1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận môn tư duy pháp lý Đề bài nhóm phương pháp suy luận thực tế (realism)

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhóm Phương Pháp Suy Luận Thực Tế (Realism)
Tác giả Nguyễn Minh Chung, Nguyễn Thị Hoa, Tran Bao Ngoc, Nguyễn Hoang Huy, Nguyễn Pham Nguyệt Anh, Nguyễn Thị Thanh Võ, Nguyễn Thị Linh Chỉ, Nguyễn Thu Hoài, Trần Thị Uyên, Lờ Ngọc Ánh, Bựi Huy Ngọc, Trần Thị Thu Huyền, Nguyễn Tiến Đạt, Phan Thị Bảo Ngọc, Trần Thủy Hiền, Lương Minh Ánh, Nguyễn Thị Mai Loan
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoài Phương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tư Duy Pháp Lý
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Hay: Là tập hợp các dạng thức lập luận dựa trên chính sách cơ bản bao gồm: + Lập luận về tác động đến hiệu quả hoạt động của tòa án PỚS Nguyễn Minh Tudn & PGS Nguyễn Hoàng Anh Giáo trình

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NOI TRUONG DAI HQC LUAT

MEER

VNU-UL

BAI TIEU LUAN MON TU DUY PHAP LY

DE BAI: NHOM PHUONG PHAP SUY LUAN THUC TE (REALISM)

Giảng viên hướng dan: ThS Nguyén Hoai Phuong

Mã lớp học phần: THL 2002

THỰC HIỆN:

Nguyễn Minh Chung — 22064013 (Nhóm trưởng) Nguyễn Thị Hoa - 22064025

Nguyễn Hoang Huyén — 22064029 Tran Bao Ngoc — 23063160

Pham Quynh Huong - 23061221

Nguyễn Pham Nguyệt Anh - 23061030 Nguyễn Thị Thanh Vân - 23061523 Nguyễn Thị Linh Chỉ — 23064018 Nguyễn Thu Hoài - 23064035 Trần Thị Thu Huyền - 23064043

Bùi Huy Ngọc - 23063155

Trần Thị Uyên - 19032273 Lê Ngọc Ánh - 23064012 Nguyễn Tiến Đạt - 23063047 Phan Thị Bảo Ngọc - 21063107 Trần Thủy Hiền - 20050086 Lương Minh Ánh — 23064013 Nguyễn Thị Mai Loan - 22062092

Hà Nội, tháng 6 năm 2024

Trang 2

Mục lục

1 Đặc trưng của nhóm phương pháp suy luận thực tế 25122121 E221 te, 2

2.1 Phương pháp lập luận dựa trên chính sách - 2c 1222111221122 122x+2 2

2.1.1 Khái niệm -.L 221212112211 1121181 1111512 211181511118 k kg 2 2.1.2 — VÍ dỤ 022022112012 211122 T11 12t H 1n He 3

2.2 Phương pháp phân tich trong xing (proportionality) 0 00.00 cece 7 2.2.1 Khải niệm và nội dung 2: 2c 1221221122112 221 1121115211118 11 811g 7 2.2.2 Các bước phân tích trong phương pháp phân tích tương xứng: 8

2.2.3 — VÍ dỤ 022022121221 112 HH HH TH TH HH ve 9

2.3 Phuong phap ludan dựa trên cơ sO dao UC ccceccccteeteecnsenseeetteeeetseees 11

2.3.3 Common Law lập luận dựa trên cơ sở Đạo đức như thế nào? 12 2.3.4 Bến góc nhìn của đạo đức 2 2011211221112 1112111511 111181 16

Trang 3

1 Đặc trưng của nhóm phương pháp suy luận thực tế

- Nhom phương pháp này đòi hỏi sự cân bằng giữa những hậu quả thực tế của 1 kết quả pháp lý

+_ VD: Để đuôi bắt 2 báo thủ đang đua xe thì ông Công An có được dùng súng bắn để ngăn chặn không?

- Đây là phương pháp lập luận pháp lý xác định điều luật áp dụng:

+ Băng cách xem xét các hậu quả có thể xảy ra từ một vụ án pháp lý + Không phải bằng cách viện dẫn những quy tắc pháp lý, hay điều luật đã

có sẵn

- Phuong phap nay suy luận dựa trên chủ nghĩa hiện thực (realism)

- _ Nhóm phương pháp suy luận thực tế được chia ra làm 3 loại:

+ Nhóm phương pháp lập luận dựa trên chính sách (Policy-based reasoning)!

+ Nhóm phương pháp phân tích tương xứng (Proportionality}

+ Nhóm phương pháp lập luận dựa trên cơ sở đạo đức (Moral reasoning)”

2 Phân loại

2.1 Phương pháp lập luận dựa trên chính sách

2.1.1, Khái niệm

Khái niệm: Là phương pháp đòi hỏi tòa án phải đưa ra lựa chọn chính sách của

riêng mình thay vì ổi theo lựa chọn của người khác Tòa án sẽ phải xem xét và đảm bảo cân bằng các giá trị, lợi ích của các bên chịu ảnh hưởng bởi quyết định của tòa án Nếu như các phương pháp suy luận khác chủ yếu nhìn vào quá khứ

để tìm ra gợi ý hay chỉ dẫn thì người lập luận dựa trên chính sách lại chủ yếu nhìn về tương lai

Hay: Là tập hợp các dạng thức lập luận dựa trên chính sách cơ bản bao gồm:

+ Lập luận về tác động đến hiệu quả hoạt động của tòa án PỚS Nguyễn Minh Tudn & PGS Nguyễn Hoàng Anh Giáo trình Tư duy pháp lý— Đại học Quốc gia Hà Nội

? PQS Nguyễn Minh Tuần & PGS Nguyễn Hoàng Anh Giáo trình Tư duy pháp lò — Đại học Quốc gia Hà Nội

3

PGS Nguyễn Minh Tuần & PŒS Nguyễn Hoàng Anh Ciáo trình Tư duy pháp lý — Đại học Quốc gia Hà Nội

2

Trang 4

+ lập luận về đạo đức, lập luận về lợi ích xã hội

+ lập luận về năng lực của tô chức

+ lập luận về tác động kinh tế

2.1.2 Ví dụ

Ví dụ 1°: Trong những năm gan day, các công ty công nghệ cung cấp nền tảng

số để kết nối giữa tài xế và hành khách như Uber, Grab, Lyft đang phát triển

mạnh mẽ, đặt ra rất nhiều vẫn đề pháp lý mới cho các nhà hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật Trong khi khung pháp lý cho hoạt động của các công ty này còn có nhiều khoảng trống và chưa hoàn thiện, những tranh chấp đã phát sinh ngày càng nhiều, tòa án ở nhiều nước trên thế giới đã phải giải quyết những vụ kiện chưa có tiền lệ, ví dụ: các tài xế Uber khởi kiện công ty Uber yêu cầu tòa án xác định họ là người lao động làm việc cho Uber và cho họ được hưởng các quyên lợi như đối với người lao động Ngược lại, Uber tranh luận rằng các tài xế không phải là người lao động làm việc cho công ty mà chỉ là

"đối tác", là "người làm việc độc lập" (independent contractor) Tòa án đứng

trước vấn đề pháp lý mới: xác định tài xế xe công nghệ là người lao động hay

người làm việc độc lập?

Vấn đề đặt ra: Vì Uber, Grab là những “cải tên” mới xuất hiện chỉ vài năm gan đây, pháp luật chưa có quy định rằng họ có phải là người lao động hay là người làm việc độc lập => đề giải quyết tỉnh huỗng trên Tòa cần đưa ra quyết định họ

là người lao động hay là người làm việc độc lập

Ví dụ 2: Án lệ R với Elizabeth Manley*

Vào năm 1933, cô Elizabeth Manley đã trình báo với cảnh sát rằng có một người đản ông đã đánh cô và lấy toàn bộ tiền bạc Tuy nhiên, khi cảnh sát tiến

hành điều tra đã phát hiện vụ việc trên là không có thật Tòa án đã kết tội cô

Elizabeth Manley với tội danh "làm ảnh hướng đến trật tự công cộng" Tuy nhiên, tại thời điểm đó, tội danh này không có trong luật Tòa an đã đưa ra hai

lý do cho việc áp dụng tội danh này là: Thứ nhất, cô Manley đã đặt người vô tội

*PGŒS Nguyễn Minh Tudn & PGS Nguyễn Hoàng Anh Giáo trình Tư duy pháp ly — Dai hoc Quốc gia Hà Nội

> PGS Nguyén Minh Tudn & PGS Nguyễn Hoàng Anh Giáo trình Tư duy pháp lý — Đại học Quốc gia Hà Nội

3

Trang 5

trước nguy cơ bị bắt giữ; thứ hai, là cô Manley đã làm tốn thời gian và công sức canh sat trong quá trinh điều tra một vụ việc không có thật

Từ vụ án Elizabeth Manley đã hình thành nên một tiền lệ trong phán quyết của Tòa án "Bất kỳ người nào đặt người vô tội vào tinh trang bị truy tô và làm cảnh sát phải điều tra một vụ án không có thật thì bị buộc vào tội danh gay rối, ảnh hưởng đến trật tự công cộng"

Phương pháp lập luận dựa trên chính sách đòi hỏi tòa án phải đưa ra lựa chọn

chính sách của riêng mình và Tòa án phải xem xét và đảm bảo cân bằng các giá trị, lợi ích các bên chịu ảnh hưởng bởi quyết định của tòa án

+_ Trong ví dụ trên chỉ ra rõ: “Tại thời điểm đó, tội danh này không có trong luật”, nên tòa án đã “ đưa ra hai lý do cho việc áp dụng tội danh này”

+ Vi không có án lệ trước đó quy định cụ thể về việc xử lý những trường

hợp như của Elizabeth Manley Tòa án đã đưa ra một tiền lệ mới, xác định rõ ràng hành vi khai báo sai sự thật với cảnh sát là một tội danh gay rối trật tự công cộng

Để hình thành lập luận dựa trên chính sách, trước tiên cần xác định các mục tiêu cơ bản mà quy tắc pháp lý mới cần hướng tới và sẽ gây ra tác động theo hướng thúc đây hoặc cản trở việc thực hiện mục tiêu này, các mục tiêu thường được xem xét là công lý, công bằng, hiệu quả

+ Trong vi dụ trên, phán quyết của tòa án đưa ra xét về lợi ích xã hội:

a Bảo vệ sự công bằng và trật tự: Quyết định của tòa án nhằm bảo

vệ xã hội khỏi những hành vi khai báo sai sự thật có thê gây ra

hậu quả nghiêm trọng, như bắt giữ nhằm người vô tội và lãng phí nguồn lực công quyền

b Răn đe các hành vị tương tự: Việc áp dụng tội danh “làm ảnh hưởng đến trật tự công cộng” nhằm có tác dụng răn đe, ngăn chặn những người khác có ý định khai báo sai sự that, lang phi thoi gian cua cảnh sát

Trang 6

c Dam bảo công bằng cho người vô tội: Việc không truy cứu trách nhiệm của cô Manley có thê dẫn đến việc người vô tội bị buộc tội

và truy tổ oan, vi phạm nguyên tắc công bằng trong tố tụng

+ Xét về lợi ích của các bên:

a Lợi ích của cộng đồng: Việc bảo vệ trật tự công cộng và răn đe hành vi vu khống mang lại lợi ích cho cộng đồng

b Lợi ích của người vô tội: Việc truy cứu trách nhiệm đối với cô Manley giúp bảo vệ quyền lợi của người vô tội khỏi bị buộc tội

oan

2.1.3 Đặc điểm

Ra đời muộn hơn so với các phương pháp lập luận khác

Có sự khác biệt cơ bản với các phương pháp lập luận khác ở chỗ nó luôn xuất phát từ dự báo về hệ quả sẽ xảy ra nếu tòa án giải thích pháp luật theo hướng

nhất định

Đòi hỏi tòa án phải đưa ra lựa chọn chính sách của riêng mình thay vi di theo lựa chọn của người khác

Lập luận dựa trên chính sách đóng vai trò quan trọng tronp hoạt động của các

cơ quan xây dựng pháp luật: cơ quan lập pháp, tòa án (ví dụ: trong các vụ việc liên quan đến quan hệ pháp luật mới phát sinh chưa có điều luật để áp dụng, các

vụ giải thích hiến pháp và giải thích luật mà chưa có tiền lệ => tòa phải sáng tạo các quy tắc pháp lý mới => tòa cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó có lập luận dựa trên chính sách sẽ giúp tòa đưa ra được các phán quyết đúng đắn

Lập luận dựa trên chính sách thường bao gồm hai bước: DỰ ĐOÁN VÀ ĐÁNH

GIÁ

+ Tòa dự đoán hậu quả xảy ra nếu giải thích pháp luật theo hướng này hay

hướng khác

+ Toa an sé danh giá và lựa chọn xem hậu qua nao sẽ thống nhất và phù hợp với các giá trị nền tảng của pháp luật

Đề hình thành lập luận dựa trên chính sách, trước tiên cần xác định mục tiêu cơ bản mà quy tắc pháp lý mới cần hướng tới và sẽ gây ra tác động theo hướng

Trang 7

thúc đây hoặc cản trở việc thực hiện mục tiêu này Sau khi đã xác định được mục tiêu => chứng minh răng quy tắc pháp lý mới sẽ hỗ trợ cho việc đạt được mục tiêu đó như thê nào

+ Các mục tiêu được xem xét bao gôm: công lý, công băng, hiệu quả, bảo

vệ sức khỏe và phúc lợi cộng đồng

Lập luận dựa trên chính sách = tập hợp của nhiều dạng thức lập luận Bao gồm: + Lập luận về tác động đên hiệu quả hoạt động của tòa án

a

b

Cc

Lập luận về tác động của quy tắc pháp lý mới đối với sự vận hành

của hệ thống tòa án Mục tiêu hướng tới là xây dựng một hệ thông

tư pháp công bằng và hiệu quả Hai trường phái được đặt ra: (1) tòa xây dựng một quy tắc pháp lý rõ ràng, cụ thể, chính xác => tăng cường tính hiệu quả, đảm bảo công bằng, người dân dễ dàng trong việc hiểu luật và áp dụng pháp luật; (2) tòa xây đựng một quy tắc pháp lý mang tính mở, linh hoạt, đánh giá từng vụ việc cụ thê => tính linh hoạt sẽ giúp tòa dễ thích ứng với những biến đổi của thời đại, có khả năng xem xét, đánh giá các tỉnh tiết cụ thể của từng vụ án

Lập luận về khả năng bùng nỗ tranh chấp Lập luận về tính phức tạp của quy tắc pháp lý mới + Lập luận về đạo đức

a Một quy định pháp lý nào đó cần được áp dụng vỉ nó phù hợp với các chuẩn mực đạo đức được thừa nhận chung của xã hội

Đặt ra vấn đề xung đột giữa chủ nghĩa cá nhân và lòng vị tha (vì người khác), siữa tự do cá nhân và an ninh của cộng đồng

+ Lập luận về lợi ích xã hội

a

b

Cc

Quy tắc pháp lý được đề xuất áp dụng sẽ thúc đây hành vi tốt, có lợi cho xã hội, ngăn chặn hành vi xấu và ngược lại

Hữu ích trong các vụ án về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Co sw giao thoa với lập luận về đạo đức và lập luận về tác động kinh tế, tập trung đến các vấn đề như sức khỏe cộng đồng, an toàn công cộng, phát triển kinh tế, an ninh quốc gia

+ Lập luận về năng lực của tô chức

6

Trang 8

a Co quan nao phu hop dé giải quyết một vấn đề pháp lý: lập pháp,

hành pháp hay tư pháp?

b Bên lập luận cho rằng tòa án phù hợp hơn sẽ nhân mạnh: wu thé của tòa là tính độc lập, khách quan với tính linh hoạt, có năng lực đặc thủ trong trong việc đánh giá chứng cứ, xác định các tình tiết

có sự mâu thuẫn

c Bên lập luận cho rằng cơ quan lập pháp phù hợp hơn sẽ nhấn mạnh vào ưu thế của cơ quan nảy là khả năng thu thập ý kiến

rộng rãi, mớ các phiên điều trần, lắng nghe ý kiến của các nhóm

lợi ích có liên quan, thu thập đầy đủ các dữ liệu thống kê phức

tạp

+ Lap luận vé tac dong kinh tế

a Lập luận nảy tập trung vảo hiệu quả kinh tế, là kết quả tính toán

khoa học và khách quan, trung lập hơn những đánh giá mang tính

chủ quan

b Xem xét tác động đến hiệu quả trong phân bổ nguồn lực xã hội

c Phân tích chi phí - lợi ích

d Phân tích xem có tác động tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả kinh

tế, ảnh hưởng như nào đến sự vận hành của nền kinh tế thị trường

và cạnh tranh => mục tiêu: xây dựng một hệ thống pháp luật thúc đây cạnh tranh vả tăng trưởng kinh tế

2.2 Phương pháp phân tích tương xứng (proportionality)

2.2.1 Khái niệm và nội dung

- Khái niệm: Phương pháp phân tích tương xứng là một phương pháp tư duy pháp lý điển hình ra đời ở Đức Phương pháp này thường xuyên được sử dụng

để xem xét tính hợp lý, tính pháp quyền của một quy phạm pháp luật hay một

quyết định hành chính, một hành vi hành chính (Nguyễn, et al., 2020)

- - Nội dụng: Phương pháp được sử dụng để đánh giá, đo lường về sự phù hợp giữa công cụ, biện pháp, phương tiện về mục đích đặt ra, chủ yếu trong lĩnh vực luật công, khi xem xét hành vi của công quyền Về nguyên tắc, công quyền không được sự “các biện pháp vượt quá giới hạn” để đạt mục đích, cho dù là

Trang 9

mục đích hợp pháp vượt quá giới hạn” để đạt mục đích, cho dù là mục đích hợp pháp

2.2.2 Các bước phân tích trong phương pháp phân tích tương xứng:

I Tính chính đáng của muc dich (proper purpose)

H Tinh phù hợp (rational connection)

Mục đích phải chính đáng, phải hợp

pháp nhằm ngăn chặn những hậu quả,

bat lợi phát sinh trên thực tế

Cần trả lời cho câu hỏi: Mục đích của hành vi là øì? Mục đích đó có chính đáng và phù hợp với pháp luật hay không, có ngăn chặn được những hậu quả, bất lợi phát sinh trong thực tế

hay không?"

Phù hợp với các công cụ, biện pháp, phương tiện sử dụng với mục đích đạt duoc.’

Cần trả lời cho câu hỏi: Các công cụ, biện pháp đưa ra có thể hỗ trợ cho mục đích chính đáng hay không?

iii Tính cần thiết (necessity) Iv Tính chừng mực (fair balance)

Biện pháp áp dụng phải tối ưu nhất,

có lợi và không có biện pháp khác

những công cụ, biện pháp, phương tiện nhẹ nhàng hơn nhưng có tác

Lợi ích thu được lớn hơn chị phí bỏ

ra Cần trả lời câu hỏi: Tác động của việc hạn chế quyền đối với cá nhân

có quá lớn so với mục tiêu chính đáng cần đạt được không??

dụng ngang như vậy không?Š

2.2.3 Ví dụ

Ví dụ 1: Một chiếc xe máy đang tham gia giao thông, Cảnh sát giao thông ra tín hiệu dừng xe nhưng người điều khiến xe máy lại tăng tốc nhằm bỏ chạy Thấy vậy, anh Cảnh sát đuôi theo và dùng gậy đập vỡ gương xe máy Hành động của anh Cảnh sát này có đảm bảo tính tương xứng hay không?

° PGS.TS.Nguyễn Minh Tuần, PQS.TS.Nguyễn Hoàng Anh (2020) Giáo trình Tư duy pháp lý Hà Nội: Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội

" PQS.TS Nguyễn Minh Tuần, PQS.TS.Nguyễn Hoàng Anh (2020) Giáo trình Tư duy pháp by Ha Nội: Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội

Trung Tam The Vién và Trì Thức SỐ Gido tinh “Tw duy pháp lý” Available at Attps://bookworm.vnu.edu.vn/EDetail.aspx?id=141103 (Accessed: 13 June 2024)

° Trung Tam The Vién và Tri Thức SỐ, Gido tinh “Tw duy pháp lý” Available at: Attps://bookworm.vnu.edu.vn/EDetail.aspx?id=141103 (Accessed: 13 June 2024)

8

Trang 10

Câu trả lời: Hành động của anh Cảnh sát là không đảm bảo tính tương xứng Bởi vì đây chưa phải là một biện pháp mang tính tối ưu nhất Đồng thời, việc làm vỡ gương xe máy có thê khiến cho người lái xe máy bị thương, hơn nữa còn có thê khiến cho người điều khiển xe máy mất kiểm soát và gây ra tai nạn

giao thông, bên cạnh đó còn có thế gây nguy hiểm cho chính anh Cảnh sát đó!?

Ví dụ 2: Theo Khoản 1 Điều 168 Bộ Luật Hình sự 2017 sửa dỗi, bỗ sung

2021 quy định về Tội cướp tài sản”:

“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thê chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm ”

Phân tích tương xứng:

Tính chính đẳng của mục đích Tính phù hợp

Việc đưa ra hình phạt tủ từ 03 năm | Quy ổịnh trên hoàn toàn có đủ khả đến 10 năm đối với những người dùng | năng đề hỗ trợ cho mục đích trừng trị

vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực ngay | tội phạm, răn đe những người có ý tức khắc hoặc có hành vi làm cho | định thực hiện tội cướp tài sản bảo người bị tấn công lâm vào tình thế | đảm an ninh, an toàn cho xã hội không thể chống cự được nhằm chiếm | nâng cao đời sống của nhân dân Bởi đoạt tải sản là mục đích chính đáng và | nó hỗ trợ cho quá trình xử lý các vụ

phù hợp với pháp luật của quy định | án về tội cướp tài sản

này nhằm trừng trị những người thực hiện tội phạm cướp tải sản và răn đe đối với những người đã và đang có ý định thực hiện cướp tài sản từ đó nâng cao sự ôn định, an toàn, an ninh cho

!9 Bài tập 7 duy pháp lý, DHOGHN, 2022, Ha Nội

" Bộ Luật Hình Sự 2015 số 100/2015⁄QH13 Avallable at: hHps:/thuyienphapluat.vn%an-ban/Trach- nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su-2015-296661.aspx (Accessed: 13 June 2024)

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:18