1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ĐỀ TÀI (word+power point): TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C

20 612 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,08 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN CỦA BIG C I.ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiên mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sảm phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Đó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những biến đổi rõ rệt, nhất là về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra một bước ngoặc trong nông nghiệp với nhịp độ tăng trưởng khá cao. Sản lượng nông sản sản xuất ra hằng năm ngày càng nâng cao, không những đã giải quyết được nhu cầu trong nước mà còn đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có thứ hạng cao về xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, sự phát triển ngành nông nghiệp cũng vấp phải một khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ đặc biệt là tiêu thụ thực phẩm sạch tại các doanh nghiệp trong nước. Trên thực tế, mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người dân là rất lớn nhưng các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm sạch đang rất chật vật tìm đầu ra. Trong doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng. Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. - Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài “TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ” II.KHÁI QUÁT VỀ BIG C: •Năm gia nhập vào Việt Nam: BigC Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu tiên tại Đồng Nai năm 1998. •Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV siêu thị Big C, “Big” có nghĩa là ‘to lớn’, điểu đó thể hiện ở quy mô lớn các cửa hàng và sự lựa chọn rộng lớn về hàng hóa cung cấp. “C” là viết tắt của “customer” đề cập đến những khách hàng thân thiết của Big C, họ là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của Big C •Tên cơ quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casio, một trong những tập đoàn bán lẻ đứng đầu châu Âu với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-way, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng trên 190.000 nhân viên •Lĩnh vực kinh doanh: Big C kinh doanh theo mô hình thể nghiệm mới ( Trung tâm thương mại cao cấp), kết hợp giữa cửa hàng kinh doanh bán lẻ với gía bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất. Đặc biệt 95% hàng hoá có mặt tại siêu thị là made in Việt Nam. Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng và phong phú, chiều dài lên đến trên 50000 mặt hàng các loại, bao gồm các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hoá, các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn như: đồ ăn khô, các loại gia vị, đồ uống, bánh, rượu, hoá chất, thực phẩm, mỹ phẩm...đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày càng cao và phong phú của người dân ở lân cận và trong vùng. Việc đánh giá quy mô tầm cỡ thì Big C là một đại hệ thống siêu thị bán lẻ có quy mô tầm cỡ ngang với hệ thống siêu thị Metro, tiêu biểu là siêu thị BigC Thăng Long. Trở thành hai đại siêu thị lớn nhất trên địa bàn Hà Nội. •Lọai hình doanh nghiệp: Liên doanh •Vốn đầu tư hiện nay: 250 triệu USD (tất cả các doanh nghiệp thành viên) •Hoạt động kinh doanh chiến lược -Sản xuất -Bán lẻ -Xuất khẩu III.C ÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU: Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị”, là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đang được Tập đoàn Casino (Tập đoàn mẹ của siêu thị Big C) triển khai. Casino là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 307.000 nhân viên làm việc tại hơn 12.000 chi nhánh, tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar và Mauritius. Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 26 siêu thị Big C trên toàn quốc. Thương hiệu « Big C » thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong đinh hướng kinh doanh và chiến lược để thành công của chúng tôi. Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể hơn 8.000 thành viên, siêu thị Big C tự hào giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những không gian mua sắm hiện đại, thoáng mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát và giá cả hợp lý, đi cùng với những dịch vụ khách hàng thật hiệu quả. Bên cạnh đó, tất cả các siêu thị Big C trên toàn quốc đều cung cấp những kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch vụ tiện ích cho Khách hàng Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C, phần lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao. Sản phẩm kinh doanh tại các siêu thị Big C có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như sau: •Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì. •Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện. •Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh, giày dép và túi xách. •Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị trong nhà bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các thiết bị tin học. •Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi. Hành lang thương mại siêu thị Big C Hành lang thương mại siêu thị Big C cung cấp không gian cho thuê bên trong và ngoài đại siêu thị Big C để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh tại siêu thị Big C. Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụ kinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thị Big C. Nhờ đó, Khách hàng đến mua sắm tại siêu thị Big C có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụ tiện ích chỉ tại một nơi nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của Khách hàng tại siêu thị Big C. Hoạt động kinh doanh tại các Hành lang thương mại siêu thị Big C có thể chia ra thành 4 nhóm chính: •Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực. •Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, và sân chơi dành cho thiếu nhi. •Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử. •Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)... Các hình thức tạo nguồn và mua hang ở Big C : Tạo nguồn hàng: 1.Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng: -Big C liên doanh, liên kết với những công ty trong nước có sẵn cơ sở sản xuất, có sẵn nhân công nhưng do thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu hay thiếu thị trường..để tạo ra những sản phẩm mang nhãn mác của Big C -Ví dụ “WOW” hay “ Nhãn hàng riêng Big C” 2.Tự sản xuất, khai thác hàng hoá: -Big C đã tự tổ chức cở sở sản xuất bánh mì ngay trong siêu thị với nhãn hiệu riêng là “Bakery by Big C" đối với dòng sản phẩm bánh nướng và bánh ngọt. Tất cả các loại sản phẩm này đều do những người thợ làm bánh lành nghề tại mỗi siêu thị Big C trực tiếp sản xuất với tiêu chí luôn thơm, ngon và chỉ bán trong ngày. Các hình thức mua hàng của Big C: 1.Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hoá: -Big C xác định các yêu cầu về hàng hoá, nhu cầu của khách hàng…Big C đặt mua hàng hoá theo đơn và theo hợp đồng nhằm chủ động, có kế hoạch trong việc tạo nguồn hang của doanh nghiệp -Ví dụ: rau củ quả hay các mặt hang tươi sống 2.Mua hàng không theo hợp đồng mua bán: -Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường, khảo sát thị trường, những mặt hàng nào có nhu cầu cao, giá cả tốt, doanh nghiệp sẽ mua mà không cần theo hợp đồng mua bán -Ví dụ: vào những lúc có trái cây có sản lượng lớn, chất lượng cao, giá cả phải chăng, thì Big C sẽ mua số lượng nhiều để cung ứng cho khách hang. 1. Đặc điểm hoạy động tiêu thụ hàng hóa nông sản ở siêu thị •Dặc điểm về sản phẩm: Là một siêu thị lớn tại thành phố Huế, Big C bán đầy đủ tất cả các mặt hàng nông sản đến tay người tiêu dùng. Vì vậy sản phẩm nông sản của Big C chủ yếu các loại: rau củ quả, trái cây, nông sản thịt. Các sản phẩm nông sản trong siêu thị có cả nông sản trong nước và nông sản nhập khẩu từ nước ngoài. Nông sản rau củ thì phần lớn được lấy từ Đà Lạt, nông sản nhập khẩu từ nước ngoài chủ yếu là các loại trái cây, bên cạnh đó siêu thị còn bán các mặt hàng nông sản wow, và nhiều nguồn nông sản trong nước. Các mặt hàng nông sản được bán ở siêu thị có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng. Sản phẩm nông sản trong siêu thị được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn và quy định. Sản phẩm nông sản trước nhập vào điều kiểm tra chặt chẽ từ phía nhân viên bán hàng trong siêu thị. Các sản phẩm nông sản tại quầy thường xuyên được các nhân viên xử lý sạch sẽ, an toàn •Đặc điểm về thị trường. Thị trường tiêu thụ hàng nông sản chính của siêu thị chủ yếu là người tiêu dùng trong thành phố Huế, đa số à những người có thu nhập khá trở lên, thu nhập thường xuyên và ổn định. File PP mời mọi người xem tại đây: http://123doc.org/document/4065163-pp-phan-tich-tinh-hinh-tieu-thu-va-chien-luoc-kinh-doanh-hang-nong-san-sieu-thi-bigc.htm

Trang 1

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

NÔNG SẢN CỦA BIG C

Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất, kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm là thực hiên mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sảm phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên là tiêu dùng

Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những biến đổi rõ rệt, nhất là về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra một bước ngoặc trong nông nghiệp với nhịp độ tăng trưởng khá cao Sản lượng nông sản sản xuất

ra hằng năm ngày càng nâng cao, không những đã giải quyết được nhu cầu trong nước

mà còn đưa Việt Nam trở thành một quốc gia có thứ hạng cao về xuất khẩu nông sản Tuy nhiên, sự phát triển ngành nông nghiệp cũng vấp phải một khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ đặc biệt là tiêu thụ thực phẩm sạch tại các doanh nghiệp trong nước Trên thực tế, mặc dù nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch của người dân là rất lớn nhưng các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm sạch đang rất chật vật tìm đầu ra

Trong doanh nghiệp, tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định đến sự tồn tại

và phát triển của doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện mức bán ra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu của người tiêu dùng Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp - Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài “TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG SẢN TẠI SIÊU THỊ BIG C HUẾ”

II KHÁI QUÁT V Ề BIG C:

Năm gia nhập vào Việt Nam: BigC Việt Nam khai trương đại siêu thị đầu

tiên tại Đồng Nai năm 1998

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH TMDV siêu thị Big C, “Big” có nghĩa là

‘to lớn’, điểu đó thể hiện ở quy mô lớn các cửa hàng và sự lựa chọn rộng lớn

Trang 2

về hàng hóa cung cấp “C” là viết tắt của “customer” đề cập đến những khách hàng thân thiết của Big C, họ là chìa khóa dẫn đến thành công trong chiến lược kinh doanh của Big C

Tên cơ quan chủ quản: Tập đoàn bán lẻ Châu Âu-Casio, một trong những

tập đoàn bán lẻ đứng đầu châu Âu với hơn 9000 cửa hàng tại Việt Nam, Thái Lan, Ac-hen-ti-na, U-ru-way, Vê-nê-zuê-la, Bra-xin, Cô-lôm-bi-a, Ấn Độ Dương, Hà Lan, Pháp…, sử dụng trên 190.000 nhân viên

Lĩnh vực kinh doanh: Big C kinh doanh theo mô hình thể nghiệm mới ( Trung

tâm thương mại cao cấp), kết hợp giữa cửa hàng kinh doanh bán lẻ với gía bán thực phẩm lấy thẳng từ nhà sản xuất Đặc biệt 95% hàng hoá có mặt tại siêu thị

là made in Việt Nam Với cơ cấu mặt hàng kinh doanh đa dạng và phong phú, chiều dài lên đến trên 50000 mặt hàng các loại, bao gồm các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hàng may mặc, hàng bách hoá, các mặt hàng có sức tiêu thụ lớn như: đồ ăn khô, các loại gia vị, đồ uống, bánh, rượu, hoá chất, thực phẩm, mỹ phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu mua sắm ngày càng cao và phong phú của người dân ở lân cận và trong vùng Việc đánh giá quy mô tầm cỡ thì Big C là một đại

hệ thống siêu thị bán lẻ có quy mô tầm cỡ ngang với hệ thống siêu thị Metro, tiêu biểu là siêu thị BigC Thăng Long Trở thành hai đại siêu thị lớn nhất trên địa bàn Hà Nội

Lọai hình doanh nghiệp: Liên doanh

Vốn đầu tư hiện nay: 250 triệu USD (tất cả các doanh nghiệp thành viên)

Hoạt động kinh doanh chiến lược

-Sản xuất

-Bán lẻ

-Xuất khẩu

III C ÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU:

Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương mại” hay

“Đại siêu thị”, là hình thức kinh doanh bán lẻ hiện đại đang được Tập đoàn Casino (Tập

Trang 3

đoàn mẹ của siêu thị Big C) triển khai Casino là một trong những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới, với hơn 307.000 nhân viên làm việc tại hơn 12.000 chi nhánh, tại Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar và Mauritius

Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng 26 siêu thị Big C trên toàn quốc

Thương hiệu « Big C » thể hiện hai tiêu chí quan trọng nhất trong đinh hướng kinh doanh

và chiến lược để thành công của chúng tôi

Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể hơn 8.000 thành viên, siêu thị Big C tự hào giới thiệu đến người tiêu dùng trên toàn quốc những không gian mua sắm hiện đại, thoáng mát, thoải mái với chủng loại hàng hóa đa dạng, phong phú, chất lượng kiểm soát và giá

cả hợp lý, đi cùng với những dịch vụ khách hàng thật hiệu quả Bên cạnh đó, tất cả các siêu thị Big C trên toàn quốc đều cung cấp những kinh nghiệm mua sắm với nhiều dịch

vụ tiện ích cho Khách hàng

Tại các trung tâm thương mại và đại siêu thị Big C, phần lớn không gian được dành cho hàng tiêu dùng và thực phẩm với giá rẻ và chất lượng cao Sản phẩm kinh doanh tại các

siêu thị Big C có thể được chia ra thành 5 ngành chính, như sau:

• Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái cây và rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm

đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì.

• Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ

phẩm, thực phẩm cho thú cưng và những phụ kiện.

• Hàng may mặc và phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em và trẻ sơ sinh, giày dép và túi

xách.

• Hàng điện gia dụng: các sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị trong nhà

bếp, thiết bị giải trí tại gia, máy vi tính, các dụng cụ và các thiết bị tin học.

• Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng trong nhà, những vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì và sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao và đồ chơi

Hành lang thương mại siêu thị Big C

Hành lang thương mại siêu thị Big C cung cấp không gian cho thuê bên trong và ngoài đại siêu thị Big C để các doanh nghiệp có thể tự kinh doanh tại siêu thị Big C Tuy nhiên, những hàng hóa và dịch vụ kinh doanh trong khu vực này cần phải tạo được sự khác biệt với những sản phẩm được bày bán trong các đại siêu thị Big C Nhờ đó, Khách hàng đến

Trang 4

mua sắm tại siêu thị Big C có thể lựa chọn mỗi sản phẩm và dịch vụ tiện ích chỉ tại một nơi nhất định, góp phần tăng kinh nghiệm mua sắm của Khách hàng tại siêu thị Big C

Hoạt động kinh doanh tại các Hành lang thương mại siêu thị Big C có thể chia ra thành 4

nhóm chính:

• Ăn – uống: nhà hàng, khu thức ăn nhanh, khu ẩm thực.

• Giải trí: rạp chiếu phim, quầy karaoke, và sân chơi dành cho thiếu nhi.

• Những cửa hàng khác: nhà sách, cửa hàng quần áo, cửa hàng điện thoại, điện tử.

• Dịch vụ: Máy rút tiền tự động (ATM)

Các hình thức tạo nguồn và mua hang ở Big C :

Tạo nguồn hàng:

1 Liên doanh, liên kết tạo nguồn hàng:

- Big C liên doanh, liên kết với những công ty trong nước có sẵn cơ sở sản xuất, có sẵn nhân công nhưng do thiếu vốn, thiếu nguyên vật liệu hay thiếu thị trường để tạo ra những sản phẩm mang nhãn mác của Big C

- Ví dụ “WOW” hay “ Nhãn hàng riêng Big C”

2 Tự sản xuất, khai thác hàng hoá:

- Big C đã tự tổ chức cở sở sản xuất bánh mì ngay trong siêu thị với nhãn hiệu riêng

là “Bakery by Big C" đối với dòng sản phẩm bánh nướng và bánh ngọt Tất cả

các loại sản phẩm này đều do những người thợ làm bánh lành nghề tại mỗi siêu thị Big C trực tiếp sản xuất với tiêu chí luôn thơm, ngon và chỉ bán trong ngày

Các hình thức mua hàng của Big C:

1 Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hoá:

- Big C xác định các yêu cầu về hàng hoá, nhu cầu của khách hàng…Big C đặt mua hàng hoá theo đơn và theo hợp đồng nhằm chủ động, có kế hoạch trong việc tạo nguồn hang của doanh nghiệp

- Ví dụ: rau củ quả hay các mặt hang tươi sống

2 Mua hàng không theo hợp đồng mua bán:

- Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trường, khảo sát thị trường, những mặt hàng nào có nhu cầu cao, giá cả tốt, doanh nghiệp sẽ mua mà không cần theo hợp đồng mua bán

- Ví dụ: vào những lúc có trái cây có sản lượng lớn, chất lượng cao, giá cả phải chăng, thì Big C sẽ mua số lượng nhiều để cung ứng cho khách hang

1 Đặc điểm hoạy động tiêu thụ hàng hóa nông sản ở siêu thị

 Dặc điểm về sản phẩm:

Trang 5

 Là một siêu thị lớn tại thành phố Huế, Big C bán đầy đủ tất cả các mặt hàng nông sản đến tay người tiêu dùng Vì vậy sản phẩm nông sản của Big C chủ yếu các loại: rau củ quả, trái cây, nông sản thịt

 Các sản phẩm nông sản trong siêu thị có cả nông sản trong nước và nông sản nhập khẩu từ nước ngoài Nông sản rau củ thì phần lớn được lấy từ Đà Lạt, nông sản nhập khẩu từ nước ngoài chủ yếu là các loại trái cây, bên cạnh đó siêu thị còn bán các mặt hàng nông sản wow, và nhiều nguồn nông sản trong nước Các mặt hàng nông sản được bán ở siêu thị có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng

 Sản phẩm nông sản trong siêu thị được bảo quản theo đúng tiêu chuẩn và quy định Sản phẩm nông sản trước nhập vào điều kiểm tra chặt chẽ từ phía nhân viên bán hàng trong siêu thị Các sản phẩm nông sản tại quầy thường xuyên được các nhân viên xử lý sạch sẽ, an toàn

 Đặc điểm về thị trường

 Thị trường tiêu thụ hàng nông sản chính của siêu thị chủ yếu là người tiêu dùng trong thành phố Huế, đa số à những người có thu nhập khá trở lên, thu nhập thường xuyên và ổn định

 Thị trường tiêu thị nông sản mục tiêu của siêu thị Là tất cả các khách hàng thường xuyên đến mua hàng tại siêu thị, siêu thị không những là điểm đến của các khách hàng có thu nhập trong thành phố Huế mà còn còn nhắm đến các khách hàng tại ùng ven thành phố Huế như: Hương Trà, Thuận An, Hương Thủy…

 Đối thủ cạnh tranh

 Hiện nay ở Huế có hai siêu thị cạnh tranh trực tiếp về tiêu thụ hàng hóa nông sản với Big C đó là siêu thị Thuận Thành Huế, Coopmarth Huế Nhưng siêu thị trực tiếp cạnh tranh với mặt hàng nông sản hiện nay với BigC Huế là

Coopmarth Huế Coopmarth bán rất nhiều nông sản tương đồng và có thương hiệu gần như với BigC Huế

 Không những cạnh tranh với các siêu thụ khác mà còn cạnh tranh mặt hàng nông sản với các chợ Hiện nay ở các chợ có rất nhiều mặt hàng nông sản mà khách hàng cần Và hệ thống các chợ trên địa bàn thành phố Huế rất nhiều nên đây cũng được coi là đối thủ cạnh tranh của BigC Huế

2 Phân tích hoạt động tiêu thụ hàng hóa nông sản sủa BigC trong giai đoạn 2009-2011

Trang 6

STT CHỈ TIÊU

2011/2010

Số lượng (Kg) %

Số lượng (Kg) %

Số lượng (Kg) % chênh lệch %

1 TỔNG CỘNG 284155.54 100 618263.99 100 648181.29 100 29917.3 4.84 2

TRÁI CÂY

ĐIA PHƯƠNG 67785.32 23.85

140427.4

5 22.71 161443.16 24.9 21015.71 14.97

3 TRÁI CÂY NHẬP KHẨU 10647.2 3.75 23564.42 3.81 18538.19 2.86 -5026.23 -21.33 4

RAU CỦ CÁC

LOẠI

182247.3

9 64.14

413901.4

5 66.95 429342.58 66.25 15440.63 3.73

5 HOA VÀ CÂYTRỒNG 243 0.09 31 0.01 0 0 -31 0

6 GẠO VÀ Ô MAI 23232.63 8.17 40339.17 6.52 38826.35 5.99 -1512.82 3.75

Vì mới gia nhập thị vào tháng 9 năm 2009 nên sản lượng nông sản của năm 2009 thấp

hơn nhiều so với năm 2010 và 2011 Qua bảng trên ta thấy sản lượng tiêu thụ trái cây qua

ăm điều tăng chỉ riêng nhóm mặt hàng trái cây nhập khẩu điều giảm

Sản lượng tiêu thụ bán ra phần lớn phụ thuộc vào các sản phẩm chủ yếu là từ các loại mặt

hàng tiêu thụ rau, củ quả Chiếm từ 64% - 67% sản lượng bán ra Cả thẩy trong năm 2011

siêu thị bán ra 429342, 58 kg rau quả chiếm 66,25% tổng lượng ra quả bán ra trong năm

2011, kể cả những mặt hàng trái cây địa phương cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn chiếm

24.9%

3 Phân tích doanh thu tiêu thụ hàng hóa nông sản của các siêu thị

ST

T CHỈ TIÊU

2009 2010 2011 2011/2010So sánh Giá trị % Giá trị % Giá trị % chênhlệch %

1 TỔNG CỘNG 3353.25 100 8608.28 100 10540.61 100 1932.33 22.45

2 TRÁI CÂY ĐIA PHƯƠNG 904.24 26.96 2321.62 26.97 3327.91 31.57 1006.29 43.35 3

TRÁI CÂY NHẬP KHẨU 481.88

14.3 7

1241.5 7

14.4

2 1249.59 11.86 8.03 0.65

4 RAU CỦ CÁC LOẠI 1533.82 45.74 4163.22 48.36 4901.22 46.5 738 17.72

5 HOA VÀ CÂY 2.97 0.09 0.62 0.01 0 0 -0.62 0

Trang 7

6 GẠO VÀ Ô MAI 430.34 12.84 881.25 10.24 1061.89 10.07 180.64 20.5

Với sản lượng bán ra chiếm tỷ lệ lớn nhất, thì mặt hàng cũng đem về doanh số lớn nhất

cho siêu thị Doanh thu mặt hàng này chiếm tỷ lệ 45% - 49% nông sản bán ra (thực tế

năm 2011 rau củ quả cũng là một mặt hàng đem lại doanh thu lớn chiếm đạt 4.9 tỷ

VNĐ) Trái cây địa phương cũng là một mặt hsngf chiếm doanh thu lớn chiếm 26% -

31% tỷ trọng doanh thu nông sản

 Vì vậy sản lượng tiêu thụ nông sản chủ yếu của siêu thị Bigc là rau củ các loại, và

trái cây địa phương Trước tình hình này doanh nghiệp cần có các biện pháp để

nâng cao hơn nữa hiệu quả tiêu thụ của nhóm mặt hàng này, nâng cao chất lượng

đa dạng hóa nhóm sản phẩm của hai nhóm mặt hàng này Bên cạnh đó siêu thị

cũng phải chú ý đến hai nhóm mặt hàng gạo và trái cây nhập khẩu Có các biện

pháp tiếp thị đến khách hàng hai nhóm mặt hàng này Qua đó có các biện pháp đặt

hàng phù hợp và có hiệu quả mang lại lợi nhuận

IV CHI ẾN LƯỢC THEO ĐUỔI CỦA BIG C VỀ NÔNG SẢN

1 Chiến lược

 Hoạt động kinh doanh chiến lược: Sản xuất – Bán lẻ - Xuất khẩu

Tầm nhìn chiến lược: “ Nuôi dưỡng một thế giới đa dạng”

Qua phát biểu về tầm nhìn chiến lược của Big C có thể thấy rõ tư tưởng cốt lõi

của hệ thống siêu thị này là do sự phát triển về quy mô

 Là quy mô về sự phát triển của chuỗi siêu thị Big C Việt Nam sẽ chiếm lĩnh thị trường bán lẽ trong nước

 Đó là sự phát triển veefquy mô các mặt hàng Tầm nhìn sự mạng của Big C vẽ nên một viễn cảnh về việc siêu thị sẽ cung cấp đa dạng các mặt hàng đáp ứng tối đa mọi như cầu của người dân

 Quy mô khách hàng: Big C với tầm nhìn hướng tới mọi đối tượng khách hàng, mọi ứa tuổi, tầng lớp

Tầm nhìn của Big C cho thấy viễn cảnh tương lai của Big C hướng tới đó sẽ là

một thế giới thu nhỏ đáp ứng đủ mọi nhu cầu của người tiêu dùng

Sứ mạng kinh doanh: “ Là điểm đến của người tiêu dùng nhà bán lẻ tốt

nhất hài lòng quý khách hàng”

Năm giá trị của siêu thị:

 Sự hài lòng của khách hàng ( Customer satisfaction)

 Trách nhiệm ( Responsibility)

Trang 8

 Tương trợ ( Solidarity)

 Minh bạch ( Transparency)

 Đổi mới ( Innovation)

2 Tiến trình xây dựng chiến lược kinh doanh:

2.1 Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp:

- Mục tiêu tổng quát:

Ngày càng mở rộng và phát triển hệ thống siêu thị Big C, và đưa Big C trở nên nhà bán lẻ tốt nhất và chiếm thị phần cao nhất trong nước Cung cấp tối đa những mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là các mặt hàng sản xuất trong nước với tiêu chí

“giá rẻ cho mọi nhà” Điển hình là nông sản, rau củ quả sạch có xuất xứ rõ ràng

- Mục tiêu cụ thể:

 Là nhà bán lẻ chiếm thị phần cao nhất trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam

 Là điểm đến của mọi nhà

 Luôn giữ vững được tiêu chí giá rẻ cho mọi nhà

2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của hệ thống siêu thị Big C:

a) Môi trường vĩ mô:

Môi trường kinh tế:

 Môi trường kinh tế đóng vai trò quan trọng, có tác đọng trực tiếp đến công tác phát triển thị trường của siêu thị Khi nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập của dân cư tăng lên làm tăng khả năng thanh toán của họ tăng sức mua của xã hội

 Thu nhập cao còn làm đa dạng hóa nhu cầu và làm thay đổi cơ cấu thị trường, người tieu dùng có khả năng mua săm tăng quy mô của cầu

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của VN năm 2015 đạt con số khá đẹp: tăng 6,68% so với năm trước, cao hơn mục tiêu 6,2% mà Quốc hội đề ra

và cao nhất trong vòng 5 năm qua Năm 2016, Việt Nam có cơ hội trở thành

nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại khu vực Đông Á và Đông Nam Á Bên cạnh nhịp độ tăng trưởng GDP thì thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường Dự báo năm 2016, kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với nhiều thách thức và tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ dao động trong khoảng 6,5% - 6,7% Tuy nhiên, do giá cả trên thị trường quốc tế tiếp tục thấp và cầu trong nước chưa tăng mạnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được dự báo tiếp tục duy trì ở mức thấp, khoảng 3,5% - 4,5%, tùy thuộc vào mức độ cải cách giá hàng hóa cơ bản và dịch vụ công

Tài chính khó khăn đã thắt chặt hệ thống chi tiêu, cùng với ảnh hưởng tâm lý sống trong thời kỳ suy thoái kinh tế đã khiến cho sức mua trên thị trường giảm sút rõ rệt Trong điểu kiện kinh tế khó khăn như hiện nay thì

hoạt động tiêu thụ hàng hóa tại siêu thị BigC cũng chịu ảnh hưởng khá nhiều

Trang 9

Môi trường công nghệ:

 Sự phát triển của khoa học công nghệ trong những năm gần đây đã tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học hiện đại vào phục vụ cho bán hàng nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả công việc như

 Big C Huế cũng đã không ngừng mở rộng khả năng cung ứng bằng cách bắt tay với các nhà cung cấp các tỉnh nhằm tạo điều kiện giúp họ đưa hàng nông sản tiêu thụ hiệu quả và tạo thương hiệu giá trị sản phẩm ngày một tăng cao

 Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm như trái cây và rau củ quả được để trong các kho lạnh giúp cho thực phẩm tươi lâu hơn giữ được màu sắc hương

vị như ban đầu

Môi trường văn hóa- xã hội

Môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi tiêu dùng của con người Trong những năm gần đây sự phát triển của ngành kinh tế và sự hội nhập sâu của Việt Nam với thị trường thế giới đã tạo ra cho văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam nói chung và người dân Huế nói riêng nhiều nét đổi mới, hiện đại hơn, tiếp cận gần hơn với văn minh tiêu dùng Bằng chứng là thị hiếu và thói quen tiêu dùng của một bộ phận không nhỏ của người dân thành phố Huế đã đổi thay Thay vì mua sắm ở các khu chợ, họ đã có thói quen dạo qua các siêu thị để mua những sản phẩm rau sạch, trái cây, gạo thật, rượu gạo, mắm tôm, mức

gừng….đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm

Môi trường chính trị và pháp luật

 Môi trường chính trị vad pháp luật là một trong những môi trường tác động mạnh nhất đến hoạt động của siêu thị, mỗi ngành nghề kinh doanh điều có văn bản pháp luật điều chỉnh riêng Sự thay đổi luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế, do vậy sự thay đổi này ảnh hưởng mạnh đén hoạt động của hệ thống bán lẻ

 Theo đại diện của siêu thị Big C hàng hóa nông sản đưa vào siêu thị phải có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, chứng minh sản phẩm đạt chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, có đầu tư khâu sơ chế đạt quy chuẩn… Trong những chương trình kết nối địa phương siêu thị Big C đã có những chương trình kết nối với địa phương, siêu thị trực tiếp gặp gỡ doanh nghiệp hợp tác xã để hổ trợ và hướng dẫn họ về mặt hồ sơ thủ tục Từ tháng 6-2014 đến nay, hệ thống siêu thị đã kết nối được 50 cơ sở là hợp tác, doanh nghiệp gia đình trở thành nhà cung cấp, trong đó ưu tiên nhóm hàng là đặc sản, nông sản địa phương

Trang 10

 Bà Dương Thị Quỳnh Trang- đại diện hệ thống BigC Việt Nam- cho biết: Nhiều năm nay, siêu thị đã hưởng ứng tích cực cuộc vận động “Người Việt dùng hàng Việt” bằng cách tạo thuận lợi giúp nông dân các tỉnh đưa hàng vào bán tại hệ thống của BigC trên toàn quốc BigC đã thực hiện nhiều cuộc hội thảo bàn bạc với các nhà cung cấp mỗi tỉnh, nơi mà siêu thị mở ra nhằm giúp

họ có thể đưa hàng thuận lợi vào siêu thị BigC bắt đầu thử nghiệm mô hình liên kết này từ giữa năm 2008 và đến nay BigC đã hợp tác thành công trong việc quảng bá thương hiệu cho trên 30 công ty địa phương chủ yếu trong các lĩnh vực nông sản, may mặc, thực phẩm… ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu Hợp tác cùng phát triển với các nhà cung cấp địa phương là ưu tiên hàng đầu trong chính sách thu mua của BigC còn được cụ thể hóa bằng những kế hoạch hàng động đến năm 2020 trên tất cả các tỉnh thành của Việt Nam

b) phân tích môi trường ngành:

Yếu tố cạnh tranh của M Porter

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại.

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng vì các đối thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua Do vậy nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là những đối thủ chính để xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung

BigC với định vị là hàng nông sản giá rẻ Vì thế, họ liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, các sản phẩm với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nhiều người dân Bên cạnh

đó, BigC còn liên kết với các cơ sở, nhà máy sản xuất lớn để có thể giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng, có những chính sách bình ổn giá trong thời kì khủng hoảng như hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho sự mua sắm của khách hàng

Vì vậy Big C được đánh giá có sự cạnh tranh khá cao so với các doanh nghiệp khác trong nghành

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.

Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại Các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn ra nhập ngành vì càng nhiều doanh nghiệp có trong một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn

BigC đã thành công trong việc tạo ra nhiều rào cản gia nhập làm cho việc gia nhập vào ngành khó khăn và tốn kém hơn Đầu tiên phải kể đến đó là tính kinh tế theo quy mô, BigC là một hệ thống bán lẻ có mặt rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới Vì thế, quy

Ngày đăng: 24/12/2016, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w