi nhuận =
~-Tổng lợi nhuận của ngân hàng
Ty trọng này cho biết trong 1 đồng của ngân hang làm ra có bao nhiêu
là của DAĐT trung dài hạn, nó cho thấy vị trí của cho vay DAĐT trung dài
hạn trong hoạt động ngân hàng
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận do cho vay DADT trung và dài han
Tổng dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn
Trang 19Phản ánh khả năng sinh lời của cho vay DAĐT trung và dài liệt Tỉ lệ
này càng lớn chứng tỏ hiệu quả cao
Chỉ tiêu:
Loi nhuận do cho vay DADT trung và dài hạn
Nuố ng k - X0
Tổng dư nợ tín dụng
Phản ánh hiệu quả của cho vay DAĐT trung và dai hạn va vai trò của
chúng trong toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chỉ tiêu:
Lợi nhuận cho vay DADT trung dai hạn
Mức sinh lời trên tài sẳn = - cả x 100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời tổng tài sản của Ngân hàng đối với
cho vay DADT trung va dài hạn
1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu qua cho vay DADT trung
va dài hạn của ngán hàng thương mai
Hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn là một khái niệm tổng hợp có
liên quan đến nhiều chủ thể, nhiều lĩnh vực khác nhau và được đánh giá theo quan điểm của cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế Hiệu quả cho vay dự
án cao hay thấp phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để thuận tiện cho việc
nghiên cứu người ta chia các nhân tố này thành ba nhóm: Nhóm nhân tố thuộc phía ngân hàng, nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng và nhóm nhân tố thuộc
môi trường
1.2.3.1.Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng
Một là, quy mô và cơ cấu kỳ hạn nguồn vốn trung và dài hạn của các
NHTM Bất kỳ ngân hàng nào muốn cho vay cũng phải có vốn đây là điều
kiện trước tiên cần có nhưng chưa đủ, do yêu câu phải bảo dam khả năng thanh toán thường xuyên nên các khoản vay dành cho đầu tư dự án của ngân
Trang 20hang cần phải được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn trung va dài han( bao gồmnguồn vốn có thời hạn từ một năm trở lên và các nguồn vốn có thời hạn dưới
một năm nhưng có tính ổn định cao trong thời gian đài) Nếu một ngân hàng
có nguồn vốn đồi dào nhưng lại chủ yếu là vốn ngắn hạn, thì không thể và
cũng không nên tìm cách mở rộng cho vay dự án đầu tư Các nguồn vốn mà
ngân hàng có thể sử dụng để cho vay DAĐT bao gồm : Vốn tự có của ngân
hàng ; vốn vay trung, dài hạn trong và ngoài nước; vốn uỷ thác và một bộ phận
nhất định vốn vay ngắn hạn Quy mô các nguồn vốn này là khác nhau nhưng
chúng là một trong những nhân tố quyết định tới chất lượng cho vay dự án củangân hàng
Hai là, năng lực của ngân hang trong việc thẩm định DADT trung và dai hạn, thẩm định khách hàng Một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả cho
vay DAĐT của một ngân hàng là vốn và lãi vay được thanh toán đầy đủ và
đúng hạn Điều này sẽ không thể có được nếu như việc thực hiện dự án không
đạt hiệu quả mong muốn, hoặc doanh nghiệp không có thiện chí, cố tình lừa
đảo ngân hàng Để hạn chế nguy cơ đó ngân hàng cần phải thực hiện tốt công
tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng Thông thường công tác thẩm định
khách hàng được tiến hành trước và chủ yếu tập trung xem xét các mặt : khả năng quản lý, khả năng điều hành, năng lực sản xuất kinh doanh, mức độ tín nhiệm Những khách hàng đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu do ngân hàng
đề ra thì DAĐT sẽ được xem xết để ra quyết định có cho vay hay không Vấn
đề đặt ra ở đây là thủ tục và các điều kiện, tiêu chuẩn được sử dụng làm căn cứ
để đánh giá khách hàng và DAĐT có hợp lý hay không Nếu thủ tục quá rườm
rà, các điều kiện tiêu chuẩn đặt ra quá khắt khe, không phù hợp với thức tế sẽ làm nản lòng khách hàng hoặc có rất ít khách hàng thoả mãn được yêu cầu
của ngân hàng Điều đó gây cản trở cho ngân hàng trong việc thu hút thêm
khách hàng, mở rộng tín dụng Ngược lại, nếu quy trình, điều kiện đặt ra không chặt chẽ có thể khiến ngân hàng mắc những sai lầm đáng tiếc trong
Trang 21việc ra quyết định cho vay, dẫn đến rủi ro tín dụng Chính vì vậy trong quátrình hoạt động các ngân hàng phải không ngừng cải tiến nâng cao trình độthẩm định của mình Làm được như vậy sẽ giúp ngân hàng lựa chọn đượcchính xác những khách hàng thực sự đáng tin cậy, những dự án thực sự khả thi
và đó là tiên dé để nâng cao hiệu qua cho vay của ngân hàng
Ba là, năng lực giám sát và xử lý các tình huống cho vay DAĐT trung vàdài hạn của ngân hàng Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định kháchhàng được thực hiện tốt, giúp cho ngân hàng lựa chọn được những khách hàngđáng tin cậy, những dự án khả thi có khả năng sinh lời cao thì đó cũng khôngphải là những điều kiện chắc chan để hiệu quả cho vay dự án đâu tư trung vadài hạn của ngân hàng đạt mức cao, do hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh
trong thời gian dài luôn ẩn chứa trong nó những rủi ro không thể lường trước
Bản thân dự án trong quá trình thực hiện cũng sẽ nảy sinh những tình huốngngoài dự kiến Chính vì vậy mà công tác giám sát và xử lý các tình hống tíndụng sau khi cho vay trở nên thực sự cần thiết Hoạt động giám sát chủ yếutập trung vào một số vấn đề như: sự tuân thủ việc sử dụng vốn đúng mục đíchcủa khách hàng; tình hình hoạt động thực tế của dự án; tiến độ trả nợ; Quátrình sử dụng, bảo quản và biến động tài sản của doanh nghiệp; những vấn đềmới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án làm tốt công tác này sẽ giúpngân hàng phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện tiêu cực như sửdụng vốn sai mục đích, lừa đảo ngân hàng Đồng thời qua việc luôn bám sát
hoạt động của khách hàng thì ngân hàng có thể có biện pháp giúp đỡ khách
hàng thông qua việc cung cấp những lời khuyên, những thông tin bổ ích, kịpthời, hoặc trực tiếp giúp đỡ khách hàng khi họ gặp khó khăn bằng cách giahạn nợ, cho vay thêm nhằm giúp cho việc thực hiện dự án của khách hàng đạt
hiệu quả cao nhất
Bốn là, chính sách tín dụng ngân hàng về cho vay trung và đài hạn Chính
sách tín dụng của NHTM là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việc
Trang 22khuếch trương hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt được các mục tiêu của ngânhàng trong từng thời kỳ cụ thể.
Với ý nghĩa như vậy, rõ ràng chính sách tín dụng có tác động rất lớnđến hiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệu quả cho vay DAĐTtrung đài hạn nói riêng Trước hết là về mặt quy mô tín dụng, nếu chính sáchtín dụng của ngân hàng trong một thời kỳ nào đó hạn chế tín dụng trung và dàihạn cũng có nghĩa là quy mô cho vay DADT của ngân hàng đó sé có nguy cơ
bị thu hẹp Từ đó, việc cho vay DAĐT trung dài hạn của ngân hàng đang gặp
vấn đề hay xét về quy mô, cho vay dự án đầu tư trung dài hạn của ngân hàng
trong giai đoạn đó là chưa hiệu quả Ngoài ra, chính sách tín dụng của ngânhàng còn bao gồm hàng loạt các vấn đề như: những quy định về điều kiện,
tiêu chuẩn tín dụng đối với khách hàng; lĩnh vực tài trợ; biện pháp bảo đảm
tiền vay; quy trình quản lý tín dụng; lãi suất có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp
đến hiệu quả cho vay DAĐT trung đài hạn của ngân hàng Nếu các vấn đề đóđược xây dựng một cách khoa học và chặt chẽ, kết hợp hài hoà lợi ích củangân hàng, khách hàng và của toàn xã hội thì chắc chắn hiệu quả cho vayDADT trung dài hạn được nâng lên và ngược lại
Năm là, thông tin tín dụng Thông tin luôn là yếu tố cơ bản cần thiếtcho công tác quản lý dù ở bất kỳ lĩnh vực nào, hoạt động ngân hàng cũng
không loại trừ điều đó Để thẩm định dự án, thẩm định khách hàng trước hết phải có thông tin về dự án, về khách hàng đó; để làm tốt công tác giám sát
khách hàng cần phải có thông tin Thông tin càng chính xác, kịp thời thì càngthuận lợi cho ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cho vay, theo dõi việc sử
dụng vốn vay và tiến độ trả nợ Thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ còngiúp ngân hàng xây dựng hoặc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, chính sách tín
dụng linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế Tất cả những điều trên góp
phần nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT trung dài hạn của mỗi ngân hàng
Trang 23Sáu là, công nghệ ngân hàng Công nghệ ngân hàng và trang thiết bị kỹthuật là một trong những nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay DAĐT trungdài hạn của các ngân hàng nhất là trong thời đại khoa học công nghệ đang
phát triển như vũ bão hiện nay Một ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại,
được trang bị các phương tiện kỹ thuật cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoá các
thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho khách hàng
vay vốn Đó là tiền đề để ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng hoạt
động tín dụng Sự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại còn giúp cho
việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, công tác lập kế hoạch và xâydựng chính sách tín dụng cũng đạt hiệu quả cao hơn
1.2.3.2 Nhóm nhân tốthuộc về khách hàng
Thứ nhất, nhu cầu đầu tư vào DAĐT trung và dài hạn Bất kỳ một loạihàng hoá, dịch vụ nào muốn tiêu thụ được cần phải có người mua và có nhu
cầu sử dụng chúng, tín dụng ngân hàng cũng vậy, ngân hàng không thể cho
vay nếu khách hàng không có nhu cầu vay vốn Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển luôn luôn cần thiết nhưng với
từng NHTM thì không phải lúc nào nhu cầu ấy cũng hiện hữu Số lượng khách
hàng thường xuyên quan hệ với ngân hàng có hạn, khách hàng có thể vay trực
tiếp bằng cách phát hành chứng khoán trên thị trường vốn và không phải lúc
nào tình hình sản xuất kinh doanh của họ cũng tiến triển một cách khả quan.
Chính vì vậy việc xác định khách hàng và nhu cầu mục tiêu của họ là rất cần thiết đối với hoạt động của từng ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đầu tư phát triển.
Thứ hai, khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện,
tiêu chuẩn tín dụng DAĐT trung và dài hạn của ngân hàng Để đảm bảo an
toàn, tránh rủi ro khi cho vay các NHTM thường đặt ra những điều kiện, tiêu
chuẩn tín dụng nhằm phân loại và lựa chọn những đối tượng khách hàng cụ
thể Chỉ những khách hàng đáp ứng day đủ các điều kiện của ngân hàng thi
HỌC VIỆN NGÂN HÀNGTRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN
THƯ VIỆN
ST 222206260100
Trang 24mới được xem xét cho vay Những điều kiện, tiêu chuẩn này có thể rất khácnhau tuỳ theo đặc thù của từng ngân hàng cụ thể, xong nhìn chung các ngân
hàng đều quan tâm đến những vấn đề sau:
- Về mục đích sử dụng vốn: Phải hợp lý, hợp pháp và có hiệu quả Nghĩa
là vốn vay phải được sử dụng không trái pháp luật, phục vụ tốt nhất cho kếhoạch thực hiện dự án, đồng thời phải phù hợp với phương hướng phát triểnkinh tế chung của ngành, của địa phương và của cả nước
- Về năng lực tài chính: Điều này thể hiện ở tỷ trọng và quy mô vốn tự
có của doanh nghiệp tham gia vào dự án Quy mô và tỷ trọng này càng caocàng cho thấy tiềm lực tài chính lớn mạnh của doanh nghiệp đó Tỷ trọng vốncủa doanh nghiệp tham gia vào dự án cao còn có tác dụng kích thích doanhnghiệp nâng cao trách nhiệm trong việc thực hiện dự án nhằm tránh những rủi
ro cho chính họ cũng như cho ngân hàng Thông thường, điều kiện tín dụngcủa ngân hàng sẽ quy định tỷ lệ vốn tự có tối thiểu của doanh nghiệp tham giavào dự án tuỳ theo từng trường hợp cụ thể
- Về năng lực sản xuất kinh doanh: Điều này thể hiện ở quy mô, năng
suất, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về chất lượng, giá cả và khả năng
mở rộng sản xuất Ngoài ra các ngân hàng cũng yêu cầu các doanh nghiệp
phải hoạt động ổn định và có lãi trong một khoảng thời gian nhất định, hoặcnếu có lỗ thì phải có phương án khắc phục khả thi
- Về tính khả thi của dự án: Dự án khả thi là dự án mà việc thực hiện nó
là cần thiết, đáp ứng nhu cầu thị trường, nhu cầu phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế củangành, của vùng, của Nhà nước Đồng thời doanh nghiệp với các nguồn tàilực, vật lực hiện có đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu trong việc thực hiện dự
án Yêu cầu có dự án khả thi là yêu cầu mang tính bắt buộc đối với mọi kháchhàng vay vốn phục vụ đầu tư
Trang 25- Về các biện pháp bảo đảm: Do đặc điểm các khoản vay phục vụ mục
đích đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông thường các ngân hàng sẽ yêu cầu
khách hàng của mình thực hiện các biện pháp bảo đảm tién vay nhằm bao
đảm cho ngân hàng có thể thu được nợ nếu rủi ro bất ngờ xảy ra Hình thức
bảo đảm thường là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh Tuy nhiên đây không phải là
điều kiện bắt buộc có tính nguyên tắc Trong trường hợp một số khách hàng
có uy tín, có tiềm lực tài chính mạnh, có phương án khả thi theo đánh giá của
ngân hàng thì ngân hàng có thể cho vay mà không cần tài sản bảo đảm
Rõ ràng khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn
tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng đặc biệt là hoạt độngcho vay DADT trung dai han của ngân hàng Bởi nếu đa số các khách hàng
không đáp ứng được điều kiện của khách hàng thì có thể những yêu cầu củakhách hang là quá khát khe, không thực tế hoặc do khả năng của khách hangquá thấp thì ngân hàng không thể mở rộng cho vay trong khi vẫn muốn bảo
đảm an toàn tín dung
Thứ ba, khả năng của khách hàng trong việc quản lý, sử dụng vốn vay
DAĐT trung và dài hạn Khi cho vay chắc chắn các ngân hàng sẽ trông đợi
khoản trả nợ sẽ thu được từ chính kết quả hoạt động của dự án chứ không phải
bằng cách phát mại tài sản thế chấp cầm cố, điều này phụ thuộc rất lớn vào
hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay của khách hàng Nhiều yếu tố bảo đảmcho việc sử dụng vốn vay của khách hàng đạt hiệu quả cao trong đó có một sốnhân tố giữ vai trò quyết định :
- Vị thế, năng lực của doanh nghiệp Điều này được thể hiện ở uy tín, chất lượng sản phẩm, khả năng thích nghi của doanh nghiệp với nhu cầu thị trường, ở khối lượng sản phẩm và doanh thu mang lại Vị thế, năng lực thị trường của doang nghiệp lớn có nghĩa là doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong
việc chiếm lĩnh thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh
Trang 26- Năng luc công nghệ của doanh nghiệp: Được tạo nên bởi trình độtrang thiết bị; trình độ tay nghệ, kiến thức của người lao động trong doanhnghiệp Năng lực công nghệ cho phép doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các
dự án đòi hỏi trình độ kỹ thuật, công nghệ cao đồng thời dễ dàng hơn trongviệc tiếp thu những công nghệ tiên tiến từ bên ngoài đưa vào
- Chất lượng nhân sự : Cũng giống như ngân hàng, chất lượng nhân sựluôn là nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Một doanh nghiệp
với đội ngũ công nhân lành nghề, lại am hiểu khoa học kỹ thuật cộng với đội
ngũ nhân sự có trình độ, có kinh nghiệm sẽ rất thuận lợi cho quá trình kinhdoanh của mình
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp: Bao gồm chất lượng nhân sự quản
lý, sự phối kết hợp giữa các thành viên trong ban quản lý nhằm xây dựng một
cơ cấu tổ chức hợp lý trong doanh nghiệp, cho phép tận dụng tối đa nguồn tài lực, vật lực của doanh nghiệp để đạt mục tiêu kinh doanh cao nhất Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt và đây biến động thì vai trò của công tác quản lý trong doanh nghiệp ngày càng quan trọng, bởi trong điều kiện đó đòi hỏi hoạt động của doanh nghiệp phải thường xuyên được điều chỉnh để thích ứng với những biến động của môi trường kinh doanh, của chính
bản thân doanh nghiệp
- Đạo đức, thiện chí của khách hàng: Trong quan hệ tín dụng, muốn có hiệu quả cao đòi hỏi phải có sự hợp tác từ cả hai phía người cho vay và người
đi vay Nếu như khách hàng không có thiện chí thì sẽ rất khó khăn cho ngân
hàng trong việc thu hồi nợ Sự thiếu thiện chí của khách hàng có thể biểu hiện
trực tiếp trong quan hệ tín dụng với ngân hàng như cố tình sử dụng vốn sai
mục đích, tìm cách lừa đảo ngân hàng, hoặc cũng có thể là các hành vi gián
tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng như kinh doanh trái pháp
luật, lừa đảo chiếm dụng vốn lẫn nhau Tất cả các hành vi đó đều mang lại rủi
ro cho ngân hàng
Trang 271.2.3.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường
Một là, môi trường tự nhiên Trên thực tế, môi trường tự nhiên không ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng mà vai trò của nó thể
hiện qua sự tác động đến hoạt động đầu tư của khách hàng, đặc biệt các là các
hoạt động phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như các công trình xây
dựng, cầu cống, cảng biển, những hoạt động đầu tư có liên quan đến nông nghiệp, ngư nghiệp Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưỏng đến hiệu quả hoạt dong đầu tư của khách hàng qua đó trực tiếp ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng
Hai là, môi trường kinh tế Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại
và phát triển của ngân hàng cũng như doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều
của môi trường này Sự biến động của nền kinh tế theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theo chiều hướng tương tự Đặc biệt trong điều kiện quốc tế hoá mạnh mẽ như
hiện nay, hoạt động của các ngân hàng cũng như doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh tế trong nước mà cả môi trường kinh tế quốc
tế Những tác động do môi trường kinh tế gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng( ví dụ: những rủi ro thay đổi tỷ giá, lãi suất, lạm phát làm thiệt hại cho thu nhập của ngân hàng) hoặc ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động cho vay
DADT trung dài han
Ba là, môi trường chính trị xã hội Sự ổn định của môi trường chính trị,
xã hội là một tiêu chí quan trọng để ra quyết định của các nhà đầu tư Nếu môi trường này ổn định thì các doanh nghiệp sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng sẽ tăng lên Ngược lại nếu
môi trường bất ổn thì các doanh nghiệp sẽ thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn,
hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn cho vay dự án cũng giảm sút theo.
Trang 28Bốn là, môi trường pháp lý Môi trường pháp lý không chat chế, nhiềukhe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bấtchính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngân hàng Môi trường pháp lý không chặt
chẽ, không ổn định cũng khiến các nhà đâu tư trung thực e dé, không dámmạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh do đó hạn chế nhu cầu vay
vốn tín dụng ngân hàng
Năm là, sự quản lý vĩ mô của nhà nước và các cơ quan chức năng Sự
ổn định và hợp lý của các đường lối, chính sách, các quy định, thể lệ của nhànước và các cơ quan chức năng sẽ tạo hành lang thuận lợi cho hoạt động củangân hàng cũng như doanh nghiệp, đó là tiền đề rất quan trọng để ngân hàngnâng cao hiệu quả cho vay của mình
Tóm lại với tư cách là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, hoạtđộng tín dụng của các ngân hàng có liên quan đến nhiều đối tượng trong nhiềulĩnh vực khác nhau Do đó hiệu quả cho vay của ngân hàng nói chung và hiệuquả cho vay DAĐT trung dài hạn nói riêng sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
Có những nhân tố thuộc bản thân ngân hàng, có những nhân tố thuộc khách
hàng, cũng có những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của cả hai Việcnghiên cứu nắm rõ vai trò và cơ chế tác động của từng nhân tố sẽ giúp cácngân hàng có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT trungdài hạn, phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của mình
1.3 Kinh nghiệm về hiệu quả cho vay dự án đầu tư trung, dài hạn của ngânhàng một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam1.3.1 Kinh nghiệm của Pháp
Để đảm bảo an toàn tín dụng, Luật ngân hàng quy định các tổ chức tín
dụng phải chấp hành các chỉ tiêu về quản lý, nhằm đảm bảo khả năng sắnsàng chi trả và khả năng sắn sàng thanh toán cũng như sự cân bằng về cơ cấu
tài chính của họ Đặc biệt là các tổ chức này phải luôn tuân thủ các hệ số bù
Trang 29dap và phân tán rủi ro Các tổ chức tin dụng phải thường xuyên chấp hành các
Trong cho vay theo dự án, các NHTM tại Pháp đã chú trọng thẩm địnhphân tích đánh giá toàn diện dự án đầu tư, đặc biệt là mối quan hệ giữa hiệuquả tài chính và hiệu quả xã hội, nhờ đó hầu hết các dự án déu được triển khaiSUÔn sé, ít rủi ro
1.3.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc, luật nước này quy định về các loại quỹ bảo đảm tín dụngkhi đầu tư tín dụng nói chung và đầu tư dự án nói riêng
Quỹ bảo lãnh tín dụng được thành lập năm 1976, nhằm cấp bảo đảmcho các khoản nợ đầu tư trung và dài hạn cho các công ty kinh doanh có vấn
đề Quỹ bảo đảm tín dụng công nghệ được thành lập năm 1987, nhằm mục
đích cấp bảo đảm tín dụng cho các khoản nợ phát sinh do sử dụng vốn vay ápdụng công nghệ mới Quỹ bảo lãnh tín dụng nhà ở được thành lập năm 1988,
nhằm cấp bảo đảm tín dụng đối với các khoản nợ phát sinh từ việc đầu tư vốn
xây dựng nhà 0
Về phương diện cho vay theo dự án, các NHTM tại Hàn Quốc đã coi
trọng công tác thẩm định chủ đầu tư trên 5 phương diện: (1) Đặc điểm
Trang 30(Character): Sự trung thực của công ty/người vay và ban lãnh đạo; (2) Nănglực (Capacity): Khả năng tài chính để đáp ứng được các nghĩa vụ; (3) Vốn(Capital): Các nguồn lực tài chính của ty; (4) Điều kiện (Conditions): Sự nhậy
cảm của công ty/ người vay để đối phó với các tình huống kinh tế bên ngoài;
(5) Tài sản đảm bảo (Collateral)
1.3.3 Kinh nghiệm của Malaysia
Tại Malaysia, việc đầu tư trung dài hạn để đầu tư dự án có bảo đảm nên
là yêu cầu bắt buộc và Ngân hàng nên thực hiện nếu có thể, mặc dù việc bảo
đảm chỉ có tầm quan trọng thứ yếu Có rất nhiều loại bảo đảm và thế chấp mà
ngân hàng có thể chấp nhận được Nguyên tắc chung là các tài sản càng dễ bán và có giá trị càng ổn định thì càng tốt.
Mặt khác, trong thẩm định dự án, các NHTM đã quan tâm tập trung vào các vấn đề: (1) Thẩm định về khía cạnh kỹ thuật/phi tài chính; (2) Thẩm định
thị trường đầu vào và đầu ra, bao gồm: Phân tích hàng hoá/ dịch vụ bán ra (sự
phụ thuộc của sản phẩm, cân bằng hay phân tán); Thị phân; Cạnh tranh (sản phẩm dẫn đầu, theo sau, vị trí phụ); Tỷ lệ tăng trưởng thị trường; Phân phối;
(3) Qui trình công nghệ, thiết kế và tối ưu hoá thiết kế về mặt qui mô; Dodi hỏi
về trình độ công nghệ, tuổi thiết bị, chính sách duy tu và bảo dưỡng; Yêu cầu
về thiết kế, qui mô để đảm bảo sản phẩm/dịch vụ có tính cạnh tranh cao trên thị trường; (4) Thẩm định ảnh hưởng đến môi trường, xã hội; (5) Các dự
báo/g1ả định có liên quan
Việc thẩm định về mặt kỹ thuật phải rút ra được kết luận về tính khả thi
về mặt kỹ thuật cũng như vòng đời kinh tế của dự án/chu kỳ kinh doanh/vong
đời sản phẩm.
Việc thẩm định khía cạnh tài chính của dự án, thực chất là so sánh chi
phí và thu nhập và người ta dùng kỹ thuật chiết khấu dòng tiền để tính các chỉ
tiêu cơ bản như:
Trang 31+ Giá trị hiện tại ròng (NPV) Đây là chỉ tiêu cho biết tổng qui mô hiện
giá tiền lời của cả đời dự án Khi xác định chỉ tiêu này phải xét đến yếu tố thờigian của tiền tệ
+ Suất thu hồi nội bộ (IRR) Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng chịu
đựng lớn nhất về mặt lãi suất của dự án
+ Phân tích độ nhậy: Vì khi phân tích dự án phải dự vào các giả định cố
dịnh về giá Tuy nhiên, cần phân tích sau với các giả định trong các trường
hợp có biến động về giá để tính khả năng sinh lời của dự án.
1.3.4 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Qua nghiên cứu một số nét về tình hình quản lý tín dụng và đầu tư theo
dự án tại NHTM những nước nói trên, có thể rút ra một số bài học kinh
nghiệm sau:
Một là, quản lý tín dụng tập trung quản lý tài sản có Thông qua việc
xếp loại các tài sản có và trích lập quỹ dự phòng, NHTM vừa giám sát được
hiệu quả tín dụng, vừa có biện pháp kịp thời để bù dap rủi ro mất vốn, dam
bảo khả năng thanh toán khi cần thiết
Hai là, nâng cao trách nhiệm và bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả của các cơ quan chức năng trong việc thực thi các quy định về an toàn tiền
gửi, an toàn trong đầu tư dự án của NHTM
Ba là, giao quyền tự chủ cho NHTM trong việc quy định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nhưng nguyên tắc cao nhất là dựa trên năng lực tài chính uy tín của khách hàng, nắm chắc tình hình kinh doanh của Công ty mẹ.
Tài sản bảo đảm tiền vay phải dễ chuyển đổi thành tiền khi cần thiết; coi trọng
việc bảo lãnh của bên thứ ba có uy tín
Bon là, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tin
tín dụng, góp phần hạn chế rủi ro đầu tư dự án
Năm là, hiệu quả cho vay phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của công tác
thẩm định Vì vậy, cần tách bạch giữa việc thẩm định công ty (chủ đầu tư) và
Trang 32thẩm định dự án, để có cách nhìn và đánh giá tổng thể dự án và việc triển khai
thực hiện dự án, đảm bảo việc cho vay đạt hiệu quả
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 khái quát lý luận chung về DAĐT và cho vay DAĐT trung vàđài hạn Nội dung chương này đã hệ thống hoá một số lý luận cơ bản vềDADT và cho vay DADT trung va dài han, tập trung di sâu vào nghiên cứu
các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vayDADT trung và dài hạn Trong đó, các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảcho vay DAĐT như: nhóm nhân tố thuộc ngân hàng, nhân tố thuộc về khách
hàng, nhân tố môi trường được làm rõ Ngoài ra, trong chương 1 cũng khát
quát kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới về hoạt động cho vay
DAĐT trung và dài hạn và rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với các
NHTM Việt Nam trong lĩnh vực này
Trang 33CHƯƠNG 2 THUC TRẠNG HIỆU QUA CHO VAY DU AN ĐẦU TƯ TRUNG
VA DAI HAN TRONG HE THONG NHNo&PTNT VIET NAM
2.1 Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.1 Lịch sử hình thành và mô hình tổ chức
Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành
Nghị định 53/HDBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam; đến 15/10/1996 đổi tên là Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, là một ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, lĩnh vực phục vụ chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toàn
quốc
Thời gian đầu mới thành lập, NHNo&PTNT Việt Nam rất khó khăn, cơ
sở vật chất và phương tiện kinh doanh thiếu và lạc hậu Đội ngũ cán bộ công nhân viên được tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước cấp Huyện, Thị, Phòng Tín dụng nông nghiệp và Quỹ Tiết kiệm ở cấp tỉnh và Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Trung ương và một số cán bộ ở nơi khác.
Về cơ cấu tổ chức, NHNo&PTNT Việt Nam cũng như các ngân hàng
thương mại quốc doanh khác, chủ yếu được tổ chức: Ngân hàng cấp Trung
ương; Ngân hàng khu vực, Tỉnh, Thành phố; Ngân hàng Huyện, Thị xã.
Quá trình hình thành và phát triển, mô hình tổ chức của NHNo&PTNT
Việt Nam đã có nhiêu thay đổi Việc đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức
phù hợp với lộ trình cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Chính phủ; hệ thống thể lệ, chế độ qui trình nghiệp vụ, quy tắc điều hành đảm bảo
tính kỷ cương kỷ luật, đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa phát huy được
Trang 34tính năng động sáng tạo của mỗi chi nhánh cơ sở, quá trình điều hành luôn lấyhiệu quả kinh tế và mục tiêu sinh lời làm thước đo chính trong kinh doanh.
Về màng lưới tổ chức của NHNo & PTNT Việt Nam có hai văn phòng đại diện (Văn phòng đại diện Miền nam tại thành phố Hồ Chí Minh; Văn
phòng đại diện Miền trung tại thành phố Đà Nắng) và 107 đơn vị hạch toán
phụ thuộc (Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, các chi nhánh cấp 1), 09 công ty hạch toán độc lập (công ty Cho thuê tài chính 1; 2, công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán, công ty In thương mại và dịch vụ ngân hàng, công ty Du lịch thương mại Ngân hàng Nông nghiệp, công ty Vàng bạc đá quý thành phố Hồ Chí Minh, công ty Kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý,
công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty Kinh doanh lương thực và đầu
tư phát triển), 3 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Thẻ) và có trên 1.000 chi nhánh khu vực, liên xã, ngân
hàng lưu động, phòng giao dịch; với gần 30.000 cán bộ công nhân viên; có
quan hệ đại lý với 650 ngân hàng trên toàn thế giới.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức cia NHNo&PTNT Việt Nam
Ề
Don vị
sự nghiệp
Chi nhánh(Theo quy chế)
đại diện
Chỉ nhánh Cấp 1
Trang 352.1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu cia NHNo&PTNT Việt Nam
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận văn trình bày hoạt động huyđộng vốn và hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam là những hoạtđộng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cho vay dự án trung - dài hạn
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngay từ khi bước vào cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Việt Nam đã
chú trọng việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, coi đó là nguồn động lực tạo
đà cho các mục tiêu chiến lược của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam nângcao chất lượng và đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, áp dụng một chính sáchkhách hàng thực sự hấp dẫn cùng với việc đa dạng hoá các hình thức huy động
vốn, trong đó lãi suất và điều kiện trả lãi được áp dụng một cách linh hoạt và
đóng vai trò quan trọng trong chính sách huy động vốn:
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm: Không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền
gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong
nước và nước ngoài bằng nội tệ và ngoại tệ
- Phát hành chứng chỉ tiên gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Nhà nước và của
NHNo&PINT Việt Nam
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ và các tổ
chức kinh tế trong và ngoài nước
- Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước theo quy định của
Nhà nước va của NHNo&PTNT Việt Nam
Đồng thời với các hình thức huy động vốn nói trên, NHNo&PTNT Việt
Nam cũng tăng cường mở rộng mạng lưới trong nước để mở rộng quy mô huy động vốn, kết quả là trong 7 năm gần đây, tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT
Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng Tính đến cuối năm 2007, tổng nguồn vốn
của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 295.047 tỷ đồng, tăng 136634 tỷ VND
(86,25%) so với năm 2004
Trang 36Biểu đô 2.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các năm
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Nguồn: Báo cáo tăng trưởng nguồn vốn NHNo & PTNT Việt NamNguồn vốn dân cư tăng đáng kể, năm 2006, nguồn vốn huy động từ dân cư
đạt 107,991 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 46,2% tổng nguồn vốn Năm 2007, trong
tổng số nguồn vốn 295.047,8 tỷ VNĐ, tiền gửi dân cư đạt: 139.557,9 tỷ VNĐ,
chiếm tỷ trọng 47,3% Toàn hệ thống đã coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt
là nguồn vốn trung dài hạn; đa dạng hóa các hình thức huy động vốn; đẩy mạnh
công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng; kiên trì với chủ trương
khơi tăng nguồn vốn từ dân cư Ngân hàng đã áp dụng một chính sách khách hàngthực sự hấp dẫn cùng với việc da dang hoá các hình thức huy động vốn, trong đó
trọng trong chính sách huy động vốn
Trên cơ sở tình hình huy động vốn nói chung, luận văn đi sâu xem xét tình
hình huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam huy động để cho vay DAĐTtrung và dài hạn
Trang 37Để đáp ứng cho nhu cầu đâu tư trung va dài hạn, NHNo&PTNT ViệtNam đã tập trung và huy động từ nhiều nguồn khác nhau Trong các nguồnnày thì vốn tự có là một trong những nguồn hình thành để các NHTM cho vaytrung, dài han Day là nguồn vốn ổn định, an toàn nhất nhưng lại quá nhỏ bé
so với nhu cầu vay vốn của toàn bộ nên kinh tế Đối với NHNo&PTNT ViệtNam cũng vậy, bước đầu thành lập NHNo&PTNT Việt Nam được cấp vốnđiều lệ ban đầu 2.200 tỷ đồng, đến nay NHNo & PTNT Việt Nam có số tự có19.647 tỷ (năm 2007) Đây là con số khá lớn nhưng không phải vốn tự có đó
có thể tập trung toàn bộ để cho vay trung, dài hạn mà còn phải đảm bảo cácchức năng hoạt động khác của ngân hàng, trong đó chỉ riêng việc mua sắm tài
sản cố định đã có thể chiếm khá nhiều vốn tự có của ngân hàng Vấn đề đặt ra
là, hiện nay có những doanh nghiệp, công ty mà vốn hoạt động đã hàng nghìn
tỷ đồng Khi cho vay các doanh nghiệp này, khách hàng và ngân hàng vẫnphải chấp hành điều 79 của luật các TCTD là tổng dư nợ đối với một kháchhang không vượt quá 15% vốn tự có của NHTM
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
Don vị tính: ty VND
Ty Ty Ty
vive Nam trong so Nam trọng so| _ trọng so
ng: 2005 - lvớitổng| 2006 © |véiténg| > lvới tổng
nguồn nguồn nguồnTổng nguồn 190.657,2 233.900,5 295.047,8 -
Không kỳ han va dưới| 116.221,5 | 61% 131135 56% | 152.971,2 | 51,8%
12 tháng
Từ 12 tháng trở lên 74.435,7 39% | 102.767,5 | 44% | 142.076,6 | 48,2%
Nguồn: Báo cáo tăng trưởng nguồn vốn NHNo & PTNT Việt Nam
Ba năm gần đây NHNo&PTNT Việt Nam luôn có tỷ trọng tiền gửi có
kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức trên 39% và tăng đều qua các năm: từ 39%
Trang 38(năm 2005) lên 44% (năm 2006), 48,2% (năm 2007) Điều này cho thấy khảnăng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam và sự tin tưởng của khách
hàng gửi tiền Tiền gửi không kỳ hạn và dưới 12 tháng giảm dần, tiền gửi có
kỳ hạn từ 12 tháng trở lên tăng làm cho cơ cấu nguồn vốn và lãi suất ổn định
giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro về lãi suất, đã tạo điều kiện thuận lợi
trong việc cơ cấu vốn sử dụng để cho vay DAĐT trung và dài hạn.
2.1.2.2 Hoạt động cho vay
Phát huy vai trò chủ dao của NHNo&PTNT Việt Nam trong sự nghiệp
phát triển kinh tế của đất nước, Ngân hàng đã thực hiện các hình thức sau:
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dai han bằng nội tệ và ngoại tệ đối với
khách hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, dịch vụ, đầu tư, phát triển đời
sống
- Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Thẩm định, tái thẩm định các dự án tín dụng, trực tiếp cho vay các dự
án theo chức năng nhiệm vụ và của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
Cùng với việc tập trung toàn lực vào việc khắc phục những tồn tại trong công tác tín dụng, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đã bắt đầu
có sự tăng trưởng theo một định hướng đầu tư mới, đó là đầu tư trọng điểm
cho các dự án lớn, các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn Trên cơ sở nguồn vốn huy động được NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện phương châm đầu tư thận trọng, có hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn vốn cho ngân
hàng Mục tiêu tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh
tế đã được định hướng trong chính sách tín dụng của chính sách tài chính quốc gia trong từng thời kỳ Vốn tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ được đầu
tư vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, chế biến,
kinh doanh hàng hoá nhập khẩu Luận văn sẽ đi phân tích tính hình dư nợ nói
chung, theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề và vùng kinh tế.
Trang 39Về tổng dư nợ Hoạt động cho vay nói chung của NHNo&PTNT ViệtNam trong những năm qua không ngừng tăng trưởng, đáp ứng nhu cầu vayvốn của khách hàng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Cóthể xem xét vấn đề này qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng
Đơn vị: tỷ VND
Năm 2004 2005 2006 2007
Dư nợ tín dụng 142.251 161.106 181.679,5 242.180Mức tăng - 18.855 20.573 60.501Tốc độ tăng (%) - 13,25 12,77 33,3
Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt Nam
Năm 2007, dư nợ tín dụng tăng lên đáng kể so với tổng dư nợ tín dụng
năm 2004 (99.929 tỷ VND, tương đương 70,25%) Nguồn vốn tăng, dư nợ tín
dụng tăng theo tỷ lệ hợp lý: Năm 2007, nguồn vốn huy động được 295.047 tỷđồng thì dư nợ tín dụng là 242.180 tỷ đồng, chiếm 82% nguồn vốn huy động
Cơ cấu khách hang vay theo thành phần kinh tế của NHNo&PINT ViệtNam như sau:
Trang 40Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu : Năm 2006 | Năm 2007| (+„-) so với
2005 năm 2004 (+„=) so với năm 2006
năm 2005 DNNN 11,1 |-24,4% 11,1 0% 8 - 27,9% DNNQD 29,2 +56,6% ast +8,6% 36,3 +14,5%
Hộ san xuất 594 +8,8% 56,9 - 4,2% 554 - 2,5% Hợp tác xã 0,3 -19,2% 0,3 0% 0,3 0%
Nguồn: Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam
Biểu đô 2.2: Cơ cấu khách hàng theo thành phần kinh tế
Đơn vị tính: %
HDNNN MDNNQD
H Hộ sản xuất
@ Hợp tác xã
Nền khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay có thể nói là
không thực sự đa dạng, chủ yếu tập trung vào các hộ sản xuất hoạt động tronglính vực nông nghiệp Doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khácchiếm tỷ trọng rất nhỏ NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang khẳng định nông
nghiệp nông thôn là thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng cho vay khu
vực kinh tế tư nhân Trong tổng dư nợ, toàn bộ khu vực nông thôn chiếm trung