Bởi nước sạch không thể thiếu trong đời sống củacon người, hằng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nguồn nước sạch từ ăn uống,tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh… Ngoài ra, việc sử dụng nướ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 3Tác giả xin cam đoan đề án này do chính bản thân thực hiện, dưới sự hướng dẫnkhoa học của PGS,TS NGUYỄN THỊ BÍCH LOAN, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
đề án này hoàn toàn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào,các thông tin, tài liệu trích dẫn trong đề án đã được chỉ rõ nguồn gốc
Mặc dù bản thân đã luôn nỗ lực cố gắng nghiên cứu, học hỏi với tinh thần cầu thị,nhưng đế án sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, học viên kính mongnhận được sự góp ý chân thành của quý thầy cô giáo, các nhà khoa học, các chuyên gia vànhững người quan tâm để đế án này được hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng được trongthực tiễn
Trang 4iii DANH MỤC BẢNG BIẾU, HÌNH, SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH DOANH NƯỚC
nghiệp 6 1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp quản lý kinh doanh nước sạchtại doanh nghiệp
8 1.2.1 Mục tiêu quản lý kinh doanh nướcsạch 8 1.2.2 Nguyên tắc quản
lý kinh doanh nước sạch 9 1.2.3
sạch .10 1.2.4 Phương pháp
quản lý kinh doanh nước sạch 11 1.3 Nội dung quản lý kinh doanh nước sạchtại doanh nghiệp 12 1.3.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh nước
sạch 12 1.3.2 Tổ chức kinh doanhnước sạch 15 1.3.3
sạch 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp 19 1.4.1 Các yếu tố bên
ngoài doanh nghiệp 19
nghiệp 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH DOANH NƯỚC SẠCH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH NƯỚC SẠCH 24 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.24 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Công
ty 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổchức bộ máy của Công ty 25 2.1.3 Đặc điểm và kết
Trang 5quả hoạt động kinh doanh của Công ty (giai đoạn 2020 – 2022) 29 2.2 Phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và
2020-2022) 35
iv
2.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch kinh doanh nướcsạch 35 2.2.2 Thực trạng tổ chức kinh doanhnước sạch 47 2.2.3 Thực trạngkiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch 59
2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty
Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch 63 2.3.1 Các nhân tố bên
ngoài Công ty 63
ty 67 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
2030 74 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện
quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty 75 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
2030 76 3.2.1 Hoàn thiện kế hoạch kinh
Trang 6KHẢO 88 PHỤ LỤC
90
v
DANH MỤC BẢNG BIẾU, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1 Các công ty nước sạch trên địa bàn Thành phố HàNội 30 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ củaCông ty 31 Bảng 2.3 Cơ sở vật chất vàtrang thiết bị của Công ty giai đoạn 2020 – 2022 33 Bảng 2.4 Kếtquả kinh doanh qua các năm 2020 – 2022 của Công ty 35Bảng 2.5 Kế hoạch và thực hiện kế hoạch sản xuất nước sạch của Côngty 37 Bảng 2.6 Kế hoạch và thực hiện kế hoạch cấp nước sạchcủa Công ty 38 Bảng 2.7 Kế hoạch và thực hiện kế hoạch
số lượng đồng hồ lắp mới của Công ty 39 Bảng 2.8 Hệ số Hi cho từngnhóm khách hàng 42 Bảng 2.9.Giá bán nước cho hộ gia đình phục vụ sinh hoạt đến tháng12/2023 43 Bảng 2.10 Giá bán nước cho các đối tượng khác đếntháng 12/2023 43 Bảng 2.11 Hiện trạng mạng lướitruyền tải và phân phối nước sạch đến năm 2023 47 Bảng 2.12 Công suấtcấp nước sạch qua các năm 51 Bảng2.13 Công suất cung cấp nước bình quân một ngày đêm hiệntrạng 52 Bảng 2.14 Công suất cấp nước bình quân một ngàyđêm 52 Bảng 2.15 Sản lượng phân phốinước của các khối kinh doanh của Công ty 57 Bảng 2.16 Bảngthang đo đánh giá nhân viên các chi nhánh của Công ty 61Bảng 2.17 Tiêu chí đánh giá chất lượng nước của Côngty 62 Bảng 2.18 Tỷ lệ thất thoát nước trungbình/ngày của Công ty qua các năm 63 Bảng 2.19 Tình hình tàichính của Công ty 70 Bảng
Trang 73.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2024 2030 75
-Sơ đồ 2.1:Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công
ty 27 Sơ đồ 2.2 Mô hình chămsóc khách hàng của Công ty 44 Sơ đồ 2.3
sạch 49 Sơ đồ 2.4 Sơ
ty 53 Sơ đồ 2.5 Khối chi nhánh phân phốinước sạch của Công ty 55
Hình 2.1 Hiện trạng mạng lưới truyền tải Công ty năm2023 48 Hình 2.2 Phân bố pham vi hoạt độngcủa các chi nhánh năm 2023 54 Hình 2.3 Hình ảnh tháplàm thoáng cưỡng bức 66 Hình
1
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian vừa qua, Việt Nam đã chứng kiến hàng trăm nghìn người dân vùng Đồngbằng sông Cửu Long thiếu nước sinh hoạt, cuộc sống bị đảo lộn Hàng triệu người dân HàNội bị ảnh hưởng bởi nước sạch không bảo đảm an toàn, hoặc do vỡ đường ống cấp nướcsông Đà nhiều lần Người dân ở các khu nhà cao tầng, khu đô thị mới tại nhiều thành phốđược cấp nước sạch bị ô nhiễm (do các Ban quản lý cung cấp) Nhiều khu dân cư nôngthôn phải sử dụng nước cấp chưa đảm bảo chất lượng theo quy định
Quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch trong doanh nghiệp bao hàm các nội dung
về xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động kinh doanh nước sạch, triển khai thực hiện vàđánh giá kết quả quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch trong các doanh nghiệp, tổchức Vai trò của công tác quản lý hoạt động kinh doanh nước sạch trong doanh nghiệp làkhông thể bỏ qua bởi nó quyết định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó Thông quacông tác quản lý kinh doanh nước sạch, các nguồn lực của doanh nghiệp như nguồn nhânlực, nguồn lực tài chính được sử dụng hiệu quả, từ đó giúp nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh nước sạch và giúp nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.Trong những năm qua, công tác cấp nước tại Thành phố Hà Nội đã có những bướcphát triển mạnh mẽ về việc tăng công suất, mở rộng mạng lưới Tuy nhiên, công tác quản
lý của Nhà nước nói chung và cả doanh nghiệp nói riêng hiện nay vẫn còn những khókhăn nhất định Do nhiều nguyên nhân khác nhau như: cơ chế, chính sách quản lý cấpnước chưa phù hợp, hoạt động của doanh nghiệp còn mang tính bao cấp Mặt khác, HàNội là vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc nên tình trạng quá tải về hạ tầng kỹthuật, sức ép của sự phát triển đô thị, sự tăng nhanh dân số, di dân tập trung cao và ônhiễm nguồn nước có nguy cơ khó kiểm soát, việc quản lý và vận hành các công trìnhcũng là những trở ngại lớn đối với công tác phát triển cấp nước hiện nay
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch với nhiệm vụ đầu tưmạng lưới cấp nước khu vực Tây Nam thành phố Hà Nội để tiếp nhận và cung cấp nguồnnước sạch Sông Đà cấp nước tới toàn bộ nhân dân khu vực Tây Nam Hà Nội Ngay từngày mới thành lập với mô hình là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động kinh doanh lĩnhvực cung cấp nước sạch, giá bán nước sạch theo quy định của Nhà nước
2
Dưới sự chỉ đạo, hỗ trợ của UBND thành phố Hà Nội, các Sở Ban ngành thành phố, Công
ty đã và đang từng bước vượt qua khó khăn, tiến lên phát triển ổn định, bền vững, gópphần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân khu vực Tây namthành phố Hà Nội
Công tác QLKD nước sạch hiện nay của Công ty chính là quản lý kinh doanh 02 độixây lắp và 07 khối ghi thu, trạm Các khối chi nhánh này hoạt động dưới sự kiểm soát của
Trang 9Công ty Về chính sách quản lý khách hàng và bộ phận tiêu thụ chăm sóc khách hàngđược mô hình hóa một cách toàn diện Hiện nay, Công ty đã tăng cường công tác kiểm tra,bảo trì, sửa chữa và nâng cấp hệ thống cấp nước để đảm bảo sự ổn định trong quá trình cấpnước tới khách hàng Tuy nhiên, hiện nay dù công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh nước sạch tại Công ty có nhiều đổi mới nhưng vẫn chưa sát với nhu cầu thực tế.Tình trạng thất thoát nước vẫn thường xuyên xảy ra lên tới hơn 20% Hệ thống cơ sở dữliệu số về kế hoạch cấp nước an toàn, quy trình quản lý vận hành, biện pháp khắc phục sự
cố đã cũ và chưa cập nhật các quy trình mới nhất Ngoài ra, kiểm tra, giám sát hoạt độngkinh doanh nước sạch tại Công ty còn mang tính chất đối phó và chưa đủ sức răn đe Đứngtrước điều này, việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tạiCông ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch là rất cần thiết và quan trọng.Thực tế đó yêu cầu giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch nói chung
và áp dụng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch nói riêng đểđáp ứng được yêu cầu phát triển trong điều kiện kinh tế Việt Nam mở cửa và hội nhập
với thế giới Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả chọn đề tài: “Quản
lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch” làm đề án tốt nghiệp thạc sĩ.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Đề án đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày cơ sở lý luận cơ bản về quản lý kinh doanh nước sạch tại DN
3
- Phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tưXây dựng và Kinh doanh nước sạch, từ đó đánh giá những thành công, hạn chế, tồn tại vànguyên nhân thực trạng
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phầnĐầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề án nghiên cứu quản lý kinh doanh nước sạch nói chung và tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch nói riêng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Đề án được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Đầu tư
Trang 10Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.
- Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch tạiCông ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch từ năm 2020 đến năm 2022.Các giải pháp được đề xuất đến năm 2030
- Phạm vi về nội dung: Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đề án đề xuất giảipháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng vàKinh doanh nước sạch
Quản lý kinh doanh nước sạch được quản lý bởi cơ quan Nhà nước cấp trung ương,địa phương và tại các DN Trong đề án này tác giả tập trung vào quản lý kinh doanh nướcsạch tại DN với nội dung là: xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch; tổ chức kinhdoanh nước sạch; kiểm tra và giám sát kinh doanh nước sạch
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phương pháp dữ liệu thứ cấp: Đề án thu thập dữ liệu từ báo cáo của Công ty, cơ quan Trung ương, các Sở, Ban, ngành có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề án, các thông tin trên website, Internet, sách, tạp chí, luận văn, luận án,
- Phương pháp dữ liệu sơ cấp: Đề án thu thập từ phỏng vấn các đối tượng có liênquan tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch Cụ thể, học viên đãphỏng vấn phó Tổng Giám đốc và Giám đốc Ban Kỹ thuật (gồm: Cao
từ đó đề xuất các biện pháp khả thi
- Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để đánh giá công tác QLKD củaCông ty, quá trình hoạt động của các khối chi nhánh kinh doanh nước sạch - Phương pháp thu thập số liệu: Là phương pháp sử dụng các số liệu để phân tích, từ đó có thể thấy được thực trạng QLKD nước sạch của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinhdoanh nước sạch
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này dùng để đánh giá tình hìnhkinh doanh nước sạch của Công ty Bên cạnh đó, phương pháp này phụ thuộc vào sự phântích đánh giá của người viết đề tài
5 Kết cấu đề án
Trang 11Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề án được chia thành 03 chương như sau: -
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý kinh doanh nước sạch
- Chương 2: Thực trạng quản lý kinh doanh nước sạch của Công ty Cổ phần Đầu
tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý kinh doanh nước sạch của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch
5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KINH
DOANH NƯỚC SẠCH TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Nước sạch
Nước không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của con người, trong chăn nuôi, trồng trọt và thậm chí là cả trong chế biến, sản xuất công nghiệp Nước là loại tài nguyên tái tạo nhưng để có được nguồn tài nguyên nước sạch theo đúng chuẩn và phục
vụ hằng ngày trong đời sống của con người thì đòi hỏi phải có sự đầu tư cả về trang thiết bị, vật tư lẫn chi phí
Nước sạch là nước hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn cho sức khỏe, nước trong, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây bệnh và các chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.
Nếu như chúng ta không biết sử dụng nguồn tài nguyên nước sạch một cách tiếtkiệm, hợp lý thì hậu quả là chúng ta tự tướt đoạt đi nhu cầu thiết yếu của chính mình.Chúng ta phải hiểu rằng, nước sạch là tài nguyên quý giá, nhưng không phải là vô tận.Nước là cần thiết cho sự sống nhưng một khi bị biến đổi, ô nhiễm có thể gây ra nhữnghiểm họa khôn lường cho con người Bởi nước sạch không thể thiếu trong đời sống củacon người, hằng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nguồn nước sạch từ ăn uống,tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh… Ngoài ra, việc sử dụng nước sạch trong sản xuất công nghiệp,nông nghiệp để tạo ra các thực phẩm sạch cũng là yếu tố tối quan trọng quyết định sứckhỏe của con người
1.1.2 Kinh doanh nước sạch
Theo Wikipedia “kinh doanh” là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồntại nền kinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện màchủ thể kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trìnhđầu tư, sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ ….) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùngvới các quy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời nhiều nhất
Kinh doanh nước sạch là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nềnkinh tế hàng hoá, gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể
Trang 12kinh tế sử dụng để thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư,sản xuất, vận tải, thương mại, dịch vụ…) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với cácquy luật khác, nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời nhiều nhất.
1.1.3 Quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp
Quản lý kinh doanh là sự tác động của chủ thể quản lý một cách liên tục, có tổ chức tới đối tượng quản lý là tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng
có hiệu quả mọi nguồn lực và cơ hội để tiến hành hoạt động kinh doanh nước sạch đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp theo đúng pháp luật và thông lệ, trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh với hiệu quả tối ưu
Quản lý kinh doanh có thể nói là một trong những hoạt động quan trọng trong một
tổ chức Tất cả mọi tổ chức dù quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động theo hình thức nào, đều cần
có sự quản lý kinh doanh Việc quản lý nhằm đảm bảo mọi hoạt động của tổ chức đượcdiễn ra có chủ đích, theo đúng định hướng đã đặt ra và đạt được mục tiêu cuối cùng Đểthực hiện hoạt động quản lý cần sử dụng các công cụ để tác động lên các chủ thể trong nềnkinh tế, các công cụ chủ yếu bao gồm: Pháp luật, kế hoạch, chính sách, chiến lược, sửdụng mọi nguồn lực của tổ chức hay doanh nghiệp như nhân lực, tài chính, công nghệ…một cách hiệu quả Đồng thời công việc quản lý bao gồm 3 chức năng chính: hoạch định,
tổ chức và kiểm tra, giám sát
- Hoạch định: Xác định mục tiêu kinh doanh, phát triển chiến lược và xây dựng kếhoạch để đạt được mục tiêu đó Điều này bao gồm lập kế hoạch tài chính, tiếp thị, sản xuất và quản lý tài nguyên
- Tổ chức: Sử dụng một cách tối ưu các tài nguyên được yêu cầu đề thực hiện kế hoạch
- Kiểm soát: Giám sát, kiểm tra quá trình hoạt động theo kế hoạch (kế hoạch có thể sẽ được thay đổi phụ thuộc vào phản hồi của quá trình kiểm tra)
Quản lý kinh doanh nước sạch là việc tổ chức, điều hành và quản lý các hoạt độngliên quan đến cung cấp nước sạch cho cộng đồng Điều này bao gồm việc quản lý hệthống cấp nước, đảm bảo chất lượng nước, tối ưu hóa tài nguyên và đáp ứng nhu cầu củangười dân và doanh nghiệp Bởi nước sạch là một mặt hàng dịch vụ công
7
Trang 13nên vấn đề quản lý kinh doanh cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp.
Để đảm bảo các quy định về an toàn, môi trường và quyền lợi của cả người tiêudùng và DN nên quản lý kinh doanh nước sạch tại cơ quan quản lý Nhà nước đóng vai trò
vô cùng quan trọng Từ đó ta có khái niệm: Quản lý kinh doanh nước sạch tại các cơ quan quản lý Nhà nước là đặt ra các cơ chế và quy định cụ thể để đảm bảo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách hiệu quả và bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
Quản lý kinh doanh nước sạch tại cơ quan quản lý Nhà nước có đặc điểm sau:
- Đảm bảo tính liên tục và quyền tiếp cận bình đẳng: Dịch vụ cung cấp nước sạchphải đảm bảo tính liên tục và quyền tiếp cận bình đẳng của mọi người dân Điều này cónghĩa là nếu chưa có nước sạch thì phải đảm bảo cho người dân có nước với giá cả phảichăng và không để xảy ra tình trạng mất nước trong quá trình sử dụng dịch vụ
- Đảm bảo điều kiện kinh doanh nước sạch: Các tổ chức, cá nhân tham gia kinhdoanh nước sạch cần tuân thủ các quy định về vốn, năng lực quản lý, vận hành và có thỏathuận (hoặc hợp đồng) thực hiện dịch vụ cấp nước giữa ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc cơquan được ủy quyền với DN
- Quyết định giá nước: Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành khung giá nước sạch sinhhoạt trên phạm vi toàn quốc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án giá nước vàban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn do mình quản lý, phù hợp với khunggiá do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
Trên cơ sở các quy định, chính sách và thông tư ban hành của cơ quan quản lý Nhà nước về sản xuất kinh doanh nước sạch thì DN sẽ tuân thủ và triển khai tại địa bàncấp nước của mình sao cho tối ưu nhất các mục tiêu kinh doanh mà DN đã đề ra Từ
đó, có thể đưa ra khái niệm: Quản lý kinh doanh nước sạch tại DN là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức và kiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch để đạt được các mục tiêu kinh doanh của DN.
Quản lý kinh doanh nước sạch tại DN có đặc điểm sau:
- DN có trang thiết bị phù hợp bảo đảm công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng côngtrình cấp nước Không chỉ vậy, DN cần có đội ngũ cán bộ chủ chốt được đào tạo chuyênngành và có kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác; đội ngũ cán bộ công
Trang 14quyền phê duyệt.
- DN có trách nhiệm đầu tư, cải tạo mở rộng vùng phục vụ cấp nước và nâng caochất lượng dịch vụ theo quy hoạch, kế hoạch phát triển cấp nước trên địa bàn; tuân thủquy định pháp luật về tài nguyên nước, sản xuất, cung cấp nước sạch
- DN cần cân đối giữa nhiệm vụ cung cấp nước sạch đến toàn bộ người dân với giá nước sạch niêm yết hàng năm sao cho đảm bảo mục tiêu kinh doanh là tốt nhất
1.2 Mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp.
1.2.1 Mục tiêu quản lý kinh doanh nước sạch
Mục tiêu quản lý kinh doanh nước sạch có thể bao gồm một loạt các khía cạnh và ưutiên, tùy thuộc vào phạm vi và mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp Dưới đây là một số mụctiêu quan trọng trong quản lý kinh doanh nước sạch:
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Đảm bảo rằng nước uống sản xuất và phân phốiđáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm Điều này bao gồm kiểm soátchất lượng sản phẩm và quá trình sản xuất
- Xây dựng thương hiệu: Phát triển và duy trì một thương hiệu mạnh mẽ và uy tíntrong ngành kinh doanh nước sạch
- Tối ưu hóa quy trình sản xuất: Tăng hiệu suất sản xuất và giảm thất thoát để cải thiện lợi nhuận và khả năng cạnh tranh
- Phát triển mạng lưới phân phối: Xây dựng mạng lưới phân phối rộng rãi để đảmbảo rằng sản phẩm tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng nhất
- Tối ưu hóa chi phí: Quản lý tài chính một cách có hiệu suất để giảm chi phí sản xuất và tối ưu hóa lợi nhuận
- Chăm sóc khách hàng: Cung cấp dịch vụ khách hàng xuất sắc và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả
9
- Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn: Đảm bảo rằng doanh nghiệp tuân thủ tất cả cácquy định và tiêu chuẩn liên quan đến ngành kinh doanh nước sạch, bao gồm quy định
về an toàn thực phẩm và môi trường
- Phát triển và mở rộng: Nghiên cứu và thực hiện chiến lược phát triển và mở rộng kinh doanh để đạt được mục tiêu tăng trưởng và lợi nhuận
Các mục tiêu có thể thay đổi dựa trên tình hình cụ thể và sự phát triển của doanhnghiệp kinh nhưng chúng đại diện cho các khía cạnh quan trọng trong quản lý kinh doanhnước sạch để đảm bảo thành công và bền vững của doanh nghiệp
Trang 151.2.2 Nguyên tắc quản lý kinh doanh nước sạch
Quản lý kinh doanh nước sạch cũng như các ngành khác là đảm bảo thoả mãn tối đanhu cầu của khách hàng, cung cấp nước sạch đến người tiêu dùng một cách an toàn, liêntục, duy trì áp lực cấp nước, đảm bảo cung cấp đủ lượng nước theo yêu cầu, đảm bảo chấtlượng nước đạt tiêu chuẩn theo quy định, làm giảm các bệnh tật qua đường nước, giảmcác nguy cơ và quản lý rủi ro toàn diện từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý,
dự trữ, phân phối đến khách hàng sử dụng nước, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống,bảo vệ tốt hơn sức khỏe cộng đồng, phòng ngừa dịch bệnh và thúc đẩy phát triển kinh tế -
xã hội
Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch cấp nước cần có kế hoạch triển khai thực hiện cấp nước an toàn và hiệu quả, nhằm đảm bảo các nguyên tắc sau sau:
Quản lý kinh doanh nước sạch phải tuân thủ các quy định của pháp luật.
Trong xã hội hiện đại, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch ngàycàng gắn bó chặt chẽ với nhau và trở thành mắt xích trong hệ thống chính trị - xã hội Sự
ổn định chính trị - pháp luật sẽ tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động của cácdoanh nghiệp kinh doanh nước sạch Triệt để tuân thủ pháp luật là yêu cầu tất yếu đối vớihoạt động quản lý của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh nước sạch để đảm bảo sự pháttriển theo đúng khuôn khổ quy định của nhà nước
Ngoài khuôn khổ pháp lý đã được nhà nước ban hành thông qua các văn bản quyphạm pháp luật tạo thành môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nói chung, các doanhnghiệp kinh doanh nước sạch còn hoạt động trong môi trường xã hội với các thông lệ xãhội như các tập tục truyền thống, các hệ tư tưởng, tôn giáo, lối sống dân cư đa dạng Dovậy, nhà quản lý phải biết xử lý linh hoạt trước các tình huống nảy sinh trong quá trìnhhoạt động của doanh nghiệp kinh doanh nước sạch trên cơ
Tiết kiệm và hiệu quả là vấn đề mang tính quy luật của mọi tổ chức kinh tế - xã hội
Nó bắt nguồn từ đòi hỏi của các quy luật khách quan như quy luật tăng năng suất, quy luật
về sự khan hiếm các nguồn lực, quy luật cạnh tranh…, đồng thời tiết kiệm và hiệu quảcũng xuất phát từ mục tiêu quản lý là tạo ra và tăng thêm lợi ích cho con người Tiết kiệm
và hiệu quả là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý Hoạt động quản lý chỉ đạt đượcmục tiêu khi chủ thể quản lý quán triệt nguyên tắc này trong quá trình thực hiện nhiệm vụcủa mình Cần chú ý rằng, hiệu quả bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả đòi hỏi người quản lý phải có quan điểm hiệu quả đúng
Trang 16đắn, biết phân tích hiệu quả trong những tình huống khác nhau, biết đặt lợi ích của tổ chứclên trên lợi ích cá nhân, từ đó đưa ra các quyết định phù hợp để đạt tới những thành quả cólợi nhất cho sự phát triển doanh nghiệp
1.2.3 Công cụ quản lý kinh doanh nước sạch
a Công cụ pháp luật
Pháp luật là công cụ không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp đặc biệt là đối vớidoanh nghiệp kinh doanh nước sạch Bởi nước sạch là mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khôngchỉ đối với đời sống mà đối với cả sản xuất Chính vì vậy, các chính sách, quy định luônđược Công ty chú trọng, ban hành xuống các Công ty trực thuộc để thực hiện đảm bảođúng theo quy định an toàn, chất lượng sản phẩm
b Công cụ quy hoạch
Trong công tác quản lý kinh doanh nước sạch, công cụ quy hoạch phát triển kinhdoanh nước sạch là công cụ quản lý quan trọng và là nội dung không thể thiếu trong côngtác quản lý kinh doanh nước sạch tại các doanh nghiệp Quy hoạch phát triển kinh doanhnước sạch đảm bảo cho việc lãnh đạo, chỉ đạo của doanh nghiệp có liên quan thống nhấttrong quản lý kinh doanh
Doanh nghiệp kinh doanh nước sạch đều được xây dựng và đưa ra một quy hoạchphát triển kinh doanh có tầm nhìn dài hạn Việc quy hoạch cần có các giải pháp điều chỉnh
về tổ chức hệ thống phân phối cũng như chấn chỉnh về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật của
hệ thống Do đặc thù kinh doanh nước sạch hoạt động quy hoạch
11
không chỉ liên quan đến các yếu tố về mô hình hệ thống kinh doanh mà còn ảnh hưởngtrực tiếp đến các yếu tố vền hạ tầng hệ thống phân phối nước của các vùng quản lý Dovậy, doanh nghiệp cần đưa ra cơ chế phù hợp để có thể giải quyết một số vấn đề còn bấtcập
c Công cụ chính sách
Chính sách định hướng những hành động do doanh nghiệp lựa chọn để giải quyếtnhững vấn đề phát sinh trong thực tế cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở mỗi giaiđoạn Từ góc độ của phía doanh nghiệp, chính sách là những cách thức tác động vào cáclĩnh vực đời sống xã hội để đạt được mục tiêu định hướng Chính sách điều chỉnh nhữngquan hệ mang tính ổn định, mềm dẻo, linh động Chính sách có tác động nhanh, kịp thời
và toàn diện đến nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng bị
tác động Đặc biệt, chính sách điều chỉnh động cơ, tạo động lực cho hành vi, hoạt động của các cá nhân và từng nhóm đối tượng cụ thể
Chính sách có vai trò định hướng cho các hoạt động KT-XH đặc biệt là trong quản
lý kinh doanh nước sạch Để điều tiết hoạt động kinh doanh nước sạch doanh nghiệp sử
Trang 17dụng các chính sách chủ yếu như: chính sách giá, chính sách quản lý chất lượng sảnphẩm, chính sách phân phố Hệ thống chính sách quản lý kinh doanh nước sạch được quyđịnh đơn giản, rõ ràng, minh bạch nhằm nâng cao trách nhiệm và đảm bảo quyền lợi hợppháp giữa các tổ chức, cá nhân
1.2.4 Phương pháp quản lý kinh doanh nước sạch
a Phương pháp kinh tế
Phương pháp kinh tế trong quản lý kinh doanh nước sạch là cách thức tác động trựctiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp để doanh nghiệp lựa chọn phương án hoạtđộng hiệu quả nhất Các đơn vị đầu mối căn cứ vào điều kiện thực tế để có sự lựa chọnđem lại hiệu quả kinh tế
b Phương pháp hành chính
Phương pháp hành chính trong quản lý kinh doanh nước sạch của doanh nghiệp làcách tác động trực tiếp bằng các quyết định dứt khoát mang tính bắt buộc của doanhnghiệp lên đối tượng và khách thể trong doanh nghiệp đó nhằm đạt mục tiêu đề ra trongnhững tình huống nhất định Chẳng hạn như: Các quy định về điều chỉnh giá, cơ sở vậtchất, điều kiện an toàn cháy nổ, môi trường…; những quy định về chất lượng, số lượngkhi cung cấp ra thị trường…
12
c Phương pháp giáo dục
Các phương pháp giáo dục trong quản lý kinh doanh nước sạch là các cách tác độngvào nhận thức và tình cảm của những người trong đối tượng quản lý nhằm nâng cao tính
tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ
Đối với những người lao động, DN phát động cho các cán bộ và công nhân nhữngđợt thi đua sản xuất, sáng kiến phát triển công nghệ, Bên cạnh đó, phía DN có cácphương pháp tuyên truyền và giáo dục cho các cán bộ, công nhân viên phải thực hiệnđúng chức trách nhiệm vụ của mình
1.3 Nội dung quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh nghiệp
1.3.1 Xây dựng kế hoạch kinh doanh nước sạch
a Kế hoạch sản xuất
Kế hoạch sản xuất nước sạch bao gồm các phương án, công việc cụ thể của các khâusản xuất nhằm cung cấp đủ lượng nước cho các khách hàng và từng bước nâng cao độ baophủ dịch vụ, cải thiện điều kiện chất lượng dịch vụ trong vùng phục vụ cấp nước Kếhoạch sản xuất nước sạch sẽ được lên bởi các phòng ban chuyên môn cùng với sự thamgia ý kiến của bộ phận trực tiếp sản xuất Kế hoạch sản xuất sẽ được ban lãnh đạo DN xemxét thống qua và ban hành xuống các chi nhánh sản xuất trực tiếp Kế hoạch sản xuất nướcsạch sẽ có thể được điều chỉnh để phù hợp với thực tế Kế hoạch này sẽ được lên dựa vào
Trang 18nhu cầu sử dụng nước sạch của các khách hàng hiện tại, lượng khách hàng sẽ sử dụng vàcác nhu cầu dùng nước khác Đối với các DN chuyên về sản xuất nước sạch và phân phốicho các đơn vị kinh doanh nước sạch nhỏ lẻ thì phải lập kế hoạch sản xuất nước của nhàmáy DN không có chức năng sản xuất mà chỉ cung ứng nước sạch đến các khách hàngnhỏ lẻ thì cần kế hoạch mua nước từ các DN sản xuất nước thượng nguồn Còn lại với các
DN vừa có thể sản xuất
nhưng lượng cung cấp đến các khách hàng vẫn không đủ nên vẫn phải mua nước từ các đơn vị sản xuất nước lớn khác thì cần lập kế hoạch sản xuất và nhập nước sạch Để DNlập được kế hoạch sản xuất nước sạch cần các bước sau:
- Nghiên cứu dự báo nhu cầu sử dụng nước sạch của vùng DN cấp nước; -
Lên phương án sử dụng và nhập hóa chất xử lý nước sạch;
Kế hoạch tiêu thụ sản phầm nói chung và nước sạch nói riêng là kế hoạch cơ bản và
là một bộ phận hợp thành kế hoạch kinh doanh của DN SXKD nước sạch Nó là mối quan
hệ mật thiết và là cơ sở để lập các kế hoạch khác Hơn nữa vì khâu tiêu thụ sản phẩm làkhâu quan trọng nhất, là nhiệm vụ trung tâm và là mục tiêu hoạt động của SXKD nên kếhoạch tiêu thụ sản phẩm được coi là quan trọng nhất và là kế hoạch chủ yếu của kế hoạchkinh doanh của DN SXKD nước sạch Kế hoạch tiêu thụ của DN SXKD nước sạch cầnphải phù hợp và gắn chặt với kế hoạch sản xuất như lượng nước sạch trong kế hoạch sảnxuất được phân bổ trong từng khu của vùng cấp nước của DN như thế nào ? Từ lượngnước từng vùng trong phân khu cấp nước có thể ước tính được doanh thu từ hoạt động tiêuthụ của DN SXKD nước sạch Với những DN cung cấp trực tiếp nước sạch tới các kháchhàng nhỏ lẻ thì ngoài doanh thu từ việc bán nước sạch còn có doanh thu từ mảng lắp đặtđồng hồ đo nước-nội dung này cũng nằm trong kế hoạch tiêu thụ của DN
Kế hoạch tiêu thụ nước sạch của DN thể hiện rõ ở các chính sách kinh doanh của
DN SXKD nước sạch
➢ Về chính sách giá nước
Trang 19Giá nước sạch phải tính đủ các yếu tố chi phí sản xuất hợp lý trong quá trình sảnxuất, phân phối nước sạch đảm bảo quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các động vị cấpnước và khách hàng sử dụng nước
- Bảo đảm quyền tự quyết định giá mua, bán nước trong khung giá, biểu giá nước
do Nhà nước quy định
- Giá nước sạch phải bảo đảm để các đơn vị cấp nước duy trì, phát triển, khuyếnkhích nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần tiết kiệm sử dụng nước có xét đến hỗ trợngười nghèo
➢ Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm là những phương sách kinh doanh sản phẩm được xây dựngmang tính lâu dài để đối ứng kịp thời với tình hình cụ thể của thị trường nhằm đạt đượcmục tiêu của doanh nghiệp đã vạch ra
Chính sách sản phẩm có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và được coi là nền tảng củadoanh nghiêp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nước sạch nói riêng Chính sách sảnphẩm đúng đắn là điểm khởi đầu thành công của doanh nghiệp và chỉ khi nào hình thànhđược chính sách sản phẩm thì doanh nghiệp mới có được phương hướng để đầu tư, nghiêncứu thiết kế sản phẩm Một chính sách sản phẩm tốt sẽ tạo điểu kiện cho việc thực hiệncác mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Nó sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trìthị phần hiện có mà có thể mở rộng thị trường
Các DN SXKD nước sạch hiện nay đã triển khai một số chính sách sản phẩm sau:
- Chính sách về chất lượng sản phẩm: Để tạo dựng được uy tín và chất lượng đối vớikhách hàng thì điều quan trọn là sản phẩm phải có chất lượng tốt Do đó, DN SXKD nướcsạch cũng rất chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đầu tư khâu công nghệ.Bên cạnh đó khâu giám sát chất lượng nước cũng được các DN đầu tư thêm nhiều trangthiết bị máy móc của phòng phân tích mẫu nước nhằm đảm bảo kết quả đúng nhất
- Chính sách về mở rộng thị trường: Mở rộng thị trường có vai trò quan trọng trongquá trình phát triển của DN giúp gia tăng thị phần, tiếp cận khách hàng mới và nâng cao
Trang 20cơ hội tăng trưởng doanh thu hiệu quả
DN SXKD nước sạch dần tiến tới chuyên nghiệp hơn trong khâu chăm sóc khách hàng
DN đã lập ra các quy trình và quy định rõ ràng đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên chăm sóc khách hàng nhằm hướng tới cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất
Tiếp đó, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trongcông tác chăm sóc khách hàng, giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, tiến tới xây dựng ngành cấp nước thông minh, hiện đại được các đơn vị cấp nước ưu tiên hàng đầu
1.3.2 Tổ chức kinh doanh nước sạch
a Tổ chức sản xuất nước sạch
➢ Bố trí sản xuất nước sạch
Tổ chức sản xuất là xác định phương án bố trí nhà xưởng, dây chuyền công nghệ,máy móc thiết bị một cách hợp lý, nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đồng thời phảitính đến các yếu tố các yếu tố xã hội
Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm, xác định một phương án bố trí hợp lý, đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thị trường Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó vừa ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong quá trình phát triểnsản xuất kinh doanh nước sạch của các doanh nghiệp Cụ thể:
- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn,tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện nhữngmục tiêu kinh doanh nước sạch của doanh nghiệp
- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch của các doanh nghiệp
- Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm lý không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động
Trang 21Bố trí sản xuất nước sạch phải phù hợp với nguốn nước:
16
- Nếu là nguồn nước ngầm: Cần phải có sự đánh giá trử lượng nước ngầm, chất
lượng nước và công nghệ xử lý phù hợp
- Nếu là nước mặt: cần có sự đánh giá về chế độ thủy văn của Sông, suối, chất lượngnước mặt Nguồn nước phải ưu tiên lấy từ đầu nguồn cách xa sự ô nhiểm có thể gây ra Bốtrí sản xuất nước sạch là loại hình sản xuất liên tục Máy móc thiết bị được sắp đặt theomột đường cố định hình thành các dây chuyền Việc bố trí sản xuất phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố như: không gian nhà xưởng, các hoạt động tác nghiệp khác trong cùng mộtnhà xưởng, việc lắp đặt thiết bị, việc vận chuyển nguyên vật liệu
➢ Điều độ sản xuất nước sạch
Điều độ sản xuất là bước tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đã đặt ra, là toàn
bộ các hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối phân giao các công việc cho từngngười, nhóm người, từng máy và sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằmđảm bảo hoàn thành đúng tiến độ đã xác định trong lịch trình sản xuất trên cơ sở sử dụng
có hiệu quả khả năng sản xuất hiện có của doanh nghiệp Điều độ
sản xuất nước sạch là quá trình xác định rõ trách nhiệm, chức năng của từng người, từng công đoạn sản xuất, nhằm đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch đã vạch ra
Quá trình điều độ sản xuất nước sạch bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Xây dựng lịch trình sản xuất, bao gồm các công việc chủ yếu là xác định số lượng và khối lượng công việc, thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng công việc, cũng như thứ tự thực hiện các công việc
- Dự tính số lượng máy móc thiết bị, nguyên liệu và lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm hoặc các công việc đã đưa ra trong lịch trình sản xuất
- Điều phối, phân giao công việc và thời gian phải hoàn thành trong những
khoảng thời gian nhất định cho từng bộ phận, từng người
- Theo dõi quan trắc chế độ thủy văn của nguồn nước sản xuất, phát hiện những biến động ngoài dự kiến có nguy cơ dẫn đến mực nước khai thác không an toàn
Bộ phận điều độ là một bộ phận chính của tổ chức quản lý hệ thống cung cấp nước có nhiệm vụ sau:
- Điều khiển sự làm việc đồng bộ và liên tục giữa các khâu và các công trình trong toàn bộ hệ thống
17
- Đảm bảo chế độ làm việc bình thường của từng khâu và từng công trình
Trang 22- Kiểm tra việc thực hiện vi phạm, qui trình sản xuất, kỹ thuật an toàn kể cả đối với các thiết bị điện.
Tùy theo qui mô và quá trình công nghệ của hệ thống bộ phận điều độ có thể tổ chức thành từng phòng, tổ hoặc cá nhân thường trực theo các ca sản xuất đặt dưới sự điều khiển của cán bộ có trình độ đại học về cấp nước nắm vững được sự hoạt động của từng khâu và từng công trình trong toàn bộ hệ thống
Hàng ngày bộ phận điều độ cần nghiên cứu: Biểu đồ hoạt động của máy, ghi nhucầu tiêu thụ để đảm bảo công suất thiết kế của công trình; tính toán phân phối lưu lượngnước vào các công trình và mực nước trong công trình
Bảo đảm sự hoạt động nhịp nhàng và liên tục của tất cả công việc trong các khâu sảnxuất trong các công trình Vạch biểu đồ công tác các máy móc công trình và biểu đồ phátnước, phân tích các hư hỏng và góp phần xây dựng các biện pháp nâng cao mức độ antoàn làm việc của các khâu trong hệ thống; Điều độ viên được phép sửa đổi biểu đồ côngtác; Điều độ viên phải nắm vững các thông số cơ bản trong các công trình, các máy mócchủ yếu các chỉ số thiết bị kiểm tra đo lường (áp lực, lưu lượng, mực nước, vv)
b Tổ chức tiêu thụ nước sạch
Sau quá trình sản xuất thì nước sạch sẽ được truyền dẫn thông qua các đường ốngtruyền tải và sẽ tiến hành tổ chức tiêu thụ tại phân vùng cấp nước của DN thông qua sựquản lý của các khối chi nhánh kinh doanh Dưới đây sẽ là quy trình và cách thức phânphối nước sạch của DN xuống các khối chi nhánh kinh doanh
➢ Doanh nghiệp phải đảm bảo nguồn cung nước sạch cho các khối chi nhánh.Doanh nghiệp là đầu mối duy nhất chịu trách nhiệm sản xuất và thương thảo muabán nước sạch với các đơn vị khác để cung cấp cho các khối chi nhánh kinh doanh củamình Các khối chi nhánh có trách nhiệm phát triển, quản lý, sửa chữa hệ thống đườngống phân phối đến khách hàng và kinh doanh nước sạch trong phân vùng quản lý Cáckhối chi nhánh chỉ được phép đấu nối đường ống thuộc quyền sở hữu của DN và khôngđược tự ý: đấu nối các nguồn nước của DN khác để kinh doanh khi chưa được Công tychấp thuận bằng văn bản
Trên cơ sở kế hoạch sản xuất và tiêu thụ theo từng chi nhánh đã được phê duyệt của DN và tình hình sản xuất thực tế; các khối chi nhánh sẽ lập kế hoạch tiêu thụ theo từng
18
tháng trình lên DN Kế hoạch tiêu thụ sẽ có thể thay đổi để phù hợp với tình hình thực
tế kinh doanh Sau khi kế hoạch tiêu thụ của đơn vị khối chi nhánh được phê duyệt thì
DN sẽ có trách nhiệm lên kế hoạch cho các bộ phận khác để đảm bảo điều tiết cấp nướcđầy đủ, kịp thời đến các chi nhánh
Trang 23➢ Quản lý nguồn nước sạch
Toàn bộ nguồn nước sạch do DN chịu trách nhiệm về công tác điều tiết sản xuất cho các đơn vị chi nhánh Chi nhánh, đơn vị có trách nhiệm tổ chức theo dõi, quản lý, cung cấp nước sạch theo các quy định hiện hành đảm bảo về số lượng, chất lượng cho các khách hàng của DN
Theo định kỳ DN giao nhiệm vụ cho các đơn vị khối chi nhánh tổ chức kiểm kê khốilượng nước bán cho khách hàng và lượng nước cấp cho khối từ đó tính được lượng nướcthất thoát tại đơn vị và từ đó có thể tìm, khắc phục sửa chữa các điểm thất thoát Báo cáo
về khối lượng nước tiêu thụ sẽ làm cơ sở lập báo cáo tài chính định kỳ của DN Ngườiđứng đầu đơn vị chi nhánh là người chịu trách nhiệm quản lý chất lượng nước sạch đếncho khách hàng
1.3.3 Kiểm tra, giám sát kinh doanh nước sạch
Đối tượng kiểm tra, giám sát SXKD nước sạch của các DN là: Các chi nhánh,công ty trực thuộc, các phòng ban liên quan Các nội dung kiểm tra gồm: Kiểm tra hệthống sản xuất nước sạch, quản lý phân phối và tiêu thụ nước sạch, công tác kinh doanh, Hiện nay, công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động KDXD được chia làm nhiều loạihình: kiểm tra thường kỳ, kiểm tra thường niên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra theo chuyên
đề Vì vậy, cần có sự phối hợp, liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị có liên quan trong hoạtđộng kiểm tra và xử lý vi phạm trong KDXD nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động
và giảm thiểu khó khăn cho DN
Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh nước sạch nhằm đảm bảo tất cảcác công việc trên được diễn ra đúng kế hoạch và mang lại hiệu quả tốt nhất Từ đó, có những biện pháp khen thưởng hay xử phạt kịp thời, đảm bảo hệ thống sản xuất, phân phối và tiêu thụ hoạt động trôi chảy, hiệu quả hơn Kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất, phân phối, điều độ, bán hàng được thông qua các tiêu chí như: hiệu quả kinh tế, chỉ tiêu hiệu quả lợi nhuận…
Tại công tác sản xuất, cần kiểm tra các vấn đề về nhà xưởng, máy móc, thiết bị Các công tác về an toàn vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy được ưu tiên lên
19
hàng đầu Bên cạnh đó, công tác kiểm tra về chất lượng nước sạch cũng được chú trọng vì
có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Quản lý chất lượng trong sản xuất là một yếu
tố mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp cấp nước Để sản xuất sản phẩm ra với chiphí sản xuất thấp, chất lượng cao đáp ứng được những mong đợi của khách hàng thì hệthống sản xuất của các doanh nghiệp phải có chất lượng cao và thường xuyên được kiểmsoát
Tại công tác kinh doanh cần kiểm tra về doanh số bán hàng và doanh thu, khách
Trang 24hàng và dịch vụ, quản lý dự án, Không chỉ vậy, công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộcũng được quan tâm và kiểm tra một cách sát xao
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch tại doanh
nghiệp 1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Có rất nhiều các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch của DN, trong giới hạn của đề án tác giả tập trung vào những yếu tố chủ yếu sau đây:
a Chính sách, luật pháp
Môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các DN tiến hành thuận lợicác hoạt động sản xuất kinh doanh nước sạch của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt độngkinh tế vĩ mô theo hướng không chỉ chú ý đến hiệu quả của riêng mình mà còn chú ý đảmbảo lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xã hội với tư cách DN hoạt động sản xuất kinhdoanh nước sạch
Chế độ chính sách Nhà nước là yêu tố điều tiết tầm vĩ mô của hoạt động SXKD của
DN, thể hiện bằng pháp luật và các nghị định dưới luật, các quy định Một trong nhữngcông cụ chính của Nhà nước để điều tiết nền kinh tế là các chính sách tài chính, tiền tệ, tíndụng, pháp luật Đó là hệ thống các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quảSXKD Đơn cử nếu chính sách lãi suất tín dụng quy định mức lãi suất quá cao sẽ gây cảntrở cho việc vay vốn của DN để mở rộng đầu tư hệ thống truyền tải, phân phối và tăng quy
mô sản xuất kinh doanh nước sạch
b Kinh tế, xã hội
Các chính sách kinh tế của Nhà nuớc, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, tốc
độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người Ià các yếu tố tác động trực tiếp tới cungcầu của từng doanh nghiệp Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chínhsách của Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh nước sạch đầu tư mở rộng sảnxuất, lạm phát dược giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu
c Khoa học, công nghệ
Trang 25Ngày nay chúng ta đều thấy ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật đối với tất cả lĩnh vực(nhất là lĩnh vực kinh tế) Để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của DN sảnxuất nước sạch là nhanh chóng nắm bắt được và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất Trong cơ chế thị trường, DN muốn thắng thế trong cạnh tranh thì yếu tố cơ bản
là phải có trình độ khoa học công nghệ cao và thỏa mãn nhu cầu thị trường cả về số lượng,chất lượng, thời gian Để đạt được mục tiêu này yêu cầu đặt ra là ngoài việc khai thác triệt
để cơ sở vật chất đã có (nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật, máy móc thiếtbị…) còn phải không ngừng nâng cấp và tiến tới hiện đại hóa công nghệ máy móc, thiết
bị Các yếu tố công nghệ luôn là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, sứccạnh tranh của DN trên thị trường Đây là một trong các yếu tố có tác động trực tiếp lênhiệu quả kinh doanh của các DN Với một doanh nghiệp kinh doanh nước sạch thì yếu tốnày còn có ý nghĩa hơn nhiều vì chi phí cho công nghệ, kỹ thuật của loại hình DN nàythường rất tốn kém Do đó, những nhà quản lý phải có chiến lược đổi mới công nghệ phùhợp sao cho vừa theo kịp môi trường cạnh tranh, phù hợp với khả năng về vốn của DNmình
d Chất lượng nguồn nước
Chất lượng nguồn nước đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác sản xuấtnước sạch của DN Chủ yếu các DN sản xuất và kinh doanh nước sạch sẽ khai thác hailoại nguồn nước là nước mặt và nước ngầm Do tính chất của các loại nước này khônggiống nhau nên công nghệ xử lý nước cũng khác nhau Bởi công nghệ xử
lý nước khác nhau nên chi phí đầu tư cho công nghệ máy móc và thiết bị do đó cũngchênh lệch Với mỗi loại công nghệ thì chi phí vận hành cũng như các nguyên liệu vì
21
thế cũng sẽ không giống nhau Đây là một bài toán khó đối với các DN khi lựa chọn đầu tư sản xuất nước và kinh doanh nước sạch
e Khách hàng
Khách hàng đóng một vai trò quan trọng trong kinh doanh và có sự ảnh hưởng đáng
kể đối với sự thành công và phát triển của DN SXKD nước sạch Sự hài lòng và mongmuốn của khách hàng là kim chỉ nam cho các mục tiêu kinh doanh của DN Tuy nhiên cómột số bộ phận khách hàng vẫn chưa quan tâm đúng mức đến sức khỏe bản thân và giađình khi vẫn dùng nước chưa đảm bảo vệ sinh để sinh hoạt Công tác tuyên truyền và vậnđộng của DN SXKD nước sạch vẫn được đẩy mạnh đến các thôn xóm, làng xã với các ưuđãi khác nhau và cho bước đầu khả quan
Tiếp theo, một số những người dân kém ý lợi dụng kẽ hở pháp luật chưa có chế tài
xử phạt mạnh đã ngang nhiên đấu trộm nguồn nước sạch sử dụng cho các mục đích cánhân Do phương pháp đấu nối không đảm bảo đã gây nên rò rỉ trên hệ thống cấp nước và
có thể sẽ không đảm bảo áp lực nước đến những hộ dân sử dụng nước khác Điều này làmảnh hưởng không ít đến uy tín cũng như tài chính của DN SXKD nước sạch
Trang 261.4.2 Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
Có nhiều yếu tố nội tại ảnh hưởng đến quản lý kinh doanh nước sạch của DN Dưới đây là một số yếu tố chủ yếu:
a Mục tiêu phát triển của doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp là đích đến, kết quả hay thành tựu mà công ty mongmuốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định Mục tiêu này thường được xác đinh dựatrên sứ mênh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi cũa doanh nghiệp Dược phát triển và định hìnhtheo từng bộ phận/ phòng ban, cá nhân hay từng khách hàng khác nhau
Mục tiêu DN bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn Nó có thế linh hoạt thay đổi tùy vàotừng thời điểm định hướng hoạt động dài hạn và là cơ sở vừng chắc cho triển khai hoạtđộng trong tác nghiệp Thiếu vắng mục tiêu hoặc mục tiêu không được thiết lập rõ ràng,
có luận cứ sẽ làm cho hoạt động mất hưóng, chỉ thấy trước mắt không thấy dược trong dàihạn, chi thấy cái cục bộ mà không thấy cái toàn thế Hoạt động kinh doanh cùa doanhnghiệp sån xuất nước sạch cũng luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài và bêntrong Do đó, mục tiêu kinh doanh giúp doanh nghiệp SXKD nước sạch có định hướngcho hoạt động của mình trong tương lai thông qua
22
việc phân tích và dự báo môi trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp doanhnghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích nghi với những biến động cũa thị trường vàđồng thời còn dảm bảo cho DN hoạt động và phát triền theo đúng hướng Điều đó có thếgiúp doanh nghiệp phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường,chiến luợc, chính sách khác nhau của DN
b Lực lượng lao động
Máy móc dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹthuật và đặc biệt là trình độ người lao động trực tiếp sử dụng thiết bị thì mới phát huy đượchết vai trò tác dụng và như vậy mới có hiệu quả cao Thực tế cho thấy có rất nhiều doanhnghiệp trước đây do chạy đua với các tiến bộ khoa học nên đã nhập rất nhiều các dâychuyền công nghệ mới, hiện đại của nước ngoài về nhưng cũng không có tác dụng nângcao hiệu quả mà còn ngược lại do trình độ sử dụng của người lao động không có Do đóvẫn không thể áp dụng và sử dụng được
Do vậy, cần phải có các quy định quản lý nhân lực đầu vào có trình độ để đáp ứngđược các yêu cầu của DN Không chỉ thế, công tác bồi dưỡng và phát triển nhân lực cũngcần phải được quan tâm và đẩy mạnh hơn nữa Cán bộ nhân viên phải được nâng cao vềquan điểm, lập trường, đạo đức, về trình độ nghiệp vụ, về khả năng tổ
chức quản lý Không chỉ thế cán bộ nhân viên cần có trình độ ngoại ngữ và biết sử dụngcông nghệ thông tin phù hợp với sự phát triển của ngành Trình độ cán bộ nhân viên phải đáp ứng được yêu cầu quản lý ngày càng cao trong tình hình hoạt động sản xuất,
Trang 27kinh doanh, dịch vụ ngày càng đa dạng và phức tạp như hiện nay.
c Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong doanh nghiệp.
Ngày nay chung ta đếu thấy ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật đối với tất cả các lĩnhvực (nhất là lĩnh vực kinh tế) Để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của
DN SXKD nước sạch là nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất Trong thời buổi cơ chế thị trường như hiện nay, DN muốn thẳng thế trongcạnh tranh tranh thì thì yếu tố cơ bản là phải có trình độ khoa học công nghệ cao và thỏamãn nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng và thời gian Để đạt được mụctiêu này yêu cầu đặt ra là ngoài việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã có (nhà xưởng,kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị ) còn phải không ngừngnâng cấp và tiến tới hiện đại hóa công nghệ máy móc, thiết bị Các yếu tố công nghệluôn là điều kiện tiên quyết để nâng cao năng suất lao động, sức cạnh tranh của DN
trên thị trường Đây là một trong các yếu tố có tác động trực tiếp lên
23
hiệu quả kinh doanh của các DN Với một doanh nghiệp kinh doanh nước sạch thì yếu tốnày còn có ý nghĩa hơn nhiều vì chi phí cho công nghệ, kỹ thuật của loại hình DN nàythường rất tốn kém Do đó, những nhà quản lý phải có chiến lược đổi mới công nghệ phùhợp sao cho vừa theo kịp môi trường cạnh tranh, phù hợp với khả
năng về vốn của DN mình
d Đặc thù ngành nghề kinh doanh.
Ngành nước đang đối mặt với các thách thức riêng như hạ tầng còn kém phát triển
và cần vốn đầu tư lớn, đây cũng là một trong các lý do khiến Nhà nước có chủ trương xãhội hóa và tích cực thoái vốn doanh nghiệp Ngoài ra, các vấn đề về an ninh nguồn nướccũng là vấn đề đáng được quan tâm và chú trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến đời sống sinhhoạt của khách hàng sử dụng Điển hình nhất là vụ việc năm 2019 do sự thiếu trách nhiệmquản lý nguồn nước đầu vào nên các hộ dân ở các khu đô thị thuộc địa bàn quận HoàngMai, Hà Đông, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm (Hà Nội) nước sinh hoạt bị nhiễm bẩn do dínhdầu
e Tình hình tài chính
Tình hình tài chính của DN tác động rất mạnh tới hiệu quả kinh doanh của DN Khả năng tài chính của DN ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, khả năng chủ động SXKD Không chỉ vậy mà còn ảnh hướng tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của DN và mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào
24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH DOANH NƯỚC
Trang 28SẠCHCỦA CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH NƯỚC SẠCH 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch.
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển Công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch
(Viwaco)
Tên giao dịch: FRESH WATER BUSINESS AND INVESTMENT
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: VIWACO.JSC
Địa chỉ: Tầng 1 Nhà 17T7 Khu Trung Hòa – Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: (84.24) 6251 1520, 62511523 Fax: (84.24) 6251 1524 Website:
https://viwaco.vn
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch (VIWACO) được thànhlập vào ngày 17/3/2005 ban đầu gồm 3 cổ đông sáng lập là Tổng công ty xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam VINACONEX, Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội và Công ty cổphần VIGLAFICO với nhiệm vụ đầu tư mạng lưới cấp nước khu vực Tây Nam thành phố
Hà Nội để tiếp nhận và cung cấp nguồn nước sạch Sông Đà cấp nước tới toàn bộ nhân dânkhu vực Tây nam Hà Nội bao gồm toàn bộ quận Thanh Xuân, một phần phường TrungHòa, Mai Dịch, Cầu Giấy, phường Định Công, Đại Kim, Thịnh Liệt quận Hoàng Mai,quận Nam Từ Liêm và các xã phía tây quốc lộ 1A huyện Thanh Trì Hà Nội
Ngay từ ngày mới thành lập với mô hình là một doanh nghiệp cổ phần hoạt độngkinh doanh lĩnh vực cung cấp nước sạch, giá bán nước sạch theo quy định của Nhà nước.Mọi thứ còn mới mẻ, cơ chế chính sách của Nhà nước đối với Doanh nghiệp cổ phần thamgia sản xuất và cung cấp nước chưa tạo ra được nhiều điểm tựa vững chắc để Doanhnghiệp có đủ điều kiện mở rộng đầu tư mạng lưới cấp nước, nâng cao dịch vụ cấp nướccho khách hàng Công tác huy động nguồn vốn gặp rất nhiều khó khăn, hiệu quả đầu tưcác dự án cấp nước thường mang lại hiệu quả xã hội là chính, trong khi các tổ chức tíndụng lại quan tâm đến hiệu quả kinh tế, tỷ suất lợi nhuận, khả năng sinh lời, trả nợ…
- Tháng 3/2009: Công ty tiếp tục nhận hệ thống cấp nước phía Tây Nam từ Công ty
Trang 29TNHH Một thành viên nước sạch Hà Nội dưới hình thức góp vốn và thuê tài chính vớitổng giá trị tài sản 93 tỷ đồng
- Tháng 4/2009: Công ty tiếp nhận nguồn nước của Nhà máy nước sạch Sông Đà(Công ty cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà) để cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất chokhu vực Tây Nam TP Hà Nội
- Từ 4/2009 đến 4/2013: Công ty triển khai mở rộng mạng lưới cấp nước cho xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì với tổng mức đầu tư 21,2 tỷ đồng
- Từ tháng 4/2013 đến 3/2019: Công ty triển khai mở rộng mạng lưới cấp nước cho các xã Xuân Phương, Đại Mỗ, Tây Mỗ, Trung Văn và huyện Từ Liêm,
Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển đến nay, mạng lưới cấp nước của Công ty đãphủ kín toàn bộ quận Thanh Xuân, quận Nam Từ Liêm, phường Định Công, Đại Kim,Thịnh Liệt quận Hoàng Mai và một số xã huyện Thanh Trì đảm bảo cung cấp nước sạchSông Đà cho 100% các hộ dân đạt chất lượng, ổn định liên tục 24/24h
Mục tiêu giai đoạn 2025 – 2030 hoàn thành việc đầu tư mạng lưới cấp nước cho cáckhu vực còn lại của phường Phương Canh, Xuân Phương quận Nam Từ Liêm và các xãcòn lại của huyện Thanh Trì nằm trong địa bàn Công ty VIWACO quản lý
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
a Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
- Sản xuất và kinh doanh nước sạch
- Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình chuyên ngành cấp nước
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cấp thoát nước, xử lý chất thải, các công trình điện, đường dây trạm biến thế đến 35KV
- Sản xuất và kinh doanh máy móc, thiết bị, vật tư ngành nước;
Trang 30các công trình.
27
b Cơ cấu tổ chức bộ máy, hành chính
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
(Nguồn: Ban Tổ chức Hành chính-Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch)
- Các Đơn sản xuất, kinh doanh: 02 Đội xây lắp và 07 Khối Ghi thu và Trạm ➢
Tổ chức nhân sự thuộc tổng Công tyHội đồng quản trị là bộ phận trực tiếp quản lý điều hành Công ty để thực hiện cácchiến lược phát triển
Ban kiểm soát: có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong mọi hoạt động
Trang 31quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nước sạch của Công ty.’
Tổng Giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm là người là người điều hành Công
ty, là chủ tài khoản Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị, và trước phápluật về toàn bộ hoạt động của Công ty
Các Phó Tổng Giám đốc giúp đỡ Tổng Giám đốc điều hành và quản lý các hoạtđộng của Công ty theo từng lĩnh vực cũng như khu vực được phâncông bao gồm: P.TGĐphụ trách Kĩ thuật, P.TGĐ phụ trách Kinh doanh nướcsạch, P.TGĐ phụ trách tài chính
Các phòng ban nghiệp vụ của Tổng công ty có trách nhiệm giám sát và phối hợpcũng như theo dõi và hỗ trợ nghiệp vụ đối với các khối chi nhánh, trung tâm thành viên.Trung tâm tư vấn và xúc tiến đầu tư: Đây là khối trực thuộc công ty có nhiệm vụ tưvấn, cung cấp thông tin cho các Công ty về cơ hội đầu tư trong khu vực hoặc lĩnh vực cụthể Trung tâm giúp các Công ty hiểu rõ về môi trường kinh doanh, quy định và chínhsách đầu tư hiện nay Bên cạnh đó, trung tâm cũng nhận tư vấn thiết kế
cho các công trình ngành nước
➢ Các khối ghi thu, trạm và đội xây lắp chi nhánh
Các khối ghi thu và trạm thuộc chi nhánh của Tổng công ty có chức năng chịu trách nhiệm kinh doanh, cung ứng và theo dõi ở từng khu vực được ban kinh
29
doanh của tổng Công ty phân công Bên cạnh đó, khối này còn vận hành các trạm xử lýnước, trạm bơm tăng áp dưới địa bàn; sửa chữa và chống thất thoát trên tuyến ống quản lý.Đội xây lắp thuộc chi nhánh của Công ty tham gia vào quá trình xây dựng, lắp đặtcác hệ thống mới được tổng Công ty giao xuống Bên cạnh đó, các đội xây lắp này cũngchủ động tham gia đấu thầu các công trình bên ngoài Tổng công ty, đặc biệt là các dự ánnước ngoài làm tổng thầu có đòi hỏi yêu cầu chất lượng và tiến độ thực hiện khắt khe
2.1.3 Đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (giai đoạn 2020 – 2022) a Về sản phẩm
Hiện nay, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch vừa là đơn
vị sản xuất và cũng là đơn vị cung cấp sản phẩm nước sạch đến các khách hàng trong vùngquản lý cấp nước Nước sạch tại nhà máy của Công ty sản xuất hàng ngày đều được nhânviên vận hành trực tiếp lấy mẫu nước kiểm tra Hàng ngày mẫu nước sẽ được kiểm tra bởiđơn vị thí nghiệm của Công ty Không chỉ vậy, để tăng tính đối chiếu khách quan về chấtlượng sản phẩm Công ty cũng mời đơn vị thứ ba lấy mẫu nước kiểm tra và kết quả sẽ đượccông bố trên trang wed hàng tháng Do vậy nước sạch do công ty cung cấp đều đáp ứngcác quy định về giới hạn an toàn nêu trong QCVN 01-1:2018/BYT của Bộ Y tế về việcban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và quy định kiểm tra, giám sát chất lượng nước
Trang 32sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt
b Về thị trường
Nước sạch là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống sinh hoạt hàng ngày củacon người, ngoài ra nó còn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của các nhà máy, khucông nghiệp Tại công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch chỉ sản xuấtduy nhất một mặt hàng đó là sản phẩm nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho ngườidân và các nhu cầu khác Thị trường tiêu thụ chủ yếu là toàn bộ thành phố Hà Nội, các tỉnhlân cận Sản phẩm nước sạch không phải là sản phẩm độc quyền, hiện nay trên toàn Thànhphố Hà Nội cũng có các công ty sản xuất mặt hàng nước sạch tương tự như công ty Do đócông ty muốn cạnh tranh và khẳng định được tên tuổi, uy tín đối với khách hàng đòi hỏicông ty phải đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tiến dây chuyền công nghệ xử lý nước sạchđảm bảo đạt chất lượng cao nhất
30
Đối với các đối thủ cạnh tranh, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanhnước sạch là một trong những công ty lớn và hoạt động lâu năm trong lĩnh vực cấp nướctrên địa bàn Thành phố Hà Nội Ước tính đến năm 2020, thị phần cấp nước của Công tytrên địa bàn Thành phố Hà Nội chiếm khoảng 17% với công suất cấp nước lên tới 219.745
m3/ngày.đêm Các công ty SXKD bán nước trực tiếp cho người dân trên địa bàn Thànhphố Hà Nội gồm:
Bảng 2.1 Các công ty nước sạch trên địa bàn Thành phố Hà Nội
3 Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh Nước sạch số 3 Hà Nội 0.75%
4 Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch 16.48%
6 Công ty TNHH Đồng tiến thành Hà Nam, Công ty CP Tây
Hà Nội, Công ty Ngọc Hải
2.26%
8 Công ty CP Đầu tư xây dựng Cấp thoát nước và Môi
trường Ba Vì
1.13%
Trang 33(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch)
Các công ty đối thủ cạnh tranh đều là các công ty lâu năm trong lĩnh vực cấp nước
và có tiềm lực tài chính lớn, địa bàn rộng Một số công ty này sử dụng nguồn nước là nướcngầm là chủ yếu và chỉ sử dụng phần nhỏ lượng nước Sông Đà nếu thiếu hụt Tuy nhiênhiện nay, nguồn nước ngầm ở Hà Nội đang suy giảm cả về chất lượng và trữ lượng do tìnhtrạng ô nhiễm nguồn nước và biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng Do vậy các công tyhiện nay sẽ phải bắt đầu đầu tư thêm nhà máy và hệ thống mới để phục vụ nhu cầu cấpnước trên địa bàn Cụ thể, Công ty TNHH MTV nước sạch Hà Nội hiện nay đã khởi côngNhà máy nước mặt Sông Hồng để lâu dài bổ sung nguồn cung và chuyển đổi sang sử dụngnguồn nước mặt Sông Hồng
Công ty đã có những cơ chế chính sách khuyến khích để đẩy mạnh công tác thu hút
và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài cơ chế chính sách chung đối với cácchức danh lãnh đạo quản lý, nhóm lao động kỹ thuật cao theo quy định; từng đơn vị, các
xí nghiệp đều xây dựng cơ chế, chính sách, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhânlực cho đơn vị mình Người lao động có trình độ cao sẽ được tạo điều kiện ổn định cuộcsống và được tạo điều kiện phát huy năng lực và chuyên môn của mình Trình độ chuyênmôn nghiệp vụ của Công ty càng cao thì sản phẩm cung cấp cho khách hàng càng có chấtlượng
Nguồn nhân lực của công ty được chia ra thành 05 lực lượng chủ yếu là: lực lượngquản lý cấp cao; lực lượng quản lý cấp trung; lực lượng quản lý các bộ phận SXKD; lựclượng nhân viên làm chuyên môn nghiệp vụ; lực lượng công nhân trực tiếp
Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty
ĐVT: Người
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 So sánh
2021/2020
So sánh2022/2021
Tốc độpháttriểnbìnhGiá Tỷ lệ Giá Tỷ lệ Giá Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Trang 34trị % trị % trị % (%) (%) quân (%)Tổng
2021/2020
So sánh2022/2021
Tốc độpháttriểnbìnhquân (%)
Tỷ lệ
%
Giátrị
Trung
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh nước sạch)
Căn cứ vào trên ta thấy lao động trình độ đại học, cao đẳng tăng mạnh trong giai đoạn 2020-2022, lao động trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật, lao động phổ thông
có xu hướng tăng ít hơn Bởi Công ty đã và đang chú trọng vào chất lượng nguồn nhân lực, thực hiện tuyển dụng, đào tạo người lao động có trình độ cao hơn, đảm bảo sự pháttriển của Công ty trong tương lai
- Trình độ đại học: năm 2020 số lao động có trình độ đại học là 51 người và tăng thêm 12 người so với năm 2021 và tổng lao động trình độ đại học chiếm 10,54% số laođộng toàn Công ty Năm 2022 tăng thêm 10 người so với năm 2021 nâng số lao động cótrình độ đại học là 73 người chiếm 11,13% tổng số lao động toàn Công ty
- Trình độ cao đẳng: năm 2020 số lao động có trình độ cao đẳng là 62 người và tănglên 8 người vào năm 2021 và số lao động chiếm 11,71% tổng số lao động toàn Công ty.Đến năm 2022, số lao động có trình độ cao đẳng tăng thêm 28 người, nâng số lao độngnày lên 98 người chiếm 14,94% tổng số lao động toàn Công ty
- Trình độ trung cấp: năm 2020 số lao động có trình độ trung cấp là 132 người
chiếm 24,95% tổng số lao động toàn Công ty Năm 2022, số lao động này là 143 ngườităng thêm 11 người so với năm 2020, tương đương với chiếm 21,8% tổng số lao động
Trang 35toàn Công ty.
- Trình độ khác là công nhân kỹ thuật và sơ cấp: năm 2020, số lao động này là
278 người tăng lên thêm 49 người năm 2021, chiếm 54,68% tổng số lao động toàn
d Về cơ sở vật chất và mạng lưới đường ống
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch (VIWACO) là DNSXKD nước sạch phục vụ sinh hoạt, sản xuất và các nhu cầu khác trên địa bàn thành phố
Hà Nội nên vấn đề trang thiết bị luôn được coi trọng, quan tâm hàng đầu Đặc biệt là máymóc, trang thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất nước sạch
Bảng 2.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty giai đoạn 2020 – 2022
ĐVT: Triệu đồng
2021/2020
So sánh 2022/2021 Giá trị Tỷ
lệ (%)
Giá trị Tỷ
lệ (%)
Giá trị Tỷ
lệ (%)
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Giá trị
Tỷ lệ (%)