1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môn học pháp luật về hợp Đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp Đồng

15 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Tác giả Nguyễn Nhu Cỏt Anh, Chu Thi Ngoc Hai, Tran Thi Ngoc Hai, Kiộu Lộ Ngoc Hang, Nguyễn Hoàng Phước Hiền, Cự Xuõn Huy, Nguyễn Minh Hiền, Nguyễn Km Hà, Trần Diễm Hương, Nguyễn Huy Bảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Pháp Luật
Thể loại Môn Học
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN Câu 1: Theo Diéu 574 BLDS 2015, thực hiện công việc không có uỷ quyền là “việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT VE HOP DONG VA BOI THUONG

THIET HAI NGOAI HOP DONG

LOP 15A VB2CQ- NHOM 1.8

1 Nguyén Nhu Cát Anh 2363801010009

2 Chu Thi Ngoc Hai 2363801010049

3 Tran Thi Ngoc Hai 2363801010051

4 Kiéu Lé Ngoc Hang 2363801010052

Hiền

6 Cù Xuân Huy 2363801010073

7 Nguyễn Minh Hiền 2363801010065

8 Nguyễn Km Hà 2363801010047

9 Trần Diễm Hương 2363801010071

Trang 2

VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN

Câu 1: Theo Diéu 574 BLDS 2015, thực hiện công việc không có uỷ quyền là “việc một người

không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của

người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối.” Câu 2: Thực hiện công việc không có uỷ quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ vì đây là để xử lý những tình huống “láng giềng", và cả những tình huống ngoài lề Có thể nói rằng mặc dù họ

không có nghĩa vụ thực hiện nhưng lại tự nguyện nên vẫn được xác định là phát sinh nghĩa vụ

Câu 3: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” là:

BLDS 2015 BLDS 2005

Theo Điều 574 BLDS 2015, thực hiện công

việc không có uỷ quyền là việc một người

không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng

đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích

của người có công việc được thực hiện khi

người này không biết hoặc biết mà không phán

đối

* So với BLDS 2015, BLDS 2015 đã loại

bỏ cụm từ “hoàn toàn” Vậy trong trường hợp

này ta có thê hiểu rằng ngoài trừ vì lợi ích của

người có công việc thì còn có thể vì lợi ích cá

nhân của người thực hiện công việc không có

uỷ quyên

Theo Điều 594 BLDS 2005, thực hiện công

việc không có uỷ quyển là việc một người

không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng

đã tự nguyện thực hiện công việc đó, hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được

thực hiện khi người này không biết hoặc không biết mà không phản đối

Theo Khoán 3 Điều 575 BLDS 2015, người

thực hiện công việc không có uỷ quyền phải

báo cho người có công việc nếu có yêu câu, trừ

TH người có công việc đã biết hoặc người thực

hiện công việc không có uỷ quyền không biết

nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó

Theo Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005, trường Theo Khoản 3 Điều 595 BLDS 2005, người

thực hiện công việc không có uỷ quyền phải báo cho người có công việc nếu có yêu câu,

trừ TH người có công việc đã biết hoặc người

thực hiện công việc không có uỷ quyền không biết nơi cư trú của người đó

Trang 3

hợp người có công việc được thực hiện chết,

nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại nếu là

pháp nhân thì người thực hiện công việc

không có uỷ quyền phải tiếp tục thực hiện

công việc cho đến khi người thừa kế hoặc

người đại diện của người có công việc được

thực hiện đã tiếp nhận

¢ So với BLDS 2005, BLDS 2015 mo

rộng ra hơn với các chủ thể liên quan

bao gồm cả về cá nhân và pháp nhân

(có trụ sở)

Theo Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005, trường

hợp người có công việc được thực hiện chết

thì người thực hiện công việc không có uỷ quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại diện

của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận

Theo Khoản 4 Điều 578 BLDS 2015, để chấm

dứt thực hiện công việc không có uỷ quyền,

“người thực hiện công việc không có uỷ quyền

chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại

nếu là pháp nhân.”

¢ So với BLDS 2005, BLDS 2015 mo

rộng ra hơn về chủ thể, cụ thể là bổ

sung thêm trường hợp của pháp nhân

chấm đứt thực hiện công việc không có uỷ quyền, “người thực hiện công việc không có

uỷ quyền chết.”

Câu 4: Căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015, các điều kiện được nhắc đến để áp dụng chế định

“thực hiện công việc không có uỷ quyền” bao gồm:

« _ phải có một người có công việc cân phải thực hiện (tức người có nghĩa vụ gốc ban đầu)

« - người khác thực hiện công việc ấy (tất người thực hiện thay người có nghĩa vụ gốc ban đâu)

« - người có công việc ấy không biết hoặc biết mà không phản đối

Câu 5:

Việc tòa án áp dụng quy định vẻ “Thực hiện công việc không có ủy quyền” là thuyết phục

Căn cứ theo điều 574 BLDS 2015, “ việc thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản

đối”, vậy trong tình huống trên,

Trang 4

Việc Bà Phạm Thị Kim V trả tiền cho QTD TW Sóc Trăng thay cho H và Ð là việc mà H

và Ð đều biết , vậy việc này là việc thực hiện công việc không có ủy quyền

Câu 6:

Căn cứ Khoản 1 điều 468 BLDS 2015 ; Khoản 1, 2 Điều 357 BLDS 2015

Trường hợp các bên không có thỏa thuận về thời hạn tính lãi, vậy lãi cho vay tính từ ngày

bà Phạm Thị Kim V khởi kiện và;

Không xác định rõ được lãi suất thì lãi suất được tính bằng 50% lãi suất Giới hạn theo quy định Khoản 1, khoản 2 điều 468 bộ luật DS 2015

VAN DE 2: DUOC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHÁP LUẬT Câu 1: Thế nào là được lợi về tai sản không có căn cứ pháp luật ?

Được lợi vẻ tài sản không có căn cứ pháp luật là trường hợp 1 người được nhận khoản lợi ích về tài sán đo được hưởng thêm hoặc không phải trả một khoản chỉ phí đáng lý phải trả Câu 2: Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Vì có phát sinh việc chuyên giao quyển sở hữu tài sản, hoàn tra chi phi va tra hoa lợi giữa

người Chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi về tài sản và Chủ sở hữu

+ Quyển sở hữu tài sản được chuyến giao giữa : Người chiếm hữu , người sử dụng, người

có lợi về TS cho người sở hữu hoặc người có quyền khác CSPL_: Điều 579- Điều 580 BLDS

2015

+ Phát sinh hoàn trả chi phí cho người chiếm hữu ngay tình trong quá trình chiếm hữu, quan lý tai san CSPL : Diéu 583 BLDS 2015

+ Người chiếm hữu, người được lợi về TS phải trả hoa lợi cho chủ sở hữu nếu việc chiếm hữu đó không ngay tình CSPL ; Điều 583 - BLDS 2015

Câu 3: Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả?

Trường hợp người được lợi về tải sản không có căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả

Trang 5

tượng hoàn trả là Tài sản, bị chiếm hữu, được sd được lợi( hoàn trả = hiện vật)

CSPL : Điều 579 - Điều 580 BLDS 2015

Câu 4: Trong các vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Trong bản án số 19/2017/DS-ST ngày 03/05/2017 của Tòa Án Nhân Dân Huyện Long

Hồ tỉnh Vĩnh Long thì trường hợp Anh Đặng Trường T được lợi về Tài Sản không có căn cứ pháp luật và không ngay tình đo Ngân Hàng NNPT Nông Thôn chuyên nhằm số tiền 50.tr vào

TK Anh T thay vì số đúng là 5tr

Vi:

+ Anh T không chứng minh được mình là người sở hữu hợp pháp món tiền chuyên đư 45tr + Ngân hàng có các bằng chứng về việc chuyến tiền nhằm vào tài khoán của Anh T

Đối với Án lệ số 62/2023/AL, về Thời điểm bắt đầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

chưa thành niên không là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật Vì Điều 281

Bộ luật Dân sự năm 2005 thì nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con chưa thành niên được phát sinh từ khi người con được sinh ra và căn cứ Điều 110 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: “Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con” Việc cấp dưỡng nuôi con là quyền và là nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con (Khoản 6 điều 281 Bộ luật Dân

sự năm 2005)

VẤN ĐÈ 3: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân của bà Cô 50.000 đồng Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà Bà Cô đồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn tra tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137đ/kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp HCM là 15.000đ/kg)

Tóm tắt: Quyết định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân dân tối cao Hà Nội:

Về việc tranh chấp nghĩa vụ trá tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyên sử đụng dat

- Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng

Trang 6

- Bi don: ba Mai Huong

- Ngay 26/11/1991 cụ Bảng thỏa thuận chuyển nhượng nhà, đất cho vợ chông ông Thịnh, b Hương với số tiền là 5.000.000 đồng Hai bên đã xảy ra tranh chấp nghĩa vụ trả tiền trong hợp đồng chuyên nhượng nhà và quyển sử dụng đất, căn cứ vào “Giấy biên nhận tiền” thì bà Hương mới thanh toán cho cụ Báng được 4.000.000 đồng trong tông số tiền 5.000.000 đồng phải thanh toán Như vậy, số tiễn còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà đất Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thâm buộc bà Hương phải trá cho cụ Bảng khoản tiền nợ là 1.000.000 đồng cùng với lãi suất 1.710.000 đồng Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội quyết định hủy Bán án sơ thâm và Bán

án phúc thấm đo không đám báo được quyền lợi của đương sự

Câu 1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua

trung gian là tài sản gì?

Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán theo hai trường hợp: + Trường hợp 1: Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước ngày I-

7- 1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử

sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, thì Toà án quy đổi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là "giá gạo") tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thấm

dé buộc bên có nghĩa vụ về tai san phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó

+ Trường hợp 2: Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1-7-1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 1-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hai hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thấm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thấm theo quy định tại khoản 2 Điều 313

Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

—> Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản cho phép tính lại giá trị khoán tiền phải thanh toán qua trung gian là tài sản “Gạo” Cụ thể là Toà án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá gạo loại trung bình ở địa phương tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thấm

dé buộc bên có nghĩa vụ về tai san phải thanh toán và chịu án phí theo số tiền đó

Câu 2, Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền

cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời.

Trang 7

3.285.000đ

Cơ sở pháp lý: Điểm a Khoản I Thông tư 01/TTLT ngày 29/6/1997 và điều 280

BLDS/2015(290 BLDS/2005)

Cách tính như sau:

+ Giá gạo trung bình năm 1973 là 137đ/kg thì số lượng gạo quy đổi là 365kg ( 137đ/kg thì 50.000d/137d/kg=365kg)

+ Giá gạo tại thời điểm xét xử là 9000đ/kg

—> Vì vậy số tiền mà tòa án yêu cầu ông Quới hoàn trá cho bà Cô là 3.285.000đ

(365kg*9000đ/kg=3285000đ)

Câu 3.Thông tư trên có điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không?Vì sao?

Thông tư liên tịch 01/TTLT không điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sán như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Thông tư trên đã liệt kê nhiều đối tượng là những nghĩa vụ thanh toán tiền có thể được tính lại trong trường hợp trượt giá

như các khoản tiền bồi thường, tiền hoản trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù

công sức, tiền cấp đưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, ngoài ra thông tư này cũng điều chỉnh nghĩa vụ về tài san là hiện vật Tuy nhiên, “{ ]

danh sách này chỉ đưa ra một số nghĩa vụ trả tiền, một số nghĩa vụ trả tiền khác có thể bị ảnh

hướng về trượt giá nhưng lại không được quy định” 4 Tiền thanh toán trong hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT cũng thuộc trường hợp này

Do đó, thay vì áp dụng cách điều chỉnh trong việc thanh toán tiền đối với hợp đồng chuyển nhượng bất động sản trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT (quy đổi về giá gạo trung bình của

địa phương hoặc trả bằng số tiền mặt do Tòa án xác định, cộng thêm việc trả lãi nếu bên thực hiện nghĩa vụ có lỗi), Toa an sé đi theo hướng xác định lại nội dung nghĩa vụ thanh toán cua bi

đơn thông qua giá trị của tài sản được ø1ao dịch tại thị trường địa phương

Câu 4 Đối với tình huống trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án sơ thấm đã làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? Trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội thì “bà Hương mới thanh toán được 4/5 giá trị chuyển nhượng đất cho cụ Báng, số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất Do đó, bà Hương phải thanh toan cho cy Bang số tiền còn nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá tại thời điểm xét xử sơ thâm mới đúng với hướng dẫn tại

Trang 8

điểm b2, tiêu mục 2.1, mục 2, phần II nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thấm phán Tòa án nhân dân tối cao.”

Nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000 đồng như Tòa án cấp sơ thâm đã làm

thì theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng

cụ thể là 1/5 của 1.697.760.000 đồng

—> Khoán tiền bà Hương phải thanh toán là: 1/5 x 1.697.760.000 = 339.552.000 đồng

Câu 5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?

Hướng như trên Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã có tiền lệ

Tiền lệ: Quyết định Giám đốc thâm số: 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 5 về “Vụ án tranh chấp nhà đất và đòi nợ” và Quyết định 741/2011/DS-GĐT ngày 26-9-2011 của Tòa đân sự Tòa

án nhân dân tối cao 6

Tóm tắt: Ông Hoanh và ông An có ký hợp đồng chuyển nhượng 1.230m2 đất với giá 500.000.000 đồng Ông An đã trả cho ông Hoanh 265.000.000đ, còn nợ ông Hoanh 235.000.000 đồng: nhưng ông An đã nhận đất và ông An đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

trên Theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Cần Thơ tại công văn 34/BC VKST-P5

thì ông An đã bán thửa đất mà ông nhận chuyển nhượng của ông Hoanh

Tòa án cấp sơ thâm và Tòa án cấp phúc thắm buộc các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Hoanh và ông An là có căn cứ Tuy nhiên, trong quá

trình thực hiện hợp đồng ông An đã vi phạm hợp đồng, không thực hiện nghĩa vụ trá tiền chuyển nhượng dat dung thoi han

Do đó, ông An phải thanh toán cho ông Hoanh số tiền nhận chuyển nhượng đất còn thiếu theo giá thị trường tại thời điểm xét xử sơ thấm; như vậy mới bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các đương sự Tòa án cấp sơ thâm buộc ông An trá lại ông Hoanh số tiền gốc chưa thanh toán và lãi suất; Tòa án cấp phúc thâm chỉ buộc ông An trả nguyên tiền gốc đều không chính xác 697.760.000đ x 1/5 = 339.552.000đ

VAN DE 4: CHUYEN GIAO NGHIA VU THEO THOA THUAN

Câu 1: Diém giống và khác nhau cơ bản giữa chuyền giao quyền yêu cầu và chuyền giao nghĩa vụ theo thỏa thuận?

* Giang nhau:

Không được chuyến giao trong trường hợp hai bên đã thỏa thuận không chuyến giao hoặc pháp luật có quy định về việc không được chuyến giao, như nghĩa vụ gắn liền với nhân thân,

Trang 9

quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi thường do xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân

phẩm, uy tín

Chuyến giao quyền yêu cầu, chuyến giao nghĩa vụ dân sự đều dẫn đến hậu quả pháp lý là làm chấm dứt tư cách chủ thê của người chuyên giao quyền và nghĩa vụ, làm phát sinh tư cách chủ thế, quyền/nghĩa vụ dân sự ở người được chuyên giao

Sau khi chuyển giao quyền/nghĩa vụ bên có quyền/nghĩa vụ ban đầu sẽ chấm dứt toàn bộ quan hệ với bên có quyền/nghĩa vụ

* Khác nhau:

có quyền

chuyền giao

chuyến giao

Nội dung: | Chuyên giao quyền yêu cầu Chuyến giao nghĩa vụ theo thỏa thuận

Cơ sở pháp | Điều 365 đến Điều 369 Bộ luật Dân | Điều 370-371 Bộ luật Dân sự năm 2015

lý sự năm 2015

Đối tượng | Bên có quyền là người có quyền | Bên có nghĩa vụ là người có quyền

chuyến giao

Điều kiện

chuyền giao

- Chuyển giao quyền yêu cầu

không cần có sự đồng ý của bên có

nghĩa vụ Bởi vì trong mọi trường

hợp người có nghĩa vụ đều phái

thực hiện đúng nội dung của nghĩa

vụ đã được xác định

- Bên có quyền sẽ phải thông

báo bằng văn bản cho bên có nghĩa

vụ Trong trường hợp này văn bản

thông báo này là căn cứ để chứng

mình người có ngihĩa vụ đã chấm

dứt nghĩa vụ với bên có quyền đồng

thời là cơ sở để người có nghĩa vụ

biết được họ sẽ phải thực hiện nghĩa

vụ đó với người thứ ba

- Trường hợp nghĩa vụ có

biện pháp bảo đảm: Nếu quyền yêu

cầu thực hiện nghĩa vụ có biện pháp

đảm bảo thì việc chuyên giao quyền

yêu câu phải chuyến giao luôn biện

- Chuyên giao nghĩa vụ phải được bên có quyền đồng ý Bởi vì việc đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hưởng quyền của bên có quyển Theo quy định

tại khoán 2 Điều 370 Bộ luật Dân sự năm

2015 “khi được chuyến giao nghĩa vụ thì người thế nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa

vụ” Kế từ thời điểm việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền chỉ

được phép yêu cầu người thuế nghĩa vụ

thực hiện nghĩa vụ dân sự người đã

chuyến nghĩa vụ hoàn toàn không phải

chịu trách nhiệm về khả năng thực hiện

nghĩa vụ của người thế nghĩa vụ

- Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp đảm bảo được chuyển giao thì biện pháp đám bảo đó chấm dứt, trừ trường

hợp có thỏa thuận khác

Trang 10

phap dam bao do va thé quyén tro

thành bên nhận bao dam

+ Tóm tắt bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị xã Châu

Đốc, tỉnh An Giang

Về việc: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản

Đâu năm 2003 bà Tú có cho bà Phượng vay tổng số tiền là 555.000.000đ, có biên nhận Theo thỏa thuận, bà Phượng có trách nhiệm tra lai hàng tháng, vì tiền vay do bà Tú vay của ngân hàng để cho Phượng vay lại

Ngày 27/4/2004, bà Tú tiếp tục vay tiền ngân hàng và cho bà Phượng vay lại với số tiền là

615.000.000đ, có làm biên bản Đến tháng 4/2005, bà Phượng không có tiền trả nên nhờ bà Tú

vay nóng bên ngoài để trả Ngân hàng khi đến hạn và bà Phượng đồng ý trả khoán tiền lãi 2.5% trên vốn vay 615.000.000đ, đồng thời bà Phượng xin giám lãi xuống còn 1.3% sau đó đến tháng năm 2005 bà Phượng ngưng trả lãi Bà Phượng cho biết chỉ làm trung gian dé ba Phung Thi Bich Ngọc vay 465.000.000đ và Phùng Thị Bích Loan cùng chồng là Trần Phú Thạnh vay 150.000.000đ Bà Tú đã lập hợp đồng vay với bà Ngọc và vợ chồng bà Loan, ông Thạnh Các bên thống nhất số tiền vay là 6 15.000.000đ, lãi suất là 1.8%/tháng, thời hạn vay là 12 tháng, phía bà Tú đã nhận được tiền lãi đầy đủ theo thỏa thụân Đến tháng 4/2005 thì bà Tú giám lãi suất xuống 1.3%/tháng Bà Tú tiếp tục nhận tiền lãi đến tháng 5/2005 thì bên vay không trả lãi

như thỏa thụân

Xét hợp đồng vay tiền giữa bà Phượng với bà Tú, bà Phượng đã vi phạm nghĩa vụ thanh toán nợ vay, không trả vốn, lãi cho bà Tú lẽ ra bà Phương phải có trách nhiệm thực hiện Tuy nhiên, phía bà Tú đã chấp nhận cho bà Phượng chuyên giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thế hiện qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ

và hợp đồng cho bà Loan, ông Thanh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005 Tòa xét rằng, kế từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thì nghĩa

vụ trả nợ vay của bà Phượng với bà Tú đã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh đối với bà Tú theo hợp đồng vay tiền đã ký

Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm liên đới cùng bà Ngọc thanh toán nợ cho bà

là không có căn cứ chấp nhận

Tòa án quyết định buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả cho bà Trần Thị Cẩm

Tú số tiền là: 651.981.000đ.

Ngày đăng: 06/01/2025, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN