Triết lývàchiếnlượckinhdoanh từ gócnhìncủadoanhnghiệpNhậtBản Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh cũng như tìm ra chiến lược, những kế hoạch để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh có thể áp dụng tại các doanhnghiệp Việt Nam. Sáng 17/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanhnhìntừgóc độ triết lývàchiếnlượckinhdoanh của doanhnghiệpNhật Bản” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - NhậtBản (VJCC) phối hợp tổ chức. NhậtBản là một trong những quốc gia có nền công nghiệp phát triển. Đối với Nhật Bản, triếtlýkinhdoanh có vai trò như sứ mệnh kinh doanh; là hình ảnh củadoanhnghiệp trong ngành và trong xã hội; là mục tiêu định hướng cho một thời kỳ phát triển dài. Mặt khác, các doanhnghiệpNhậtBản coi triếtlýkinhdoanh như một yếu tố cấu thành thương hiệu khi mà họ sớm ý thức được rằng, kinhdoanh sẽ được xã hội hoá với mức độ ngày càng gia tăng. Trong kinh doanh, người Nhật chấp nhận người khác có thể mắc sai lầm, nhưng luôn mong muốn sự sai lầm đó không được lặp lại và người mắc sai lầm phải có tinh thần sửa chữa, thể hiện ở kết quả cuối cùng. NhậtBản coi con người là tài nguyên quý giá nhất, nguồn động lực quan trọng nhất làm nên giá trị gia tăng và sự phát triển bền vững củadoanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanhnghiệpcủaNhậtBản khi hoạch định chiếnlượckinhdoanh luôn coi đào tạo nhân lực và sử dụng tốt con người là khâu trung tâm. Giảng viên SEKI Tadao – Chuyên gia cao cấp của JICA, chuyên gia tư vấn về kinhdoanh quốc tế, Chuyên gia VJCC cho biết: “Nguồn lực quan trọng trong kinhdoanh là con người, thông tin, nguyên vật liệu và nguồn vốn. Khi xây dựng chiếnlượckinhdoanh cũng đồng nghĩa với việc phải xây dựng mục mục tiêu dài hạn, biết được hiện tại ta đang ở đâu và suy nghĩ về con đường đi đến mục tiêu”. Theo ông SEKI Tadao, sở dĩ phải xây dựng chiến lượckinhdoanh vì thị trường luôn biến động, nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi. Ngoài ra, khi đối mặt với khó khăn và thách thức thì đây là điểm để quay đầu và xem xét lại. Ông cho biết, các doanhnghiệpkinhdoanh thành công và có thương hiệu lớn trên thị trường nội địa cũng như trên toàn thế giới đều đã xác định mục tiêu và xây dựng cho doanhnghiệp mình một triết lýkinhdoanh ngay từ đầu. Ở khía cạnh của người lãnh đạo, theo ông, những năng lực mà người lãnh đạo cần có là phải có khả năng lãnh đạo nhân viên; phải có kiến thức về chuyên ngành; năng lực quản lý, kinhdoanhvà nắm bắt chính xác tình hình. Ngoài ra, ông cũng khẳng định, một người lãnh đạo thành công, là người lãnh đạo phải nắm bắt được kiến thức của nhân loại với cái tâm trong sáng, có lòng tin mạnh mẽ để tìm kiếm con đường mới, xét đoán nhìn nhận bản chất của vấn đề bằng tự thân. Cuối cùng là có khí chất hướng tới sự phát triển thật sự, mở ra một cánh cửa mới cho lịch sử. Tiến sỹ Đoàn Duy Khương – Phó chủ tịch VCCI khẳng định: “Hội thảo giúp cho các doanhnghiệp Việt Namtìm ra được chiến lượckinhdoanh phù hợp với doanhnghiệpcủa mình, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh”. Hội thảo đã thu hút được đông đảo các doanhnghiệp Việt Nam tới tham dự. !"#$%&'() *+,-.(+/+/(*((0(1*'()*+2 /3&4 5+6778-9:&;< !677;=>3(+/?3@(1*'()*+ /;=,7, AB*CD=:& EF()+EG)+*HI*'()*+?J* /,;K:()=5,LJ& (M3N5+6778-O !P<7Q677;=R() S (<3(TJ&'UVW XY$ ()Z=[\*)(1*'()*+]+^!+*&+(- . Triết lý và chiến lược kinh doanh từ góc nhìn của doanh nghiệp Nhật Bản Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như tìm ra chiến lược, những kế hoạch để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh. doanh có thể áp dụng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Sáng 17/12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhìn từ góc độ triết lý và chiến lược kinh doanh của doanh. nên giá trị gia tăng và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp của Nhật Bản khi hoạch định chiến lược kinh doanh luôn coi đào tạo nhân lực và sử dụng tốt con người