1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế FDI của starbucks

35 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,78 MB

Nội dung

Liên doanh Điều kiện áp dụng: • Áp dụng cho các thị trường có môi trường hoạt động khó khăn và nhiều rủi ro • Khi đối tác có những khả năng hoặc năng lực quan trọng về mặt chiến lược •

Trang 1

GVHD: Nguyễn Thanh Trung Thực hiện: Nhóm 4

Trang 2

Trần Ngọc Thanh Trần Thu Ngọc

Câu hỏi 3

Tạ Xuân Bình Nguyễn Duy Hưng

Câu hỏi 4

Nguyễn Ngọc Sơn

Trang 3

TIẾN ĐỘ LÀM VIỆC NHÓM 4

Mô tả Trách nhiệm Tiến độ thực hiện( tháng 8-9 năm 2013)

5/8 6/8 12/8 19/8 26/8 9/9 15/9 16/9 Nhận đề tài Các thành

viên Chia nhóm, phân

công nhiệm vụ Nhóm trưởng

Theo dõi tiến độ làm

Trang 5

Cửa hàng Starbucks đầu tiên được mở ở Seatle, Washington năm 1971

Trang 6

Sự thay đổi mạnh mẽ khi

có Howard Schultz

1982

Trang 7

Năm 1995, Starbucks bắt đầu khám phá cơ hội làm ăn ở nước ngoài – Thị trường mục tiêu đầu tiên là Nhật Bản

Tại Nhật Bản, Starbucks đã thiết lập một liên doanh với công ty Sazaby

Trang 8

Năm 2000: bắt đầu chinh phục thị trường Châu Âu, đầu tiên tại Thụy Sỹ, tiếp theo là các nước Áo, Đức và một loạt các nước trung Âu

Trang 10

Starbucks Coffee

thương hiệu cà phê nổi tiếng trên toàn thế giới

Trang 11

Tháng 2/2013 Starbucks có cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam (Tp.HCM) nhượng quyền thông qua Coffee Concepts.

Cuối tháng 7/2013, Starbucks đã

mở cửa hàng thứ 2 tại Tp.HCM

Trang 12

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Nhượng quyền kinh doanh

Liên doanh

Sở hữu hoàn toàn (100% vốn):

 Sở hữu hoàn toàn thông qua xây dựng mới

 Sở hữu hoàn toàn thông qua mua lại, thôn tính

Trang 13

Nhượng quyền kinh doanh

cấp phép

 Bên được cấp phép có thể gây tổn hại cho

bên cấp phép

Trang 14

Nhượng quyền kinh doanh

Điều kiện áp dụng:

• Muốn mở rộng thương hiệu và thị trường một cách nhanh chóng nhưng không muốn đầu tư nhiều

• Phải chấp nhận rủi ro xảy ra do hiệu ứng liên hoàn của hệ thống

Trang 15

FDI

Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào quá trình quản lí, sử dụng vốn đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư

Trang 16

 Dễ xung đột về lợi ích, văn hóa

 Khó khăn trong việc chấm dứt hợp đồng

 Các bên phải phối hợp

ở mức độ cao

 Lộ thông tin chiến lược, bí quyết công nghệ cho đối tác

Trang 17

Liên doanh

Điều kiện áp dụng:

• Áp dụng cho các thị trường có môi trường hoạt động khó khăn và nhiều rủi ro

• Khi đối tác có những khả năng hoặc năng lực

quan trọng về mặt chiến lược

• Khi dự án là quá lớn so với năng lực hạn chế về tài chính

• Bị nước sở tại ép buộc đầu tư theo hình thức liên doanh

Trang 18

Sở hữu hoàn toàn thông qua xây dựng mới

Ưu điểm Nhược điểm

 Tiềm năng lợi nhuận cao

 Kiểm soát tối đa

 Bảo vệ bí quyết công

nghệ

 Tiết kiệm chi phí vận tải

 Tránh hàng rào thương

mại

 Giảm thiểu những rủi ro

 Dễ tạo động lực đối với

nguồn nhân lực

 Xâm nhập chậm

 Bất lợi so với các nhà cạnh tranh địa phương

 Đòi hỏi vốn lớn và năng lực quản lý tốt hơn

 Rủi ro chính trị cao

Trang 19

Sở hữu hoàn toàn thông qua xây dựng mới

Điều kiện áp dụng:

Khi thị trường hấp dẫn cao

Khi cần tuyệt đối bí mật công nghệ

Khi có đủ vốn và năng lực quản lý

Khi muốn tránh hoặc thoát khỏi những qui định của nước chủ nhà

Trang 20

Sở hữu hoàn toàn thông qua thôn tính

Ưu điểm Nhược điểm

 Xâm nhập nhanh thị

trường

 Nhãn hiệu và vị trí trên thị

trường đã được thiết lập

 Thôn tính được bí quyết

 Khó bán lại công ty sau khi đã mua

 Thường không đủ thời gian để kiểm tra công ty

bị thôn tính

 Gặp rắc rối về sự chấp nhận về mặt chính trị

Trang 21

Sở hữu hoàn toàn thông qua thôn tính

Điều kiện áp dụng:

Xâm nhập thị trường đã bão hòa

Đối tượng thôn tính bán dưới giá

Xâm nhập thị trường khó khăn do rào cản xâm nhập cao

Khi muốn tiếp cận những công nghệ quan trọng, vị trí, địa điểm, hoặc những năng lực nghiên cứu phát triển

Trang 22

1 Tại sao Starbucks không còn thích thú với cấp phép nhượng quyền kinh doanh?

Trang 23

Câu hỏi thảo luận

 Với cấp phép nhượng quyền thì Starbucks bị hạn chế khả năng kiểm soát

 Chiến lược chủ yếu của Starbucks thời gian đầu là mở

rộng nhanh chóng thị trường để xây dựng thói quen của khách hàng trong khi thương hiệu Starbucks còn sức ảnh hưởng mạnh mẽ

 Tiến độ mở rộng mạng lưới của các nhà được cấp phép không như mong đợi của Starbucks (như Coffee Partners không thể vay vốn từ ngân hàng)

Trang 24

Câu hỏi thảo luận

2 Tại sao Starbucks

mở rộng hoạt động ra quốc tế chủ yếu

thông qua liên doanh với đối tác địa

phương mà nó nhượng quyền, ngược với chiến lược nhượng quyền thuần túy?

Trang 25

Câu hỏi thảo luận

Nhượng quyền thuần túy

Starbucks sẽ không có quyền điều khiển cần thiết

để đảm bảo rằng các nhà được cấp phép sẽ tuân thủ chặt chẽ mô hình thành công của mình.

Trang 26

Câu hỏi thảo luận

• Tận dụng được khách hàng, thị trường của đối tác

Trang 27

Câu hỏi thảo luận

3 Ưu điểm của hình thức xâm nhập thông qua liên doanh so với việc mở công

ty con mà Starbucks sở hữu hoàn toàn?

Tại sao có lúc Starbucks vẫn chọn cách mở công ty con mà Starbucks sở hữu hoàn toàn để điều khiển việc mở rộng kinh doanh

ra quốc tế?

Trang 28

Câu hỏi thảo luận

Trang 29

Câu hỏi thảo luận

 Starbuck chọn cách mở công ty con trong trường hợp:

• Kiểm soát là một vấn đề quan trọng.

• Đối tác kinh doanh không có sẵn.

• Các công ty thích hợp sẵn sàng để kinh doanh (mua lại từ các đối tác cà phê)

Trang 30

Câu hỏi thảo luận

4 Chiến lược nào về FDI là giải thích tốt nhất cho chiến lược mở rộng hoạt động ra quốc tế

của Starbucks?

Trang 31

Câu hỏi thảo luận

Quá trình xâm nh p thị trường mới của Starbucks ập thị trường mới của Starbucks

Nhượng quyền kinh doanh

Mua lại đối với 1 số đối tác (Coffee Partners, Seatlet Coffee)  Sở hữu 100% vốn.

Liên doanh với đối tác nhượng quyền

Trang 32

Quốc gia Loại hình gia nhập Tên hoạt động Năm

Canada Vốn chủ sở hữu Starbucks coffee Canada 1996

Japan Liên doanh Sazaby Inc 1996

Malaysia Cấp giấy phép Berajaya Group bhd 1998

New Zealand Cấp giấy phép Restaurant Brands 1998

Taiwan Liên doanh President Coffee corp 1998

Kuwait Cấp giấy phép Alshaya 1999

Philippine Cấp giấy phép Rustan’s Coffee corp 2000

Australia Liên doanh Markus Hofer 2000

Israel Liên doanh Delek Coperation** 2001

Austria Cấp giấy phép Bon Appetit Group** 2001

Switzerland Cấp giấy phép Bon Appetit Group** 2001

Germany Liên doanh Karstadt Qualle AG 2002

Greece Liên doanh Marinopoulos Brothers 2002

Mexico Liên doanh SC de Mexico 2002

Hawaii Liên doanh Café Hawaii Partner 2002

Hong Kong Liên doanh Maxim’s Caterers Ltd 2000

Indonesia Liên doanh PT Mitra A Diperkasa 2002

Pueto Rico Liên doanh Pueto Rico Coffee partner 2002

Lebanon Cấp giấy phép Alshaya N.A.

Spain Liên doanh Grupo Vips 2002

Trang 33

Câu hỏi thảo luận

Liên doanh với các thị trường lớn, nhượng quyền với các thị trường nhỏ

và mua lại có chọn lọc là giải thích tốt nhất cho chiến lược mở rộng

hoạt động ra quốc tế của Starbucks

Trang 34

4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 08/04/2016, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w