1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Mở Rộng Cho Vay Tiêu Dùng Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á - Chi Nhánh Cầu Giấy
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Lan
Người hướng dẫn PGS.TS Trương Quốc Cường
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 28,93 MB

Nội dung

Năm 2016, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên cho ra đời dịch vụ Digital lab nằm trong tổng thể dự án xây dựng mô hình chi nhánh hiện đại Smart branch theo chiến lược phát triển ngân hàng

Trang 1

-

-NGUYỄN THỊ THỦY LAN

HỌC VIÊN NGÂN HÀNG TRUNG TÀM THÔNG TIN-THƯ VIỆN

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi s ố liệu

đ u ợ c sử dụng tro n g nghiên cứu là trung thực và có trích dẫn nguồn K et quả nghiên cứu tro n g luận văn là đún g thự c tế và ch u a từ ng đ u ợ c công bố trong bất cứ công trình ng h iên cứ u nào khác.

T ác giả

Nguyễn Thị Thúy Lan

Trang 3

N H T M : N gân h àn g thư ơng m ại

Trang 4

CHUÔNG 1: c o SỞ LÝ LUẬN VÈ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU

DÙNG TẠI NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 N h ữ n g v ấ n đ ề c ơ b ản v ề c h o v a y tiêu d ù n g tại n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i 4

1 1 1 K h á i n iệ m , đ ặ c đ iể m c h o v a y tiê u d u n g 4

1 1 2 V ai trò c ủ a c h o v a y tiê u d ù n g 7

1 1 3 P h â n lo ại c h o v a y tiê u d ù n g 9

1.2 M ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tạ i N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i 13

1.2 1 K h á i n iệ m m ở rộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i 13

1 2 2 C á c tiê u c h í đ á n h g iá mở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i .14

1 2 3 C á c n h â n tổ ả n h h ư ở n g tớ i m ở rộ n g c h o v a y tiê u d ù n g 18

1.3 K in h n g h iệ m m ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g c ủ a m ộ t sổ n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i 2 4 1 3 1 M ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g T M C P n g o ạ i th ư ơ n g V iệ t N a m .24

1.3 2 M ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n V iệ t N a m T h ịn h V ư ợ n g 2 6 1 3 3 B à i h ọ c k in h n g h iệ m 2 9 K É T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 1 31

C H Ư Ơ N G 2: T H Ụ C T R Ạ N G M Ở RỘNG C H O V A Y T IÊ U D Ù N G TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I CỎ PH Ầ N BẮC Á CHI N H Á N H CẦU G I Á Y 32

2 1 G iớ i th iệ u v ề N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G iấ y 32

Trang 5

2.1.2 C ơ cấu tổ c h ứ c c ủ a N g â n h à n g T M C P B ắc Á - C h i n h á n h c ầ u G i ấ y 33

2 1 3 T ìn h h ìn h h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h c ủ a N g â n h à n g T M C P B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G iấ y 33

2 2 T h ự c trạ n g m ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g th u ơ n g m ạ i cổ p h ầ n B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G i ấ y 39

2 2 1 C á c sả n p h ẩ m c h o v a y tiê u d ù n g h iệ n tạ i c ủ a N g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i cổ p h ầ n B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G iấ y 39

2 2 2 T h ự c tr ạ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g T M C P B ắ c Á - C h i n h á n h C ầ u G iấ y 40

2 3 Đ á n h g iá th ự c trạ n g m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tạ i N g â n h à n g T M C P B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G iấ y 52

2 3 1 K e t q u ả đ ạ t đ ư ợ c 52

2 3 2 H ạ n c h ế v à n g u y ê n n h â n 53

K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 2 57

C H Ư Ơ N G 3: G IẢI PH Á P VÀ K IÉ N N G H Ị M Ở R Ộ N G C H O V A Y T IÊ U D Ù N G TẠI N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I CỒ PH Ầ N B Ắ C Á CHI N H Á N H C Ầ U G IẤ Y 58

3 1 Đ ịn h h ư ớ n g m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g T M C P B ắ c Á - C h i n h á n h c ầ u G iấ y 58

3 1 1 Đ ịn h h ư ớ n g k in h d o a n h c ủ a N g â n h à n g T M C P B ắ c Á - C h i n h á n h C â u G iấ y đ ế n n ă m 2 0 2 2 58

3 1 2 Đ ịn h h ư ớ n g m ở rộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại C h i n h á n h c ầ u G iấ y đ ê n n ă m 2 0 2 2 59

3 2 G iả i p h á p m ở r ộ n g c h o v a y tiê u d ù n g tại N g â n h à n g T M C P B ă c A - C h i n h á n h c ầ u G iấ y đ ế n n ă m 2 0 2 2 61

Trang 6

3.2.3 N â n g c a o trìn h đ ộ c ủ a c á n b ộ n h â n v iê n n g â n h à n g 64

3 2 4 H iệ n đ ại h ó a h ệ th ố n g c ô n g n g h ệ th ô n g tin n g â n h à n g 65

3 3 K iế n n g h ị 65

3.3.1 K iế n n g h ị v ớ i ử y b a n n h â n d â n th à n h p h ố H à N ộ i 65

3 3 2 K iế n n g h ị v ớ i N g â n h à n g n h à n ư ớ i V iệ t N a m - C h i n h á n h th à n h p h ố H à N ộ i 66

3 3 3 K iế n n g h ị v ớ i B a c A B a n k 66

K Ế T L U Ậ N C H Ư Ơ N G 3 67

KÉT LUẬN 68

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 1

Trang 7

B iể u đ ồ 2 1 D ư n ợ v à tố c đ ộ tă n g trư ở n g c h o v a y tiê u d ù n g tạ i C h i n h á n h 43

B iể u đ ồ 2 2 T h u n h ậ p lãi th u ầ n c h o v a y tiê u d ù n g tạ i B a c A B a n k - c ầ u G iấ y

q u a c á c n ă m 2 0 1 5 - 2 0 1 7 : 4 9

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

C h o vay tiêu d ù n g là m ộ t phần quan trọ n g tro n g ho ạt độn g của ng ân hàn g bán lẻ, nó ch iếm tỷ trọ n g lớn tro n g thu nhập của h o ạt đ ộ n g ngân hàn g bán lẻ, nân g cao hìn h ảnh, vị thế của ngân h àn g đối với người dân, góp phần vào sự p h át triển

ổn định và bền v ữ n g của ngân hàng C ho vay tiêu dùn g đã x u ất hiện ở các nư ớc

p h át triể n từ n h ữ n g năm 70 củ a th ế kỉ trư ớ c, ở V iệt N am k h o ản g 15 năm trở lại đây, h o ạt đ ộ n g này m ới dư ợc các N H T M chú ý và hiện đan g là m ản g thị trư ờ n g tiềm n ăn g m à tất cả các ngân h àn g đều h ư ớ n g tới V iệt N am có dân số k h o ản g trên

94 triệu người với m ức thu n h ập bình quân theo đầu người ngày càn g tăng, hứa hẹn đây sẽ là thị trư ờ n g bán lẻ rộ n g m ở cho các N H T M nói riên g và cả các T C T D nói chung.

N hận thức đư ợc tầm quan trọ n g của các vấn đề trên, B an lãnh đạo B ac A

B ank đã đặt m ục tiêu "X ây d ự n g B ac A B ank trở thành m ột tro n g n h ữ n g ngân hàng bán lẻ tố t nhất V iệt N am " Đối với B ac A B ank - Chi nhán h c ầ u G iấy, m ở rộng cho vay tiêu dùn g là m ụ c tiêu cấp th iết và lâu dài của ngân hàng, nhằm m ục tiêu ph át triển hoạt độn g ngân h àn g bán lẻ theo đúng chỉ đạo của B ac A B ank cũng n hư giữ

v ữ n g vị trí là m ột tro n g n hữ ng N H T M hàn g đầu V iệt N am Tuy nhiên, cho đến nay

ho ạt độ n g cho vav tiêu dùng của B ac A B ank - Chi nhánh c ầ u G iấy còn gặp nhiều hạn chế như quy m ô cho vay tiêu dùng còn nhỏ, chưa tư ơng xứng với tiềm năn g của Chi nhánh và thị trư ờ ng, sản phẩm cho vay chưa đa dạng, kém sức cạnh tranh trên thị trư ờ ng, thu nhập từ hoạt độ n g cho vay tiêu dùng chư a được như kỳ vọng T hự c trạ n g này đ ặt ra yêu cầu cần phải n g h iên cứu đưa ra các biện pháp khắc phục

n h ữ n g hạn chế và đẩy m ạnh tăn g trư ở n g cho vay tiêu dùng tại B ac A B ank - Chi nhánh c ầ u G iấy.

X uất phát từ n hữ ng lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vav tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bắc Ả - Chi nhánh cầu G iấy” làm đê tài luận văn của m ình.

Trang 9

2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu

T ro n g n hữ ng năm gần đây, nhiều cá nhân, tổ chức nghiên cứu về giải pháp

m ở rộ n g cho vay tiêu d ù n g tại ngân hàng th ư ơ n g m ại cổ phần dưới nh iêu hình thức

N hiều luận văn thạc sỹ nghiên cứu về để tài này, cụ thể:

T ác giả N g u y ễn Thị N g ọ c M ai, 2013, luận văn thạc sĩ, H ọc viện ngân hàng với đề tài G iải pháp m ở rộng và nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại N gân hàn g nôn g ng h iệp và p h át triển nông thôn - Chi nhánh T h ăn g L ong, đề tài chỉ ra hệ

th ố n g lý luận về m ở rộng cho vay tiêu dùng và nân g cao chất lư ợn g cho vay tiêu

dù n g tại ngân hàng; đồn g thời đề tài chỉ rõ thự c trạng m ở rộng v à ch ất lượng cho vay tiêu d ù n g tại N g ân hàn g nông nghiệp và phát triển nôn g th ô n g - Chi nhánh

T h ăn g L o n g giai đoạn 2011-2013 Tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm m ở rộng cho vay và nân g cao chất lư ợng cho vay tiêu dùn g đến năm 2018 Song đê tài làm từ năm 2013 nên m ột sổ giải pháp đưa ra khô n g còn phù hợp tro n g hiện tại do nhữ ng thav đổi về quy định, chính sách của N gân h àn g nhà nước cũng n h ư sự phát triển của nên kinh tế hiện này.

Tác giả T rần Q uốc T uấn, 2017, luận văn th ạc sĩ, T rư ờ n g đại họ c T h ăn g L ong với đề tài G iải pháp m ở rộ n g cho vay tiêu dù n g tại ngân h àn g th ư ơ n g m ại cổ phần xăn g dầu C hi nhánh H à H ội, đề tài chỉ ra hệ th ố n g lý luận về cho vay tiêu dùng tại ngân hàn g th ư ơ n g m ại v à th ự c trạn g m ở rộ n g cho vay tiêu dùng tai N g ân hàng

T M C P x ăn g dầu chi nhánh H à Nội giai đoạn 2014-2016, n h ữ n g k ết quả đạt được,

n h ữ n g điểm hạn chế đồn g thời chỉ ra các nguyên nhân và đưa ra các giải ph áp khăc phục, đề x u ất các kiến nghị.

T ác giả V ư ơ n g Hải Y ến với đề tài G iải pháp m ở rộng cho vay tiêu dùng tại

N gân hàn g th ư ơ n g m ại cổ phần công th ư ơ n g V iệt N am - Chi nhánh H o àn g M ai, đề tài đã chỉ ra hệ th ống lý luận về cho vay tiêu dùng và phân tích thực trạng cho vay tiêu dù n g tại N gân hàn g T M C P công th ư ơ n g V iệt N am giai đoạn 2014-2016, chỉ ra

n h ữ n g điểm được và chưa được của chi nhánh tro n g việc m ở rộng cho vay tiêu dùn g từ đó dề xuất các giải pháp và kiến nghị.

Trang 10

Q ua ngh iên cứu các đề tài trên luận văn đã kế thừa m ột sổ chỉ tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hư ởng tới m ở rộng cho vay tiêu dùng và sẽ khắc p h ụ c các hạn chế của các luận văn trên do thời gian nghiên cứu đã xa, m ột số giải pháp chưa phù hợp với hiện tại và dề tài thự c hiện nghiên cứu về giải pháp m ở rộng cho vay tiêu dùng tại

N g ân hàn g T M C P B ấc Á - Chi nhán h c ầ u G iấy tro n g giai đoạn 2015-2017 không trù n g lặp với các đề tài đã công bố.

3 Mục đích nghiên cứu

T rên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đề xu ất nhữ ng giải pháp m ở rộng cho vay tiêu dùng tại N gân hàng TM C P Bắc Á - Chi nhánh c ầ u Giấy đến năm 2022.

4 Đối tuọng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đ ối tượng: Đ e tài tập trung nghiên cứu m ở rộng cho vay tiêu dùng tại N gân

h àn g th ư ơ n g m ại cổ phần B ắc Á - Chi nhánh c ầ u G iấy.

Phạm vi ng h iên cứu:

N ghiên cứu đối tư ợ n g trên tại N gân hàn g T M C P B ắc Á - Chi nhánh c ầ u Giấy và nguồn số liệu thu thập từ năm 2015-2017 và đề xuất các giải pháp đến năm 2022.

5 Phuong pháp nghiên cứu

Đ e tài sử dụ n g p h ư ơ n g pháp thu thập th ô n g tin, p h ư ơ n g pháp th ống kê, tổng

h ọ p ph ân tích, so sánh, điều tra và kế thừ a có chọn lọc n hữ ng kết quả nghiên cứu của inột số tác giả có cô n g trình nghiên cứu liên quan đến m ở rộ n g cho vay tiêu

dù n g tại N gân h àn g th ư ơ n g m ại cổ phần

6 Kết cấu luận văn

N goài phần m ở đầu, k ết luận và danh m ục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương:

C hư ơ n g 1: C ơ sở lý luận về m ở rộ n g cho vay tiêu dùng tại N g ân hàng

Trang 11

CHUÔNG 1

CO SỞ LÝ LUẬN VÈ MỎ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI

NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 1.1 Nhũng vấn đề co bản về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thuong mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dung

1.1.1.1 K hái niệm cho vay tiêu dùng

C ho vay tiêu dùn g là ngh iệp vụ trong đó ngân hàng cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụng sổ tiền nh ất định trên nguyên tấc hoàn trả gốc và lãi tro n g kho ản g thời gian xác định, nhằm giúp cho người tiêu dùng thỏa m ãn nhu cầu sinh hoạt n h ư m ua sắm đồ gia dụng, m ua sẩm nhà cửa hoặc phư ơng tiện đi lạ i, trước khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ được hư ở n g thụ m ột m ức sống cao hơn [3, tr 184-185]

C ho v ay tiêu dù n g cũng đư ợc hiểu là quan hệ kinh tế giữa m ột bên là ngân hàng và m ột bên là các cá nhân người tiêu dùng nhằm ph ụ c vụ đời sống, tiêu dùng các sản p h ẩm h àn g hoá, dịch vụ khi người tiêu dùng tạm thời chưa có khả năng thanh toán, tro n g đó ngân hàng chuyển giao cho khách hàn g m ột lượng g iá trị bằng tiền trên nguyên tấc khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn như đã thỏa thuận.

1.1.1.2 Đ ặc điểm cho vay tiêu dùng.

- Đối tượng khách hàng: khách hàn g vay tiêu dùng là cá nhân và các hộ gia đình, n hữ ng ngư ời đang có nhu cầu tiêu dùng n hư ng chưa tích lũy đủ, hoặc có

n hữ ng khoản chi tiêu cấp bách.T ùy vào m ỗi cách xác định, phân chia của từ ng ngân hàng thì khách h àn g vay tiêu d ù n g có rất nhiều dạng Có thể chia khách hàn g vay tiêu dùng th eo m ứ c độ tài chính củ a họ.

+ Khách hàng có thu nhập thấp: đối tượng này th ư ờ n g có nhu cầu vay để tiêu dùng k h ô n g cao vì bị giới hạn bởi thu nhập hạn chế.

+ Khách hàng có thu nhập trung bình: đối với n hữ ng người này nhu cầu vay vốn có xu h ư ớ n g tăn g m ạnh Đổi tư ợn g này m uốn vay để tiêu dùng hơn là bỏ ra khoản tiết kiệm tích lũy của m ình để đáp ứng được m ục đích đó.

Trang 12

+ Khách hàng có thu nhập cao: nhu cầu vay tiêu dùng nảy sinh để tăng thêm khả n ăn g thanh toán và đó đ ư ợ c coi như m ột khoản nợ linh hoạt đế chi tiêu khi mà tiền vốn tích lũy của họ đan g đư ợc đầu tư tru n g và dài hạn H iếu theo cách khác thì khoản tiền vay tiêu dùng này đư ợc coi là nguồn ứng trư ớc của lợi nhuận do đầu tư

m ang lại N h ữ n g nhóm người này th ư ờ n g có nhu cầu chi tiêu tro n g m ục đích tiêu dùng với số tiền lớn.V ì vậy các ngân hàng th ư ơ n g m ại cần phải chú ý quan tâm và phát triển nhóm khách h àn g này.

- Nguồn trả nợ: n g u ồ n trả n ợ chủ yếu của người vay được trích từ nguồn thu nhập của họ N gu ồ n trả n ợ của người vay có thể có n hữ ng biến động lớn qua thời gian, phụ th u ộ c vào quá trìn h làm việc, kỹ năn g và kinh nghiệm của họ, đông thời phụ th u ộ c vào n h ữ n g biến độn g khác và chính sách tro n g từng thời kì Vì vậy, ngân hàng sẽ căn cứ vào hai tiêu chí quan trọng: m ức thu nhập và trìn h độ học vấn của khách h àn g để qu y ết định khi cấp tín dụng.

- Quy mô khoản vay: do cho vay tiêu dùng là khoản cho vay cấp cho các cá nhân, hộ gia đình sử dụn g cho m ục tiêu dùng nên nó th ư ờ n g là các kh o ản vay có giá trị k h ô n g lớn thậm chí còn rất nhỏ G iá trị này được xác định trên cơ sở giá cả hàng hóa, dịch vụ m à khách h àn g đang có nhu cầu tiêu dùng trong khi g iá trị nhữ ng thứ này th ư ờ n g khô n g quá lớn H ơn nữa, phần lớn khách hàn g vay tiêu dùng đều đã có

sự tích lũy từ trước, ngân h àn g chỉ là người hỗ trợ cho việc m ua sản phấm được dễ dàn g hơn khi tích lũy là ch ư a đủ vì thể quy m ô đối với m ỗi khoản vay thư ờng là

n h ỏ.T uy nhiên, do số lư ợng khách hàn g có nhu cầu vay tiêu dùng lớn nên tổng quy

m ô cho vay sẽ lớn Đ ây cũ n g là xu thế phổ biến, tro n g xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càn g cao và đa dạng dẫn đến doanh số cho vay tiêu dùn g sẽ rất lớn.

- Lãi suất: các khoản cho vay tiêu dùng có lãi suất cao hơn các khoản cho vay kinh doanh do quy m ô khoản vay nhỏ, nên chi phí cho mỗi khoản vay cao.

C ho vay tiêu dùn g có tính nhạy cảm theo chu kì do nhu cầu tiêu dùng của khách h àn g th ư ờ n g phụ th u ộ c vào chu kỳ kinh tế N ó tăn g lên tro n g thời kì nên kinh

Trang 13

tế rộ n g m ở, khi m à m ọi người dàn cảm thấy lạc quan về tư ơ n g lai N gư ợc lại khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, rất nhiều cá nhân và hộ gia đình cảm thấy không tin

tư ở n g , nhất là khi họ thấy tình trạng thất nghiệp tăn g lên và họ sẽ hạn chế việc vay

m ượn từ ngân hàng K hi vay tiền, người tiêu dùng d ư ờ n g như kém nhạy cảm với lãi suất N gười tiêu d ù n g th ư ờ n g quan tâm đến khoản tiền họ phải trả hàn g th án g hơn

là lãi suất của khoản vay B ên cạnh đó m ức thu nhập và trìn h độ dân trí cũng tác độn g rất lớn đến v iệc sử dụng các khoản cho vay tiêu dùng N h ữ n g người có thu nhập cao có xu h ư ớ n g vay nhiều hơn so với thu nhập hàn g năm m à m ình có được

N h ữ n g gia đình m à người chủ gia đình hay người tạo thu nhập chính có trình độ, có học vấn cao thì việc vay m ư ợn là m ột công cụ để đạt được m ức sống m ong m uôn.

- Rủi ro: các khoản cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao vì bên cạnh nhữ ng ảnh h ư ở n g của các yếu tổ khách quan như m ôi trư ờ n g kinh tế, văn hóa, xã hội nó còn phải chịu tác động của những nhân tố chủ quan xuất phát từ bản thân khách hàng.

+ Rủi ro mất khả năng thanh toán của người đi vay: D o các khoản cho vay tiêu dùn g có thời hạn dài nên khả năng trả n ợ p hụ thuộc rất nhiều vào tình trạng sức khoẻ, gia đình và cô n g việc của người đi vay N h ữ n g rủi ro cỏ th ể xảy ra trong trư ờ n g hợp này như: N g ư ờ i đi vay bị chết hoặc bị tai nạn dẫn đến m ất k h ả năng lao động, hoàn toàn khô n g có khả năn g trả m ón n ợ còn lại cho ngân hàng; người vay bị tai nạn, giảm khả năng lao độn g hoặc thay đổi vị trí công tác dẫn đến giảm sút thu nhập k h ô n g th ự c hiện đư ợc đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.

+ Rủi ro do tư cách khách hàng vay: C ác khách hàng vay tiêu dùng là các cá nhân nên ch ất lư ợng th ô n g tin khách h àn g cu n g cấp thư ờng không cao; đặc biệt ngân hàn g gặp rất nhiều khó khăn trong v iệc thẩm định th ô n g tin về khách hàng dẫn tới có rủi ro tư cách khách hàn g vay.

N goài ra, g iố n g như n h ữ n g khoản cho vay th ư ơ n g m ại khác, các khoản cho vay tiêu dùng cũng phải chịu n hữ ng rủi ro về lãi suất và tỉ giá D o thời hạn cho vay dài nên lãi suất trên thị trư ờ n g có thể có những biến động lớn trong suốt quá trình cho vay vốn N ếu áp dụ n g m ột m ức lãi suất cổ định trong suốt thời hạn cho vay thì khi lãi suất trên thị trư ờ n g tăng, ngân hàn g có thể sẽ phải chịu rủi ro vì cho vay với lãi suất quá th ấp N g ư ợ c lại nếu lãi suất trên thị trư ờ n g giảm , nhữ ng khoản cho vay

Trang 16

- Đối vói nền kinh tế:

Trang 20

1.2 Mỏ rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thưong mại.

1.2.1 Khái niệm mỏ' rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thưong mại.

Trang 25

- Tỷ trọng thu lãi cho vay tiêu dùng

Trang 31

tê cũng như tăng thu hút đầu tư nước ngoài bằng các chính sách khuyến khích đầu

tư (sự đơn giản về thủ tục giấy tờ, ưu đãi th u ế ) tất cả những điều này sẽ tạo điều

kiện cho sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế, xã hội, GDP sẽ tăng, tỷ lệ thất

nghiệp giảm, mức thu nhập cho người lao động tăng, qua đó làm tăng nhu cầu tiêu

dùng Các quy định của NHNN, chẳng hạn các quy định về lãi suất chiết khấu (mức

lãi suât NHNN cho vay với các NHTM) cũng ảnh hưởng tới hoạt động của các

NHTM Việc giảm mức lãi suất này sẽ tạo điều kiện tăng cho vay của các NHTM

Ngược lại, việc nâng mức lãi suất chiết khấu sẽ diễn ra theo một quá trình ngược

lại: giảm khối lượng cho vay của các NHTM Hoặc quy định về mức dự trữ bắt

buộc, chẳng hạn việc thay đổi mức dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi tài sản có của

các NHTM và làm tăng hoặc giảm doanh số cho vay tiêu dùng

- Môi trường văn hóa - xã hội

Hành vi của khách hàng (trong đó có hành vi tiêu dùng) và cả đối thủ cạnh

tranh của ngân hàng bị chi phổi khá nhiều bởi các yếu tổ văn hóa Chính vì thế,

trình độ văn hóa là một trong những yểu tố được các nhà kinh doanh ngân hàng

nghiên cứu kĩ lưỡng trong chiến lược kinh doanh và áp dụng các biện pháp

marketing hiện nay Môi trường văn hóa - xã hội được hình thành từ những tổ chức

và những nguồn lực khác nhau, có ảnh hưởng cơ bản đến giá trị của xã hội như cách

nhận thức, trình độ dân trí, trình độ văn hóa, lối sổng, thói quen sử dụng và cất trữ

tiên tệ, sự hiểu biết của dân chúng về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nếu một

ngân hàng có áp dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng trong khu vực có trình độ dân trí

thâp thói quen và nhu cầu mua sắm đồ dùng, kiến thức về ngân hàng hầu như

không có thì dịch vụ cho vay tiêu dùng rất khó phát triển

1.3 Kinh nghiệm mở rộng cho vay tiêu dùng của một số ngân hàng thu ong mại.

1.3.1 Mỏ' rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam

Với dinh hướng tầm nhìn đến năm 2020, Vietcombank sẽ trở thành ngân

Trang 32

hàng số một Việt Nam, một trong 300 tập đoàn tài chính lớn nhất toàn cầu, được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất và một trong những mục tiêu chiến lược

là trở thành ngân hàng đạt Top một ngân hàng bán bán lẻ và top hai ngân hàng bán buôn Bằng việc đặt mục tiêu chiến lược rõ ràng và kế hoạch hành động cụ thế, tín dụng bán lẻ tại Vietcombank tính đến ngày 20/10/2015 đã đạt 60 nghìn tỷ đồng, nợ xấu bán lẻ chỉ chiếm 0,25% tổng dư nợ chung

Vietcombank đã nhanh chóng áp dụng các khoa học công nghệ cao cùng với việc đa dạng hóa sản phẩm một cách linh hoạt để kịp thời phục vụ nhu cầu của khách hàng Năm 2016, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên cho ra đời dịch vụ Digital lab nằm trong tổng thể dự án xây dựng mô hình chi nhánh hiện đại Smart branch theo chiến lược phát triển ngân hàng số của Vietcombank, thế hiện sự đâu tư mạnh mẽ của Vietcombank cho công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ số trong cung ứng các dịch vụ ngân hàng với mục tiêu lớn nhất là hướng tới sự hài lòng cho khách hàng khi được trải nghiệm đồng nhất các dịch vụ trên tất cả các các kênh giao dịch của ngân hàng, từ truyền thống đến hiện đại Đồng thời cũng trong năm 2016, HĐQT Vietcombank đã phê duyệt Chiến lược công nghệ thông tin đến năm 2020 với phương châm tăng tốc, đuổi kịp và đáp ứng nhu cầu phát triển Những hoạt động trên cho thấy Vietcombank chú trọng vào ứng dụng của công nghệ đồng thòi cho thấy sức mạnh và tầm ảnh hưởng của công nghệ đến chất lượng của sản phẩm dịch vụ ngân hàng to lớn như thế nào

Liên quan đến lĩnh vực thẻ - lĩnh vực Vietcombank đang giữ vị trí số 1, từ những năm 1995, Vietcombank là Ngân hàng đầu tiên trở thành thành viên của Visa, Master Card và phát hành thẻ tín dụng quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Vietcombank luôn hướng tới mục tiêu cung cấp sản phấm dịch vụ tiện ích nhất; chăm sóc khách hàng tốt nhất và đảm bảo mức sinh lời của khách hàng cao nhất để từ dó đưa ra các sản phẩm dịch vụ phù hợp nhất với nhu cầu của khách hàng, đồng thời tối đa hóa lợi ích cho khách hàng của mình

Nhân tố con người là vô cùng quan trọng trong mở rộng tiêu dùng bán lẻ, ngoài việc mở rộng mạng lưới nhân sự Vietcombank còn đồng thời thực hiện mục

Trang 33

tiêu Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện đào tạo kỳ năng

cũng như chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên

Một trong những yếu tổ quyết định đến thành công của phát triển Bán lẻ nói

chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng của Vietcombank đó chính là mạng lưới kênh

phân phối rộng khắp Tính đến hết năm 2016, bên cạnh Trụ sở chính, Vietcombank

có 101 chi nhánh với 395 phòng giao dịch hoạt động tại 52/63 tỉnh thành phố trong

cả nước Vietcombank còn có 1.726 ngân hàng đại lý tại 158 quốc gia và vùng lãnh

thổ trên toàn thế giới

Trong năm 2017 Vietcombank cũng đã đạt được hàng loạt các giải thưởng

liên quan đến Bán lẻ IÌÓ chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng, cụ thể như: Ngân

hàng giao dịch tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng cung cấp sản phẩm thẻ tín dụng tốt

nhất Việt Nam, Ngân hàng có mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ hiệu quả nhất

Song song với việc tăng trưởng tín dụng bán lẻ cao, Vietcombank luôn nâng

cao công tác quản trị rủi ro, điều hành nhạy bén, quyết liệt trong kiểm soát chất

lượng tín dụng

1.3.2 Mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cố phàn Việt Nam Thịnh Vượng

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) những

năm gần đây nổi lên như một cái tên đi đầu trong khối ngân hàng TMCP ngoài quổc

doanh Đe đạt được thành công đó, VPBank đã thay đổi đường hướng chiến lược

phát triển của mình sang lĩnh vực Bán lẻ mà cụ thể là đẩy mạnh cho vay tiêu dùng

VPBank đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP ngoài quốc quanh

tiên phong trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng Năm 2010, VPBank đã thành lập Khối

Tín dụng tiêu dùng với định hướng tập trung vào hoạt động cho vay tiêu dùng (dưới

thương hiệu FE Credit) - một thị trường mà Ban Lãnh đạo VPBank đánh giá rất

tiềm năng Vào tháng 7 năm 2014, VPBank thực hiện mua lại Công ty TNHH MTV

Tài chính Than Khoáng sản Việt Nam, đổi tên thành Công ty Tài chính TNHH

MTV VPBank (VPBFC),và chuyển dần hoạt động của Khối Tín dụng Tiêu dùng

sang công ty này Năm 2015 là năm đàu tiên hoạt động tài chính tiêu dùng của

Trang 34

VPBank vận hành hoàn toàn theo 1Ĩ1Ô hình công ty con của VPBank Đây có thể đánh giá như một bước thay đổi đột phá của VPBank trong việc chuyên môn hóa hoạt động tài chính tiêu dùng, hoàn toàn khác biệt so với cách thức phát triển tín dụng tiêu dime của các ngân hàng khác tại Việt Nam Mà cũng chính từ sự khác biệt này đã đem lại thành công lớn cho VPBank trong mảnh đất đầy tiềm năne này.

Năm 2016, trong số gần 15.200 tỷ thu nhập lãi thuần hợp nhất được ghi nhận của Neân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) thì bản thân ngân hàng mẹ chỉ đóng eóp eần 7.100 tỷ đồng với mức tăne trưởne khiêm tốn hon 6%, phần còn lại chủ yếu đến từ hoạt độne của Công ty Tài chính FE Credit Tone thu nhập hoạt độne trone năm 2017 đạt hơn 25.023 tỷ đồng, tăng 48% so với năm 2016 Trong đó, thu nhập lãi thuần tăng 36%, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ đạt hon 1.448 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2016 Lợi nhuận trước thuế năm 2017 của VPBank hợp nhất

là 8.100 tỷ, tăng 64% so với năm 2016 Trong đó done góp của Fe Credit chiếm khoảne 51% Lãi từ các khoản cho vay của FE Credit bằng với mức lãi từ cho vay của VPBank (ngân hàng mẹ) nhưng hiệu quả cao gấp ba lần Cụ thể, cứ 100 đồng cho vay, FE Credit thu lãi 18 đồng Riêng về cho vay khách hàng,dư nợ của Fe Credit chiếm 23% trên tone tài sản của VPBank họp nhất, lợi nhuận đóng góp là 51% Chính mức lãi suất cao gấp nhiều lần khoản vay thế chấp thông thường, đã đưa tín dụng tiêu dùng trở thành một kênh kinh doanh hấp dẫn và đem lại mức lợi nhuận khổng lồ cho FE Credit nói riêng và VPBank nói chung

Vậy FE Credit đã làm gì để đạt được thành công phát triển lớn mạnh đến như vậy? Đầu tiên phải kể đến đó chính là sản phẩm cho vay tiêu dùng của FE Credit khá đa dạng, bao gồm các sản phẩm như sau: Cho vay mua hàng gia dụng (Consumer Durables Loan - CDL) cho các khách hàne có như cầu mua sắm tại các

hệ thống/trung tâm phân phối sản phẩm điện máy, điện thoại di độne và hàng điện

tử như: Thể Giới Di Động, FPT Shop, Viettel, Neuyễn Kim, Cho vay mua xe máy trả góp (Two-Wheelers Loan - TWL) cho các khách hàng mua xe máy tại các showroom bán xe máy trên toàn quốc Cho vay tiền mặt bao gồm Vay tiền mặt cho khách hàng mới (Personal Loans New-ToBank - PLNTB) và Vay tiền mặt qua hình

Trang 35

thức bán chéo sản phẩm (Personal Loan XS/TƯ) thông qua các Kênh Bán hàng Trực Tiếp (Direct Sales), Bán hàng Qua điện thoại (Telesales), Thẻ tín dụng (Credit Card) dành cho khách hàng mới (Credit Card New-to-bank), bán chéo (Credit Card XS), bán kèm với sản phẩm CDL FE Credit đã liên kết với rất nhiều đối tác để đáp ứng nhu cầu cho vay tiêu dùng của khách hàng nhu các trung tâm mua sắm, siêu thị điện máy, các showroom xe máy, ô tô , Những địa điếm trên hầu hết đều được FE credit cẳt cử nhân viên bám sát cùng đối tác để khi có nhu cầu xuất hiện, nhân viên có thể tư vấn và chăm sóc khách hàng ngay lập tức, sát sao, giúp khách hàng có thể tiếp cận được sản phẩm mong muốn thông qua các sản phẩm cho vay tiêu dùng của FE Credit.

Để tiết kiệm chi phí bán hàng và thu hồi nợ cũng như bắt kịp xu hướng tiêu dùng của khách hàng, FE Credit đã triển khai sản phẩm cho vay tiêu dùng thông qua phát hành thẻ tín dụng quốc tế vào năm 2015 Đây là sản phẩm mới mang tính tiên phong của FE Credit so với các công ty đối thủ Khác với các công ty đối thủ, FE Credit chú trọng đẩy mạnh sản phẩm cho vay tiền mặt để phục vụ các nhu cầu của

cá nhân ngoài các sản phẩm cho vay mua hàng điện máy và xe gắn máy Với chiến lược chiếm lĩnh thị trường khác biệt và tiềm năng rất lớn của thị trường tín dụng tiêu dùng chưa khai phá, FE Credit đã có sự bút phá ngoạn mục về tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng như thị phần trong thời gian qua

VPBank nói chung và FE Credit cũng vô cùng nhạy bén và linh hoạt đối với việc áp dụng công nghệ cũng như các dịch vụ mạng, viễn thông vào phát triến dịch

vụ tài chính của mình Cụ thể, gần đây FE Credit đã chính thức mở thêm kênh chăm sóc khách hàng trên Zalo, chỉ với thao tác đơn giản, người dùng đã có thể ngay lập tức trò chuyện trực tuyến với nhân viên chăm sóc khách hàng khi cần được hỗ trợ; tra cứu thông tin chi tiết về khoản vay, thẻ tín dụng, bao gồm các yêu cầu vê cập nhật tình trạng hợp đồng, lịch thanh toán, bảng sao kê và hạn mức thẻ tín dụng, thanh lý hợp đồng

Song song với tăng trưởng tín dụng, chất lượng tín dụng về cơ bản vẫn được kiểm soát Hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay khách hàng cá nhân theo hình

Trang 36

thức tín chấp Năm 2015 nợ nhóm 1 - Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm gần 78,5%, nợ nhóm

2 chiêm 17,5% và nợ xâu chiếm 4,05% Nợ xấu tại 31/12/2016 chiếm khoảng 5,48% chủ yêu do tăng tỷ trọng nợ nhóm 3, tỷ trọng nợ nhóm 4 giảm mạnh và tỷ trọng nợ nhóm 5 không thay đổi

1.3.3 Bài học kinh nghiệm.

Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung, tín dụng bán lẻ nói riêng được xem là một xu hướng tất yếu khi mà nó đóng vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động của các ngân hàng thưcmg mại Việt Nam trước tình hình hội nhập kinh tế tài chính thế giới Hiện nay, các ngân hàng thương mại đang triển khai cho vay tiêu dùng khá mạnh mẽ, mở ra một kênh tín dụng mới và góp phần thực hiện chủ trương kích câu tiêu dùng của chính phủ Tuy nhiên, đê nâng cao hiệu quả cho vay và hạn chế rủi ro là điều không hề dễ dàng

Xuât phát từ kinh nghiệm thực tiễn cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước nói chung và từ mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng cụ thể trên đây có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch

vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng cho Hội sở Ngân hàng TMCP Bắc Á cũng như Bac A Bank Chi nhánh c ầu Giấy, đó là:

Thứ nhất, cân đưa ra chiến lược mở rộng cho vay tiêu dùng riêng của mình;

Mở rộng và đa dạng hoá kênh phân phối; Đa dạng hoá sản phẩm cho vay linh hoạt, đặc biệt thiêt kê sản phẩm phải dựa trên quan điểm hướng đến khách hàng, dựa trên các yêu cầu khách hàng và thị trường, các quy trình thủ tục đơn giản, tiện ích, tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận

Thứ hai, tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, hoạt động tiếp thị, chăm

sóc khách hàng và hậu mãi giúp chuyền tải tới khách hàng có thông tin cập nhật về sản phấm, các ưu đãi của ngân hàng một cách kịp thời

Thứ ba, thực hiện chuyên môn hoá và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàne bán lẻ, cả về trình độ nghiệp vụ, tác phong giao dịch và nhận thức về tầm quan trọng của dịch vụ ngân hàng bán lẻ sắp

Trang 37

xếp lại mô hình tổ chức phù hợp với mô hình ngân hàng bán lẻ.

Thứ tư, cải tiến và áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng góp

phần tạo nên các tiện ích vượt trội làm tăng mức độ hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cũng như giúp tiết kiệm chi phí cho ngân hàng

Thứ năm, việc phát triển cho vay tiêu dùng phải đi đôi với kiểm soát rủi ro,

cần có quy định, quy trình giám sát và quản lý rủi ro tín dụng (trước, trong và saukhi cấp tín dụng) chặt chẽ, tỉ mỉ Khi thực hiện cấp tín dụng cần đánh giá khách hàng toàn diện, không chỉ xem xét đến khả năng trả nợ hiện tại và cần thiết xem xét đến khả năng trả nợ trong tưcmg lai khi có những biến động về lãi suất, giá cả tàisản, nguồn thu nhập, đồng thời quan tâm đến lịch sử quan hệ tín dụng yếu, hệ số nợtrên thu nhập, điểm xếp hạng tín dụng khách hàng

Thứ sáu, hoạt động cho vay tiêu dùng trong nước hiện gặp phải những khó

khăn như: thu nhập của người dân không ổn định; hệ thống thông tin tín dụng cá nhân chưa phát triển; các chính sách, quy định pháp lý liên quan đến tín dụng tiêu dùng chưa hoàn thiện; cạnh tranh ngày càng gia tăng khi có sự tham gia ngày càng lớn của các ngân hàng trong và ngoài nước vào thị trường này Do đó, ngân hàng phải nhận thức đầy đủ những khó khăn,trở ngại trên để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời

Trang 38

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Tại chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận liên quan đến cho vay tiêu dùng và mở rộng cho vay tiêu dùng; quan niệm và các tiêu chí đánh giá việc mở rộng cho vay tiêu dùng Đồng thời trinh bày một số kinh nghiệm của ngân hàng thương mại về mở rộng cho vay tiêu dùng; trên cơ sở đó rút ra những bài học cần thiết cho Bac A Bank - Chi nhánh c ầ u Giấy Đó là những tiền đề nhằm thực hiện những nội dung ở Chương 2

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỞ PHẦN BẤC Á CHI NHÁNH CẦU GIẤY

2.1 Giói thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Cầu Giấy.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh c ầ u Giấy.

Ngân hàng TMCP Bắc Á thành lập năm 1994 với Hội Sở Chính đặt tại 117 Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An Trải qua 24 năm xây dựng và phát triển, BAC A BANK đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP kinh doanh lành mạnh, hiệu quả; là địa chỉ tin cậy của khách hàng Sở hữu mạng lưới 102 điểm giao dịch rộng khắp các tỉnh thành phố lớn trên toàn quốc, BAC A BANK đã xây dựng một nền tảng vũng chắc về chất lượng phục vụ khách hàng với các giải pháp tài chính toàn diện Trong năm 2016, BAC A BANK đã hoàn thành tăng vốn điều lệ lên 5.000.000.000.000 (năm ngàn tỉ đồng) và vinh dự đón nhận giải thưởng quốc tế quan trọng: “Ngân hàng Trách nhiệm xã hội tốt nhất 2016” do Tạp chí International Finance Magazine (Anh quốc) trao tặng

Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh c ầu Giấy (Bac A Bank - c ầ u Giấy) được thành lập ngày 27/08/2008 Sự kiện này có ý nghĩa hết sức quan trọng, là một

sự khởi đầu cho chiến lược phát triển mở rộng các Chi nhánh, Phòng giao dịch trên toàn quốc Chi nhánh c ầu Giấy được coi là một Chi nhánh quan trọng, có ý nghĩa rất lớn trong quá trình phát triển của Bac A Bank trên địa bàn thành phố Hà Nội

Sau 9 năm thành lập Chi nhánh đã có bước phát triển mạnh mẽ, tính đến 31/12/2017 quy mô tổng tài sản đạt trên 4.200 tỷ đồng, huy động vốn đạt hơn 4.000

tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt trên 2.100 tỷ đồng Có thể nói những kết quả đạt được

đã tạo ra nền móng vừng chắc cho các bước phát triển tiếp theo

Trang 40

2.1.2 Co cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh cầ u Giấy

S ơ đồ 2.1: Cơ cấu tồ chức Bac A Bank - cầ u Giấy

(Nguồn : Phòng kế toán tống hợp — Chỉ nhánh Câu Giây)

Mô hình tổ chức của Bac A Bank c ầu Giấy được tổ chức thành 8 phòng:

trong đó có 4 phòng nghiệp vụ và 4 phòng giao dịch với đội ngũ 86 cán bộ công

nhân viên, tuổi đời trung bình 28 tuổi, trình độ cao đẳng, đại học chiếm 98% tống

sổ cán bộ nhân viên Chi nhánh

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Bắc Á — Chi nhánh c ầ u Giấy.

- Hoạt động huy động vốn:

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ co bản và đóng vai trò quan

trọng, nó là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng Ngân hàng TMCP

Bấc Á - Chi nhánh c ầu giấy đã xây dựng co cấu nguồn vốn hợp lý và đa dạng hóa

nguồn vốn bang việc đa dạng hóa các hình thức, các biện pháp, các kênh huy động

từ mọi nguồn trong nền kinh tế Lãi suất tiền gửi luôn được thay đổi linh hoạt phù

hợp với tình hình chung của thị trường tiền tệ và nhu cầu cho hoạt động kinh doanh

của Chi nhánh và điều chuyển vốn trong hệ thống

Ngày đăng: 09/01/2025, 13:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tinh  hình  huy động vốn của Bac A  Bank -  cầ u   Giấy giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2.1. Tinh hình huy động vốn của Bac A Bank - cầ u Giấy giai đoạn (Trang 41)
Bảng 2.2.Hoạt động tín  dụng tại Bac A  Bank -  cầ u   Giấy giai đoạn - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2.2. Hoạt động tín dụng tại Bac A Bank - cầ u Giấy giai đoạn (Trang 43)
Bảng 2.3. Một số tiêu chi đánh giá kết quả kinh  doanh   tạ i  Bac A  Bank - - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2.3. Một số tiêu chi đánh giá kết quả kinh doanh tạ i Bac A Bank - (Trang 45)
Bảng 2.5.  Số  lượng  khách  hàng vay  tiêu  dùng tại  Ngân  hàng TMCP Bắc - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2.5. Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Bắc (Trang 48)
Bảng 2.6.  Du  nơ cho vay tiêu dùng trong tống du- nợ cho vay tại Bac A  Bank   - - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2.6. Du nơ cho vay tiêu dùng trong tống du- nợ cho vay tại Bac A Bank - (Trang 49)
Bảng 2 . 7.  Cơ cẩu dư nợ cho  vay tiêu dùng tại Chi nhánh  c ầ u   Giấy theo - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
Bảng 2 7. Cơ cẩu dư nợ cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh c ầ u Giấy theo (Trang 51)
Bảng  kêt  quả  trên  cho  thây  các  đôi  tượng  được  khảo  sát  có  tỷ  lệ  giới  tính  khá  cân  bằng  tập  trung  ở  lứa  tuổi  từ  31  tuổi  tới  40  tuổi  (chiếm  55%),  chủ  yếu  là  những người  có học thức từ trung cấp,  cao  đẳng trở  lên  (chi - Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á - chi nhánh Cầu Giấy
ng kêt quả trên cho thây các đôi tượng được khảo sát có tỷ lệ giới tính khá cân bằng tập trung ở lứa tuổi từ 31 tuổi tới 40 tuổi (chiếm 55%), chủ yếu là những người có học thức từ trung cấp, cao đẳng trở lên (chi (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w