QUÁ TRÌNH THỰC HIỆNTên Phân công công viêc Hoàng Gia •Chiến lược FDI •Kết luận Nguyễn Thị Phương Thảo •Giới thiệu lịch sử Starbucks •Cơ sở lý thuyết Nguyễn Hoàng Anh •Giới thiệu thị trườ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
FDI
HVTH: Nhóm IV
Hoàng Gia Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Hoàng Anh
Bùi Thị Quỳnh Trâm Lê Thị Ánh Tuyết Lê Thanh Tùng GVHD: Thầy Nguyễn Thanh Trung
Trang 3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ STARBUCKS
Trang 5QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
Tên Phân công công viêc
Hoàng Gia •Chiến lược FDI
•Kết luận Nguyễn Thị Phương Thảo •Giới thiệu lịch sử Starbucks
•Cơ sở lý thuyết Nguyễn Hoàng Anh •Giới thiệu thị trường trong nước
•Phân tích thuận lợi và khó khăn Nguyễn Thị Bích Ngọc •Hình thức nhượng quyền kinh doanh
•Phân tích ưu, nhược điểm
Lê Thị Ánh Tuyết •Hình thức liên doanh
•Phân tích ưu, nhược điểm Bùi Thị Quỳnh Trâm •Hình thức đầu tư vốn 100%
•Phân tích ưu, nhược điểm
Trang 6LỊCH SỬ STARBUCKS
• Starbucks là một thương hiệu café nổi
tiếng thế giới Hãng café Starbucks có trụ
sở chính ở Seattle, Washington, Hoa Kỳ
Ngoài ra, hãng có 17.800 quán ở 49 quốc
gia, bao gồm 11.068 ở Hoa Kỳ, gần 1000
ở Canada và hơn 800 quán ở Nhật Bản.
• Quán café Starbucks đầu tiên được thành
lập tại số 2000 Western Avenue (Seattle,
Washington) vào ngày 30 tháng 3 năm
1971 bởi 3 người: Jerry Baldwin, Zev
Siegl và Gordon Bowker.
(Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Starbucks)
Trang 7• Ban đầu, hãng dự định lấy tên là Pequod, lấy cảm hứng từ tiểu thuyết Moby-Dick Tuy nhiên, sau khi cái tên bị từ chối bởi một trong những người đồng sáng lập, hãng được đặt tên là Starbuck, một nhân vật trong tiểu thuyết trên
• Thành viên chủ chốt:
– Howard Schults: chủ tịch và CEO – Troy Alstead: Giám đốc tài chính – Stephen Gillett: Giám đốc thông tin
(Nguồn: Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Starbucks)
LỊCH SỬ STARBUCKS
Trang 8LỊCH SỬ STARBUCKS
(Nguồn:http://www.starbucks.com/)
Trang 9“To inspire and nurture the human
spirit – one person, one cup and one
Trang 10•Sứ mệnh này đã theo sát công ty trong suốt 4 thập kỷ qua Định vị bản thân không chỉ là một tiệm café đơn thuần, Starbucks biến các cửa hàng của mình thành nơi để khách hàng
có thể tạm trốn khỏi những bộn về của công việc thường nhật.
•Mặt khác, cửa hàng còn trở thành trung tâm của những cuộc
tụ họp bạn bè hoặc đàm phán công việc dành cho các doanh nhân.
•Starbucks muốn đưa đến thông điệp rằng, bất kể khách hàng bao nhiêu tuổi, sống ở đâu, làm nghề gì thì đều có chung một trải nghiệm tại Starbucks.
SỨ MỆNH
Trang 12Biểu đồ tăng trưởng cửa hàng của Starbucks Nguồn: Statista.
Trang 13STARBUCKS VIỆT NAM
Tháng 2/2013 Starbucks đã
cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam
(Nguồn: http://www.doisongphapluat.com/)
Trang 14CƠ SỞ LÝ THUYẾT
FDI : Foreign Direct Investment
• Theo định nghĩa của tổ chức thương mại thế giới:
– Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các
cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản được gọi là “công ty con” hay
“chi nhánh công ty”.
– Như vậy, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ
sở sản xuất kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Trang 15CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 16• Mua lại doanh nghiệp có sẵn (M&A):
– Một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty
bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 17• Tự xây dựng từ đầu (Greenfield):
– Là hình thức đầu tư mới toàn bộ vốn, nguồn lực của mình để tiến hành thành lập công ty con ở nước ngoài
– Ưu điểm:
• hình thức này thích hợp đối với các công ty có quy mô lớn và khi thị trường nước ngoài rộng lớn, mục tiêu lợi nhuận có khả năng đạt được cao với sự kiểm soát chặt chẽ nhất, tránh được những xung đột về văn hóa.
Trang 18Liên doanh:
• Liên doanh là một trong những phương thức quan trọng hàng đầu của quan hệ hợp tác hoặc liên minh chiến lược nhằm thâm nhập thị trường toàn cầu có hiệu quả, giảm thiểu được những rủi ro kinh tế và chính trị, đồng thời khắc phục được những rào cản về pháp luật và văn hóa khác biệt của nước ngoài
Trang 19Lợi ích của liên doanh thể hiện ở 5 điểm chủ yếu sau:
• Khai thác được tối đa các khả năng của đối tác địa phương.
• Thị trường được bảo hộ bởi hàng rào thuế quan và hạn ngạch.
• Thị trường không cho phép chủ sở hữu công ty 100%
• Sử dụng được hệ thống phân phối của đối tác địa phương.
• Khắc phục được hạn chế về vốn và nhân sự trong kinh doanh quốc tế.
Nhược điểm
• Sự mâu thuẫn về quyền lợi.
• Sự bất đồng trong phân phối lợi nhuận.
• Mối quan hệ truyền thông giữa các đối tác không tốt.
• Tầm nhìn chiến lược khác nhau.
• Sự mâu thuẫn về phương diện văn hóa.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 20• Nhượng quyền kinh doanh (nguyên văn từ tiếng Pháp: franchise, nghĩa là trung thực hay tự do) là việc cho phép một cá nhân hay
tổ chức (gọi là bên nhận nhượng quyền) được kinh doanh hàng hoá hay dịch vụ theo hình thức và phương pháp kinh doanh
• Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 21• Nhượng quyền kinh doanh
– Ưu điểm:
• Nhân rộng mô hình kinh doanh
• Tăng doanh thu
• Tiết giảm chi phí
• Uy tín thương hiệu của doanh nghiệp thường lớn mạnh song song với số lượng của hàng mở ra
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 22• Nhượng quyền kinh doanh
– Nhược điểm:
• Dễ dẫn đến nhái thương hiệu dễ nảy sinh tranh chấp, vi phạm bản quyền.
• Nguy cơ mất quyền kiểm soát
• Tranh chấp về doanh thu
• …
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 23• Tác động của FDI với nước khách
– Tài nguyên
– Việc làm
– Cạnh tranh tăng trưởng quốc tế
– Cán cân thanh toán
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trang 24FDI CỦA STARBUCKS
• Thị trường trong nước (USA)
– Schultz đã mở rộng việc kinh doanh Starbucks đến Chicago, Los Angles và những thành phố lớn khác Nhưng với việc gia tăng chi phí quản lý, công ty đã báo cáo thua lỗ 1,2 triệu USD vào 1990.
– Tuy nhiên, Schultz tin vào kế hoạch kinh doanh của mình và
đã tiếp tục mở rộng cuộc chơi trên thị trường Thậm chí, ông ta còn thuê nhân viên từ các công ty khác như: Pepsi
– Vào 1991, số của hàng của Starbucks đã tăng lên 116 và trở thành công ty sở hữu tư nhân đầu tiên mang lại cho nhân viên quyền sở hữu cổ phần của công ty Vào 1992 Starbucks đã được lên sàng giao dịch với giá 17USD/cổ phiếu.
Trang 25FDI CỦA STARBUCKS
• Thị trường trong nước (USA)
– Theo thống kê trung bình một khách hàng viến thăm những cửa hàng Starbucks 18 lần mỗi tháng, một con số rất cao so với những cửa hàng bán lẽ khác ở Mỹ Năm 1993 có khoảng 100 cửa hàng Starbucks, và đã đạt được ngưỡng 145 trong 1994.– Cùng với dịch vụ cà phê, Starbucks cũng bán hàng hóa
Trang 26FDI CỦA STARBUCKS
• Thị trường trong nước (USA)
– Giữa thập niên 90, khi mà thị trường đã đạt đến sự bão hòa, Starbucks không còn có thể dựa vào thị trường Mĩ để tăng trưởng được nữa Nhiều nhà phân tích nhận thấy rằng, để duy trì tỉ lệ tăng trưởng và tăng doanh thu thì Starbucks nên mạo hiểm ra thị trường nước ngoài
– Trong năm 1995, Starbucks đã định vị mình là Starbucks Coffee International
Trang 27• Thị trường Nhật
– Nhật Bản chính là
thị trường nước
ngoài đầu tiên mà
Starbucks vươn tới
sau khi năm 1996,
hãng quyết định
mở rộng phạm vi
hoạt động bên
ngoài nước Mỹ.
FDI CỦA STARBUCKS
Trang 28• Thị trường Nhật
– Chi nhánh Starbucks tại Nhật Bản được mở từ năm 1996, đến nay đã có hơn 1.000 cửa hàng và tuyển dụng khoảng 25.000 nhân viên Đây là một liên doanh giữa Starbucks và Sazaby Legue, một hãng tại Tokyo điều hành nhiều thương hiệu
– Doanh số chung của mặt hàng đồ uống đã tăng đều tới 86,9 tỉ yên năm tài khóa 2012 Cà phê từ lâu đã thay thế đồ uống truyền thống trà xanh là thức uống nóng bán chạy nhất Nhật Bản
– Từ 1990 đến 2012 tiêu dùng cà phê ở Nhật đã tăng 50% tới 256.930 tấn Con số đó gấp ba lần trà xanh, và mặt hàng này
đã giảm 3% cùng kỳ, theo Hiệp hội Cà phê Toàn Nhật bản.
FDI CỦA STARBUCKS
Trang 29– Starbucks nhấn mạnh việc họ thâu tóm toàn quyền chi nhánh tại Nhật Bản là nhằm mở rộng hơn nữa thị trường chính này, trong đó có khả năng mở thêm tại xứ hoa anh đào chuỗi cửa hàng trà Teavana.Starbucks Nhật Bản đang hoạt động rất hiệu quả khi tháng này nâng dự báo lợi nhuận năm
FDI CỦA STARBUCKS
Trang 30• Ở thị trường Anh và Thái Lan mặc dù việc liên doanh giúp Starbucks chia sẽ chi phí và hạn chế rủi ro trong việc mở rộng cũng như hiểu rõ hơn thị trường tại quốc gia đó nhưng do các công ty mà Starbbucks liên doanh không đảm bảo được các điều khoản trong hợp đồng (vd như tại Thái Lan, Coffee Partners đã không mở được ít nhất 20 cửa hàng theo như cam kết hợp đồng
vì không thể vay vốn được từ ngân hàng Thái Lan)
FDI CỦA STARBUCKS
Trang 31• Bên cạnh đó Starbucks sẽ kiểm soát được chặt chẽ hơn các hoạt động của mình và tất nhiên không phải chia sẽ lợi nhuận khi doanh nghiệp sinh lời cao mà vẫn có thể tiếp tục tận dụng nguồn lực sẵn có tại doanh nghiệp mà Starbuck mua lại.
FDI CỦA STARBUCKS
Trang 32• Chiến lược liên doanh về FDI là các giải thích tốt nhất cho chiến lược mở rộng hoạt động quốc tế của StarBucks.
KẾT LUẬN
Trang 33• Tại Việt Nam
– 44,7% người tiêu dùng chọn yếu tố khẩu vị (vị đắng, thơm)
– 39,9% chọn phong cách quán (sang trọng, yên tĩnh
để tụ tập bạn bè)
– 15,4% lựa chọn về nhãn hiệu