1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán kiểm toán: Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Vaco thực hiện

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Vaco thực hiện
Tác giả Trần Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Thu Hà
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 17,35 MB

Nội dung

Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trongkiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện... - Nghiên cứu và đánh giá thực trang về quy trì

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGAN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

De tài:

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢITRA NGƯỜI BAN TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH

DO CÔNG TY TNHH KIEM TOÁN VACO THUC HIỆN

Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ THỊ THU HÀ

Ho và tên sinh viên : TRAN THI HAI YEN

Lop : KTDNA-K16

Ma sinh viên : 16A4020648

Khoa : KE TOÁN - KIEM TOÁN

HỌC VIÊN NGAN HANGTRUNG TAM THONG TIN - THU VIÊN

Hà Nội, thang 5 năm 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân em các số liệu kếtquả được trình bày trong khóa luận là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của

đơn vị thực tập.

Hà Nội, ngày 18 thang 5 năm 2017

Tác giả khóa luận

Trần Thị Hải Yến

SV: Tran Thị Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 3

Khóa luận tot nghiệp Học viện Ngân hàng

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BANG BIEU

DANH MỤC TU VIET TAT

LOT MO DAU acecssssssssesssssecsssecssecsssessssecssnscssesecssnscsssecssnecssssccssneessssessssesssseessseesssess 1CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE QUY TRINH KIEM TOANKHOAN MUC PHAI TRA NGUOI BAN TRONG KIEM TOAN BAO

CAO TALICHING scaseeecern eae asenrernnmmecnnenmnnannnenmcsamencenn 4

1.1 Khai quát chung về khoản mục Phải tra người bán trên Báo cáo tài chính 41.1.1 Khái niệm và nội dung kinh tế của khoản mục Phải trả người bán 41.1.2 Nguyên tắc, đặc điểm hạch toán khoản mục Phải trả WE WO DÄ ba c0sesez2xsaseses 5

1.1.3 Đặc điêm khoản mục Phải trả người bán ảnh hưởng tới cuộc kiêm toán Báo CAO tal CHINN 0017788 Ã 9

1.1.4 Sai phạm thường gap đối với khoản mục Phải trả người bán 101.1.5 Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đối với Phải trả người bán 111.2 Kiểm toán khoản mục Phải trả người ban trong kiểm toán Báo cáo tài

1.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục Phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo

tài Chính .- - - << + 1 119919 901011 KT key 15

CHUONG 2: THUC TRANG QUY TRINH KIEM TOAN KHOAN MUC

NO PHAI TRA NGUOI BAN TRONG KIEM TOAN BAO CAO TAI

CHÍNH DO CONG TY TNHH KIEM TOÁN VACO THỰC HIỆN 27

2.1 Tổng quan chung về Công ty TNHH Kiểm toán VACO 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triên của Công ty TNHH Kiêm toán VACO 27

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH VACO -2- 2552 3l2.1.3 Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán

VACO Ầ Ỏ 34

SV: Tran Thị Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 4

2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán trongkiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện 372.2.1 Quy trình chung kiểm toán khoản mục Phải trả người bán tại Công ty TNHHKiểm toán VACO PA pee ed ps encarta een eyveerareen penne 37

2.2.2 Áp dụng quy trình kiểm toán-Nợ phải trả người bán của Công ty TNHH Kiểm

toán VACO tai Công ty TNHH ABC ¬ 392.3 Đánh giá về thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Phải trả người bántrong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực

2.3.1 Những ưu điỂm -¿- 2 + k SE EEE111111111111111111111111111111 11x ce 602.3.2 Những hạn ché -©sc se SE E1 E1E11211211211211111111111 1111111111111 ee 62CHUONG 3: MOT SO GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHAM HOÀNTHIỆN QUY TRINH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC PHAI TRA NGƯỜIBAN TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYTNHH KIEM TOÁN VACO - M 673.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải trảngười bán do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện 673.1.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán VACO 673.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải trả ngườibán do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện 2 6 sccxvzx2Exczxczxez 693.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải trảngười bán do Công ty TNHH VACO thực hiện - 5 << 5< <ss<ssessezse 713.2.1 Giai đoạn lập kế hoach c.ccccecessesseeseessesseseseessessesucsessessessesassavesecsssceesaeeeeeess 713.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toan ceccecceccescessessesssessessessesssessesseessessesesseeseseen 773.2.3 Giai đoạn kết thúc kiỂm tod ecceccsssesssessesssssessessecsscssessessecssessesssessesseeseeesen 803.2.4 Những giải pháp khác - - 2S 212112112112 11011 118 1 010 ng nước 813.3 Kiến nghị thực Wiéi cscscecsssssssessscssessscssesssssssssesscsscssssscsssssessscsscesesseseseeseess 823.3.1 Về phía cơ quan Nhà nước và Hiệp hội nghề nghiệp s5 5-55: 823.3.2 Về phía Công ty TNHH Kiểm toán VACO và KTV cccccccscrrse 833.3.3 Về phía khách hàng kiểm todt scecccsscscscssessecsesssessesssssecssssssseeseessveatesueeseeaten 84KET LUANG iccsssssssscsssesssssssesssssessssecssssssssssssssssessssssssssssssssssssssesssssssesssssssuessssssssesesens 86DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2° 22s 87

SV: Tran Thị Hai Vến Lop: KTDNA-K16

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán Phải trả người bán 2 2 cxeEvEE+EzEerErrreerxrrxred 8

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán VACO 31

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình kiểm toda tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO 35

Bang 1.1 Muc tiéu kiểm toán khoản mục Phải nã người bán 13

Bảng 2.1 Chương trình chung kiểm toán khoản mục Phải trả người bán của Công tyTNHH Kiểm toán VACO cc 0011222111222 1111 12551111 55111 net 38Bảng 2.2 Trích dẫn Chỉ mục 007 — Chấp nhận khách hàng cũ - 40Bảng 2.3 Trích dẫn hợp đồng kiểm toán với khách hàng ABC - 41Bảng 2.4 Thành phần nhóm kiểm toán tại khách hàng ABC -5-s¿ 42Bang 2.5 Hướng dẫn ước lượng mức trọng yếu của VACO ¿ -cs+cs+se¿ 43Bảng 2.6 Bảng tinh mức trọng yếu tại khách hàng ABC - 2sccs+cee: 44Bảng 2.7 Mẫu bang câu hỏi về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm toán - 45Bảng 2.8 Bảng so sánh chênh lệch so với năm trước - -+++ss++ss++ss+s+2 49Bảng 2.9 Trích dẫn Giấy tờ làm việc 6110 - Current Liabilities Leadsheet 50Bảng 2.10 Giấy tờ làm việc 6141 — Tổng hợp các khoản phải trả người bán 51Bang 2.11 Giấy tờ làm việc 6142 — Lập và gửi thư xác nhận phải trả người bán 53Bang 2.12 Giấy tờ làm viêc 6143 — Thực hiện thủ tục thay thé s-s¿ 54Bảng 2.13 Giấy tờ làm việc 6144 — Kiểm tra giao dịch và số dư gốc ngoại tệ 56Bảng 2.14 Giấy tờ làm việc 6145 — Kiểm tra tinh đúng kỳ 2 s55 e¿ a7Bang 3.1 Các ký hiệu thường sử dung trong lưu đồ - 2 csecx+serxeresxees 73Bảng 3.2 Lưu đồ chu trình mua hàng - thanh toán - 2-2 sex++£x++xzrxeze 74

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 6

DANH MỤC TU VIET TAT

BCTC Báo cáo tài chính

KSNB Kiểm soát nội bộ

KTV Kiểm toán viên

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

AS/2 Audit System 2

VACO Céng ty TNHH Kiém toan VACO

PM Planning Material

MP Monetary Precision

SV: Tran Thi Hai Yén Lép: KTDNA-K16

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp 1 Hoc vién Ngan hang

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Hiện nay, trên thế giới và ở Việt Nam, dịch vụ kiểm toán được coi là một

trong những dịch vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa rất lớn đối với nền

kinh tế quốc dân Ra đời từ năm 1991, kiểm toán nói chung cũng như kiểm toán độclập nói riêng đã và đang góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của ViệtNam Hiểu rõ vai trò cũng như tầm quan trọng của kiểm toán đối với nền kinh tế,

đặc biệt là ong giai doan hién nay khi ma hé thong kế toán Việt Nam đang có

những nỗ lực đổi mới triệt để nhằm từng bước tiến gần hơn những nguyên tắc,thông lệ chuẩn mực kế toán chung trên thế giới, nhu cầu kiểm toán của các doanhnghiệp ngày càng tăng cao đòi hỏi sự mở rộng, phát triển và nâng cao chất lượngcông việc của ngành kiểm toán chung và kiểm toán độc lập nói riêng

Trong kinh doanh, việc tận dụng dụng nguồn vốn của người khác hay việc sửdung đòn bay nợ dé phát triển là một điều tất yếu đối với doanh nghiệp, tuy nhiênđây cũng là nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp đi vào phá sản do số dư nợ quálớn, mất khả năng thanh toán Vì vậy, nợ phải trả đặc biệt là các khoản phải trảngười bán đã trở thành mối quan tâm lớn không những đối với bản thân doanhnghiệp mà còn cả chủ nợ nhà cung cấp và trở thành yếu tố ảnh hưởng trọng yếuđến Báo cáo tài chính

Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết lý luận và thực tiễn nói trên, em đã lựachọn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải trảngười bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toánVACO nhằm nâng cao chất lượng cũng như hoàn thiện quy trình kiểm toán Báo cáo

tài chính hiện nay.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

- Nhằm hệ thống hóa những van dé lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán khoảnmục Phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán độc

lập thực hiện:

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 8

- Nghiên cứu và đánh giá thực trang về quy trình kiểm toán khoản mục Phải trangười bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO;

- Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục Phải trảngười bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính hiện nay tại Công ty TNHH Kiểm toán

VACO.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về quy trìnhkiểm toán khoan-muc Phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công

ty kiểm toán độc lập thực hiện

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quy trình kiểmtoán khoản mục Phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công tyTNHH Kiểm toán VACO

4 Phương pháp nghiên cứu

- Về phương pháp luận: Khóa luận được nghiên cứu và thực hiện dựa trên phépduy vật biện chứng duy vật lịch sử kết hợp với tư duy khoa học logic

- Về phương pháp kỹ thuật: Khóa luận đã sử dụng kết hợp các phương pháp nhưkhảo sát trực tiếp thực tế tại đơn vị khách hàng so sánh, đối chiếu, tổng hợp kếtqua, thu thập tài liệu, phương pháp xử lý thông tin để hoàn thành công việc

nghiên cứu.

5 Kết cấu luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu nội dung khóa luận này bao gồm

SV: Tran Thị Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp 3 Học viện Ngân hàng

Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên khóaluận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong tiếp tục nhận được ý kiếnđóng góp, phê bình của các Thầy, Cô giáo cùng quý Công ty TNHH Kiểm toánVACO để hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình

Em xin chân thành cảm ơn tới TS Lê Thị Thu Hà — Phó chủ nhiệm khoa Kế

toán — Kiểm toán Học viện Ngân hàng cùng các anh chị KTV phòng Nghiệp vụ 2 —Công ty TNHH Kiểm toán VACO đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em trong quátrình nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Tran Thi Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 10

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢN MỤC PHAI TRA NGƯỜI BAN TRONG KIEM TOÁN

BAO CÁO TÀI CHÍNH

người bán.

Trên góc độ kinh tế, phải trả người bán được xem là một khoản chiếm dụngvốn của nhà cung cấp Da phần các doanh nghiệp đều dựa trên nguồn vốn này déduy trì tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó tạo nên cáckhoản công nợ với người bán Việc chiếm dụng vốn từ phía nhà cung cấp hiện nayđược xem là nguồn tín dụng với lãi suất rẻ nhất: không có bat kỳ doanh nghiệp nàođang tồn tại mà không cho doanh nghiệp khác nợ khi mua hàng, ngược lại cũng

không có doanh nghiệp nào đang kinh doanh mà không vay nợ mua hàng từ doanh

nghiệp khác Quy mô của nguồn tín dụng thương mại từ nhà cung cấp ngày càng có

xu hướng gia tăng cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế Mối quan hệ giữacác doanh nghiệp được hình thành và mở rộng thì chắc chăn nguồn tín dụng này sẽ

được các doanh nghiệp sử dụng.

Trên phương diện kế toán, khoản mục Phải trả người bán thể hiện trên tàikhoản 331 là số lũy kế từ các kỳ kế toán trước đến cuối kỳ kế toán này, phản ánhtình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật

tư, hàng hóa, người cung câp dịch vụ, người bán tài sản cô định, công cụ dụng cụ,

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp 5 Học viện Ngân hàng

thiết bi, dich vụ điện nước, vệ sinh, sửa chữa : không bao gồm khoản nợ phải chịulãi, khoản phải trả do bị phạt, giấy nhận nợ, vay nợ, nợ trái phiếu Nợ phải trảngười bán được trình bày trên mục Nợ phải trả, phần Nguồn vốn của Bảng cân đối

kế toán Số dư của khoản mục này thường chiếm một tỷ trọng đáng kể trong BCTC,

thê hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn han.

Trên góc độ kiểm toán khoản mục Phải trả người bán là khoản mục trọng yếu

có ảnh hưởng lớn tới BCTC của doanh nghiệp Số dư của khoản mục này cũng như

tỷ trọng công: nợ phải trả nhà cung cấp trong tổng nguồn vốn đối với từng kháchhàng là khác nhau phụ thuộc vào quy mô tần suất của các nghiệp vụ mua hàng vàtính chất ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.2 Nguyên tắc, đặc điểm hạch toán khoản mục Phải trả người bán

> Tai khoản sử dụng

Tài khoản được sử dụng để hạch toán khoản mục Phải trả người bán là TK

331 — Phải trả người bán Tài khoản này không có các tài khoản cấp 2

> Két cấu và nội dung của tài khoản

TK 331 — PHAI TRA NGƯỜI BAN

- Số tiền đã tra cho người bán vật tư,

hàng hóa, người cung cấp dịch vụ

người nhận thầu xây lắp

- Số tiền ứng trước cho người bán,

người nhận thầu xây lắp nhưng chưa

nhận được hàng hoá, dịch vụ và khối

lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn

giao.

- Số tiền người bán chấp thuận giảm

giá hàng hoá hoặc dịch vụ đã giao theo

hợp đồng

- Chiết khâu thanh toán và chiết khấu

thương mại được người bán chấp thuận

- Số tiên phải trả cho người bán vật tu,hàng hoa, người cung cấp dịch vụ vàngười nhận thầu xây lắp

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạmtính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư,

hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho

người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷgiá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt

Nam).

Trang 12

cho DN giảm trừ vào nợ phải trả cho

người bán.

- Giá tri vật tư, hàng hoá thiếu hụt, kém

pham chat khi kiém nhan va tra lai

người ban.

- Đánh giá lại các khoản phải tra cho

người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ

giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt

> _ Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, hợpđồng, phiếu giao hang, phiếu nhận hàng, hóa đơn, thẻ kho

> _ Số sách sử dụng: nhật ký mua hàng, số cái nhà cung cấp, số chỉ tiết nhà cungcấp

> Nguyên tắc hạch toán khoản mục Phải trả người bán

- Nợ phải trả người bán cần được hạch toán chỉ tiết cho từng đối tượng và phảiphản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán;

- Đối với khoản mục Phải trả người bán có gốc là ngoại tệ thì vừa phải theo dõiđược bằng đơn vị nguyên tệ vừa phải quy đổi thành VND theo tỷ giá hối đoái thíchhợp và thực hiện điều chỉnh tỷ giá khi lập báo cáo kế toán năm;

- Tài khoản 331 không theo dõi các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay tại thờiđiểm giao hàng (bằng tiền mặt, séc hoặc đã trả qua ngân hang );

SV: Tran Thị Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp 7 Học viện Ngân hàng

- Kế toán phải phản ánh các khoản chiết khấu, giảm giá phát sinh được ngườibán chấp nhận làm thay đổi số nợ sẽ thanh toán (nếu chưa được phản ánh trong hóa

đơn mua hàng);

- Không bù trừ công nợ giữa nhà cung cấp, giữa khách hàng mà phải căn cứ trên

số chỉ tiết để lấy sé liệu lập Bảng cân đối kế toán cuối kỳ.

- Đối với các đối tượng có quan hệ giao dich, mua ban thường xuyên, liên tục,

có số dư nợ lớn thì định kì kế toán cần kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ lớn phát

sinh, sô đã thanh toán và sô còn phải thanh toán, có xác nhận băng văn bản.

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 14

711 Nhận dich vụ cưng cap

— | Trường hợp khoản nợ phải tra cho - K

người ban không tim ra chủ nợ _

111, 112, 131,

511 Khi nhận hang ban daily đúng |

Hoa héng dail dugc hưởng _ gia hưởng hoa hồng ấ

3331 7 151, 152, 156, 211

Thué GTGT Phi ủy thác nhập khau phải tra.

(nếu có) đơn vịnhận uy thac - —

111, 112 133

Trả trước tién ủy thác mua hang cho Thuế GTGT (nêu cô) _

đơn vị nhận ủy thác nhập khâu _

632 Trả tiên hàng nhập khâu và các chỉ Nhà thầu chínhxácđnh | -

phi én quan đến hàng nhập khâu giá trị khối lượng xây lấp

cho đơn vị nhuận uy thác nhập khâu phải tra cho nhà thầu phụ

_— 413

| Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối

ky đánh gia các khoản phải trả

413

người ban bang ngoại tệ

Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ

Ỳ đánh gia các khoản phải tra người

bản bằng ngoại tệ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán Phải trả người bán

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp nd Hoc vién Ngan hang

> Trinh bay trén BCTC:

Khoản mục Phải trả người bán được trình bay trên Bảng cân đối kế toán, phầnNguồn vốn mục Nợ phải tra, được phân loại là Nợ ngắn hạn/Nợ dai hạn chi tiếttheo từng người bán trên Số chỉ tiết TK 331 Số dư bên Nợ của TK 331 được trìnhbày trên phân Tài sản, chỉ tiêu Ưng trước cho người ban.

1.13 Đặc điểm khoản mục Phải trả người bán ảnh hướng tới cuộc kiểm toánBáo cáo tài chính

Hiểu rõ về đặc điểm khoản mục Phải trả người bán giúp KTV nhận diện được

các loại rủi ro phát sinh liên quan, từ đó xác định được khối lượng công việc và xây

dựng thủ tục kiểm toán thích hợp

Phải trả người bán là khoản mục quan trọng trên BCTC đối với những đơn vi

sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu Các doanh nghiệp thường cố gắng kéodài kỳ trả nợ càng dài càng tốt mà vẫn duy trì uy tín đối với nhà cung cấp Khi thựchiện cuộc kiểm toán, KTV cần chú ý kiểm tra tới các khoản nợ lâu ngày số dưkhông biến động nhằm phát hiện những sai sót có thé xảy ra, ví dụ: khoản nợ đãđược trả nhưng kế toán không hạch toán Ngoài ra, khoản phải trả có thời hạn bị kéodài quá mức cũng là dau hiệu xấu về khả năng thanh toán chi trả các khoản nợ củadoanh nghiệp KTV cần lưu ý tới các dấu hiệu này để trình bày thuyết minh chokhoản mục Phải trả người ban, cũng như hỗ trợ Trưởng nhóm kiểm toán phát hành

báo cáo.

Trên Bảng cân đối kế toán, nợ phải trả người bán được trình bày ở cả phan Tàisản và phần Nguồn vốn Trên phan Tài san, nợ phải trả người bán được trình bày ởchỉ tiêu Ứng trước cho người bán phản ánh số tiền đã ứng trước cho nhà cung cấp —thực chat là một khoản phải thu Trên phần Nguồn von, nợ phải trả người bán đượctrình bày ở chỉ tiêu Phải trả người bán, phản ánh số tiền doanh nghiệp còn có nghĩa

vụ phải trả nhà cung cấp Khi kiểm toán khoản mục Phải trả người bán, KTV phảikiểm toán song song cả hai chỉ tiêu này

Khoản mục Phải trả người bán có liên quan đến nhiều khoản mục khác nhưTiền mặt/Tiền gửi Ngân hang, Hàng tồn kho, Tài sản có định, Chi phí Những sai

SV: Tran Thị Hải Vến Lớp: KTDNA-K16

Trang 16

lệch về nợ phải trả người bán có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC về nhiềumặt như khả năng chi trả, tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó khi tiến hành kiểm toán, KTV phải kết hợp với các phần hành

khác có liên quan nham nâng cao hiệu quả của công tác kiêm toán.

1.1.4 Sai phạm thường gặp đối với khoản mục Phải trả người ban

Phải trả người bán là một khoản mục thường xảy ra sai phạm Các sai phạm có

thể đến từ sự yếu kém của KSNB hoặc sự nhằm lẫn, sai sót trong công tác hạch toán

kế toán Hiểu biết về những sai phạm đối với khoản mục này giúp KTV thiết kế và

thực hiện những thủ tục kiểm toán phù hợp nhằm đảm bảo sự trung thực, hợp lý của

khoản mục Phải trả người bán nói riêng và BCTC nói chung Những sai phạm

thường xảy ra đối với khoản mục Phải trả người bán bao gồm:

e Cac khoản nợ không có thật: Do chủ nợ không tồn tại hoặc không đủ tư cách

pháp nhân: nợ không xuất phát từ việc mua hàng hóa, dịch vụ :

e No phải trả người bán bị ghi nhận không đúng với thực tế: Dé giảm hệ số nợ,tăng lãi hoặc khuếch trương tình hình tài chính, các doanh nghiệp có xu hướng ghinhận nợ phải trả người bán nhỏ hơn số thực tế phát sinh;

e Xác nhận số dư nợ không phù hợp: Có những chênh lệch phải xác minh lạibang các kĩ thuật bổ sung như sửi thư xác nhận, xác nhận thông qua ngân hang ;

e _ Những sai sót liên quan đến việc theo dõi công nợ theo đối tượng:

- Không hạch toán công nợ chỉ tiết theo từng đối tượng nhà cung cấp:

- Không đối chiếu, xác nhận số dư nợ định kỳ với người bán;

- Hach toán công nợ hoặc giảm trừ công nợ nhằm mã nhà cung cap;

- Bu trừ, cấn trừ công nợ phải trả người bán và phải thu khách hàng không cùngmột đối tuong ;

e Những sai sót liên quan đến công nợ ngoại tệ:

- Không theo dõi chi tiết công nợ theo nguyên tệ đối với công nợ phải trả có gốc

ngoại té;

- Cuối kì chưa đánh giá lại số dư các khoản mục phải trả người bán có sốc

ngoại tệ theo tỉ giá phù hơp với Thông tư 200/2014/TT-BTC.

SV: Tran Thị Hải Vến Lớp: KTDNA-K16

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp 11 Hoc vién Ngan hang

e Nhitng sai sót liên quan đến quá trình hạch toán công nợ:

- Hach toán sai số tiền hoặc khoản nợ không mang tính chất phải trả người bán;

- Ghi nhận khoản phải trả khi chưa có đầy đủ hóa đơn chứng từ;

- Không thực hiện điều chỉnh giảm công nợ phải trả trong trường hợp giảm giá

hàng bán chiết khấu thương mại hay chiết khấu thanh toán;

- Không hạch toán tiền lãi trả chậm cho người bán trong trường hợp doanh

nghiệp mua hàng trả chậm.

e Cac khoản nợ phải trả bị hạch toán sai ky;

e _ Số liệu trên số sách kế toán không khớp với số phản ánh trên chứng từ kế toán,thư xác nhận; số liệu trên số chỉ tiết không khớp với số trên số tổng hợp;

e Ng phải trả người bán quá hạn thanh toán, tồn đọng lâu ngày nhưng chưa đượcgiải quyết;

e Sai sót trong việc xác định trọng yếu trong kiểm toán: Việc xác định mứctrọng yếu cho chỉ tiêu Nợ phải trả người bán trên BCTC phụ thuộc vào xét đoánnghề nghiệp và kinh nghiệm của KTV, cũng như đặc thù hoạt động sản xuất kinh

doanh của đơn vỊ.

1.1.5 Kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp doi với Phải trả người bán

Các hoạt động KSNB đơn vị khoản mục Phải trả người bán bao gồm:

> _ Tổ chức quản lý các khoản Phải trả người bán thỏa mãn mục tiêu Kiểm

soát nội bộ

Khoản phải trả người bán phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt độngkinh doanh và gây ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính tại mỗi doanh nghiệp

Do đó trách nhiệm theo dõi, hạch toán, quản lý các khoản phải trả người bán là yêu

cầu bắt buộc theo quy định của Nhà nước cũng như của từng doanh nghiệp Nợ phảitrả người bán khi phát sinh phải được quản lý theo từng đối tượng, ghi chép cụ thể

về nội dung, thời điểm phát sinh và phân loại chi tiết theo ngắn hạn/dài hạn nhằmgiảm thiểu những gian lận, sai sót có thể xảy ra Các doanh nghiệp phải xây dựng vàban hành các nội quy, quy định để quản lý và kiểm soát khoản phải trả người bán;đồng thời tổ chức thực hiện các nội quy, quy định trên

SV: Tran Thị Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 18

> Tổ chức thực hiện công tac kế toán khoản Phải trả người ban

Nhằm đảm bảo thông tin về các khoản phải trả người bán diễn ra tại doanhnghiệp là đáng tin cậy doanh nghiệp phải tổ chức thực hiện quan lý hệ thống hồ so,chứng từ hạch toán hệ thống số kế toán, hệ thống tài khoản và hệ thống báo cáo về

nợ phải trả người bán tuân thủ theo quy định của Chuẩn mực kế toán và các quyđịnh pháp lý khác có liên quan.

Định kỳ kế-toán cần gửi thông báo nợ tới các nhà cung cấp lập biên bản đốichiếu công nợ cũng như đánh giá khả năng thanh toán nhằm nhanh chóng thu hồihoặc thanh toán công ng, giúp doanh nghiệp xác minh và điều chỉnh kịp thời nhữngchênh lệch (nếu có)

> Tổ chức kiểm tra, kiểm soát Phải trả người bán định kỳ

Định kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu bù trừ công nợ chotừng đối tượng và theo thời gian Doanh nghiệp cần có sự phân công trách nhiệmcủa từng cấp dé quản ly, kiểm soát khi phát sinh nghiệp vụ rà soát các khoản phảitrả tồn đọng để xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm va đề xuất biện pháp xử lý

trước khi lập BCTC hàng quý.

Doanh nghiệp có thé thực hiện một số loại kiểm soát như: Kiểm soát vật chat,kiểm soát xử lý và kiểm soát quản lý Để thực hiện tốt các công việc trên thì KSNBcủa doanh nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc và các loạikiểm soát cơ bản sau:

- Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Doanh nghiệp phải tách biệt chức năngphê chuẩn nghiệp vụ thu, chi với công tác ghi chép quản ly; giữa bộ phận mua bánvới bộ phận sử dụng và kế toán Ví dụ: người kí duyệt chi không được đồng thời là

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp 13 Học viện Ngân hàng

1.2 Kiểm toán khoản mục Phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài

chính

1.2.1 Mục tiêu và căn cứ kiêm toán khoản mục Phải trả người ban

1.2.1.1 Muc tiêu kiểm toán khoản mục Phải trả người bán

Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 - Muc tiéu tổng thể của kiểmtoán viên và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam: “Mục tiêu tổng thé của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toánkhi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là:

- Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diệntổng thé, có còn sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không từ đó giúpkiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập phù hợp vớikhuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng, trên các khía cạnhtrọng yếu hay không:

- Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và trao đổi thông tin theo quy địnhcủa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phù hợp với các phát hiện của kiểm toán

viên”.

Mục tiêu cụ thể trong kiểm toán khoản mục Phải trả người bán được thể hiện

trong bảng sau:

Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Phải trả người bán

Mục tiêu Nội dung

Các số liệu phản ánh giá trị sô dư nợ phải trả người bán được ghi

Hiện hữu chép trong kỳ là có thật, không có các nghiệp vụ ghi khống.

›_ _ | Tất cả nợ phải trả người bán được ghi nhận trong sô sách kế toán

Quyên và

: đều thuộc nghĩa vụ phải trả của doanh nghiệp

TT òc nghĩa vụ phải trả của doanh nghiệp

Tat cả các khoản nợ phải trả người bán của doanh nghiệp đềuĐầy dủ | được theo đõi và ghi chép đầy đủ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

liên quan đến nợ phải trả người bán đều phải được hạch toán

SV: Tran Thị Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 20

Các khoản Nợ phải trả người bán đã được ghi chép đúng về mặt

sô liệu, tính toán và tông hợp sô liệu chính xác Điêu này thê hiện Chính xác , ¬ ,

thông qua việc tính toán sô dư cuôi ky cũng như tông sô phat sinh

tăng, giảm các khoản nợ phải trả trong kỳ

n Các khoản nợ phải trả người bán phải được đánh giá phù hợp với Đánh giá : , , :

chuân mực kê toán, chê độ kê toán hiện hành.

Nợ phải trả người bán được phân loại hợp lý, trình bày và khai

- | báo day du, đúng đắn theo quy định của các chuẩn mực, chế độ kế

1.2.1.2 Căn cứ kiếm toán khoản mục Phải trả người bán

Đê đưa ra được ý kiên kiêm toán vê khoản mục Phải trả người bán một cách

phù hop, KTV cần thu thập được các bằng chứng về quá trình xử lý kế toán đối vớicác nghiệp vụ liên quan đến khoản nợ phải trả người bán Các bằng chứng này bao

gôm tât cả các tài liệu đê kiêm soát và chứng minh cho các khoản phải trả người bán phát sinh ở các bộ phận chức năng có liên quan Cụ thê, căn cứ kiêm toán khoản mục Phải trả người bán gôm có:

- Các nội quy, quy chế của doanh nghiệp liên quan đến quản lý và ghi nhận

khoản phải trả người bán cũng như quá trình thanh toán của doanh nghiệp;

- Bảng cân đôi kê toán năm (phân liên quan đên hàng hóa, tài sản mua vào va các khoản thanh toán phải trả người bán);

- Các sô kê toán tông hợp, chi tiệt của các tài khoản có liên quan;

- Các chứng từ, hóa đơn mua hang, hợp đồng phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT,chứng từ vận chuyên, biên bản kiêm nghiém ;

- Nhật ký mua hang, báo cáo mua hang, báo cáo thống kê nhật ký chỉ tién ;

- Các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch mua, giấy đề nghị mua của bộ

phận trực tiêp sử dụng có xác nhận của người có thâm quyên;

- Các phiêu báo giá của bên bán, giây báo nhận hang, biên bản nhận hang;

SV: Tran Thị Hai Yén Lớp: KTDNA-K16

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp 15 Hoc vién Ngan hang

- Các quy định KSNB có liên quan đến chu kì mua hang hóa tài sản và thanh

toán;

Các quy định KSNB có liên quan đến thanh toán;

- Các tài liệu tính toán chiết khấu, giảm giá, hàng bán bị trả lai:

Biên bản đối chiếu công nợ định kỳ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp:

Các tài liệu khác có liên quan: Thẻ kho, nhật kí của bảo vệ, nhật kí sản xuât của bộ phận có sử dụng tài sản, vật tư, hàng hóa mua vào

1.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục Phải trả người bán trong kiểm toán Báo

cao tài chính

1.2.2.1 Chuẩn bi kiểm toán va lập kế hoạch kiểm toán

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 — Lập kế hoạch kiểm toánBCTC, KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộckiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả Kế hoạch kiểm toán là giai đoạnkhông thể thiếu và chi phối tới chất lượng hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểmtoán Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách đúng đăn giúp KTV thu thập được cácbằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, phối hợp hiệu quả với nhau và với các

bộ phận khác, cũng như thống nhất với khách hàng về nội dung công việc sẽ đượcthực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán và trách nhiệm của mỗi bên, tránh đượcnhững bat đồng với khách hàng

Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm các công việc sau đây:

> Đánh giá rủi ro và khả năng chấp nhận khách hàng

KTV phải đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng mới/khách hàng tiềmnăng hoặc tiếp tục thực hiện kiểm toán với khách hàng cũ Để làm được điều này,KTV cần xem xét dựa trên các yếu tố: lý do kiểm toán là gi, Ban Quản trị kháchhàng có tính liêm chính hay không rủi ro của khách hàng ở mức cao hay thấp vàcác yếu tố chủ quan khác (vi dụ: công ty kiểm toán có đủ khả năng và nhân lực để

phục vụ khách hàng này hay không?).

SV: Trần Thị Hai Vến Lớp: KTDNA-K16

Trang 22

> Thu thập thông tin về khách hang

Bước công việc này giúp KTV có được cái nhìn tổng quát về khách hàng vàthông thường được tiễn hành qua các bước:

© Thu thập thông tin về yếu tô pháp lý của khách hàng: bao gồm môi trường

pháp lý, môi trường chính tri và pháp luật KTV có thé tìm hiểu các van đề như: các

quy định pháp luật, các chính sách tiền tệ tài khóa, thuế, các ưu đãi tài chính có ảnhhưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; chế độ kế toán, khuônkhổ về lập và trình bày BCTC doanh nghiệp đang áp dụng: các quy định về môitrường và các quy định khác mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng Các tài liệu cầnthiết bao gồm: giấy phép thành lập công ty các BCTC và báo cáo kiểm toán, biênbản họp Hội đồng Quản trị, Hội đồng Cổ đông các hợp đồng va cam kết

e 7ìn hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: đối với khoảnmục Phải trả người bán KTV cần đi sâu tìm hiểu về: lĩnh vực hoạt động cơ cau tổchức, bộ máy quản tri, chính sách chủ yếu của công ty, hệ thống kế toán các thôngtin về hệ thống theo dõi quản lý công ng, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí của

KSNB KTV phải đánh giá va phân tích được rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp,

từ đó xây dựng được kế hoạch và chương trình kiểm toán cụ thể

Với khoản mục Phải trả người bán, KTV cần nắm được những thông tin sau:

- Hoạt động kinh doanh, kết quả kinh doanh của khách hàng:

- Sự tồn tại và phạm vi hoạt động của Ban kiểm soát có khách quan và đáng tin

cậy khong;

- Lĩnh vực, phạm vi và đối tượng được phép kinh doanh;

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục hay mang tính thờiVỤ;

- Khả năng mở rộng quy mô kinh doanh, các nhà cung cấp thường xuyên và nhàcung cấp lớn của doanh nghiệp:

- Chính sách tín dụng của các nhà cung cấp, thời hạn cho nợ ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán của doanh nghiệp; các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ quantrọng như các hợp đồng dài hạn; mức độ 6n định của nhà cung cấp, các điều kiện vàhình thức thanh toán, các hình thức nhập khẩu các hình thức cung ứng

SV: Tran Thị Hải Yén TRUNG TAM THONG TIN - THỨ VIỆN Lớp: KTDNA-K16

Trang 23

Khóa luận tot nghiệp 17 Học viện Ngân hàng

- Các tài sản, công nợ, nghiệp vu băng ngoại té;

- Tình hình, sự biến động của nên kinh tế như tăng trưởng lạm phat, giá đơn vịtiền tệ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của doanh nghiệp và các điều kiện bat

lợi có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp như quan hệ cung, cầu biến độngtăng giảm;

- Thị trường giá cả và các nguồn cung cấp về hang hoa, dịch vụ

Qua những: hiéu biết đó, KTV sẽ dễ dàng nhận biết được những chủng loạihàng hóa mà doanh nghiệp mua vào có thực sự phục vụ cho mục đích sản xuất kinhdoanh đúng như trong giấy phép dau tư hay không Những hiểu biết về tình hìnhkinh doanh giúp cho KTV đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát, phân tích rủi ro kinhdoanh, xác định mức độ trọng yếu, từ đó xây dựng kế hoạch và chương trình kiểmtoán, đồng thời xác định các vùng phải chú ý đặc biệt khi kiểm toán khoản mục Phải

trả người bán.

e Xem xét lại những van dé can lưu ý trong hô sơ và kết quả của cuộc kiểm toánnăm (rước, ví dụ như: những yếu kém trong việc hạch toán các nghiệp vụ liên quantới nợ phải trả người bán hay sự lỏng lẻo của KSNB Công việc này giúp KTV nắmđược những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiểubiết về những van dé của năm trước, từ đó KTV sẽ dé dang hơn trong việc lập kếhoạch kiểm toán và thiết kế phương pháp kiểm toán khoản mục Phải trả người bán

cho năm hiện hành.

> _ Tìm hiểu về KSNB

Hệ thống KSNB có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới khả năng phát hiện vàngăn chặn những sai phạm có thể phát sinh trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp, từ đó ảnh hưởng tới việc đánh giá rủi ro kiểm soát của công ty kiểm toán.Các hiểu biết về KSNB của doanh nghiệp được KTV lưu lại trên các công cụnhư bảng tường thuật, bảng câu hỏi và lưu đồ Đối với khoản mục Phải trả ngườibán, các thủ tục KSNB chủ yếu như sau:

e Quy định chặt chẽ về từng loại công nợ khi phát sinh, xử ly;

e C6 hệ thống số kế toán chi tiết ghi chép, theo dõi từng loại công nợ và từngđối tượng khách hàng: ghi chép day đủ, kịp thời, phân loại và hạch toán đúng dan;

SV: Tran Thị Hải Yén Lop: KTDNA-K16| TRUNG TÂM THONG TIN -THUVIEN

| Số Ky 40 uulvggpagesEe3

Trang 24

e Có sự xét duyệt và phê chuẩn cho từng loại công no:

e - Định kỳ có sự kiểm tra, xác nhận, đối chiếu công nợ với nhà cung cấp;

e Có quy định chặt chẽ về việc sử dụng tỷ giá ngoại tệ đúng quy định để hạch

toán nợ phải trả người bán.

Do khoản mục Phải trả apn bán có quan hệ mật thiết với chu trình mua hàng

— thanh toán nên KTV muốn hiểu biết sâu sắc về KSNB của khách hàng cần timhiểu các chức năng trong chu trình: từ xác định nhu cầu thu mua vật tư, hàng hóa,xét duyệt yêu cau; quá trình nhận hàng nhập kho; ghi nhận công nợ và xử lý, ghi sốcác khoản thanh toán cho nhà cung cấp Đề làm được điều này, các thủ tục thu thậpbằng chứng thường được KTV sử dụng bao gồm: rà soát tài liệu của khách hang,quan sát, phỏng vấn kế toán, các bộ phận, cá nhân liên quan Qua đó, KTV sẽ biếtđược liệu khách hàng có thiết kế các quy trình kiểm soát với chu trình mua hàng —thanh toán nói chung và khoản mục Phải trả người bán nói riêng hay không; kế toántại đơn vị có thường xuyên theo dõi, đối chiếu công nợ trên số chỉ tiết với số cáihàng tháng hay không: có thực hiện đối chiếu công nợ với nhà cung cấp thường

xuyên hay không

Những bằng chứng kiểm toán trên sẽ là căn cứ để KTV chứng minh sựmạnh/yếu của KSNB của doanh nghiệp từ đó xác định rủi ro với khoản mục Phải trảngười bán Rủi ro kiểm soát là cao nếu hệ thống kế toán và KSNB không đây đủ,không hiệu quả hoặc KTV không có đầy đủ cơ sở dé đánh giá sự day đủ, hiệu qua,thích hợp của các hệ thống này Nếu rủi ro kiểm soát là cao, KTV tăng cường cácthử nghiệm cơ bản, giảm các thử nghiệm kiểm soát; ngược lại nếu rủi ro kiểm soát

ở mức thấp (chấp nhận được) KTV sẽ gia tăng các thử nghiệm kiểm soát và thu hẹp

các thử nghiệm cơ bản.

> Đánh giá trọng yếu và rủi ro

Từ những thông tin thu thập được, KTV tiến hành đánh giá mức độ trọng yếu

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp 19 Học viện Ngân hàng

BCTC thường được tính toán bằng một tỷ lệ phần trăm (%) của một tiêu chí nào đó,

ví dụ như: lợi nhuận trước thuế, tong doanh thu, lợi nhuận gop va tổng chi phi, tongvốn chủ sở hữu va giá trị tài sản ròng Sau khi xác định được mức trọng yếu, KTVtién hanh phan bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục, cụ thể là khoản mục Phải trả

người bán Cơ sở tiễn hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng

và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm củaKTV và chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục

Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc phan lớn vào xét đoán chủ quan củaKTV Việc đánh giá và xét đoán tính trọng yếu không chỉ với những sai phạm đãđược phát hiện trong kỳ kiểm toán hoặc những sai phạm đơn lẻ mà còn được xemxét trong mối quan hệ với những sai sót chưa được sửa chữa của kỳ kế toán trướccũng như những sai phạm dự kiến chưa được phát hiện trong tổng thể của KTV vàtrong mối quan hệ tổng hợp chặt chẽ các sai phạm

e = Đánh giá rủi ro:

Rủi ro kiểm toán là rủi ro KTV đưa ra ý kiến không phù hợp khi BCTC cònchứa đựng sai sót trọng yếu Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro có sai sót trọng yếu và

rủi ro phát hiện.

Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi BCTC chứa đựng những sai sót trọngyếu trước khi kiểm toán Tại cấp độ cơ sở dẫn liệu, rủi ro có sai sót trọng yếu baogồm hai bộ phận:

- Rủi ro tiềm tàng (Inherit Risk — IR): Là rủi ro tiềm an, vốn có, do kha năng cơ

sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh cóthê chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xétđến bất kỳ kiểm soát nào có liên quan;

- Rui ro kiểm soát (Control Risk — CR): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, khixét riêng lẻ hay tổng hợp lai, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dich, số dưtài khoản hay thông tin thuyết minh mà KSNB của đơn vị không thể ngăn chặn

hoặc không phát hiện và sửa chữa kip thời;

Rui ro phát hiện (Detection Risk — DR): Là rủi ro mà trong quá trình kiểmtoán, các thủ tục ma KTV thực hiện nhăm làm giảm rủi ro kiêm toán xuông mức

SV: Tran Thị Hải Vến Lép: KTDNA-K16

Trang 26

thấp nhất có thể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sóttrọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại.

Mỗi quan hệ giữa các rủi ro này được thể hiện băng biểu thức dưới đây:

¬ AR=IRxCRxDR

Trong một cuộc kiểm toán, mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ

tỷ lệ nghịch với nhau: mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp vàngược lại KTV phải cân nhắc đến mối quan hệ này khi xác định nội dung, lịch trình

và phạm vi của các thủ tục kiểm toán một cách thích hợp như: khi lập kế hoạchkiểm toán, nếu KTV xác định mức trọng yếu có thé chấp nhận được là thấp thì rủi

ro kiểm toán sẽ tăng lên

> Lap kế hoạch kiểm toán tổng thé và thiết kế chương trình kiểm toán

Từ những hiểu biết về đặc thù doanh nghiệp và tình hình kinh doanh, đánh giá

về mức độ trọng yếu và rủi ro, KTV tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng thé vàlàm cơ sở để soạn thảo chương trình kiểm toán Kế hoạch kiểm toán tổng thể baogồm các yếu tố sau đây:

e Noi dung:

- Mục tiêu kiểm toán;

- Khối lượng, phạm vi công việc;

- Xác định phương pháp kiểm toán chủ yếu sẽ áp dụng

e ` Nhân sự:

- Bố trí số lượng KTV tham gia cuộc kiểm toán, chỉ tiết theo từng khách hang

doanh nghiệp;

- Yéu cầu về chuyên môn trình độ, năng lực nghề nghiệp;

- Yéu cầu về mức độ độc lập của KTV;

- Xem xét tới khả năng mời chuyên gia (nếu cần thiết)

e Thời gian:

- Thời gian cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán;

- An định ngày bat đầu và kết thúc kiểm toán;

- Thời gian dé phối hợp các bộ phận riêng lẻ

SV: Tran Thi Hải Yén Lép: KTDNA-K16

Trang 27

Khóa luận tot nghiệp 21 Học viện Ngân hàng

Chương trình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho KTV tham gia vào côngviệc kiểm toán, là phương tiện ghi chép theo dõi và kiểm tra tình hình thực hiệncông việc Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phan hành nộidung, lịch trình và.phạm vi của các thủ tục kiểm soát cụ thể và thời gian ước tính

cần thiết cho từng phan hành Chương trình kiểm toán có ý nghĩa quan trọng, là

phương tiện giúp chủ nhiệm kiểm toán quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông quaviệc xác định các: bước công việc cần thiết, đồng thời là bằng chứng chứng minhcác thủ tục kiểm toán đã được thực hiện

1.2.2.2 Thực hiên kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn trung tâm của cuộc kiểm toán, thực chất làgiai đoạn triển khai các nội dung trong kế hoạch và chương trình kiểm toán nhằmthu thập bằng chứng kiểm toán cho các nội dung và mục tiêu đã được thiết lập.Các công việc trong giai đoạn này bao gồm: thực hiện thử nghiệm kiểm soát,thủ tục phân tích, kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản

> Thue hiện thử nghiệm kiểm soát

Hoạt động KSNB của đơn vị có ảnh hưởng quan trọng đến tính tin cậy của cácthông tin tài chính, thông qua việc kiểm soát để đảm bảo cho các nghiệp vụ được sựphê chuẩn đúng dan, hợp lý: giám sát và thúc day việc hạch toán có đủ căn cứ, đảmbảo tính đầy đủ, kịp thời, đúng dan và góp phần thúc đây việc lập BCTC và cungcấp thông tin tài chính đáng tin cậy

Mục tiêu cụ thể của công việc này là để làm rõ tính hiệu lực và hiệu quả củaKSNB tại doanh nghiệp được kiểm toán dé có cơ sở đánh giá về tính thích hợp củaviệc thiết kế các bước kiểm soát, các thủ tục kiểm toán đối với chu kì kinh doanhhay đối với các lĩnh vực hoạt động cụ thể trong doanh nghiệp

KSNB của doanh nghiệp cần đảm bảo hai mục tiêu chính như sau:

- Doanh nghiệp có xây dựng KSNB, hệ thống này phải được thiết kế hợp ly vàchặt chẽ nhăm tối thiểu hóa rủi ro liên quan đến khoản mục Phải trả người bán;

- Hệ thống KSNB được các thành viên trong doanh nghiệp hiểu và vận hành

một cách hiệu quả.

Các mục tiêu trên được cụ thể hóa thành những tiêu chí dưới đây:

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 28

- Có quy định chặt chẽ về việc xử lí các sự kiện phát sinh trong các khâu kiểmsoát mua chịu, thanh toán tiền hàng mua chịu, theo dõi và thanh toán công nợ vớingười bán và các sự kiện khác liên quan đến khoản mục Phải trả người bán;

- Các khoản phải trả người bán được ghi chép kịp thời và đầy đủ trên hệ thống

số chỉ tiết, theo dõi theo từng đối tượng và từng loại công nợ;

- Định kỳ có sự đối chiếu, xác nhận số dư nợ phải trả với người ban;

- Có sự phê chuẩn xét duyệt trong các công việc liên quan đến nợ phải trả

người bán;

- Tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm vi dụ: người chịu trách nhiệm ghi chép

số kế toán, theo đõi các khoản công nợ không phải là người mua hàng hóa, hoặc

người mua hàng hóa không phải người thực hiện công việc thanh toán, v v

Việc đánh giá tính hiệu quả của hệ thống KSNB đòi hỏi KTV có hiểu biết nhấtđịnh về KSNB đối với khoản mục Phải trả người bán KTV cần hình dung được quy

trình nghiệp vụ lý tưởng với khoản mục Phải trả người bán và xem xét quy trìnhnghiệp vụ hiện tại của doanh nghiệp bằng các công việc: thu thập các văn bản quyđịnh có liên quan từ ban quản lý, phỏng vấn, quan sát các quy trình sau đó sosánh với quy trình nghiệp vụ lý tưởng từ đó tìm ra điểm mạnh, yếu của doanhnghiệm khoanh vùng rủi ro tiềm ẩn trong quy trình Trong điều kiện KSNB củadoanh nghiệp khách hàng không hiệu quả thì sẽ không thực hiện các khảo sát kiểmsoát mà đi ngay vào các thử nghiệm cơ bản.

> _ Thủ tục phân tích

Sự biến động của các thông tin tài chính và của các tỷ suất tài chính là mốiquan tâm ban đầu của KTV để xét đoán khả năng rủi ro và đưa ra định hướng cầnthiết cho công việc kiểm tra cụ thé hơn Ngoài việc hỗ trợ cho kiểm tra chị tiết, phântích còn có thể giúp thay thế chỉ tiết trong trường hợp tính trọng yếu của khoản mụcthấp

Thủ tục phân tích thường bao gồm phân tích xu hướng (so sánh số dư khoảnmục phải trả người bán tại thời điểm cuối năm nay so với năm trước), phân tích tỷsuất (tỷ suất các khoản phải trả người bán trong cơ cấu nợ phải tra ), phân tích qua

hệ số (vòng quay nợ phải trả ) phân tích ước tính cùng với phân tích các thông tin

SV: Tran Thị Hải Vến Lớp: KTDNA-K16

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp 23 Học viện Ngân hàng

phi tài chính (điều kiện về hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cập trong quản lý vàkiểm soát của đơn vị được kiểm toán)

Đối với khoản mục Phải trả người bán, KTV thường thực hiện thủ tục phân

tích theo hai hướng:

- Phân tích ngang: KTV so sánh số dư cuối năm nay và số phát sinh trong năm

nay của khoản mục phải trả người bán với số liệu năm trước nhằm tìm hiểu nhữngbiến động lớn, bất thường và không hợp lý:

- Phân tích dọc: là phương pháp so sánh một số khoản mục với một khoản mụcnhất định trên BCTC trong cùng một chu kỳ kế toán Sự so sánh này được thể hiệnbằng tỷ lệ phần trăm (%) Đối với nợ phải trả người bán, KTV có thể tính toán các

tỷ suất như: tỷ suất nợ phải trả người bán trên nợ phải trả, chỉ số vòng quay các

khoản phải tra, v v

> _ Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản

Kiểm tra chỉ tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản là bước quan trọng nhấttrong quá trình kiểm toán, nhằm thu thập đầy đủ các bang chứng kiểm toán thíchhợp dé chứng minh cho cơ sở dẫn liệu của các khoản mục, số dư tài khoản trênBCĐKT Bảng cân đối tài khoản

Cụ thê đối với khoản mục Phải trả người bán thì xác minh chủ yếu về:

- Các nghiệp vụ phải trả người bán đã ghi số kế toán thì có đảm bảo thực tế đãphát sinh và được sự phê chuẩn, cho phép đúng đắn hay không?

- Các nghiệp vụ đã hạch toán là khoản phải trả có được tính toán, đánh giá đúng

đăn và hợp lý không?

- Các nghiệp vụ đã hạch toán có đảm bảo tính đầy du, kịp thời và đúng kỳkhông? Việc hạch toán có đảm bảo đúng chế độ, nguyên tắc và phương pháp kếtoán có hiệu lực hay không? Số liệu ghi chép có đảm bảo sự chính xác toán họckhông?

- Số dư của tài khoản 331 có thực tế hiện hữu tai thời điểm khóa số lập BCTC

và thuộc quyền hay nghĩa vụ của đơn vị không?

- Việc tính toán, tổng hợp số liệu tài khoản 331 có đảm bảo day đủ, chính xác

và việc trình bày vào BCTC có đảm bảo đúng quy định hay không?

SV: Tran Thị Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 30

Các công việc kiểm tra chỉ tiết cụ thể như sau:

© Kiểm tra chỉ tiết số du Phải trả người ban:

- Kiểm tra việc đối chiếu công nợ phải trả cuối kỳ của khách hàng có được thực

hiện đầy đủ không bằng cách gửi thư xác nhận cho người bán Trường hợp không

nhận được thu trả lời, KTV thực Hi các thủ tục bố sung như: kiểm tra tính có thật

của người bán, nhờ Ngân hàng xác nhận số dư trên tài khoản công nợ kiểm tra sốliệu của chứng từ, hoa đơn với số liệu trên số kế toan ;

- Lựa chọn thêm các nghiệp vụ phát sinh đầu hoặc cuối niên độ hoặc có số tiềnlớn, hoặc có quá trình KSNB yếu kém, KTV có nghi ngờ để thực hiện kiểm tra chitiết;

- Kiểm tra chỉ tiết số du tài khoản thanh toán tiền Phải trả người ban: Thông quakiểm toán tài khoản vốn bằng tiền sẽ giúp KTV đối chiếu xem xét với số liệu khoản

mục Phải trả người bán;

- Kiểm tra, đối chiếu số liệu của các chứng từ, hóa don, số du tài khoản trong số

kế toán của doanh nghiệp với bảng kê chứng từ hóa don, số dư của người bán gửicho doanh nghiệp và bảng kê đối chiếu số liệu định kỳ giữa doanh nghiệp với ngân

hàng.

e Kiểm tra chỉ tiết nghiệp vụ phát sinh khoản Phải trả người bán:

- Với mục tiêu là sự hiện hữu day đủ của nghiệp vu: KTV so sánh nợ phải trangười bán theo từng người bán và khoản nợ trên số chỉ tiết với chứng từ gốc gồmhoá đơn chứng từ kế toán, hợp đồng KTV có thể gửi thư trực tiếp yêu cầu ngườibán xác định công nợ để có cơ sở xác minh về tính có thật của chủ nợ sau đó tổnghợp kết qua, đồng thời kiểm tra thâm quyền phê chuẩn trên các chứng từ thanh toán:

- Với mục tiêu chính xác, đánh giá: KTV tính toán số tiền trên các chứng từ,hóa đơn Với các nghiệp vụ có gốc ngoại tệ số tiền lớn cần quy đổi theo đúng tỷ giáquy định;

- Với mục tiêu trình bày và công bố: KTV kiểm tra sự ghi chép day đủ và đúng

kỳ các nghiệp vụ nợ phải trả người bán KTV kiểm tra tính liên tục của chứng từ,đặc biệt là các chứng từ đầu, cuối kỳ và kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán KTV

SV: Tran Thị Hai Vến Lớp: KTDNA-K16

Trang 31

Khóa luận tot nghiệp 25 Hoc viện Ngân hang

phải có am hiểu về từng loại nợ khác nhau dé kiểm tra cho từng loại, tổng hợp trên

sô chi tiét và đôi chiêu với bảng kê công nợ theo từng khách hàng và loại nợ.

1.2.2.3 Kết thúc kiểm toán

Kết thúc kiéni toán là giai đoạn cuối cùng tạo nên sản phẩm của cuộc kiểmtoán là báo cáo kiểm toán Nội dung công việc ở giai đoạn kết thúc kiểm toán như

sau:

e KTV kiểm tra va đánh giá lại toàn bộ công việc đã thực hiện nhằm mục đích:

- Đảm bảo rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt được Nếu chưa đạt được mục tiêu,KTV cần nêu rõ hạn chế phạm vi kiểm toán và thực hiện các thủ tục bổ sung;

- Đảm bao rằng những sai sót trong BCTC của doanh nghiệp do KTV phát hiện

có đầy đủ bang chứng thích hợp và day đủ;

- Nếu có sai sót trọng yếu cần đưa ra các bút toán điều chỉnh trong đó ghi rõ saiphạm và số tiền cần điều chỉnh

e Xem xét các sự kiện phat sinh sau ngày lập BCTC:

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 — Các sự kiện phát sinh sau ngàykhóa số kế toán: “Kiểm toán viên phải xây dựng và thực hiện các thủ tục kiểm toánnhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để xác định tất cả những sựkiện đã phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán xét thấy có thể ảnh hưởng đến báocáo tài chính, và phải yêu cầu đơn vị điều chỉnh hoặc thuyết minh trong báo cáo tàichính” KTV cần trao đổi với ban quản lý của khách hàng để xác định những sựkiện đã xảy ra sau ngày khoá số kế toán lập BCTC nhưng có khả năng ảnh hưởngtrọng yếu đến BCTC để đưa ra các biện pháp xử lí phù hợp

© Soát xét và phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý:

Báo cáo kiểm toán là văn bản thể hiện ý kiến của KTV và công ty kiểm toán

về BCTC trên phương diện phản ánh (hoặc trình bày) trung thực và hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu trên phương diện tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc được chấp nhận), và việc tuân thủ các quy định pháp lý có liênquan KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần hoặc ý kiến không phải là ý kiếnchấp nhập toàn phần dựa trên mức độ sai sót tồn tại trong BCTC hoặc phạm vi kiểm

SV: Tran Thị Hải Yén Lóp: KTDNA-K16

Trang 32

toán bị giới hạn (KTV không thể thu thập đầy đủ bằng chứng chứng minh rằngBCTC là trung thực hợp lý).

Thu quản lý là văn bản thé hiện những ý kiến tư vấn cho doanh nghiệp trongcác lĩnh vực quản lý, thué, tài chính, kế toán và các lĩnh vực liên quan khác dựa trên

những thủ tục kiểm toán đã thực hiện Tùy thuộc vào quy định trong hợp đồng kiểm

toán mà KTV có thể lập và phát hành thư quản lý cho khách hàng nhằm mục đíchgiúp khách hàng cải thiện hiệu quả hoạt động của KSNB.

SV: Tran Thị Hải Yến Lép: KTDNA-K16

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp 27 Học viện Ngân hàng

CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG QUY TRÌNH KIEM TOÁN KHOẢNMỤC NO PHAI TRA NGƯỜI BAN TRONG KIEM TOÁN BAO CÁO

TAI CHINH DO CONG TY TNHH KIEM TOAN VACO THUC HIEN

`

2.1 Tổng quan chung về Công ty TNHH Kiểm toán VACO

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán VACO

Công ty TNHH Kiểm toán VACO là hãng kiểm toán độc lập đầu tiên của Việt Nam và cũng là một trong những hãng kiểm toán hàng đầu cung cấp các dịch vụ

chuyên ngành kiểm toán tư van tài chính thuế, kế toán cho nhiều khách hàng lớnđang hoạt động tại Việt Nam với chất lượng cao

Ngày 13 tháng 05 năm 1991, Bộ Tài chính kí quyết định số165_TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty Kiểm toán Việt Nam VACO, cũng chính làCông ty Kiểm toán đầu tiên tại Việt Nam Sự ra đời của VACO đã đáp ứng đượcnhu cau thời cuộc cần phải có kiểm toán độc lap, đặt viên gạch nền móng đầu tiêncho sự phát triển và hội nhập của ngành kiểm toán Việt Nam với kiểm toán quốc tế,đồng thời mở đường cho các Công ty kiểm toán khác tại Việt Nam ra đời

Năm 1992, VACO kí văn bản hợp tác đầu tiên với Deloitte Touche TohmatsuLimited Tháng 05 năm 1995, Liên doanh kiểm toán VACO - Deloitte ToucheTohmatsu ra đời, đây là một mô hình hoạt động hiệu quả với sự kết hợp giữa hiểubiết sâu sắc về luật pháp và văn hóa kinh doanh của Việt Nam với kĩ thuật kiểmtoán và tư vấn theo chuẩn mực quốc tế Ngày 01 tháng 10 năm 1997, VACO chính

thức là thành viên và đại diện pháp lý của Deloitte tại Việt Nam Trong giai đoạnnày VACO luôn giữ vững vị trí là Công ty kiểm toán lớn nhất tại Việt Nam, khangđịnh vị thế hàng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán

Năm 2007, theo cam kết của Việt Nam với WTO về sự chi phối của Nhà nướctrong lĩnh vực kiểm toán độc lập , các công ty kiểm toán thuộc loại hình doanhnghiệp nhà nước tiến hành chuyển đổi sở hữu sang không có vốn sở hữu của nhànước Quá trình chuyển đổi của VACO được chuẩn bị từ năm 2003 (chuyền đổi từ

doanh nghiệp Nhà nước sang công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu

SV: Trần Thị Hải Yén Lớp: KTDNA-K16

Trang 34

100% vốn theo quyết định số 1297/QĐ/TC/BTC) Cho tới tháng 05 năm 2007,VACO - là một trong những công ty đầu tiên đã chuyển đổi mô hình hoạt độngthành công Ngay sau đó, VACO đồng thời chuyển sang mô hình quản lý mới(Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên không có sở hữu Nhà nước) là thành viên

đầy đủ của Deloitte toàn cầu và chính thức hoạt động dưới tên Công ty TNHHDeloitte Việt Nam.

Tháng 11 năm 2007, Công ty TNHH Kiểm toán VACO được tách ra từ Công

ty TNHH Deloitte Việt Nam và hoạt động cho tới ngày nay Các thông tin cơ bản về

Công ty như sau:

“+ Tên Công ty: Công ty TNHH Kiểm toán VACO

s Tên viết tắt: VACO LLC CO., LTD

s* Tén giao dich: VACO Auditing Company Limited

“+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu ngày 27 tháng 11 năm 2007được cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tu Thành phố Hà Nội và đăng ký thay đổi lần thứ

14 ngày 15 thang 01 năm 2014

s* Mã số doanh nghiệp: 0102546856

s* Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH từ hai thành viên trở lên

“¢ Email: vacohn(@vaco.com.vn

s* Website: www.vaco.com.vn

s* Địa chỉ trụ sở chính (VACO Hà Nội): Tang 12 tòa nhà Tổng Công ty 319, số

63 đường Lê Văn Luong, phường Trung Hoa, quận Cầu Giấy, Hà Nội

s* VACO Hải Phòng: Số 499 Quán Toan, Q Hồng Bang, TP Hải Phòng

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp 29 Học viện Ngân hàng

VACO cung cấp các loại hình dịch vụ đa dang, bao gồm:

s* Dịch vụ kiểm toán:

- Kiểm toán BCTC theo luật định;

- Kiểm toán BCTC cho mục đích thuế và đặc biệt:

- Kiểm toán hoạt động:

- Kiểm toán tuân thu;

- Kiểm toán nội bộ:

- Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án hoàn thành;

- Soát xét thông tin trên BCTC;

- Kiểm tra thông tin trên cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước

“+ Dịch vụ tư vấn thuế:

- Hoạch định chiến lược thuế:

- Tu van lap ké hoach thué, lập tờ khai/báo cáo các loại thuế:

- Tư vấn về hoàn thuế, ưu đãi thuế:

- Soát xét tính tuân thủ luật thuế của doanh nghiệp gồm: Thuế gia tri gia tang,thuế thu nhập doanh nghiệp thuế xuất nhập khẩu thuế nhà thầu, thuế thu nhập cá

nhân cho người Việt Nam và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam;

- Tư vấn co cấu kinh doanh có hiệu quả cho mục đích tính thuế:

- Các dịch vụ tư vấn thuế khác như giải đáp các tình huống, các vướng mắc

trong quá trình thực hiện các chính sách thuế, cung cấp văn bản, cập nhật chính

- Lập Báo cáo tài chính:

- Soát xét công tác kế toán, hệ thong kế toán

s* Dịch vụ tư van tài chính và quản lý:

- Tư vấn tái cơ cấu tài chính doanh nghiệp;

- Tư vấn mua bán, tách, sát nhập, giải thể doanh nghiệp:

SV: Tran Thi Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 36

- Tư vấn và định giá giá trị doanh nghiệp:

- Tư vấn mô hình doanh nghiệp:

- Tuvan xay dung chiến lược;

- Tư vấn xây dựng hệ thống quản trị;

- Tuvan huy động vốn, đầu tư;

- Soát xét toàn diện hoạt động doanh nghiệp.

s* Dịch vụ kiểm soát rủi ro doanh nghiệp (ERS):

- Soát xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ:

- Kiểm soát, đánh giá rủi ro hệ thống công nghệ thông tin;

- Các dịch vụ kiểm soát và tư vấn rủi ro khác

s* Dịch vụ đào tạo và quản lý nguồn nhân lực:

- Tổ chức hội thao, tập huấn cập nhật kiến thức về tài chính — kế toán — kiểmtoán — thuế:

- Quản lý nguồn nhân lực:

- Đào tạo về kế toán, tài chính, thuế

s* Một số khách hàng chủ chốt của VACO:

ry Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (các đơn vị thành viên):

Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (các đơn vi thành viên);

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (các đơn vị thành viên):

Tổng Công ty Lương thực Việt Nam:

Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam;

Tổng Công ty Cổ phan Nhựa Việt Nam:

Tổng Công ty Mia đường 1;

Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (các đơn vị thành viên):

Cm NDA wR WN Tổng Công ty Xây dựng Bach Dang;

— = Cục Đăng kiểm Việt Nam

Đội ngũ nhân viên của VACO được đào tạo tại các trường đại học, các t6 chứcđào tạo danh tiếng trong và ngoài nước có trình độ chuyên sâu và kinh nghiệm thựctiễn phong phú trong các lĩnh vực chuyên ngành, đồng thời am hiểu sâu sắc hệthống pháp luật hiện hành về kiểm toán, tài chính, kế toán, thuế, đầu tư tại Việt

SV: Trần Thị Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp a1 Hoc vién Ngan hang

Nam, cũng như năm vững các chuẩn mực nghề nghiệp của Việt Nam và quốc tế.Cùng với hệ thống văn phòng đặt tại các thành phố lớn của Việt Nam như Hà Nội,Thành phó Hồ Chi Minh, Hải Phong, đây chính là lí do giúp VACO tự tin cung cấpcác dịch vụ với chất lượng tốt nhất tới nhiều khách hang, với nhiều loại hình doanh

nghiệp và đa dạng trong lĩnh vực hoạt động từ những doanh nghiệp hàng đầu trong

các ngành nghề thuộc Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước, các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài-(FDI), các công ty cổ phần va TNHH, cho tới các dự án do các tổchức trong nước và quốc tế tài trợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Phương châm của VACO là cung cấp nguồn lực tốt nhất và dịch vụ ưu tiên đểđáp ứng những yêu cầu cụ thể của khách hàng Chất lượng dịch vụ cao và hiệu quảchính là nên tảng giá trị cốt lõi của VACO Sự hài lòng và tín nhiệm của khách hàngtrong nhiều năm qua đã khăng định giá trị thương hiệu VACO: hướng tới mục tiêu

hỗ trợ thành công cho khách hàng và tạo điều kiện dé nhân viên phát triển vượt bậc.2.1.2 Tổ chức bộ may quản lý của Công ty TNHH VACO

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán VACO

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 38

Bộ máy quản lý của VACO được thiết kế theo mô hình chức năng, bao gồm

các bộ phận như sau:

- Hội đồng thành viên: Là cơ quan có quyền lực cao nhất, đưa ra các quyết địnhcuối cùng của Công ty:

- Ban Giám đốc Công ty: Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh,

kiểm soát và quản trị Công ty Ban Giám đốc gồm các thành viên: Chủ tịch Hộiđồng thành viên (kiêm Tổng Giám đốc) và 5 Phó Tổng Giám đốc làm nhiệm vụ hỗtrợ Tổng Giám đốc, quản lý các phòng nghiệp vụ và chi nhánh;

- Khối văn phòng: Bao gồm kế toán, quản lý nhân su, hành chính văn thư, quản

tri mang, lái xe ;

- Phòng Nghiệp vụ 1: Thực hiện kiểm toán Đầu tư xây dựng cơ ban;

- Phòng Nghiệp vụ 2: Thực hiện kiểm toán BCTC;

- Các chi nhánh: Bao gồm Chi nhánh tại Hải Phòng và Thành phó Hồ Chí Minh.Các bộ phận chịu sự kiểm soát, quản lý và điều hành của Ban Giám đốc trongsuốt quá trình hoạt động Giữa các bộ phận cũng có mối liên hệ, hỗ trợ lẫn nhau đểhoàn thành công việc được giao một cách hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu của khách

hàng và Công ty đặt ra.

> Ban điều hành của VACO

Ban điều hành của VACO gồm những thành viên sau đây:

- Tổng Giám đốc Bùi Văn Ngọc: Tham gia VACO từ tháng 9/1991, ông Ngọc

là người có hơn 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên ngành kiểm toán, tư vấntài chính, kế toán Ông có nhiều đóng góp trong việc nghiên cứu soạn thảo Chuẩnmực kiểm toán Việt Nam, đặc biệt là Chuẩn mực kiểm toán dự án Đầu tư xây dựng

cơ bản và đồng thời là người kiến tạo, xây dựng Quy trình kiểm toán dự án Quyếttoán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành Ông Ngọc đã được Bộ Tài Chính traotặng nhiều bằng khen, danh hiệu về thành tích xuất sắc trong xây dựng và phát triểnthị trường dịch vụ kiểm toán độc lập giai đoạn 2006 - 2010

- Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Tiến: Ông Tiến chịu trách nhiệm lập kếhoạch kiểm toán quản lý và giám sát tổng thể các cuộc kiểm toán BCTC, tư vấn tàichính doanh nghiệp tư vấn thuế Ông đã từng tham gia nhiều khóa học kiểm toánSV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp 33 Học viện Ngân hàng

và kế toán quốc tế do Deloitte, Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)cùng các đơn vị khác tổ chức Ông Tiến là Hội viên Hội Kiểm toán viên hành nghềViệt Nam (VACPA), Hội viên Hội tư van thuế Việt Nam (VTCA)

- Phó Tổng Giám đốc Trịnh Thị Hồng: Bà Hồng đã tham gia xây dựng VACO

từ những ngày đầu tiên khi VACO được thành lập vào tháng 5/1991 Ba có nền tảng

kiến thức sâu và rộng: sở hữu nhiều chứng chỉ trong nhiều lĩnh vực khác nhau:Chứng chỉ Kế toán trưởng, Chứng chỉ phân tích và đầu tư chứng khoán, Chứng chỉ

cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán và Chứng chỉ luật áp dụng trongngành chứng khoán Bà là Hội viên Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA), Hội viên Hiệp hội Nữ doanh nhân thành phố Hà Nội (HNEW) Bà Hồng

đã nhận nhiều Giấy khen, Băng khen của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Đảng bộ Bộ Tàichính với thành tích hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác tài chính qua các năm

- Phó Tổng Giám đốc Bùi Ngọc Bình: Ông Binh gia nhập VACO từ năm 1998.Ông có bề dày kinh nghiệm thực tế cùng trình độ chuyên môn vững vàng trongnhiều lĩnh vực: kiểm toán, kế toán, tư van/phan tich tai chinh, tu van thué, thamdinh gia, tu van xác định giá tri doanh nghiệp cho mục đích cổ phần hóa, tư vanmua, ban, sáp nhập doanh nghiệp (M&A), tư van tái cấu trúc doanh nghiệp ÔngBình có bằng Thạc sỹ kế toán chuyên nghiệp và Thạc sỹ phân tích tài chính tại Úcnăm 2009, Chứng chi CPA Việt nam, Chứng chi CPA Úc và Thẻ thâm định viên về

Gia.

- Phó Tổng Giám đốc Lê Xuân Thang: Ông Thắng tham gia VACO năm 1995

Từ tháng 8/2016, Ông Thắng được phân công giữ chức vụ Giám đốc Công tyTNHH tu van thuế và tài chính VACO Ong Thắng là chuyên gia trong việc xử lýhiệu quả các rủi ro tiềm tàng về chi phí thuế liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp và tối đa hóa cơ cấu thuế, xây dựng giá trị cho doanh nghiệp, cung cấp dịch

vụ tư vấn lập kế hoạch/chiến lược thuế sáng tạo và hiệu quả cao nhất tới khách

hàng.

- Phó Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Bảo Ngọc: Bà Ngọc tham gia VACO năm

1997 và bắt đầu hoạt động trên cương vị Phó Tổng Giám đốc Công ty từ tháng11/2016 Bà Ngọc là người trực tiếp tham gia cùng Hiệp Hội Kiểm toán viên Hành

SV: Trần Thị Hải Yến Lớp: KTDNA-K16

Trang 40

nghé Việt Nam soạn thảo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 1000 (Kiểm toán Báocáo quyết toán dự án hoàn thành), xây dựng “Bảng chấm điểm Hồ sơ kiểm toán Báocáo quyết toán dự án hoàn thành”, tổ phó tổ soạn thảo Hồ sơ kiểm toán mẫu Báocáo quyết toán dự án hoàn thành, tham gia kiểm soát chất lượng dịch vụ, các

chương trình giảng dạy và đối ngoại của Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

(VACPA).

2.1.3 Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO

Quy trình kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO, quy trình kiểm

toán đối với mỗi cuộc kiểm toán gồm 5 giai đoạn như sau:

- - Giai đoạn 1: Các công việc trước khi thực hiện hợp đồng kiểm toán

- Giai đoạn 2: Lập kế hoạch kiểm toán

- Giai đoạn 3: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

- Giai đoạn 4: Kết luận về cuộc kiểm toán và lập báo cáo

- Giai đoạn 5: Các công việc thực hiện sau khi thực hiện hợp đồng kiểm toán.

Tuy nhiên khi thực hiện một phần hành kiểm toán cụ thể thì công việc chủ yếu

thực hiện trong 3 giai đoạn sau: Lập kế hoạch kiểm toán, Thực hiện kế hoạch, Kết

luận vê cuộc kiêm toán và lập báo cáo.

——————————————————————————Ắ =Ễ_._._. _—

SV: Tran Thị Hải Vến Lóp: KTDNA-K16

Ngày đăng: 09/01/2025, 14:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN