Chuyên đôi số trước tiên là chuyên đổi nhận thức và điều này thê hiện rõ qua việc Bộ GDĐT chấp nhận hình thức tô chức thực hiện các hoạt động dạy học trên hệ thông dạy học trực tuyến, th
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NỘI 2
BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH
NGHE NGHIEP GIAO VIEN THPT
BAI THU HOACH CUOI KHOA
CHUYEN DOI SO TRONG HOAT DONG
GIAO DUC HOC SINH O TRUONG THPT
Họ và tên : Bùi Bình Trọng Ngày sinh : 09.06.1995 Nơi sinh : Dương Kinh — Hai Phong
HAI PHONG -_ 2024
Trang 2MUC LUC
MO DAU iccsssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssssssssssssssssessssssssesssssssusscssssssssssssssssssssssssnsesessanessssees 3
NOT DUNG 4
1 Két quả thu hoạch được từ nội dung đã lựa chọn 0 2c 222122122 re rsey 4
1.1 Giới thiệu tông quan về các chuyên đè/chủ đề học tập mình đã lựa chọn 4
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyên đề/chủ đề mà mình lựa chọn 7
1.3 Kết quả thu hoạch về kiến thức và kỹ năng - St rHgrryn 8
2 Ké hoach hoat động của bản thân sau khoá bồi dưỡng c2 che 10
2.1 Yêu cầu của hoạt động nghè nghiệp đối với bản thân 25c cccsssea 10 2.2 Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham gia
khóa bồi đưỡng c1 2121121212 1121 1n ng ưyg 11
2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức đanh nghề nghiệp - 2-5521 SE EEE2xrkrrrsret II
2.4 Kết luận 25s 2 EE2112112112212112112222121221 121212121 nn tren 15
3 Kiến nghị và đề xuẤt TH ng ng HH HH HH nhe 16
3.1 Đề xuất về nội dung bồi dưỡng c5 S112 211121 2 HH HH Hường l6
3.2 Đề xuất về tô chức lớp học - -.L 2.1 2211221122111 2121111118112 1118118111 8 key 16
TAL LIEU THAM KHAO ccccssssssssssssssssssssssssssssssssssscsssssscssnscscssnsescaseassseesceseeecseeaceass 18
Trang 3MO DAU
Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của mỗi quốc
gia, là biện pháp dé nang cao chat lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồn lao
động tri thức Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát
triển và thậm chc con nhin nh& GD là một ngành sản xuất đặc biệt Đối với các nước
kém và đang phát triển thì GD được coi là biện pháp ưu tiên hàng dau dé đi tat don dau, rút ngắn khoảng cách về công nghệ Do vậy, các nước này đều phải nỗ lực tìm ra những chcnh sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền GD của mình đáp ứng yêu cầu của thhi đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia trên thể giới
Chuyên đôi số trước tiên là chuyên đổi nhận thức và điều này thê hiện rõ qua việc
Bộ GDĐT chấp nhận hình thức tô chức thực hiện các hoạt động dạy học trên hệ thông
dạy học trực tuyến, thông qua môi trưhng Internet nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, thúc đây chuyên đôi số trong ngành Giáo dục, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho HS, tạo điều kiện đề HS được học ở mọi nơi, mọi lúc Dựa trên mức độ tham gia của máy tenh và ứng dụng CNTT, chúng ta có thê khái quát ba hình thức dạy học: (1) Dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT: (2) Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT: (3) Dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT, học từ xa Ngành Cáo dục hướng tới tôi thiểu 15% số tiết học theo hình thức dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT, cho phép HS học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình, ứng dụng CNTT đề giao bài tập về nhà và kiêm tra sự chuẩn bị của HS trước khi đến lớp học, 100% cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và
học từ xa
Chuyển đổi số còn được hiểu là việc tcch hợp và ứng dụng công nghệ kỹ thuật số 4.0 hỗ trợ trong nhiều hoạt động Một phương pháp giúp thay đổi quy trình vận hành, tạo sự linh hoạt, góp phần tăng trưởng giá trị kinh tế Vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề 7 “Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục học sinh trong trưhng THPT”
Những điều đó giúp cho tôi xác định được mục tiêu sắp tới, lập được kế hoạch tự bồi
dưỡng cho mình, trang bị thêm các kiến thức về công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý và các kỹ thuật dạy học , đáp ứng tốt các yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu thế xã hội
Trang 4NOI DUNG
1 Kết quả thu hoạch được từ nội dung đã lựa chọn
1.1 Giới thiệu tống quan về các chuyên đồchủ đề học tập mình đã lựa chọn
Sau khi học xong 8 chuyên đề thuộc chương trình bồi dưỡng chuẩn nghề nghiệp
giáo viên do trưhng ĐHSP Hà Nội 2 tô chức tôi đã thu nhận được những kiến thức cụ thể
như sau:
Chuyên đề 1 Quản lý Nhà nước về giáo dục phố thông
- Trình bày được khái niệm, nội dung của quản lý nhà nước về giáo dục phô thông
- Phân tcch được vị trc, vai trò, ý nghĩa của quán lý nhà nước về giáo dục pho thông
-_ Trình bày được hệ thống phân cấp quản lý nhà nước về giáo đục phố thông
- Đánh giá được vị tre, vai trò của cơ sở GDPT, của giáo viên phô thông trong thực
hiện phân cấp QLNN về GDPT
- Hiểu được hoạt động thực thi quản lý nhà nước về giáo GDPT bao gồm: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; công tác thanh tra, kiêm tra và công tác kiểm định chất lượng giáo dục
- Vận dụng được các tri thức về quản lý nhà nước về GDPT vào thực tiễn công tác tai truhng pho thong
Chuyên đề 2 Xu thế phát triển giáo dục phố thông trên thế giới, chiến lược phát triển giáo dục phố thông của Việt Nam
- Trình bày được bối cảnh giáo đục phố thông trên thế giới và Việt Nam hiện nay
- Phân tcch được những cơ hội và thách thức đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam trong bối cảnh thê kỉ uụI
- Nêu được các xu thê chủ yêu của giáo dục phố thông trên thế giới
- Rút ra được bài học từ xu thê giáo dục phô thông trên thể giới cho giáo dục Việt Nam
- Trình bày được chiến lược phát triển giáo dục phô thông của Việt Nam hiện nay
- Phân tcch vai trò, nhiệm vụ của giáo viên phô thông trong việc thực hiện chiến lược phát triển giáo đục phố thông
- Vận dụng được các nội dung đôi mới giáo dục trong thực tiễn công tác
Chuyên đề 3 Các quy định của pháp luật về chính sách phát triển đội ngũ
giáo viên phố thông
Chuyên đề cung cấp cho học viên hệ thống tri thức le luận cơ bản của quản le nhà nước về
- Trình bày được một số khái niệm và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến giáo viên phô thông
Trang 5- Phân tcch được vai trò của giáo viên phô thông trong công tác xây dựng, thực thi văn bản quy phạm pháp luật
- Trình bày được những quy định hiện hành liên quan đến giáo viên phô thông về: tuyên dụng, sử dụng; chuân nghề nghiệp: tiêu chuẩn chức đanh nghè nghiệp; chế độ làm
việc; chế độ đảo tạo, bồi dưỡng
- Hiều được cách tra cứu, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật
- Vận dụng được những quy định pháp luật liên quan đến giáo viên phố thông trong thực tiễn công tác của bản thân và hỗ trợ đồng nghiệp
Chuyên đề 4 Yêu cầu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên THPT
Chuyên đề này gồm các nội đung sau:
a) Hiểu được một số vấn đề chung về nghề GV ở THPT: Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của GV THPT; cơ sở xác định yêu cầu về NL nghề nghiệp của GV THPT; các yếu tố cầu thành NL nghề nghiệp của GV THPT
b) Hiểu được một số vấn đề chung về: Đổi mới giáo dục THPT: cơ hội và thách
thức đối với GV THPT
c) Hiểu được các yêu cầu về NL nghề nghiệp của GV ở THPT: Yêu cầu về NL dạy học; NL giáo dục; NL NCKH: NL xây dựng môi trưhng giáo dục; NL phát triển mối quan hệ giữa nhà trưhng, gia đình, xã hội; NL tư vẫn và hướng nghiệp cho HS THPT
đ) Biết tự đánh giá, phát triển NL nghề nghiệp ở THPT: Biết một số hình thức,
phương pháp phát triển NL nghề nghiệp của GV ở THPT; xác định mục tiêu, xây dựng
kế hoạch phát triển NL nghề nghiệp của GV ở THPT
Chuyên đề 5 Năng lực hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn giáo dục THPT
- Tìm hiểu được những vấn đề chung về hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển
chuyên môn cấp THPT
- Phân tcch được nguyên tắc, ý nghãi của hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp trong phát
triển chuyên môn cấp THPT
- Liệt kê được các mô hình phát triển hỗ trợ đồng nghiệp trong phát triển chuyên môn ở nhà trưhng THPT
- uác định qui trình hỗ trợ đồng nghiệp cấp THPT
- Rèn luyện được một số kĩ năng hỗ trợ đồng nghiệp trong nhà trưhng THPT
- uây dựng được kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn cấp THPT Chuyên đề 6 Năng lực tự học và nghiên cứu khoa hoc, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học trong giáo dục học sinh THPT
- Nêu được khái niệm tự học, năng lực tự học, vai trò của tự học đối với hoạt động
nghề nghiệp của giáo viên (GV) trung học phô thông (THPT)
- Phân tcch được đặc điểm, biểu hiện nang lye tu hoc cha GV THPT
Trang 6học; xây dựng và tô chức kế hoạch tự học; đánh giá, điều chỉnh, duy trì được kế hoạch tự học) và lấy được ve dụ cụ thê (ve dụ có liên quan đến chương trình GDPT 2018, đến đôi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương pháp, công cụ kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục HS THPT)
- Trình bày và vận dụng được một số phương pháp, hình thức tự học trong quá trình học tập, làm việc của ŒV
- Nêu được khái niệm nghiên cứu khoa học (NCKH])), vai trò của việc ứng dụng kết qua NCKH trong giao duc HS THPT
- uây dựng được quy trình NCKH, quy trình ứng dụng kết quả NCKH trong giáo
dục học sinh THPT và lấy được ve dụ cụ thể
- Trình bày được một số kĩ năng NCKH (Kĩ năng viết bài báo khoa học, kĩ năng nghiên cứu đề tài NCKH) và lấy được ve dụ cụ thê
- Phan tech duoc một số phương pháp, hình thức ứng dụng kết quả NCKH trong giáo dục HS THPT
Chuyên đề 7 Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục học sinh ở trường THPT
- Trình bày được các khái niệm chuyên đôi số, chuyên đổi số trong giáo dục, công nghệ số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Internet vạn vật, đữ liệu lớn, điện toán đám
mây;
- Nhận biết được các biểu hiện cụ thể của chuyển đổi số ở truhng THPT;
- Nắm được mục tiêu chuyên đổi số trong hoạt động dạy học và giáo duc THPT;
- Vận dụng và khai thác được hệ thống phần mềm quan Ic nha truhng THPT và kết
nối nhà trưhng với gia đình, xã hội;
- Vận dụng, xây dựng và quản lý được hồ sơ chuyên môn, hồ sơ dạy học đưới đạng SỐ;
- Lựa chọn và thực hành xây dựng được học liệu số dùng cho việc tự học có hướng
dẫn;
- Vận dụng, khai thác được phan mềm, thiết bi day hoc số, học liệu số đề tô chức các hoạt động:
- Lựa chọn và thực hành được phần mềm đề xây dựng công cụ và tô chức kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh
Chuyên đề 8 Năng lực thích ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp
của giáo viên THPT
- uác định được nhiệm vụ nâng cao năng lực thcch ứng với sự thay đổi trong hoạt
động nghề nghiệp của ngưhi giáo viên đáp ứng yêu cầu về đội ngũ giáo viên trong giai
đoạn hiện nay và tương lai là một việc cần thiết;
Trang 7- Phân tcch được: Năng lực thcch ứng với sự thay đổi trong hoat déng nghé nghiép: Hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Trung học; dự báo những thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Trung học; Cơ hội và thách thức đặt ra đối với giáo viên Trung học; Các năng lực cần thiết của giáo viên Trung học đề thcch ứng với sự thay đổi trong hoạt động nghề nghiệp;
- Vận dụng được một số phương pháp tăng cưhng năng lực thcch ứng với sự thay đôi trong hoạt động nghèẻ nghiệp của giáo viên đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình giáo dục dục phổ thông 2018;
- Tham vấn cho tô trưởng chuyên môn và Nhà trưhng về việc uây dựng kế hoạch bồi đưỡng trong Quản trị nhà trưhng giai đoạn hiện nay:
- Hình thành thái độ học tập tech cực, chủ động ở ngưhi học trong quá trình nghiên cứu nội dung của chuyên đề này nói riêng và quá trình phát triển năng lực nghè cho giáo viên nói chung
1.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyên đÈchủ đề mà mình lựa chọn
1.2.1 Cơ sở lí luận
uác định những căn cứ dé xay dung Ké hoach, trong đó lưu ý một số văn bản như:
- Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 16/5/2022 của Ban Thưhng vụ Thành ủy Hải Phòng
về tăng cưhng công tác lãnh đạo của Đảng đối với quá trình chuyển đổi số trên địa bàn
thành phố Hải Phòng
- Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 25/01/2022 của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng về việc thúc đây chuyên đối số thành phố Hải Phòng
- Quyết định số 2795/QĐ-UBND ngày 13/11/2020 của UBND thành phố Hải
Phòng về việc phê duyệt Kiến trủc Chenh quyền điện tử thành phố Hải Phòng, phiên bản 2.0
- Quyết định của UBND thành phố về việc giao chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên đổi số
cho Thủ trưởng các cơ quan, Chủ tịch UBND các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hải Phòng
- Kế hoạch số 74/KH-UBND ngày 25/3/2022 của UBND thành phố về chuyên đổi
số, phát triển chcnh quyền số, kinh tế số, xã hội số thành phô Hải Phòng đến năm 2025 và
định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 284/QĐ-UBND ngày 8/2/2022 của UBND thành phố về việc triển khai thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chcnh phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng đữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ
chuyền đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030
- Kế hoạch số 89/KH-UBND ngày 5/5/2023 của UBND thành phố Hải Phòng về
việc thực hiện Đề án “Tăng cưhng ứng dụng công nghệ thông tin và chuyền đôi số trong
Trang 8giao dục va dao tạo giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030” trên địa bàn thành phé Hai Phong;
- Kế hoạch chuyên đổi số thành phố Hải Phòng năm 2023 tại văn bản số 314/KH-
UBND ngày 29/12/2022 của UBND thành phố Hải Phòng:
- Quyết định số 1041/QĐ-UBND ngày 15/5/2023 của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng về việc giao chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên đổi số năm 2023 cho Thủ trưởng các
cơ quan, Chủ tịch UBND các quận, huyện trên địa bàn thành phố Hải Phòng;
- Kế hoạch 89/KH-SGDĐT của Sở GDĐT Hải Phòng ngày 27/6/2023 về việc triển khai thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử
phục vụ chuyển đối số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến 2030 của ngành Giáo duc nam hoc 2023-2024;
- Kế hoạch số 113/KH-SGDĐT ngày 09/9/2023 cia S6 GDDT Hai Phòng về việc
triên khai chuyên đôi số ngành Giáo dục và Đào tạo năm học 2023-2024
122 Cơ sở thực tiễn về vấn đề trong đề tài đã lựa chọn
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, hiểu theo nghĩa hẹp, là một bước phát triển cao hơn của công nghệ thông tin, cho phép tenh toán
nhanh hơn, xử lý đữ liệu nhiều hơn, truyền tải dung lượng lớn hơn, với chi phc rẻ hơn
Điện thoại thông minh hiện nay có năng lực tenh toán cao hơn gấp hàng nghìn lần so với chiếc máy chủ điều khiển phóng tàu Apollo lên mặt trăng cách đây hơn 50 năm Chcnh sự phát triển đột phá này của công nghệ đã cho phép chuyển đổi số một cách tổng thê và
toàn điện mà trước kia không thê làm được
1.3 Kết quả thu hoạch về kiến thức và kỹ năng
Chuyên đôi số trước tiên là chuyển đổi nhận thức và điều này thê hiện rõ qua việc
Bộ GDĐT chấp nhận hình thức tô chức thực hiện các hoạt động dạy học trên hệ thông
dạy học trực tuyến, thông qua môi trưhng Internet nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng lực sử dụng CNTT và truyền thông, thúc đây chuyên đổi số trong ngành Giáo dục, mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục cho HS, tạo điều kiện để HS được học ở mọi nơi, mọi lúc [5 Dựa trên mức độ tham gia của máy tcnh và ứng dụng CNTTT, chúng ta có thê khái quát ba hình thức dạy học: (1) Dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT; (2) Dạy học trực tuyên hỗ trợ dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT;: (3) Dạy học trực tuyến thay thế
dạy học trực tiếp tại cơ sở GDPT, học từ xa [5 Ngành Giáo dục hướng tới toi thiểu 15%
số tiết học theo hình thức day hoc trực tiếp có ứng dụng CNTT, cho phép HS học trực
tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình, ứng dụng CNTT để giao bài tập về nhà và
kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi đến lớp học, 100% cơ sở giáo dục triển khai công
tác dạy và học từ xa [3
Để đạt được các mục tiêu nêu trên, ngành Giáo dục không ngừng phát triển nền tảng hỗ trợ đạy và học trực tuyến, từ xa, ứng dụng triệt đê CNTT trong công tác quản lc,
Trang 9những nơi có điều kiện Các kho học liệu số dùng chung toàn ngành, phục vụ GDPT
được thưhng xuyên cập nhật các bài giảng điện tử, học liệu số đa phương tiện, SGK điện
tử, phần mềm mô phỏng và các học liệu khác Nguồn tài nguyên học liệu số của Bộ
GDĐT ngày càng phong phú hơn sau những hội thi thiết kế bài giáng điện tử, hợp tác với
các đơn vị phát triển học liệu số 0 Sự ra đhi và ngày càng phát triển về cả thị trưhng và công nghệ cho những nền tản này cho thấy “giáo dục số” có le do đề tổn tại, và tiềm năng
có thê là tương lai của giáo dục
Sự phong phú, đa dạng của nguồn học liệu số, những hình thức dạy học mới đã thúc đây sự đôi mới phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục, chuyên đối cách tương tác giữa GV và HS trong mô hình giáo dục số Chăng hạn, GV có thê sử dụng phương pháp
đạy học Lớp học đáo ngược [2 khi triển khai hình thức dạy học trực tuyến hỗ trợ day hoc trực tiếp tại cơ sở GDPT Sự “đảo ngược” được hiểu là sự thay đổi chiến lược sư phạm qua việc triển khai mục tiêu, nội dung và các hoat động học tập theo hướng chủ động, có
chiến lược ,Ngược với mô hình lớp học truyền thống, ở lớp học đảo ngược, GV gửi học liệu số (bài giảng điện tử, video về le thuyết và bài tập cơ bản) qua Internet cho HS xem
trước va tự học theo sự gợi ý gián tiếp, thực hiện bài tập, thảo luận trước khi học trực tiếp với ŒV Khi tương tác thực, HS được GV giải đáp thac mac, lam bai tập khó, thảo luận
sâu hơn về kiến thức theo định hướng và nhu cầu cá nhân Lớp học đảo ngược là cơ hội triên khai hiệu quả việc lấy HS làm trung tâm, dành thhi gian nhiều hơn với từng cá nhân: ngưhi chưa hiểu ki bài học, có nhu cầu phát triển, có tiềm năng Lớp học đảo ngược khai thác triệt để ưu điểm của công nghệ thông tin và giải quyết một cách khá hiệu quả các hạn chế của đay học truyền thống nhưng cần HS có ki luật và ý chc, có năng lực tự học
với điều kiện nhất định về CNTT, học liệu số, thiết bị công nghệ Với hình thức dạy học trực tuyến thay thế day hoc trực tiép tại cơ sở GDPT, học từ xa, GV cần tô chức các gih
học trực tuyến trực tiếp, bảo đảm HS tương tác, trao đôi thông tin theo thhi gian thực với
GV và những HS khác trong cùng một không gian học tập Tuy nhiên, ngoài những buôi học trực tiếp hoặc trực tuyến chương trình GDPT có sự hướng dẫn của GV thì có thê HS
tự đăng kc tham gia những khóa học mở đại trà MOOC hoàn toàn trực tuyến trên môi
trưhng học ảo, không có sự hỗ trợ và giúp đỡ trực tiếp từ GV Dù đổi mới phương pháp,
tô chức dạy học, giáo dục theo hình thức nào, GV cũng cần có: (1) hiểu biết nội dung dạy học (Content Knowledge) để dạy đúng và dạy đủ; (2) hiểu biết sư phạm (Pedagogical Knowledge) dé day hoc hop Ic va hap dan; (3) hiéu biét céng nghé (Technological Knowledge) để gia tăng hứng thủ, động cơ học tập của HS, đạt hiệu quả đạy học cao
nhất GV cần chú ý đến các thành tô TK, PK, CK của mô hình TPACK và trả lhi một số
câu hỏi gợi ý:
Trang 1010
- Nội dung dạy học, giáo dục có thể được thẻ hiện bằng chuyền đổi số như thé
nao?
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục nào phù hợp khi áp dụng chuyên đổi số?
- Với các yêu câu cần đạt và khả năng của HS thì chuyền đôi số có thể hỗ trợ dạy
học, giáo dục thế nào?
- Với nền tảng kiến thức, kĩ năng đã có của HS, khi tiếp xúc với chuyền đổi số và tham gia các bài học có ứng dụng CNTT, GV cần chủ ý điều gì?
- Việc khai thác chuyển đổi số theo định hướng dạy học, giáo đục nội dung tri thức
cụ thể với mục tiêu và yêu cầu cần đạt đã phù hợp, khả thi chưa? 1.4 Đánh giá về ý nghia/gia trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được
Kiểm tra, đánh giá học sinh Những năm gần đây, việc kiểm tra, đánh giá có nhiều
đổi mới, cải tiền đột phá dựa trên nen tang cba CNTT Nhiều bài thi được chuyên từ hình
thức tự luận sang trắc nghiệm và hướng dần đến trắc nghiệm trên máy vi tenh Các phần mềm hỗ trợ quan Ic, soan thao dé kiém tra trac nghiệm, cham bài trắc nghiệm dựa trên các bản số hóa bài thi với độ chenh xác cao đã giúp rút ngắn thhi gian chấm bài, sớm công bố kết quả Hệ thống ngân hàng câu hỏi trực tuyến của các môn học và phần mềm kiểm tra, đánh giá tập trung qua mạng phục vụ GV, HS phổ thông được tiếp tục xây dựng và
thưhng xuyên cập nhật Nếu việc kiểm tra trắc nghiệm được tô chức trực tuyến hoặc làm
bài trực tiếp trên máy vi tenh thay vì làm bài giấy, HS có thê nhận được kết quá phản hồi
lập tức ngay khi hoàn thành mà không cần mắt thhi gian chh đợi quá trình số hóa bai thi
giấy Đây là một trong những thành tựu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả về tcnh khách quan, nhanh chóng của kiêm tra, đánh giá trong thực tiễn phát triển giáo dục nước
ta hiện nay
Hiện nay, các trưhng phô thông được phép sử dụng hồ sơ điện tử thay thé hé so giấy, ứng dụng CNTT trong đánh giá kết quả học tập, giáo dục HS Đặc biệt, HS
THCS/THPT được sử dụng điện thoại trong g1h học dé phục vụ cho việc học tập, làm bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tcnh, hoặc thực hiện các bài thực hành, dự án học tập [8
Thậm che, “trưhng hợp HS không thê đến cơ sở GDPT tại thhi điểm kiểm tra, đánh giá
định kì vì le do bất khả kháng, việc tô chức kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện
bằng hình thức trực tuyến” cũng là minh chứng cho thấy việc ứng dụng CNTT trong kiêm tra, đánh giá đã có những bước cải tiền đáng kẻ, đảm bảo tenh khách quan, hiệu quả trong giáo dục
2 Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khoá bồi dưỡng
2.1 Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
+ Giới thiệu sơ lược về bản thân: Tôi là Bùi Bình Trọng hiện Phụ trách dạy bộ
môn Văn Trung tâm GDTụ quận Đồ Sơn, Hải Phòng