1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận thứ năm bộ môn pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Thị Mỹ Khanh, Hồ Thị Kim Chỉ, Bùi Tiến Dũng, Lê Thị Ngọc Hân, Phạm Thị Minh Hân, Trần Đoàn Hưng, Nguyễn Thanh Hương, Vũ Lâm Huyền, Phạm Ngọc Kiên, Diệu Khương, Thị Thiên Kim
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Theo Toà giám đốc thấm Hội đồng thâm phán, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi th

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT QUOC TE

TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BÀI THẢO LUẬN THỨ NĂM

Bộ môn: Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hai

ngoài hợp đồng Nhóm: 6

Họ và tên Thị Mỹ Khanh

Hồ Thị Kim Chỉ

Bùi Tiền Dũng

Lê Thị Ngọc Hân Phạm Thị Minh Hân Tran Doan Hung

N Vũ Lâm Huyên

Phạm Ngọc Diệu

Kiên Khương Thị Thiên Kim LỚP: TMQT46.1

Thành phố Hà Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2022

Trang 2

BLDS

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Bộ luật dân sự

Trang 3

MUC LUC

VÁN ĐÈ I1: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gay ra 1 Tóm tắt tình huỗng: . +2: 22+ +22 +£E+E+E+tE+EEE+EEeErkrkEexesertxrkrkerererereererecee 1

1.1 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bài thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp

luật Việt Nam? Nêu rõ những thay đôi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 vẻ

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bài thường thiệt hại trong hợp đồng 1

1.2 Trong tinh huéng trén, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn không? Căn cử phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội

1.3 Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bôi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -s- -s-s=s- 3 1.4 BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tốn thất về tinh than phat sinh do vi

phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời -.- -:-s: -s-s- =5 4

1.5 Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường tôn thất vé tinh thần

không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời << Sexy 5

VAN DE 2: Phat vi pham hợp đồng . 5-5-5555 5+ +e+e+xzt+zEereereerrererereezrs 6

Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân

m9 mm 6

Tóm tắt Quyết định giám đốc thâm số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14-8-2020 của

Tòa án nhân dân tối cao về vụ việc: “Tranh chấp hợp đồng phân phối độc quyền,

yêu cầu thanh toán tiền mua hàng” - 5 + +2 +22 +2 +t+sEeEeeEeEexreesrsrrrrersreerersre 6 2.1 Điễm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về phạt ví phạm hợp đồng 7

2.2 Điểm giống nhau giữa đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng - 8

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc hay là nội

dung của phạt vi phạm hợp đồng? 2-2 +22 ++£+s+s++E+z+zEzeexzeezzsezrzerecxe 8

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án liên quan đến khoản

2.5 Theo Toa an cap phúc thấm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vị phạm hợp đồng? Vi SA0? cuc sec sen 9 2.6 Theo Toà giám đốc thâm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục

4 phần Nhận định của Toả án trong Quyết định số 10 là thoả thuận phạt ví phạm

Trang 4

hợp đồng hay thoả thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì

2.7 Theo Toà giám đốc thấm (Hội đồng thâm phán), thoả thuận được nêu tại mục

4 phần Nhận định của Toà án trong Quyết định số 10 là thỏa thuận phạt vi phạm

hợp đồng hay thỏa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng? Vì

3.1 Những điều kiện đề một sự kiện được coi là bất khả kháng? Và cho biết các

bên có thể thỏa thuận với nhau về trường hợp có sự kiện bất khả kháng không?

Nêu rõ cơ sở khi trả [ỜI - - c cá c2 31 cọ ng SE Ki ki nen nen 12 3.2 Những hệ quả pháp lý trong trường hợp hợp đồng không thẻ thực hiện được

do sự kiện bất khả kháng trong BLDS và Luật thương mại sửa đỗi 12 3.3 Số hàng trên có bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng không? Phân tích các

điều kiện hình thành sự kiện bất khả kháng với tình huồng trên 13

3.4 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bat kha khang, anh Van co phai bồi thường

cho anh Bình về việc hàng bị hư hỏng không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 13 3.5 Nếu hàng bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng và anh Văn thỏa thuận bồi

thường cho anh Bình giá trị hàng bị hư hỏng thì anh Văn có được yêu cầu Công ty bảo hiểm thanh toán khoản tiền này không? Tìm câu trả lời nhìn từ góc độ văn

bản và thực tiễn xét XỬ .- c1 3E 1S HS TK KH TH TH xkt 14

VAN DE 4: Thuc hién hop dong khi hoan canh thay đổi cơ bản - 16 Tóm tắt bản án số 133/2021/DS-PT ngày 08/7/2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà

4.1 Điểm giống và khác nhau giữa sự kiện bất khả kháng và hoàn cảnh thay đôi

khi thực hiện hợp đồng (về sự tồn tại và hệ quả pháp lý của hai trường hợp này) 16

4.2 Quy định về thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong một hệ

010180: 8: n 8 .ẻ 19 4.3 Trong vụ việc nêu trên, theo Toà án, việc chấm dứt hợp đồng là do sự kiện

bất khả kháng hay do hoàn cảnh thay đổi cơ bản? Vì sao? c5 <cc<csc<css 21

4.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Tòa án (đặc biệt là

liên quan đến hoàn cảnh thay đối cơ bản) 5-5-2 +-2++<+<+=ceczszeczszszzrze+ 22

Trang 5

VAN ĐÈ I: Bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng gây ra Tóm tắt tình huống:

Ông Lại (bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật thâm mỹ) và bà Nguyễn thỏa thuận phẫu thuật ngực với 4 yêu cầu: Lấy túi ngực ra, Thâu nhỏ ngực lại, Bỏ túi nhỏ vào, Không được đụng đến núm vú Ba ngày sau phẫu thuật, bà Nguyễn phát hiện thấy núm vú bên phải sưng lên, đau nhức và đen như than Qua L0 ngày, vết mô hở hết phần vừa cắt chỉ, nhìn thấy cả túi nước đặt bên trong và ông Lại tiến hành mỗ may lại Được vài ngày thì vết mô bên tay phải chữ T lại hở một lỗ bằng ngón tay, nước dịch tuôn ướt đẫm cả người Sau đó ông Lại mô lấy túi nước ra và may lại lỗ hỗng

và thực tế bà Nguyễn mất núm vú phải

1.1.Căn cứ phát sinh trách nhiệm bổ zzròng thiệt hai trong hợp đông theo pháp

luật Việt Nam? Nêu rõ những £hay đổi trong BLDS 2015 so với BLDS 2005 về

Can cir phat sinh trách nhiệm bởi z;yờng thiệt hựi trong hợp đông

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng theo pháp luật Việt Nam như sau:

Đầu tiên, phải có thiệt hại xảy ra Thiệt hại theo quy định tại khoản | Điều

361 BLDS 2015 được hiểu là những tôn thất về mặt vật chất hoặc tỉnh thần ma nguoi

có hành vi gây thiệt hại đã gây ra đối với người bị thiệt hại Thiệt hại được coi là yếu

tố bắt buộc và tiền đề đề quyết định có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không Thiệt hại trong vi phạm hợp đồng được hiểu là thiệt hại về vật chat Có thé là

thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp và việc xác định thiệt hại là điều vô cùng quan trọng Ngoài ra, bên vi phạm nghĩa vụ phải trả thêm chỉ phí phát sinh để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt hoặc bị giảm sút do không hoàn thành nghĩa vụ trong hợp đồng

Thứ hai, phải có hành vi vi phạm hợp đồng Ví phạm hợp đồng có thể hiểu là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung của nghĩa vụ trong hợp đồng

Tuy nhiên, không phải mọi trường hợp bên có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng đều làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Cụ thê là nêu việc thực hiện hợp đồng không được là do lỗi của bên có quyền hoặc xuất phát từ sự kiện bất khả kháng thì bên có nghĩa vụ không phải bồi thường

Trang 6

Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi gây

thiệt hại Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi gây thiệt hại và ngược lại, hành vi gây thiệt hại phải là nguyên nhân trực tiếp hoặc có ý nghĩa quyết định đối

với thiệt hại xảy ra Nguyên nhân tạo nên kết quả nên chúng có mối liên hệ nối tiếp nhau Hành vi gây thiệt hại đóng vai trò là nguyên nhân nên phải có trước thiệt hại

Nếu thiệt hại xảy ra trước khi có hành vi gây thiệt hại thì đó không phải là kết quả

của hành vi vừa nêu Khi đó, bên có quyền không thê căn cứ vảo thiệt hại này đề yêu cầu bên có nghĩa vụ bồi thường do hành vi trước đó của mình

Điểm mới so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã bỏ đi yếu tố về lỗi của người

gây thiệt hại Khoản I Điều 308 BLDS 2005 quy định: “Người không thực hiện hoặc thực hiện không đứng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi có

ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác” Theo đó, người có hành vị vị phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân sự khi họ có lỗi, bao gồm lỗi có ý và lỗi vô ý Theo Bộ luật này, lỗi là yếu tổ cần phải xem xét khi xác định trách nhiệm nói chung và trách nhiệm dân sự nói riêng Tuy nhiên, đối với

BLDS 2015, yếu tổ lỗi không còn là yếu tổ cần thiết khi xác định trách nhiệm khi có

bên vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng Khi một bên có hành vi ví phạm nghĩa vụ thi bên còn lại phải chứng mình được các điều kiện để được bồi thường Như vậy, theo BLDS 2005, bên có quyền phải chứng minh được lỗi của bên vi phạm để làm căn cứ

phát sinh trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, lỗi là tâm lí mang tính chủ quan của

một chủ thê đối với hành vi và hậu quả do hành vi đó gây ra Như vậy, lỗi nằm trong suy nghĩ, nhận thức của bên vi phạm nên rất khó đề bên có quyền có thể chứng minh được Do đó, việc bỏ đi yếu tổ lỗi trong căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là phù hợp

Ngoài ra, khoản 2 Điều 419 BLDS 2015 quy định: “Người có quyền có thể

yêu cầu bồi thường thiệt hại cho lợi ích mà lẽ ra mình sẽ được hưởng do hợp đồng mang lại” Day la điểm mới về các thiệt hại có thê được bồi thường mà BLDS 2005 không có quy định Theo đó, nếu như hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích chắc chắn được hình thành trong tương lai của bên có quyền thi bên có quyên có thé yêu cầu bên vi phạm bồi thường cho những thiệt hại mà nếu như không có hành vi vi phạm nghĩa vụ thì mình sẽ nhận được

Trang 7

1.2.Trong tình huỗng trên, có việc xâm phạm tới yếu tô nhân thân của bà Nguyễn

không? Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội

đủ chưa? Vì sao?

Theo khoản 3 Điều 33 BLDS 2015:

“Việc gây mê, mồ, cắt bỏ, cấy ghép mô, bộ phận cơ thê người; thực hiện kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh mới trên cơ thê người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất cứ hình thức thứ nghiệm nào khác trên cơ thê người phải được sự đồng ý của người đó và phải được tô chức có thẩm quyên thực hiện

Trường hợp người được thử nghiệm là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vì dân sự, người có khó khăn trong nhận thực, làm chủ hành vì hoặc là bệnh nhân bất tinh thi phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con thành miên hoặc người giảm hộ của người đó động ý; trường hợp có nguy cơ đe dọa đến tinh mang của bệnh nhân

mà không chờ được ý kiến của những người nêu trên thì phải có quyết định của người

có thâm quyên của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ”

Trong tình huống trên không có yếu tổ xâm phạm tới nhân thân của bà Nguyễn Bởi lẽ, ông Lại phẫu thuật cho bà là đã có sự đồng ý của bà Cho nên nếu xét yếu tố nhân thân là không có căn cứ

Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nguyễn đã hội đủ

Vì ông Lại có hành vi vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng, trong thỏa thuận của hai người thì bà Nguyễn yêu cầu không được đụng chạm đến núm vú của bà, sau nhiều lần phẫu thuật thì ông Lại làm mất núm vú của bà Nguyễn theo đó quy định tại Điều

360 của Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “7zường hợp có thiệt hại do vì phạm nghĩa

vụ gây ra thì bên có nghĩa vụ phải bôi thường toàn bộ thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ” Như vậy, đã đủ căn cứ dé ông Lại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bả Nguyễn

1.3.Theo quy định hiện hành, những thiệt hại vật chất nào do vi phạm hop dong gây ra được bồi thường? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời

Theo quy định tại khoản 2 Điều 361 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì thiệt hại về

vật chất là tổn thất vật chất thực tế được xác định là:

- Tôn thât về tài sản;

Trang 8

- Chi phi hop ly dé ngan chan, han ché, khac phuc thiét hai:

- Thu nhap thực tế bị mắt hoặc giảm sút

Theo quy định tại Điều 419 BLDS 2015 thì thiệt hại được bôi thường do ví

phạm hợp đồng bao gồm: Thiét hại vật chất thực tế xác định được: tốn thất vẻ tài sản,

chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mắt

hoặc giảm sút

Như vậy để xác định thiệt hại vật chất nào do vi phạm hợp đồng gây ra được bồi thường thì cần phải xác định các căn cứ sau:

Có hành vi ví phạm hợp đồng là một trách nhiệm pháp lý nên trách nhiệm bồi

thường thiệt hại do v1 phạm hợp đồng chỉ được phát sinh khi có sự vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng và áp dụng đối với chủ thể có hành vi vi phạm đó Hành vi vi phạm

hợp đồng có thê là hành động hoặc không hành động (mục 4 trách nhiệm dân sự

BLDS 2015)

Có thiệt hại thực tế xảy ra: Thiệt hại duoc coi la yếu tố bắt buộc và tiền đề để

quyết định có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay không Thiệt hại trong

vi pham hep déng được hiểu là thiệt hại về vật chất Có thẻ là thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp và việc xác định thiệt hại là điều vô cùng quan trọng

Có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp động và thiệt hại xảy ra: giữa hai yếu tố này phải có mối liên hệ nội tại, tất yêu, trong đó hành vi ví phạm trên thực tế phải là nguyên nhân gây ra hậu quả Nếu hành vi ví phạm hợp đồng của một bên gây ra mà do nguyên nhân khác thì sẽ không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại

1.4.BLDS có cho phép yêu cầu bồi thường tôn thất về tỉnh thần phat sinh do vi phạm hợp đồng không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lòi

Khoản | Diéu 361 BLDS 2015 quy dinh: “7hiét hai do vi pham nghia vu bao gom thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh than.” va Khoan 3 Diéu 361 BLDS 2015

định nghĩa về thiệt hai tinh thần, “/è ồn thất về tỉnh thân do bị xâm phạm đến tính

mạng, sức khỏe, danh dự, nhán phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thán khác của một

chủ thể.” Khoản 3 Điều 419 BLDS 2019 quy định: “7#eo yêu cẩu của người có quyễn, Tòa án có thể buộc người có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tỉnh thần cho người có quyên Mức bồi thường do Tòa án quyết định căn cứ vào nội dung vụ việc.”

Trang 9

BLDS 2015 cho phép yéu cau béi thường tôn thất về tính thần phát sinh do vi pham hop déng

1.5.Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn có được bồi thường ton that về tỉnh thần không? Vì sao? Nêu rõ cơ sở pháp ly khi trả li

Theo quy định hiện hành, bà Nguyễn được bồi thường tôn thất về tinh thần

Theo khoản 2 Điều 590 BLLĐ 2019 quy định về thiệt hại do sức khỏe bị xâm

phạm, người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp sức khỏe của người khác

bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản | Điều nảy và một khoản tiền khác để bù đắp tôn thất về tỉnh thần mà người đó gánh chịu

Theo đó, khi sức khỏe bị xâm phạm, pháp luật có quy định về bồi thường tôn thất về tính thần Trong tình huỗng trên, ông Lại đã vi phạm hợp đồng một cách nghiêm trọng khiến cho bà Nguyễn nhiều lần phải cứu chữa, phục hồi và cuối cùng

là mất đi núm vú phải Vì thế, bà Nguyễn có quyền được bồi thường tốn thất về tính thần do sức khỏe bị xâm phạm

Trang 10

VAN DE 2: Phat vi pham hop dong

Tóm tắt Bản án số 121/2011/KDTM-PT ngày 26/12/2011 của Tòa án nhân dân

TP.HCM

Nguyên đơn: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt

Bi don: Cong ty TNHH Tuong Long Nội dung: Tranh chấp hợp đồng mua bán Công ty Tân Việt và công ty Tường Long đã ký hợp đồng và phụ lục hợp đồng

để mua vải thành phẩm Các bên đã thoả thuận: Ngày sau khi ký hợp đồng, công ty Tân Việt phải thanh toán trước cho công ty Tường Long 30% giá trị đơn hàng gọi là tiền đặt cọc, thanh toán 40% giá trị đơn hàng ngay sau khi bên công ty Tường Long giao hàng hoàn tất và 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kế từ ngày thanh toán cuối củng

Ngày 19/10/2010, Công ty Tân Việt đã thực hiện hợp đồng, thanh toán cho công ty Tường Long 30% giá trị đơn hàng Ngày 12/11/2010, công ty Tường Long øiao lô hàng mẫu Sau đó, công ty Tường Long có công văn gửi cho công ty Tân Việt yêu cầu tăng giá nhưng công ty Tân Việt không đồng ý và đã gửi công văn phản hồi Ngày 3/12/2010, công ty Tường Long thông báo huy hợp đồng Sau khi hai bên thương lượng giải quyết không thành công, công ty Tân Việt yêu cầu công ty Tường Long thanh toán tiền phạt cọc và tiền phạt hợp đồng Sau khi nghiên cứu tài liệu, Tòa

án buộc bị đơn chịu phạt 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm và không phải chịu phạt cọc

Tóm tắt Quyết định giám đốc thấm số 10/2020/KDTM-GĐT ngày 14-8-2020

của Tòa án nhân dân tối cao về vụ việc: “Tranh chấp hợp đồng phân phối độc quyền, yêu cầu thanh toán tiền mua hàng”

Nguyên đơn: Công ty TNHH Yến Sào Sài Gòn — Người đại diện theo pháp luật: Ông Phạm Ngọc Hùng, Giám đốc công ty

Bị đơn: Công ty Cổ phần Yến Việt - Người đại diện theo pháp luật: Bà Đặng

Phạm Minh Loan, Tổng Giám đốc

Nội dung: Thang 10/2010, Công ty Yến Sảo và Công ty Yến Việt ký Hợp

đồng về việc “Phân phối độc quyền ra phía Bắc” Công ty Yến Sào là nhà phân phối

Trang 11

độc quyền trong thời hạn L0 năm Tuy nhiên, Công ty Yến Việt đã thành lập chí nhánh

và thiết lập các cửa hàng để phân phối sản phẩm trên thị trường phía Bắc mà không

trao đổi với Công ty Yến Sào, vi phạm Hợp đồng và gây thiệt hại nghiêm trọng đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Yến Sào Vì vậy, Công ty Yến Sào dé nghị Công ty Yến Việt bồi thường và yêu cầu chấm dứt hoạt động phân phối sản phẩm tại thị trường phía Bắc

Quyết định: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh thuận xét xử lại vụ án theo thủ tục sơ thâm, đúng quy định của pháp luật

2.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vé phat vi pham hop dong

vi phạm nghĩa vụ chỉ phải nộp tiền phạt ví phạm”

Khoản 3 Điều 418 BLDS 2015: “Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi

phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại

Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt ví phạm nhưng không thỏa thuận

về việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vị phạm”

Trang 12

BLDS 2015 đã bỏ di quy định “nếu không có thỏa thuận trước về mức bồi thường

thiệt hại thì phải bồi thường toàn bộ thiệt hại” của BLDS 2005, hiện tại vấn đề bồi thường thiệt hại do Điều 13 và Điều 360 BLDS 2015 điều chỉnh

Về mối quan hệ giữa phạt vi phạm và bôi thường thiệt hại BLDS 2015 vẫn theo hướng nếu không có thỏa thuận cụ thể về việc kết hợp hai chế tài nảy thì thỏa thuận phạt v1 phạm loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại giống với quy định của BLDS 2005

2.2 Điểm giống nhau giữa đặt coc va phat vi pham hop dong

Thứ nhất, về hình thức: cả thỏa thuận về đặt cọc và phạt vi phạm hợp đồng đều được lập thành văn bản

Thứ hai, về đối tượng, chủ thể thực hiện: là bên không đảm bảo thực hiện đúng, đủ nghĩa vụ vả bắt buộc phải nộp một khoản tiền đã thỏa thuận cho bên còn lại Cuối cùng, về hậu quả pháp lý: kế cả trong đặt cọc hay phạt vi phạm thì bên

vi phạm đều sẽ phải chịu trách nhiệm hay bị mắt một khoản tiền

2.3 Khoản tiền trả trước 30% được Tòa ăn xúc định là tiền đặt coc hay la noi dung cua phat vi pham hop dong?

Khoản tiền trả trước 30% được Tòa án xác định là tiền đặt cọc Đoạn trong

bản án cho thấy: “Xét thấy, theo khoản 3 Điều 4 Hợp đồng kinh tế số 01-10/TL-TV

ngày 1/10/2010 các bên đã thỏa thuận: Ngay sau khi ký hợp đồng, bên mua (Công ty Tân Việt) phải thanh toán trước cho bên bán (Công ty Tường Long) 30% giá trị đơn

hàng gọi là tiền đặt cọc, 40% giá trị đơn hàng thanh toán ngay sau khi bên Công ty

Tường Long giao hàng hoàn tất, 30% còn lại sẽ thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày thanh toán cuối củng”

2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toa an lién quan đến khoản

tiền trả trước 30%

Hướng giải quyết của Tòa đối với khoản tiền trả trước 30%:

Công ty TNHH Tường Long không phải thanh toán cho công ty TNHH Sản

xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt số tiền phạt cọc là 406.920.000 đồng là hợp lý Căn cứ theo Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015 quy định:

Trang 13

“Truong hop hep déng được g1ao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giả trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Từ đây, thấy điều kiện áp dụng chế tài này là khi bên nhận đặt cọc (công ty TNHH Tường Long) từ chối việc thực hiện hợp đồng Tuy nhiên công ty TNHH Tường Long đã không từ chối thực hiện hợp đồng mà đã đi vào thực hiện hợp đồng thông qua việc giao hàng cho Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Dịch vụ Tân Việt sau khi nhận tiền cọc Vi thế, công ty TNHH Tường Long không phải chịu phạt số tiền cọc là 406.920.000 theo quy định tại Khoản 2 Điều 328 BLDS 2015

2.5 Theo Toà ún cấp phúc thẩm, thoả thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Toà ún trong Quyết định số 10 là théa thudn phat vi pham hop dong hay thoa thuận về mức bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp dòng? Vì sao?

Theo Tòa án cấp phúc thấm, thỏa thuận được nêu tại mục 4 phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số L0 là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Bởi vì: Căn cứ Điều 418 BLDS 2015 thì “phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đông, theo đó bên vì phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm” Theo quy định trên thì việc phạt vi phạm hợp đồng được các bên thỏa thuận trong hợp đồng trước khi có hành vi vi phạm xảy ra Còn đối với bồi thường thiệt hại thi sé được các bên thỏa thuận sau khi một bên thực hiện hành vị vị phạm, hay nói cách khác là những tốn thất mà một bên gây ra chưa được xác định tại thời điểm thỏa thuận

Do đó, việc 2 công ty quy định mức phạt vi phạm trong hợp đồng trước khi có hành vi vi phạm xảy ra thực chất là đang thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN