5 Câu 7: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng, nhưng Tòa án xác định có sự tổn tại của một hệ thống pháp luật khác có môi liên h
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA LUAT DAN SU
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BAI THAO LUAN LAN THU BAY
MON TU PHAP QUOC TE
HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI
NGOAI HOP DONG TRONG TU PHAP QUOC TE
TRONG TU PHAP QUOC TE
Giảng viên hướng dân:
Nhóm | - Lop DS46A1
1 |Nguyén Thị Vân Anh (Nhóm | 2153801012015
trưởng)
2_ | Hà Vũ Ngọc Bích 2153801012027
3 | Mai Hồng Câm 2153801012029
4_ | Võ Quỳnh Châu 2153801012035
5 | Lê Thành Danh 2153801012039
6_ | Lê Hồ Ngọc Duyên 2153801012047
7 | Trịnh Quốc Đại 2153801012054
8 | Tran Lé Ngọc Hạ 2153801012070
9 | Nguyễn Thị Thủy Hang 2153801012076
Thứ năm, ngày 02, tháng 11, năm 2023
Trang 2
MUC LUC
Câu 3: Hãy cho biết lý do pháp luật Việt Nam hạn chế quyền chọn luật của các bên
đối với trường hợp tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLIDS 20 [5 seo sess se se 3
Câu 7: Anh (Chi) hay trinh bay va phan tich nguyén tắc giải quyết xung đột pháp
luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng có yêu tô nước ngoài theo pháp luật
Câu 6: Theo pháp luật Việt Nam, các bên được quyền thỏa thuận chọn pháp luật áp
dụng cho từng phần của hợp đồng 5
Câu 7: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng
cho quan hệ hợp đồng, nhưng Tòa án xác định có sự tổn tại của một hệ thống pháp
luật khác có môi liên hệ săn bó hơn với hợp đông thì nguôn luật đó sẽ được áp
HỘ 0000000000000 nọ TS 1 0 TT 0 0 li 0 00500 0 0 5
Câu 8: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng
cho quan hệ hợp đồng thì nguồn luật được thỏa thuận sẽ được áp dụng, trừ trường
hợp việc thỏa thuận đó trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam 5
Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, các bên có thê thỏa thuận thay đổi pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đổi đó không được ảnh hướng đến quyền,
lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi thay đôi pháp luật áp dụng
s se* 6
Câu 12: Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Nøa, luật do các bên
thỏa thuận sẽ được ưu tiên áp dụng cho hợp đồng 6
Bài tập ÌL sọ TK HH Hi ni im Hi BH HD it 6
2 Gia sử giữa hai bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng là pháp luật Hàn
Quốc, theo anh (chị), pháp luật được lựa chọn đó có thể được Tòa án Việt Nam
chap nhận áp dụng không? Nêu có, hãy trình bày các điều kiện cho sự chap nhận
3 Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng pháp luật nào để giải quyết tranh chap hợp đồng
trên (về năng lực chủ thế hợp đồng, hình thức của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ
Cla CAC DEN)? Vi SAO? ieee ae 8
Bài tập 4: - nh HH HH HH HH hi ii ti th sơ 9
4.1 Nhận định đúng - sai và giải thích ngắn (giả sử trong trường hợp M ký hợp
đồng với N): c c1 1122121111121 121 112112 12111 ng n tt rau 9
4.2 M di du lich tại nước B và đã đến tham quan một phòng trưng bảy tranh tại
nước B Tại đây, M đã ký hợp đông mua tranh của N Theo hợp đồng, đây là
1
Trang 3tranh bản gốc của một họa sĩ có tên tuôi mang quốc tịch nước B Tuy nhiên khi
M trở về Việt Nam đem tranh tham dự một cuộc triển lãm tại Việt Nam thì bức
tranh này đã được xác định là tranh bản sao M kiện ra trước Tòa án Việt Nam
với yêu cầu Tòa án Việt Nam tuyên bố hợp đồng vô hiệu - 2: 2c se sea 11
4.3 N mang tranh sang tham dự một cuộc triển lãm quốc tế tại Việt Nam Tại
đây, M và N đã ký và thực hiện hợp đồng mua bán tranh (theo lời N là bản gốc)
Thực tế, đây chỉ là tranh bản sao M kiện ra trước Tòa án Việt Nam với yêu cầu
Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Anh (chị) hãy xác định pháp luật nước nào sẽ
được áp dụng trong việc xác định năng lực hành vi ký kết hợp đồng của N 12
4.4 Anh (chi) hãy xác định hệ thống pháp luật nào được Tòa án Việt Nam áp
dụng để xác định tư cách chủ thể ký hợp đồng của K trong các trường hợp cụ thê
4.5 Chính phủ nước A ký hợp đồng thu mua nông sản với K Anh (chị) hãy tư
vân về địa vị pháp lý của môi bên trong quan hệ hop dong này 13
Trang 4PHAN TU LUAN
Câu 3: Hãy cho biết lý do pháp luật Việt Nam hạn chế quyền chọn luật của các
bên đối với trường hợp tại khoản 4, 5, 6 Điều 683 BLDS 2015
Pháp luật Việt Nam hạn chế quyền chọn luật của các bên đối với trường hợp tại
khoản 4, 5, 6 Diéu 683 BLDS 2015, bởi vì:
« Khoản 4 Điều 683 BLDS 2015, đối tượng của hợp đồng là bất động sản mà bất động sản là tài sản đặc biệt gắn liền với đất đai - chủ quyền của quốc gia và đó là tài sản không di chuyền được nên nếu đề các bên lựa chọn luật áp dụng thì có thé ảnh hướng đến chủ quyền của quốc gia khác Hoặc nếu được chọn luật thì việc được công nhận va cho thị hành tại một quốc gia khac có được hay không thì tùy thuộc vào quốc gia đó Nên đối tượng của hợp đồng là bất động sản thì sẽ áp dụng pháp luật nơi có bất động sản
- Khoản 5 Điều 683 BLDS 2015, liên quan đến hợp đồng tiêu dùng, hợp đồng
lao động thì bên yếu thể là người tiêu dùng và người lao động nên để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, người lao động Việt Nam thì pháp luật Việt Nam hạn chế lựa chọn pháp luật đối với loại hợp đồng này nếu nó ảnh hướng đến quyền và lợi ích tối thiểu của người tiêu dùng, người lao động Việt Nam
« Khoản 6 Điều 683 BLDS 2015, việc các bên muốn thay đôi hệ thống pháp luật
đã lựa chọn sang một hệ thống pháp luật khác xét cho cùng cũng vẫn là sự thống nhất ý chí về lựa chọn pháp luật của các bên nên vẫn cần được tôn trọng Tuy nhiên, khi lựa chọn áp đụng hệ thống pháp luật mới thì quyền lợi giữa các bên sẽ thay đôi, trong đó có quyền lợi của người thứ ba Vì vậy, pháp luật Việt Nam mới hạn chế thỏa thuận thay đôi luật áp dụng Tuy nhiên, đối với trường hợp này các bên vẫn có thể thỏa thuận thay đôi pháp luật áp dụng nhưng phải dam bảo không gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý thì sự thay đôi đó là hợp pháp
Câu 7: Anh (Chị) hãy trình bày và phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể khi giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo
pháp luật Việt Nam
1 Cá nhân:
a Năng lực pháp luật— Điều 673 BLDS 2015
« Khoản 1: Nguyên tắc chung: Luật quốc tịch - xác định theo pháp luật của nước
mà người đó có quốc tịch
« Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài tại Việt Nam)
Theo đó, thì nguyên tắc áp dụng luật là căn cứ theo luật quốc tịch của người đó
Trang 5b Năng lực hành vi — Điều 674 BLDS 2015
® Khoản |: nguyên tắc chung: nơi người đó mang quốc tịch
® Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dich dan sw tai
Việt Nam)
Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện piao dịch dân sự tại Việt Nam theo
pháp luật Việt Nam
Đối với các trường hợp sau:
- Người không quốc tịch - Khoản 1 Điều 672 BLDS 2015
© Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh
quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài
e® Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời
điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Do đó, áp dụng pháp luật của
nước mả người đó có mỗi liên hệ gan bó nhất
- Người có nhiều quốc tịch - Khoản 2 Điều 672 BLDS 2015
- Người có nhiều quốc tịch (trong đó không có quốc tịch Việt Nam)
© Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch vả cư trú vào thời
điểm pháp sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
e® Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú hoặc nơi
cư trú và nơi có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài Như vậy, áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và
có mối liên hé gan bó nhất
- Người có nhiều quốc tịch trong đó có quốc tịch Việt Nam Vậy nên, áp dụng pháp
luat Việt Nam
2 Pháp nhân
- Năng lực pháp luật của pháp nhân
Theo Điều 676 BLDS 2015
© Xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch: nơi pháp nhân
thành lập
® Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác định, thực hiện p1ao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo
pháp luật Việt Nam
- Người đại diện của pháp nhân
e Thâm quyền ký kết của người đại diện pháp nhân: khoản 2 Điều 676 BLDS
2015: theo pháp luật mà của nước mà pháp nhân có quốc tịch
PHAN TRAC NGHIEM
Trang 6Câu 6: Theo pháp luật Việt Nam, các bên được quyền thỏa thuận chọn pháp luật
áp dụng cho từng phần của hợp đồng
Nhận định trên đúng Theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015, các bên trong quan
hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng, trừ trường
hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều nảy Việc các bên thỏa thuận chọn pháp luật
cho hợp đồng có thê hiểu là áp dụng cho toản bộ hoặc từng phần của hợp đồng vì
trong BLDS 2015 không giới hạn quyền áp dụng nhiều nguồn luâttcho mỗi vấn đề
trong nôitdung hợp đồng Nên các bên được lựa chọn nhiều nguồn luâttkhác nhau cho
những vấn đề pháp lý khác nhau trong cùng một hợp đồng Như vậy, theo pháp luật
Việt Nam, các bên được quyền thỏa thuận chọn nhiều nguồn luật áp dụng cho các vấn
đề pháp lý khác nhau trone hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại các khoản 4, 5 và 6
Điều 683 BLDS 2015
Câu 7: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp
dụng cho quan hệ hợp đồng, nhưng Tòa án xác định có sự tồn tại của một hệ
thống pháp luật khác có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì nguồn luật đó
sẽ được áp dụng
Nhận định trên sai Vì trong quan hệ hợp đồng luôn đề cao, tôn trọng sự tự do ý
chí, tự do định đoạt của các bên trong hợp đồng, kế cả trong quan hệ hợp đồng có
YTNN cũng luôn đề cao sự tự do ý chí đó Nên nguyên tắc áp dụng luật do các bên
lựa chọn luôn được ưu tiên áp dụng hàng đầu nếu như thỏa mãn các điều kiện chọn
luật (khoản 1 Điều 683 BLDS 2015) Việc xác định hệ thống pháp luật có mối liên hệ
gan bó hơn chỉ tồn tại trong trường hợp các bên không có thỏa thuận chọn luật hoặc
thỏa thuận đó bị vô hiệu, các bên phải tuân thủ theo nguyên tắc áp dụng luật nơi có
mối liên hệ gan bó nhất với hợp đồng, lúc này nếu xác định được có sự tồn tại của một
hệ thống pháp luật khác có mối liên hệ gắn bó hơn với hợp đồng thì áp dụng nguồn
luật đó (khoản 3 Điều 683 BLDS 2015)
Câu 8: Theo pháp luật Việt Nam, nếu các bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp
dụng cho quan hệ hợp đồng thì nguồn luật được thỏa thuận sẽ được áp dụng, trừ
trường hợp việc thỏa thuận đó trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam
Nhận định trên sai Căn cứ theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015, các bên trong
hợp đồng có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng thì pháp luật
được thỏa thuận sẽ được áp dụng
Tuy nhiên, đối với trường hợp các hợp đồng được quy định tại khoản 4, 5 và 6
của Điều luật nảy thì các bên bị hạn chế quyền chọn pháp luật áp dụng, cụ thé là:
+ Hợp đồng có đối tượng là BĐS thì pháp luật áp dụng đối với việc chuyến giao
quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc
sử dụng bất động sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ sẽ áp dụng pháp luật của nước
nơi có BĐS
Trang 7+ Hợp đồng lao động, hợp đồng tiêu dùng đã được các bên thỏa thuận lựa chọn
pháp luật áp dụng nhưng pháp luật được lựa chọn này có ảnh hưởng đến quyền lợi tối
thiểu của người lao động, người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì
áp dụng pháp luật Việt Nam
+ Hợp đồng được các bên thỏa thuận thay đôi pháp luật áp dụng nhưng việc thay
đôi có ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hưởng trước khi
thay đôi pháp luật áp dụng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý
Câu 9: Theo pháp luật Việt Nam, các bên có thể thỏa thuận thay đỗi pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng nhưng việc thay đỗi đó không được ảnh hưởng đến quyền,
lợi ích hợp pháp của người thứ ba được hướng trước khi thay đỗi pháp luật áp
dụng
Nhận định trên sai Vì căn cứ theo khoản 6 Điều 683 BLDS 2015, trường hợp
các bên thỏa thuận thay đôi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng thì về nguyên tắc việc
thay đôi đó không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba được
hưởng trước khi thay đối pháp luật áp dụng Nhưng nếu người thứ ba biết và đồng ý
thi các bên vẫn có thể thỏa thuận thay đôi pháp luật áp dụng
Câu 12: Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Nga, luật do các
bên thỏa thuận sẽ được ưu tiên áp dụng cho hợp đồng
Nhận định trên sai Căn cứ theo khoản 1 Điều 44 HĐTTTP Việt - Nơa, các bên
tham gia trong hợp đồng lao động có thê tự lựa chọn pháp luật áp dụng đối với các
quan hệ lao động giữa họ với nhau Tuy nhiên, cũng theo điều khoản trên, nếu pháp
luật mà các bên lựa chọn cho hợp đồng lao động bị cắm theo pháp luật của Bên ký kết
mà trên lãnh thổ của nước đó các quan hệ lao động nảy được thực hiện, thì pháp luật
đã được lựa chọn sẽ không được ưu tiên áp dụng cho hợp đồng trên
PHẢN BÀI TẬP
Bai tap 1:
Ngày 01/02/2017, Công ty M (có trụ sở tại tỉnh Bình Dương) và Công ty S.P (có
trụ sở tại Hàn Quốc) ký hợp đồng số MR-SJ/SJIN-01-10 do ông S - Giám đốc kinh
doanh của Công ty M và người đại diện theo ủy quyền của Công ty S.P là bà N ký kết,
theo đó Công ty S.P mua gòn các loại của Công ty M, với số lượng 100.000 MT, tổng
giá trị hợp đồng là 190.000 USD, nơi giao hàng là Công ty S.J.V, địa chỉ tại quận Gò
Vấp, TP.HCM - là bên nhận gia công hàng hóa cho bên đặt gia công là Công ty S.P
Hợp đồng được ký kết tại tỉnh Bình Dương Sau khi hợp đồng được thực hiện, Công
ty S.P không thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho Công ty M Tranh chấp xảy ra, Công
ty M kiện Công ty S.P ra TAND TPHCM Anh (chị) hãy cho biết:
Trang 81 Tòa án Việt Nam có thấm quyền để thụ lý vụ tranh chấp không? Vì sao?
Tranh chấp giữa Công ty M và Công ty §.P là vụ việc dân sự theo Điều |
BLTTDS 2015 Đây là vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài do công ty S.P có quốc
tịch Hàn Quốc (điểm a khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015)
Tranh chấp giữa Công ty M và Công ty S.P thuộc thâm quyền giải quyết của
Tòa án, vì, đây là tranh chấp về hợp đồng dân sự (khoản 3 Điều 26 BLTTDS 2015)
Tòa án Việt Nam có thâm quyền thụ lý vụ tranh chấp trên Hai bên không có
thỏa thuận lựa chọn luật, siữa Việt Nam và Hàn Quốc không có ký kết ĐUQT Căn cứ
vào điểm đ khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015, hợp đồng giữa Công ty M và Công ty
S.P được ký kết tại tỉnh Bình Dương, tức là việc xác lập hợp đồng giữa hai bên được
thực hiện trên lãnh thổ của Việt Nam nên Tòa án Việt Nam có thầm quyền thụ lý giải
quyết
2 Giá sử giữa hai bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng là pháp luật Hàn
Quốc, theo anh (chị), pháp luật được lựa chọn đó có thể được Tòa án Việt Nam
chấp nhận áp dụng không? Nếu có, hãy trình bày các điều kiện cho sự chấp nhận
đó
Giả sử hai bên có thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng là pháp luật Hàn Quốc, thì
pháp luật được lựa chọn sẽ được Tòa án Việt Nam ưu tiên áp dụng Tuy nhiên, pháp
luật được ưu tiên không mang tính chất đương nhiên được áp dụng, mà phụ thuộc vào
điều kiện chọn luật
Điều kiện chọn luật:
- DUQT, PLVN quy định quyền chọn luật (khoản 2 Điều 664 BLDS 2015)
- Hậu quả của việc áp dụng pháp luật lựa chọn không trái nguyên tắc cơ bản
PLVN (Điều 666, 670 BLDS 2015; Điều 5 Luật Thương mại 2005)
- Luật thực chất (khoản 4 Điều 668 BLDS 2015): chỉ được lựa chọn luật thực
chat, không lựa chọn luật xung đột vì sự tôn trọng ý chí tự do của các bên
(QPXD mang tính chất dẫn chiếu, sẽ dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật khác
xung đột với hệ thông pháp luật ban đầu của các bên)
- Không nhằm lân tránh pháp luật
- Dựa trên cơ sở lựa chọn bình đẳng tự do, ý chỉ
Trang 93 Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng pháp luật nào dé giai quyết tranh chấp hợp đồng
trên (về năng lực chủ thé hop dong, hình thức của hợp dong, quyền và nghĩa vụ
của các bên)? Vì sao?
Trường hợp các bên có thỏa thuận chọn luật Theo khoản 1 Điều 683 BLDS
2015 thì các bên có thê thỏa thuận chọn luật áp dụng với hợp đồng Pháp luật thỏa
thuận sẽ được chấp thuận nếu thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Việc thỏa thuận chọn luật giữa hai bên phải đảm bảo tự do ý chí, tự nguyện
- Việc các bên thỏa thuận chọn luật phải phù hợp với PLQG (khoản 2 Điều 664
BLDS 2015 có quy định Pháp luật Việt Nam cho phép các bên có quyền lựa
chọn pháp luật dé áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài),
- Hậu quả của pháp luật được áp dụng không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam
- Luật được chọn phải là luật thực chất
- Việc chọn áp dụng pháp luật này không nhằm lần tránh pháp luật
Nếu pháp luật các bên thỏa thuận đáp ứng đủ các điều kiện chọn luật nêu trên sẽ
được áp dụng
Giá sử trong hợp đồng các bên không có thỏa thuận chọn luật Nếu các bên
không có thỏa thuận việc thỏa thuận chọn luật thì theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015
sẽ lựa chọn pháp luật nơi gắn bó Theo điểm a khoản 2 Điều 683 BLDS 2015 thi theo
pháp luật của nước nơi người bán cư trú, người bán ở đây là công ty M đang cư trú tại
Việt Nam nên theo đó pháp luật Việt Nam sẽ là pháp luật được áp dụng để giải quyết
tranh chấp hợp đồng trên
Theo khoản 7 Điều 683 BLDS 2015, hình thức của hợp đồng được xác định theo
pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó Trong trường hợp này hình thức hợp đồng
được xác định theo pháp luật Việt Nam
Về năng lực chủ thể của hợp đồng:
»>_ Đối với công ty Hàn quốc (Công ty S.P)
- Năng lực pháp luật của Công ty: Công ty S.P là tổ chức nước ngoài có tư cách pháp nhân ký kết hợp đồng tại Việt Nam Căn cứ theo khoản 3 Điều
676, NLPLDS của Công ty 5.P sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam
- Năng lực pháp luật dân sự của người đại diện công ty Hàn Quốc: Năng lực pháp luật dân sự của bà N được xác định theo nước mà bà N có quốc tịch
(khoản I Điều 673 BLDS 2015)
- Năng lực hành vi dân sự của người đại diện công ty Hàn Quốc: Năng lực hành vi dân sự của bà N được xác định theo pháp luật Việt Nam, do hợp đồng dân sự giữa hai bên được ký kết tại Việt Nam (tỉnh Bình Dương)
(khoản 2 Điều 674 BLDS 2015)
Trang 10> Doi voi cong ty Viet Nam (Céng ty M có trụ sở tại tinh Binh Duong)
- Năng lực pháp luật của Công ty: được xác định theo pháp luật của nước
mà pháp nhân có quốc tịch (khoản 2 Điều 676 BLDS 2015) Theo khoản 1
Điều 676 BLDS 2015, quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập, tức là pháp luật Việt Nam Do Công
ty M có trụ sở tại tỉnh Bình Dương, Việt Nam
- Năng lực pháp luật dân sự của người đại diện công ty Việt Nam: năng lực pháp luật dân sự của ông 5 được xác định theo pháp luật của nước ông
mang quốc tịch (khoản 1 Điều 673 BLDS 2015)
- Năng lực hành vi dân sự của người đại diện công ty Việt Nam: Năng lực hành vi dân sự của ông Š được xác định theo pháp luật Việt Nam, do hợp đồng dân sự giữa hai bên được ký kết tại Việt Nam (tỉnh Bình Dương)
(khoản 2 Điều 674 BLDS 2015)
Bài tập 4:
M quốc tịch nước A; N quốc tịch nước B; K pháp nhân có quốc tịch nước C
Giữa các nước A, B, C không có điều ước quốc tế
4.1 Nhận định đúng - sai và giải thích ngắn (giả sử trong trường hợp M ký hợp
đồng với N):
1 Khi pháp luật về hợp đồng của nước A va nước B khác nhau về nội dung cụ
thể thì phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
Nhận định trên đúng Hiện tượng xung đột pháp luật phát sinh khi thỏa mãn
hai điều kiện: Tổn tại quan hệ hợp đồng có yếu tô nước ngoàải và pháp luật các bên có
quy định khác nhau về điều chỉnh quan hệ hợp đồng đó Trong tình huỗng trên giữa M
và N là các cá nhân có quốc tịch khác nhau đã ký một hợp đồng, nên tồn tại một quan
hệ hợp đồng có yếu tổ nước ngoàải Lúc này hợp đồng giữa các bên có khả năng chịu
sự điều chỉnh của pháp luật nước A và pháp luật nước B (pháp luật của nước mà cá
nhân có quốc tịch), khi pháp luật của nước A và nước B quy định khác nhau về nội
dung cụ thể sẽ phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
2 Xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng phát sinh chỉ khi các bên trong
quan hệ hợp đồng ký kết hợp đồng ở nước ngoài
Nhận định trên sai Vì xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng chỉ phát sinh
khi hội tụ đủ hai yếu tố: có quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài (chủ thé, sự kiện
pháp lý, đối tượng nước ngoài ) và pháp luật của các quốc gia có quy định khác
nhau về vấn để đó Trong đó, quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài chỉ cần thỏa
mãn một trong ba dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 Như vậy, xung
đột pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng có thê phát sinh kế cả khi các bên không ký kết
hợp đồng ở nước ngoài