1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Cuối Chủ Đề 5 Em Và Cộng Đồng
Trường học Trường
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2025
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 51,88 KB

Nội dung

TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU

Trang 1

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận thức về cộng đồng: Học sinh hiểu rõ về vai trò của cộng đồng đối với cá nhân và ngược lại, biết phân biệt giữa các dạng cộng đồng như gia đình, trường học, địa phương, xã hội

- Nhận thức về trách nhiệm cá nhân: Học sinh hiểu được trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân trong việc đóng góp, xây dựng và duy trì một cộng đồng khỏe mạnh, văn minh

- Nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ trong cộng đồng: Học sinh hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong một cộng đồng, baogồm quyền tự do, sự tôn trọng lẫn nhau và nghĩa vụ bảo vệ các giá trị chung

* Sơ kết tuần:

Trang 2

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp

* Hoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề: Đánh giá cuối chủ đề 5 Em và cộng đồng

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung:

 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh biết cách giao tiếp, chia sẻ ý tưởng, hợp tác với bạn bè và các thành viên trong cộng đồng

để cùng giải quyết các vấn đề chung

 Năng lực tư duy phản biện: Học sinh có khả năng phân tích và đánh giá các vấn đề trong cộng đồng, từ đó đưa ra những giải pháp

hợp lý và sáng tạo

 Năng lực tự học và tự chủ: Học sinh có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề trong cộng đồng và biết cách chủ động trong

việc thực hiện các hoạt động cộng đồng

 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh có thể sử dụng các công cụ công nghệ thông tin để tìm kiếm thông tin, giao tiếp

và giải quyết các vấn đề cộng đồng

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:

2.2 Năng lực đặc thù:

 Năng lực tham gia hoạt động cộng đồng: Học sinh có khả năng tham gia và tổ chức các hoạt động vì cộng đồng, từ các hoạt động

trong trường học đến các chương trình tình nguyện xã hội

 Năng lực vận dụng kiến thức xã hội: Học sinh có thể vận dụng các kiến thức về xã hội, văn hóa, đạo đức để giải quyết các tình

huống trong cộng đồng, đặc biệt là trong những vấn đề liên quan đến giao tiếp, ứng xử và tương tác giữa các cá nhân trong cộng đồng

Trang 3

 Năng lực đồng cảm và chia sẻ: Học sinh phát triển khả năng đồng cảm với những người xung quanh, hiểu được cảm xúc và nhu

cầu của họ, từ đó có cách ứng xử phù hợp trong cộng đồng

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:

3 Phẩm chất:

 Phẩm chất nhân ái: Học sinh phát triển sự quan tâm và giúp đỡ người khác trong cộng đồng, đặc biệt là những người gặp khó

khăn

 Phẩm chất tôn trọng và bảo vệ cộng đồng: Học sinh biết tôn trọng các quy định, giá trị và văn hóa của cộng đồng, đồng thời có

trách nhiệm bảo vệ và duy trì sự phát triển bền vững của cộng đồng

 Phẩm chất trung thực và công bằng: Học sinh biết xử lý công bằng trong các tình huống, không phân biệt đối xử và luôn hành

động một cách trung thực trong mọi tình huống

 Phẩm chất trách nhiệm và chủ động: Học sinh biết nhận thức và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với cộng đồng, chủ động tham

gia và đề xuất các sáng kiến để làm cho cộng đồng phát triển tốt đẹp hơn

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập:

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1 Đối với giáo viên

- SHS, SGV, kế hoạch bài dạy

- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề

- Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu các loại

- Thiết bị chiếu hình ảnh: TV/máy chiếu, laptop, loa (nếu GV sử dụng video clip),…

- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;

- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề

- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)

Trang 4

- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.

- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò chơi

- Thước thẳng, bút dạ, bút màu, nam châm, băng dính trắng

- Phiếu đánh giá chủ đề 5:

1 Em nêu được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng

2 Em tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tuyên truyền và phát triển cộng

đồng ở địa phưuong

3 Em thực hiện được đề tà

khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội

4 Em xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về

những vấn đề học đường

2 Đối với học sinh

- SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9

- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp

- Cập nhật tổng hợp thông tin, nội dung sơ kết tuần học: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ý kiến đóng gópđối với các hoạt động tập thể lớp

- Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: SHS, SBT, thực hành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

III TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC.

1 Phần 1: Sinh hoạt lớp

- Mở đầu buổi sinh hoạt: GV chiếu một số hình ảnh hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể, các thành viên trong lớp đã thực hiện trong tuần học

Trang 5

- Nhiệm vụ 1: Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng, BCS lớp điều khiểu, chủ trì hoạt động sơ kết tuần:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định lớp, tổ chức cho HS đội ngũ cán bộ lớp đánh giá các hoạt động

trong lớp theo nội quy đã thống nhất

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.

1 Sơ kết các hoạt động trong tuần/tháng

- Thực hiện giờ giấc: nghiêm túc, không có học sinh

đi học muộn

- Vệ sinh: kịp thời, sạch sẽ lớp học và khu vực đượcphân công

- Học tập nghiêm túc, tích cực, chăm chỉ

- Thực hiện nghiêm túc công tác phòng chống dịch

- Nhiệm vụ 2: Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu phương hướng nhiệm vụ sẽ thực hiện trong tuần tới

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóc công trình măng non, đàn

gà khăn quàng đỏ, tham gia hoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại

địa phương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đã thực hiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu, giữ gìn vệ sinh trường,

lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện

+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thi đua, học tập tốt, mạnh

2 Phổ biến kế hoạch tuần/tháng tiếp theo:

- Thực hiện tốt nội quy trường, lớp

+ Hoạt động NK theo kế hoạch liên đội, chăm sóccông trình măng non, đàn gà khăn quàng đỏ, tham giahoạt động thiện nguyện, bảo vệ môi trường tại địaphương và gia đình, báo cáo kết quả hoạt động đãthực hiện

+ Rèn luyện tính chuyên cần, tác phong gương mẫu,

Trang 6

dạn thể hiện, phát huy sở trường, năng khiếu của cá nhân.

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bài học cho bản thân từ

sai phạm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- Cán bộ lớp đánh giá, bổ sung nhiệm vụ, phương hướng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời cán bộ lớp lên chia sẻ trước lớp

- HS đề xuất phương hướng, biện pháp thực hiện nhiệm vụ

- HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đánh giá chung hoạt động cả lớp.

- HS ghi nhớ nhiệm vụ

giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch sẽ, tiết kiệm điện.+ Chăm chỉ, tự giác, cố gắng đạt nhiều thành tích thiđua, học tập tốt, mạnh dạn thể hiện, phát huy sởtrường, năng khiếu của cá nhân

+ Hạn chế lỗi vi phạm, khắc phục lỗi sai, ghi nhận bàihọc cho bản thân từ sai phạm

- Tăng cường làm các BT xử lí tình huống, trả lờinhanh các câu hỏi TNKQ trong sách Thực hànhHĐTN 9

- Thực hiện nghiêm công tác chống dịch, phòng bệnh

do thời tiết

2 Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề Đánh giá cuối chủ đề 5 Em và cộng đồng.

2.1 Hoạt động khởi động (nhận diện, khám phá)

a) Mục tiêu:

- Tạo không khí sôi động và thu hút sự tham gia của học sinh

- Giúp học sinh nhận diện đúng và sai trong các hành vi giao tiếp trên mạng xã hội

- Nâng cao nhận thức về việc sử dụng mạng xã hội văn minh, an toàn

- Khuyến khích học sinh tham gia sôi nổi, tạo không khí vui vẻ, gắn kết trong lớp

b) Tổ chức thực hiện:

Trang 7

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

Gợi ý: Chơi trò chơi "Đúng – Sai" với các câu hỏi liên quan đến thực trạng giao tiếp trên mạng xã hội

Ví dụ:

Câu 1: Sử dụng từ ngữ xúc phạm người khác trên mạng là cách giao tiếp văn minh (Sai)

Câu 2: Chia sẻ thông tin không kiểm chứng có thể gây ảnh hưởng tiêu cực (Đúng)

1 Cách chơi

Số lượng người chơi: Tập thể lớp, chia thành 2 đội hoặc chơi cá nhân.

Cách thực hiện:

1 Giáo viên lần lượt đọc các câu hỏi hoặc trình chiếu qua slide

2 Học sinh trả lời "Đúng" hoặc "Sai" bằng cách:

Giơ bảng "Đúng/Sai" (mỗi đội/cá nhân có bảng)

Hoặc đứng lên (Đúng) và ngồi xuống (Sai)

3 Giáo viên công bố đáp án và giải thích ngắn gọn

4 Mỗi câu trả lời đúng được cộng 1 điểm Đội/cá nhân nào có số điểm cao nhất sẽ chiến thắng

2 Bộ câu hỏi mẫu

Câu hỏi về hành vi giao tiếp trên mạng xã hội:

1 Hành vi sử dụng từ ngữ lịch sự, tôn trọng khi bình luận là giao tiếp văn minh

Trang 8

4 Bình luận chê bai ngoại hình của người khác là hành động không gây ảnh hưởng tiêu cực.

→ Đáp án: Sai

5 Dùng từ viết tắt, biểu tượng cảm xúc khi nhắn tin luôn là cách giao tiếp không văn minh

→ Đáp án: Sai (Dùng đúng ngữ cảnh, đúng mục đích là văn minh.)

Câu hỏi về trách nhiệm và ý thức:

6 Chia sẻ bài viết có nội dung xấu, bạo lực không phải là hành động văn minh

→ Đáp án: Đúng

7 Khi thấy người khác bị bắt nạt trên mạng, chúng ta nên phớt lờ để tránh rắc rối

→ Đáp án: Sai (Cần báo cáo nội dung và hỗ trợ người bị hại.)

8 Chỉ cần xóa bình luận tiêu cực, không cần xin lỗi khi mình vô tình làm tổn thương người khác trên mạng

→ Đáp án: Sai

9 Giao tiếp trên mạng không ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoài đời thực

→ Đáp án: Sai (Giao tiếp không văn minh có thể làm mất đi mối quan hệ.)

10 Đăng tải thông tin cá nhân của bạn bè mà không xin phép là vi phạm quyền riêng tư

Trang 9

o Một lời khen hoặc tràng pháo tay từ cả lớp.

o Quyền chọn bài hát hoặc trò chơi khác cho cả lớp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Lưu ý khi tổ chức:

- Tạo không khí thoải mái, tránh phê phán nếu học sinh trả lời sai

- Sau mỗi câu hỏi, giải thích ngắn gọn để học sinh hiểu sâu hơn

- Kết hợp các câu hỏi vui nhộn để tăng sự hứng thú, ví dụ: "Sử dụng 10 emoji trong một câu nhắn tin

là giao tiếp văn minh?" (Đúng/Sai và giải thích ngữ cảnh sử dụng)

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

Trang 10

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung thông điệp từ hoạt động trải nghiệm.

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

2.2 Hoạt động2: Hình thành kiến thức (kết nối kinh nghiệm)

Hoạt động trải nghiệm:

a) Mục tiêu:

- HS rèn luyện được khả năng tự nhận xét, tự đánh giá bản thân sau các hoạt động

- HS đánh giá được mức độ hữu ích của các nội dung đã được học trong chủ đề

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

* HS tự đánh giá mức độ tham gia trong các hoạt động bằng cách đánh dấu “X” vào ô phù

hợp

- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ trong các chủ đề bằng cách lựa chọn biểu tượng

tương ứng với mức độ hoàn thành và mức độ hài lòng của em

Hoàn thành tốt/Rất hài lòng Hoàn thành/Hài lòng Cần cố gắng/Chưa hài lòng

- Phiếu đánh giá chủ đề 5:

1 Em nêu được cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng

đồng

Em tự đánh giá mức độ tham gia các hoạt động và kết quả thực hiện nhiệm

vụ theo các thang: rất tích cực – tích cực – chưa tích cực và hoàn thành tốt – hoàn thành – cần cố gắng

Trang 11

2 Em tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tuyên

truyền và phát triển cộng đồng ở địa phưuong

* Giáo viên mời học sinh phát biểu cảm nghĩ sau khi tham gia các hoạt động của chủ đề

- Em cảm thấy như thế nào khi tham gia các hoạt động của bài học?

- Em thích nhất hoạt động nào? vì sao?

- Em không thích hoạt động nào? vì sao?

- Điều em tiếc nuối nhất khi tham gia các hoạt động là gì?

- Em ấn tượng với người bạn nào nhất?

* Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá đồng đẳng trong hoạt động nhóm Theo phiếuđánh giá

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG

Tên chủ đề: ……….Tên nhóm: ………

Em hãy đánh giá sự tích cực tham gia hoạt động và kết quả làm việc của các bạn trongnhóm khi thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách đánh dấu Ích vào những câu phùhợp

Trang 12

Rất tíchcưc

Tíchcực

Chưatích cực

thường

Chưatốt1

2

3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung thông điệp từ hoạt động trải nghiệm

- Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập cả chủ đề của học sinh, nhận xétviệc đánh giá cuối chủ đề của học sinh

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

2.3 Hoạt động luyện tập/thực hành

a) Mục tiêu: Học sinh thực hành giao tiếp văn minh:

Trang 13

- Đăng một bài viết tích cực hoặc chia sẻ thông điệp ý nghĩa trên trang cá nhân.

- Tạo hashtag chung cho lớp như: #GiaoTiepVanMinh, #NoHateSpeech.

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Gợi ý cho học sinh thực hành giao tiếp văn minh:

Đăng một bài viết tích cực hoặc chia sẻ thông điệp ý nghĩa trên trang cá nhân

Tạo hashtag chung cho lớp như: #GiaoTiepVanMinh, #NoHateSpeech.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận

- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ hoạt động trải nghiệm

- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định.

- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung thông điệp từ hoạt động trải nghiệm

- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động

Đăng một bài viết tích cực hoặc chia sẻ thông điệp ý nghĩa trên trang cá nhân.Tạo hashtag chung cho lớp

như: #GiaoTiepVanMinh,

#NoHateSpeech.

2.4 Hoạt động vận dụng/tìm tòi, mở rộng:

a) Mục tiêu:

- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng và lợi ích của giao tiếp văn minh, an toàn trên mạng xã hội

- Tạo ra sản phẩm truyền thông tích cực (poster, tiểu phẩm, thông điệp)

- Lan tỏa ý thức giao tiếp văn minh trong cộng đồng lớp học và mạng xã hội

Trang 14

b) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ

cách trình bày vấn đề học tập

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo

Hướng dẫn xử lý tình huống: Một học sinh bị bắt nạt qua mạng

1 Mục tiêu xử lý

Bảo vệ tâm lý và an toàn của học sinh bị bắt nạt

Giải quyết vấn đề một cách công bằng, không làm tăng căng thẳng hoặc gây tổn thương thêm

Giáo dục học sinh trong lớp về tác hại của bắt nạt qua mạng và cách ứng xử đúng đắn

Xác minh thông tin:

Kiểm tra bằng chứng (tin nhắn, bài đăng, hình ảnh, bình luận )

Nếu cần, nói chuyện với các học sinh khác hoặc giáo viên chủ nhiệm để hiểu thêm ngữ cảnh

Bước 2: Hỗ trợ học sinh bị bắt nạt

Động viên tinh thần:

Ngày đăng: 07/01/2025, 01:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú - TIẾT 20: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 EM VÀ CỘNG ĐỒNG GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 CÁNH DIỀU
Hình th ức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w