Qua đó, nghiên cứu đánh giá các thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện, cũng như những đặc điểm nổi bật của mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam như vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM KY THUAT TP HO CHI MINH
KHOA: CHINH TRI VA LUAT
HCMUTE
TIEU LUAN HOC PHAN CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
L& LUẬN CỦA CHU NGHĨA MAC — LENIN V ECHU NGHIA XA HOL LIEN
HE THUC TIEN VOT CAC DAC DIEM CUA CHU NGHIA XÃ HỘI Ở VIỆT
NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Phương
MÃ HỌC PHẦN VÀ MÃ LỚP: LLCT120405_07 NHÓM THỰC HIỆN: 6B Thứ 4 - tiết: 8-10
Sinh viên thực hiện: Tr & Thi Tâm Như 23116198
Nguyễn Tấn Phát 23110284 Phạm Văn Nguyên Phát 22143251
Vũ Thông Phú 23128153
Lê Hồng Phúc 23124215
Tp H 6Chi Minh, thang 07 nam 2024
Trang 2
DANH SACH NHOM THAM GIA VIET TIEU LUAN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2023-2024 Nhóm 6GB Thứ 4 tiết 8-10
Tên đ tài: L? luận của chủ nghĩa mác — lênin v êchủ nghĩa xã hội Liên hệ thực
tiên với các đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nhận xét của giảng viên:
Hin thet: oo
NON I0
Ngày 18 tháng 7 năm
2024 Giảng viên:
Trần Thị Phương
Trang 3MUC LUC
090v 09 -::-‹£AA 1
909.0 039.0 0 2
D00 931007057 ‹-1 3
L Lif do Chon G6 tab ^^ 3
„N0 i00 (10301 3
E20 02c nh 4
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - G5 5 + 3 11T HH TH 4 PHẦN NỘI DUNG -¿- 6E SE E2 E5 3E 1 1151111111115 11511 1 110101120 0101 01 6 Hư 6 CHƯƠNG 1: L& LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘỘI SG T115 1 10111911 11010 111g HE TH TT TH ng 6 ¡10 6
1.2 Đi'âi kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội 5 5 22121 Esrrsrrrreres 7 1.2.1 Đi `âi kiện kinh tế - xã hội -2-25222Stv22255EE5525152225522221223521E2 7 1.2.2 DiGi kién Chimh n6 8
1.3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 565 S- +2 9 CHƯƠNG 2 THỰC TIẾN CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT I0 14
2.1 Đặc điểm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - S11 v2.2 14 2.2 Thực tiễn các đặc điểm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - 5-5-5: 14 2.2.1 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn miỉnh 14
,ÿÿÄ bo oi cv nh 17
2.2.3 C6 n’& kinh té phat trién cao diva trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợtp -. 5c 13 31131311 132131 1511111122 xer 18 2.2.4 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - - 19
il
Trang 42.2.5 Con nguời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có đi`âi kiện phát triển
¡98s 010007 a co 19 2.2.6 Các dân tộc trong cộng đ ông Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triỂH - - 5 52 2121111111 1 1 111811818 11 11g ng ng 20 2.2.7 Có nhà nước pháp quy ê xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo -.- 25 5 + 25 1S S9 HH ng 22 2.2.8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước thế giới - -«‹ 23
0008950009077 24
Trang 5LOI CAM ON
Lớởi đầi tiên, nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Trần Thị Phương Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Kinh tế chính trị Mác - Lênin,
th ¥ đã tận tình chỉ dạy và hỗ trợ, giúp đỡ nhóm tích lũy kiến thức để có thể hoàn thành
bài tiểu luận v`êchủ đ` L? luận của chủ nghĩa mác — lênin v`êchủ nghĩa xã hội Liên hệ
thực tiễn với các đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở việt nam
Mặc dù đã dành nhi â thời gian và nỗ lực để hoàn thành bài tiểu luận này, nhưng
do sự hạn chế v`êmặt kiến thức nên bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót Nhóm
mong sẽ nhận được những lời góp ? của th% để bài làm ngày càng được hoàn thiện hơn
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
(ký tên, ghi đ% đủ họ tên)
Trần Thị Tâm Như
Trang 6LOI CAM DOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan tiểu luận “L? luận của chủ nghĩa mác — lênin v`êchủ
nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn với các đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở việt nam.” Là
kết quả nghiên cứu của cả nhóm dưới sự hướng dẫn của th% H`Ngọc Khương Các số liệu, tài liệu mà nhóm sử dụng trong bài tiểu luận là hoàn toàn trung thực, bảo bảo tính
khách quan, có ngu n gốc xuất xứ rõ ràng;
Nhóm tác giả xin chịu trách nhiệm v` lời cam đoan của mình theo quy định của
nhà trường và pháp luật
Sinh viên
(ký tên, ghi đ% đủ họ tên)
Trần Thị Tâm Như
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đ tài
Thực tiễn chứng minh trong cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam đã đạt
được nhỉ âu thành tựu to lớn Những thành tựu đó luôn gan li với quá trình vận dụng sáng tạo, bổ sung phát triển l2 luận của chủ nghĩa xã hội khoa học Mác — Lênin trong
đi `âi kiện cụ thể của Việt Nam, những thành tựu to lớn và quan trọng đó là cơ sở khẳng
định sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư trởng H Chí Minh cũng như
tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đổi mới của Đảng
Bất chấp thực tiễn hiển nhiên đó, trong những năm g3n đây và hiện nay vẫn còn có
một số người hoặc do thông tin chưa đầy đủ hoặc chưa đủ nhận thức l? luận và thực tiễn
„ bị những kẻ phản động dụ dỗ đã ra sức tấn công, xuyên tạc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng H`Chí Minh và đường lối của Đảng Họ phủ nhận, xuyên tac những thành quả đổi mới, tư duy l2 luận v`ềchủ nghĩa xã hội, phủ nhận con đường xã
hội chủ nghĩa ở nước ta, phủ nhận vai trò của Đảng, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước ta
Nhằm đối phó với những luận điểm sai lệch, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhỉ ầi
chính sách tuyên truy ên và giáo dục v`êđương lối của Đảng, tư tưởng H ôChí Minh và |? luận chủ nghĩa Mác-Lênin v`ềchủ nghĩa xã hội Đi`âi này nhấn mạnh sự lựa chọn đúng
đắn của Đảng trong việc xây dựng đất nước Là sinh viên và là một ph của lớp trí thức
trẻ, chúng ta nhận thức rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình Chúng ta mong muốn góp
phần nhỏ bé của mình vào việc tuyên truy đường lối của Đảng, tư tưởng của H`ô Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin, từ đó xây dựng ni ồn tin mạnh mẽ trong lòng nhân dân
và đánh bại mọi âm mưu phản động Đây cũng là I? do mà nhóm chúng ta đã chọn đ`êtài
này
Trang 82 Muc dich nghién ctru
Nhằm trang bị cho chúng ta những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin
v`ềChủ nghĩa xã hội và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Liên hệ những
quan điểm đó qua công cuộc tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang bị cơ sở phương pháp luận giúp chúng ta biết vận dụng, phân tích cơ sở khoa học và quán triệt sâu sắc những quan điểm cơ bản v`êchủ nghĩa xã hội chủ nghĩa
và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Góp phẦn giáo dục tư tưởng chính trị, định hướng cho mọi công dân nhận thức rõ
nét hơn v`ềquan niệm của Mác —- Lênin và con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ đó biết tránh được sự cám dỗ của bọn phản động, chống phá, xuyên tạc chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
3 Đối tượng nghiên cứu
DH tài "L? luận của chủ nghĩa Mác — Lênin v`ềchủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn
với các đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" tập trung nghiên cứu các nguyên |?
cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin v`êquá trình xây dựng va phát triển chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa Mác — Lênin nhấn mạnh vai trò của giai cấp công nhân, sự cần thiết của việc xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, và xây dựng một xã hội không còn áp bức, bất công Ð`ê tài cũng đi sâu vào việc phân tích và so sánh l? luận này với thực tiễn xây dựng chủ
nghĩa xã hội tại Việt Nam, nơi đã và đang áp dụng các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin để phát triển đất nước Qua đó, nghiên cứu đánh giá các thành tựu và hạn
chế trong quá trình thực hiện, cũng như những đặc điểm nổi bật của mô hình chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam như vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, sự phát triển kinh tế thị
trưởng theo định hướng xã hội chủ nghĩa, và việc xây dựng hệ thống chính trị, xã hội
công bằng và tiến bộ
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đ tài này sẽ sử dụng một kết hợp của nhi âi phương pháp nghiên cứu để làm rõ l? luận của chủ nghĩa Mác — Lênin v`êchủ nghĩa xã hội và
liên hệ thực tiễn với các đặc điểm của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
4
Trang 9DW tién, phương pháp nghiên cứu phân tích và xử I? tài liệu sẽ được sử dụng để
giúp chúng ta hiểu rõ hơn v`êl? luận của Mác - Lênin mà còn đóng vai trò quan trọng
trong việc áp dụng l2 luận này vào tiễn ở Việt Nam và đưa ra những đềxuất cụ thể để
phát triển xã hội cộng sản theo hướng phù hợp và b` vững Phương pháp này bao g ân việc thu thập tài liệu, phân tích nội dung và so sánh tổng hợp bên cạnh đó còn phải đánh
giá phân tích chi tiết cuối cùng phải rút ra những kết luận và đ`êxuất
Tiếp theo, phương pháp lôgïc và tra cứu thông tin sẽ được áp dụng không chỉ giúp
xây dựng những lập luận vững chắc mà còn đảm bảo tính hợp l? và hiệu quả trong việc
áp dụng l? luận Mác — Lênin vào thực tiễn ở Việt Nam một cách khoa học và có sơ' sở
Cuối cùng, phương pháp duy vật biện chứng giúp phân tích động lực lịch sử đằng
sau sự hình thành và phát triển của các |? luận, tử việc đánh giá quan hệ sản xuất và vai
trò của các giai cấp xã hội đến sự phù hợp của chúng trong thực tiễn ở Việt Nam D ông thời, nó cũng đưa ra những đánh giá sâu sắc v`ềsự biến đổi của l? luận theo thời gian và
đ `ềxuất các chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam
Trang 10PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: L& LUAN CUA CHU NGHIA MAC - LENIN V ECHU
NGHĨA XÃ HỘI
1.1 Chủ nghĩa xã hội — giai đoạn đi của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầầi của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa Như chúng ta đã biết chủ nghĩa xa hội khoa học là một ? nghĩa v`êmặt 1? luận
nằm trong khái niệm chủ nghĩa xã hội là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác
- Lênin nghiên cứu sự vận động xã hội nhằm thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ
nghĩa xã hội tiến tới xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa
Chủ Nghĩa xã hội là khái niệm được hiểu qua bốn nghĩa:
- Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao đô chống lại áp
bức, bất công, chống các giai cấp thống trị
- Là trào lưu tư tưởng, I? luâ&phản ánh l? tưởng giải phóng nhân dan lao dé
khỏi áp bức, bóc lôK€bất công
- Là mô&khoa học - Chủ nghĩa xã hôK&khoa học, khoa học v`êsứ mêr8® lịch sử của
giai cấp công nhân
- Là mô&@hế đô &ã hôđgốt đẹp, giai đoạn đ âi của hình thái kinh tế- xã hổ €ông sản
chủ nghĩa
Mac va Ph Angeghen khi nghiên cứu sự phát triển xã hội loài ngươi trong lịch sử,
nhất là lịch sử xã hội tư bản, họ đã xây dựng học thuyết v`êhình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết này được C Mác và Ph Angghen khởi xướng sau đó được VI Lênin bổ sung và phát triển hiện thực hoá trở thành tài sản vô giá của nhân loại, được thực hiện
trong công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở nuóc Nga Xô viết trở thành học thuyết
hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa Mác- Lênin Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội
không chỉnh là rõ những quy luật cơ bản của vận động xã hội, phương pháp khoa học
giải thích lịch sử mà còn làm rõ những yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội, đ ng
6
Trang 11thời xem xét sự biến đổi và phát triển của xã hội Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra tính tất yếu sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, đó là quá trình lịch sử
- tự nhiên Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tử thấp lên cao qua
hai giai đoạn, giai đoạn thấp và giai đoạn cao, giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội
công sản chủ nghĩa là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản theo C Mác — Ph
Ăngghen Sự thay thế này được thực hện thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp công nhân
Xã hội của thơi kỳ quá độ chính là thoát thai tử xã hội tư bản chủ nghĩa, còn mang nhi `âi
dấu vết của xã hội cũ để lại do xã hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản được hiểu theo hai nghĩa v`êmặt l?
luận và thực tiễn: Thứ nhất, đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, cẦn thiết phải có thoi ky quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
Thứ hai, đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản có một thời kỳ quá độ nhất định, thoi ky cải biến cách mạng
từ xã hội này sang xã hội kia, thời kỳ quá độ tự chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản
[3]
1.2 Đi`âi kiện ra đơi của chủ nghĩa xã hội
C Mác đã tìm ra quy luật vận động của hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa
bằng cách đi sâu phân tích bằng I? luận hình thái kinh tế - xã hội Từ đó ông dự báo
khoa học v`ềsự ra đời và tương lai của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I
Lênin cho rằng C Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chu nghĩa tư
bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư bản là kết quả tác động của một lực lượng xã hội do
chủ nghĩa tư bản sinh ra - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân hiện đại Dựa vào cơ sở |? luận khoa học của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn xây dựng
chỉ nghĩa xã hội, chúng ta có thể nêu ra những được trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
1.2.1 Đi"âi kiện kinh tế - xã hội
Khi phân tích và đánh giá v`êchủ nghĩa tư bản thì C Mác và Ph Ăngghen đã đánh
giá một cách rất khách quan và toàn diện hai ông cho rằng chủ nghĩa tư bản là một giai
7
Trang 12đoạn phát triển mới của loài người và nó có đống góp rất lớn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất có công lớn trong việc xoá bỏ chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt là Mác đã đánh giá rất cao v`Êgiai cấp
tư sản , Ông khẳng định bằng 1 luận điểm rằng “ giai cấp tư sản trong quá trình thống trị
chưa đ% một thế kỷ đã tạo ra những lực lượng sản xuất hi `âi hơn và đ `ồsô hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại” Sự ra đời của công nghiệp cơ khí trong cách mạng công nghiệp lần thứ hai là biểu hiện cho những bước tiến to lớn của lực
lượng sản xuất V`ên*ñn sản xuất tư bản chủ nghĩa đã áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao độg tạo ra nhiều sản phẩm mới và tạo ra một sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất Nhưng họ cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ
nghĩa, lực lượng sản xuất càng cơ giới hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa thì càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Quan
hệ sản xuất không còn tạo đi âi kiện cho lực lượng sản xuất phát triển và ngày càng trở
thành xi`âng xích lỗi thời [3]
1.2.2 Đi lâi kiện chính trị
Cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản cũng hình thành và phát
triển hai giai cấp cơ bản: giai cấp công nhân và giai cấp tư sản có lợi ích đối lập nhau nên xã hội xuất hiện mâu thuẫn Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất trở thành
mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, biểu hiện v`êmặt xã hội là mâu thuẫn
giữa giai cấp công nhân hiện đại với giai cấp tư sản lỗi thời Xã hội phát triển và tính xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa v`êtư liệu sản xuất trở thành vật cản ki ân hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ của n`ân đại công nghiệp cơ khí
là sự trưởng thành vượt bậc cả v`êsố lượng và chất lượng của giai cấp công nhân, con đẻ của nn đại công nghiệp Sự trưởng thành của giai cấp công nhân và sự phát triển v `êlực lượng sản xuất và là tin đềcho sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội dẫn tới sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản C Mác và Ph Ăngghen đã chỉ: “Từ chỗ là
những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành
Trang 13nhitng xi ag xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bất đầi thời đại một cuộc cách mạng xã hội”
Sự vận động của những mâu thuẫn cơ bản trong chủ nghĩa tư bản cùng với cuộc
đâu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dẫn đến cách mạng xã hội chủ
nghĩa tất yếu sẽ xảy ra và sự thắng lợi đưa đến sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa C Mác và Ph Ăngghen đã cho rằng, giai cấp tư sản không chỉ tạo
vũ khí sẽ giết mình mà còn tạo ra những người sử dụng vũ khí đó, những công nhân
hiện đại, những người vô sản Sự ra đời của Đảng cộng sản chính là đánh dấu cho sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân và sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất, đây chính là tin đêcho sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
Việc thiết lập nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là sự mở đi của
hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa khác với tất cả các hình thái kinh tế - xã hội trước đó nên nó không tự nhiên ra đơi
mà nó chỉ được hình thành thông qua cách mạng vô sản dưới sự lãnh đạo của chính
đẳng của giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản Giai cấp công nhân giác ngộ L? luận chủ
nghĩa xã hội khoa học và dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng vô sản diễn ra bằng con
đường bạo lực cách mạng nhằm lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, cách mạng vô sản v`ề mặt l? thuyết cũng có thể được tiến hành bằng con đường hòa bình nhưng trên thực tế
nó chưa xảy ra Do tính sâu sắc và triệt để của cách mạng vô sản nên cách mạng chỉ có
thể thành công, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa chỉ có thể được thiết lập và
phát triển trên cơ sở của chính nó, một khi tính tích cực chính trị của giai cấp công nhân
được khơi dậy và phát huy trong liên minh với các giai cấp và tầng lớp những người lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản [3]
1.3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội
Khi nghiên cứu v`êhình thái kinh tế - xã hổ €ôn sản chủ nghĩa, C.Mác và
Ph.Ăngghen rất quan tâm dự báo những đặc trưng của từng giai đoạn, đặc bi&& giai
đoạn đầi (giai đoạn thấp) của xã hẩ€ôr@ sản nhằm định hướng phát triển cho phong
trào công nhân quốc tế Căn cứ vào những dự báo của C.Mác và Ph.Ăngghen và những
Trang 14quan điểm của V.I.Lênin v`êchủ nghĩa xã hổ nước Nga xô - viết, có thể khái quát
những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hô@8hư sau:
Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải
phóng con người, tBo đi âi kiã(D con người phát triDn toàn diê C
C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo v`êmột xã hội tương lai, xã hội cộng sảng chủ
nghĩa đã khẳng định: “Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai
cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là đi ân
kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” trong tác phẩm Tuyên ngồn của Đảng
Cộng sản; khi đó “ con người, cuối cùng làm chủ t Ôn tại xã hội của chính mình thì cũng
do đó làm chủ tự nhiên, làm chủ cả bản thân mình, trở thành ngưởi tự do” Các ông
cũng chỉ rõ khi giai cấp công nhân trở thành giai cấp thống trị thì: “Nếu giai cấp vô sản
trong cuộc đấu tranh chống giai cấp Tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành giai cấp
nó dùng bạo lực tiêu diệt chế độ xã hội cũ, thì đêng thời với việc tiêu diệt chế độ xã hội
ấy, nó cũng tiêu diệt luôn cả những đi`âi kiện của sự đối kháng giai cấp, nó tiêu diệt các
giai cấp nói chung và cũng do đấy, tiêu diệt cả sự thống trị của chính giai cấp mình”
Chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã nhấn mạnh: tính ưu việc của Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản là xóa bỏ mọi bóc lột, áp bức, bất do chủ nghĩa tư bản tạo ra Mục đích cao cả
của chủ nghĩa xã hội là biến tất cẩ thành viên trong xã hội thành ngươi lao động, xoá bỏ
phân chia giai cấp, tiêu diệt cơ sở bốc lột người I.V Lênin cũng đã chỉ rõ giai cấp công
nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng phải thực hiện nhi `âi nhiệm vụ để đạt được mục đích
cao cả Mục đích, nhiệm vụ của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội là tạo ra đi `âi kiện v`ề
cơ sở vật chất — kỹ thuật và đởi sống tỉnh thần để thiết lập xã hội cộng sản
Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
CNXH là xã hội do nhân dân làm chủ, quy ân làm chủ của giai cấp công nhân là
đặc trưng của CNXH và đặt trưng được đặt lên hàng đi mang 2 nghĩa bao trùm vì con
người là chủ thể của Triết học, nhân dân lao động là chủ thể của xã hội thực hiện quy ân
làm chủ ngày càng rộng rãi và đ3 đủ trong quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới Đặt trưng này là đặc trưng thể hiện rõ nhất khác biệt v `êchất của CNXH so với các
10
Trang 15chế độ xã hội khác.C Mác và Ph Angghen da chỉ rõ: “Bước thứ nhất trong cuộc cách
mạng công nhân là giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ”;
V.] Lênin cũng đã viết: “Chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào, cũng dân chủ hơn gấp triệu Lần Chính quy & X6viét so với nước cộng hòa tư sản dân
chủ nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lân"
Chủ nghĩa xã hội có n`âi kinh tế phat triDn cao dựa trên lực lượng sản xuất hiêC
dBi va chế độ công hJu v`êtư liâGản xuất chủ yếu
Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội có n` kinh tế phát triển cao, quan hệ sản xuất
dựa trên chế độ công hữu v`tư liệu sản xuất, được tổ chứcvới lực lượng sản xuất hiện đại, quản l2 có hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động
V.I Lênin cũng đã viết: “Tử chủ nghĩa tư bản, nhân loại chỉ có thể tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội, nghĩa là lên chế độ công hữu v`ềcác tư liệu sản xuất và chế độ phân phốt sản phẩm theo lao động của mỗi người" Chủ nghĩa xã hội dần được củng cố, hoàn
thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ d3n những mâu thuẫn đối kháng trong
xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích
căn bản
Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiDu mới mang bản chất giai cấp công nhân, dBi
biDu cho lợi ích, quy lực và ý chí của nhân dân lao động
Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thông qua nhà nước,
Đảng lãnh đạo toàn xã hội v`Êmọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quy ân lực và lợi
ích của mình trên mọi mặt của xã hội Nhân dân tham gia vào mọi công việc của nhà
nước, qu ân chúng nhân dân thực sự tham gia vào từng bước của cuộc sống và đóng vai
trò tích cực trong việc quản l? Đây là một “nhà nước nửa nhà nước”, với tính tự giác, tự
quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quy ân dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính
mình ngày càng rõ hơn
Nhà nước này có một chế độ dân chủ mới: