1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sự chênh lệch giới tính của các trường Đại học xã hội

24 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự chênh lệch giới tính của các trường Đại học xã hội
Tác giả Đỗ Hà Anh, Phung Quynh Chi, Phan Hoang Mai, Vũ Đức Kiền, Dương Phương Thảo, Lờ Việt Anh
Trường học VNU-UL
Chuyên ngành INE1014 K68
Thể loại bài tập nghiên cứu khoa học
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 774,89 KB

Nội dung

Cơ sở lý luận kinh tế: Khi xét về chi phí giáo dục và hiệu quả kinh tế thì trong nhiều gia đình có thu nhập thấp, quyết định đầu tư vào giáo dục đại học phụ thuộc nhiều vào giới tính củ

Trang 1

VNU-UL

Nhom 12

Bai tập nghiên cứu khoa học

ĐÈ TÀI: Sự chênh lệch giới tính của các trường Đại học Xã Hội

Lớp tín chỉ: INE1014 K68 1

Lê Việt Anh 23061016

Thành viên MỤC LỤC

Trang 2

Chương I: Khái quát chung cơ s@ Ly Wa ccc cece 2tr 4

1 Khái nIỆm: (<< TH 0 4

2 Xét về yếu tô văn hóa và xã hội: S2 TH2 S11 E1 E15 51555 HH re 5

3 Cơ sở lý luận kinh tẾ: - - S SEE 1215112112111 211 21111121118 5

4 Cơ sở lý luận giáo dỤc: Q2 10v 1212 111111512 11511111 kh re 6

5 Cơ sở lý luận tâm lý học: 2 2 12211122122 11221215 11111150112 c1 rờ 6

6 Ảnh hưởng của hình mẫu xã hội: - 1n n TT HS HS Teen nen 7

7 Hệ quả của sự chênh lệch giới tính: -.- - c1 2E 2211221121222 2111115115115 xe 7

Chương II: Phân tích thực trạng - L0 2221122111221 12 22 2211222121 re 8

A Thực trạng về chênh lệch giới tính ở các trường đại học khối xã hội: 8

C Biểu hiện cụ thỂ: s- 2 5° s< se 424 S2E34E235 33E2351302150250235 2325 01s+ 11

€) Co hot hoe tapi GHÑẶiiaiadadaảaaẢÄẲÃ 14

b) Thách thức trong học tập - L2 1222122211221 122215 21111112222 cưa 15

D Tác động — hậu quả của việc mất cân băng giới tính: - 5c 5s 16

Chương III: Các giải pháp và liên hệ thực tế với Việt Nam - sec: 18

1 Giải pháp khắc phục chênh lệch giới tính: 18

2

Trang 3

2 Việt Nam đã và đang làm gì để khắc phục hâu quả do chênh lệch giới tính

a) Luật Bình đẳng giới: - SE HE 2112222112 1 ng HH He 19 b) Chương trình quốc gia về bình đăng giới: - sSEtnErgre 20

c) Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp cho phụ nữ: 5-52 SE EEEEEersrerse 20

d) Chuong trinh giáo dục và đảo tẠO: L2 nh nh Ha nớ 20

e) Chương trình y tế và chăm sóc sức khỏe: -.- 5+ St tt E111 ertke 20

f) Hợp tác Quoc té2 ceccccccccccscescssessescsssesvssesecsessesecsesssecsvsssevssssssevsreseseusevsisanteveeees 20

KG Ua ma 20

Trang 4

Chuong I: Khai quát chung cơ sở lý luận

* Mo dau:

Các trường Đại học là một trong những noi dao tao nguồn nhân chất lượng cao của đất

nước Sự chênh lệch giới tính ở các trường đại học đã và đang trở thành là một hiện tượng phổ biến, gây nhức nhối và ảnh hưởng sâu sắc đến cấu trúc ngành nghè và cơ hội phát triển xã hội Điều đó còn cản trở sự phát triển bền vững, là một trong những

nguyên nhân của hệ lụy xã hội Hiện tượng này không chỉ đơn thuần là đo sự lựa chọn

cá nhân mà còn là sản phẩm của nhiều yếu tổ xã hội, văn hóa, kinh tế và giáo dục phức

tạp Và dé biết vì sao lại có sự chênh lệch này cần phân tích, tiếp cận đa chiều và kết hợp giữa lý thuyết xã hội học, kinh tế học, tâm lý học và giáo dục học

1 Khái niệm:

- Đầu tiên ta phải hiệu định nghĩa giới là gì? Là dựa trên cơ sở những đặc điềm sinh hệ

cơ thê, chủ yếu là hệ cơ quan sinh dục Trong trường hợp này, giới được quy định bởi những đặc điểm sinh lí cơ thể Đó là giới sinh thẻ

- Vậy chênh lệch giới tính trong giáo dục đại học chính là hiện tượng tỷ lệ nam và nữ

không đồng đều trong việc đăng ký, tham gia và hoàn thành các chương trình giáo dục

ở các lĩnh vực học thuật khác nhau Sự khác biệt này thường được nhận thay TỔ ràng

Trang 5

+ Hiệu suất học tập: Có nhiều bằng chứng cho thấy nữ sinh thường đạt kết quả học tập tốt hơn, nhưng họ lại gặp khó khăn hơn khi tham gia các ngành nghề có tính cạnh tranh cao sau khi tốt nghiệp Như bài nghiên cứu của nhà Claire Cameron Ponitz thì sự chênh lệch này không phải là kết quả của một yếu tố đơn lẻ, mà phản ánh mối quan hệ phức tạp giữa các yêu tô văn hóa, xã hội, kinh tê và cá nhân

2, Xét về yêu tô văn hóa và xã hội:

2.1 Định kiến giới và vai trò truyền thông:

Trong nhiều xã hội, đặc biệt là đối với các nước Châu Á, định kiến giới tồn tại dưới

đạng các quan niệm cô hữu về vai trò và khả năng của nam và nữ, họ cho rằng một số

ngành chỉ đành riêng cho nam hoặc nữ Những định kiến này được truyền từ thê hệ này sang thế hệ khác, ảnh hưởng đến cách thức giáo đục và định hướng nghề nghiệp:

- Đối với nữ giới: Họ thường được xã hội kỳ vọng gắn bó với các vai trò "diu dang",

"chăm sóc" như giáo viên, y tá hoặc nhân viên xã hội Điều này lý giải tại sao phụ nữ thường chiếm ưu thế trong các ngành y tế và giáo dục

- Đối với nam giới: Nam giới thường được xem là người "mạnh mẽ", "lý trí", người ta cho rằng phù hợp với các ngành có tính toán kỹ thuật cao hoặc có tiềm năng thu nhập lớn như kỹ thuật, công nghệ, và kinh doanh

và có cơ hội thăng tiền cao, trong khi con gái thì thường được hướng vào các ngành ít

cạnh tranh, an toàn và ồn định hơn

Trang 6

- Vai trò của cộng đồng: Một vài cộng đồng truyền thông, các quy tắc xã hội ngầm định rằng nữ giới không cần thiết phải theo đuôi giáo đục cao hoặc tham gia các ngành học "khó nhọc" như kỹ thuật và công nghệ mà nên ở nhà tập trung cho chồng và con

cal

3 Cơ sở lý luận kinh tế:

Khi xét về chi phí giáo dục và hiệu quả kinh tế thì trong nhiều gia đình có thu nhập

thấp, quyết định đầu tư vào giáo dục đại học phụ thuộc nhiều vào giới tính của con cái:

- Ưu tiên nam giới: Ở những vùng kinh tế kém phát triển, nam giới thường được ưu tiên học đại học vì họ được coi là người mang lại thu nhập chính cho gia đình sau này

- Ngành học có giá trị kinh tế: Nam giới có xu hướng chọn các ngành học có khả năng mang lại thu nhập cao, như kỹ thuật và công nghệ Ngược lại, nữ giới thường chọn các ngành có tính ôn định nhưng thu nhập thấp hơn, chăng hạn như sư phạm hoặc y tế

4 Cơ sở lý luận giáo dục:

4.1 Hệ thống giáo dục phô thông:

Chương trình giáo dục ở bậc phố thông có thể ảnh hưởng đáng kế đến lựa chọn ngành

học đại học:

- Phân nhánh sớm: Ở một số quốc gia, học sinh phải chọn ngành học chuyên sâu từ sớm (ví dụ: khối tự nhiên hoặc xã hội) Điều này có thể dẫn đến việc nam giới tập

trung vào các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật, trong khi nữ giới chọn các môn xã

hội và nhân văn

- Hướng nghiệp chưa toàn diện: Các chương trình hướng nghiệp thường bị ảnh hưởng

bởi định kiến giới, làm hạn chế sự lựa chọn tự do của học sinh

4.2 Chính sách tuyển sinh:

Trang 7

Một số trường đại học áp dụng chính sách ưu tiên nhằm giảm thiêu chênh lệch giới tính Tuy nhiên, những chính sách này không phải lúc nào cũng hiệu quả:

Ulu tién nữ giới trong ngành kỹ thuật: Một số chương trình cấp học bổng hoặc điểm ưu tiên đề thu hút nữ giới vào các ngành như kỹ thuật, nhưng tỷ lệ tham gia vẫn còn thấp Khuyến khích nam giới vào ngành y tế và sư phạm: Tương tự, các chính sách thu hút nam giới tham gia vào các ngành truyền thông của nữ giới cũng gặp phải rào cản xã hội

5 Cơ sở lý luận tâm lý học:

- Động lực cá nhân: Nữ giới thường tập trung vào các mục tiêu nghề nghiệp ôn định và lâu đài, trong khi nam giới có xu hướng mạo hiểm hơn trong lựa chọn nghề nghiệp

6 Ảnh hưởng của hình mẫu xã hội:

Trang 8

- Ngày nay vẫn còn nhiều người có quan niệm lạc hậu, bất công về phụ nữ, như “trọng nam khinh nữ”, “thuyền theo lái, gái theo chong”, ‘tai gia tòng phụ, xuất giá tong phu” Thực tế người phụ nữ vẫn chưa thực sự bình đăng với nam giới trong xã hội Những quan niệm này thậm chí còn tồn tại ngay trong bản thân người phụ nữ khiến

cho họ thường thiếu tự tin,thiéu ban lĩnh và thiêu điều kiện thuận lợi để vươn lên ngang

tầm với nam giớitrong xã hội

- Người phụ nữ còn chịu nhiều thiệt thòi khác trong đời sống sinh lí, tâm lí, xã hội, hay

cả trong tình yêu, hôn nhân, gia đình, trong việc tham gia quan lí và hoạt động xã hội

Thậm chí ở nhiều vùng, người phụ nữ còn bị đánh đập,hành hạ và bị sử dụng như một

công cụ lao động biết nói Vì vậy vấn dé đấu tranh cho quyền bình đăng giới, vẫn đề xây dựngbình đăng giới thực sự là một vẫn đề rat cần thiết, rất quan trọng, nhưng cũnglà một vấn đề rất phức tạp, khó khăn và còn nhiều quan điểm chưa thống nhất

7, Hệ quả của sự chênh lệch giới tính:

7.1 Thị trường lao động không cân bằng:

- Phụ nữ có chức năng sinh sản, điều này dẫn đến họ có một kỳ nghỉ thai sản kéo dải,

và khiến đến nhiều công ty không muốn trả lương cho một người kỳ nghỉ có lương kéo dài hơn 9 tháng 10 ngày, thậm chí còn cần một khoảng thời gian hậu sản để đảm bảo lại sức khỏe Ngay cả với một nước phát triên như Nhật Bản, khi một người phụ nữ có thai nghĩa là họ phải chấp nhận từ bỏ cả sự nghiệp của mình và dành thời gian chăm sóc cho gia đình và con cái

Sự mất cân đối giới tính trong giáo dục đại học kéo đài đến thị trường lao động, gây ra:

- Thiéu hụt nhân lực nữ trong lĩnh vực STEM: Điều này làm giảm tiềm năng đóng góp của nữ giới trong các ngành kinh tế trọng điểm

- Thiều nam giới trong các ngành địch vụ xã hội: Các ngành y tế và giáo dục gặp khó khăn trong việc thu hút nam giới, ảnh hưởng đến sự đa dạng trong lực lượng lao động

Trang 9

Chương II: Phan tích thực trạng

A Thực trạng về chênh lệch giới tính ở các trường đại học khối xã hội:

Chênh lệch về giới tính ở các trường đại học khối xã hội đang là một vấn đề đáng quan ngại và đang được quan tâm rộng rãi Dưới đây là một số thực trạng phổ biến liên quan đến vẫn đề này:

1 Tý lệ sinh viên nam và nữ:

- Tăng trưởng sinh viên nữ: Trong những năm gần đây, số lượng sinh viên nữ tham gia vào các ngành học xã hội tăng lên, chiếm tỷ lệ cao trong tổng số sinh viên Tuy nhiên,

tỷ lệ này vẫn có sự khác biệt giữa các trường và ngành học

- Ngành học: Một số ngành như giáo dục, tâm lý học, và xã hội học thường thu hút nhiều sinh viên nữ, trong khi các ngành như quản trị kinh đoanh và luật lại có tỷ lệ nam giới cao hơn

Ví dụ: Tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trong năm 2022, tỷ lệ sinh viên nữ chiếm

khoảng 70% tông số sinh viên ngành Giáo dục tiêu học, trong khi ngành Quản trị kinh doanh chỉ có khoảng 40% sinh viên nữ

2 Sự phân hóa theo ngành học:

- Lĩnh vực ưu tiên: Nữ giới thường chọn các ngành liên quan đến giáo dục và chăm sóc

xã hội, trong khi nam giới có xu hướng lựa chọn các lĩnh vực kmh tế và kỹ thuật

- Tác động của văn hóa: Các yếu tố văn hóa và xã hội ảnh hưởng đến sự lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên, tạo ra sự phân hóa giới tính trong các ngành học

Ví dụ: Ngành Tâm lý học tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG

TP.HCM) có đến 80% sinh viên là nữ, trong khi ngành Luật tại cùng trường lại có tý lệ sinh viên nam cao hơn, khoảng 60%

3 Cơ hội việc làm và sự nghiệp:

Trang 10

trong việc tìm kiếm việc làm và thăng tiền trong sự nghiệp so với nam giới

- Chênh lệch thu nhập: Nữ giới thường có mức thu nhập thấp hơn so với nam giới trong cùng một lĩnh vực, điều này có thể liên quan đến sự phân biệt giới tính trong tuyên dụng và thăng tiến

Ví dụ: Nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS) cho thấy nữ giới tốt nghiệp ngành xã hội thường nhận mức lương khởi điểm thấp hơn 15-20% so với nam giới trong cùng ngành, như tại các tô chức phi chính phủ

Ví dụ: Trường Đại học Mở Hà Nội đã triển khai chương trình “Nâng cao năng lực lãnh

đạo cho nữ sinh viên”, giúp các nữ sinh viên học hỏi kỹ năng lãnh dao va ty tin hon trong việc tham gia vào các hoạt động ngoại khóa và quản lý dự án

Chênh lệch giới tính trong giáo dục đại học khối xã hội ở Việt Nam vẫn tồn tại và cần

có sự can thiệp từ cả phía nhà trường và chính phủ đề đảm bảo cơ hội bình đăng cho tất

ca sinh viên, bất kê giới tính Việc nâng cao nhận thức và tạo ra môi trường học tập và

làm việc bình đăng sẽ góp phần giảm thiểu sự chênh lệch này trong tương lai

B Nguyên nhân:

Mất cân bằng giới tính trong các trường đại học thuộc khối xã hội là một hiện tượng phố biến, và nguyên nhân của chúng liên quan đến gia đình, xã hội, chính sách tuyên sinh, môi trường làm việc, và đặc trưng ngành học

1 Ảnh hưởng của gia đình và xã hội:

10

Trang 11

- Quan niệm giới tinh truyền thống: Xã hội thường định hình các ngành học khối xã hội như sư phạm, văn học, xã hội học là phù hợp với nữ giới hơn, trong khi nam giới

được khuyến khích chọn các ngành kỹ thuật, công nghệ, hoặc kinh tế

- Sự kỳ vọng từ gia đình: Phụ huynh có xu hướng định hướng con cái theo các ngành học "nhẹ nhàng" và "an toàn" hơn cho nữ giới, dẫn đến việc họ chọn các ngành khối xã

hội nhiều hơn

- Áp lực tài chính: Một số gia đình chọn ngành học với học phí thấp hoặc học bồng

cao, von thường thuộc khối xã hội, khiến nữ giới tập trung đông hơn ở các ngành này

2 Chính sách tuyến sinh của nhà trường:

- Ưu tiên tuyển sinh nữ giới: Một số ngành khối xã hội (như sư phạm) có chính sách ưu tiên điểm chuẩn hoặc học bồng cho nữ giới đề tăng tỷ lệ tuyển sinh, từ đó làm giảm tử

lệ nam giới

- Định hướng ngành học: Một số ngành khối xã hội không chủ động thu hút nam giới hoặc không có chính sách khuyến khích họ tham gia Tương tự đối với các trường khối

tự nhiên cũng xảy ra tình trạng này

3 Môi trường làm việc sau tốt nghiệp:

- Công việc thiên về kỹ năng mềm: Các ngành khối xã hội thường dẫn đến những công việc như giáo viên, nhà nghiên cứu xã hội, nhân viên công tác xã hội , vốn yêu cầu kỹ năng giao tiếp, đồng cảm — những đặc điểm tiêu chuẩn mà xã hội cho là "phù hợp" với

nữ giới

- Thu nhập và vị thể: Nhiều công việc trong lĩnh vực xã hội có mức lương thấp hơn và

ít cơ hội thăng tiến hơn so với các ngành khác, khiến nam giới không mặn mà theo đuôi Những công việc như lễ tân khách sạn thường thu hút ít nam giới hơn vì nhiều lý

do, trong đó có ý kiến cho rằng đó là công việc đặc thù dành cho phụ nữ, làm công việc

đó là tranh việc Xã hội vẫn còn tôn tại định kiên nam phái kiếm nhiều tiền hơn, làm

chức to hơn nữ mới ra dáng trụ cột, còn kiếm ít hơn thì bị coi là phụ thuộc, ăn bám

11

Trang 12

4 Dặc trưng ngành học:

- Sở thích cá nhân và năng lực: Các ngành học như văn học, lịch sử, ngôn ngữ học

thường hấp dẫn nữ giới hơn, vì họ có xu hướng yêu thích các môn thiên về cảm xúc, ngôn từ và giao tiếp Nam giới được định hướng theo hình tượng mạnh mẽ, vì thế nên phù hợp hơn với các ngành liên quan đến xây dựng, kĩ thuật, công an nhiều hơn so với các ngành trên

- Sự định kiến ngầm: Các ngành khối xã hội đôi khi được coi là "không thử thách" hoặc "ít hấp dẫn” với nam giới, dẫn đến sự mắt cân đối trong lựa chọn ngành học Các

ngành sử học bị gắn với mác khô khan, hoặc ngành đông phương học, tôn giáo học thường có rất ít nam theo học, vì họ cho rằng nó khá mơ hồ trong thị trường lao động,

có thê đối điện với nguy cơ thất nghiệp cao nếu không có hứng thú theo đuổi

- Mắt cân bằng giới tính trong các trường đại học khối xã hội là kết quả của sự kết hợp giữa các yếu tô cá nhân, văn hóa, chính sách, và đặc trưng ngành nghề Để giải quyết vấn đề này, cần có các chiến lược tuyên sinh cân bằng, thay đối nhận thức xã hội và gia đình, cùng với việc cải thiện môi trường làm việc dé thu hut cả hai giới tham g1a

C Biéu hiện cụ thê:

1 Sự phân hóa ngành học:

- Các ngành như sư phạm, y tế, xã hội học thường có tỷ lệ sinh viên nữ cao hơn, trong khi các ngành kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinh tế lại tập trung nhiều sinh viên nam

Ví dụ điển hình là các trường Đại học Bách Khoa thường nhiều sinh viên nam, Đại học

Xã hội & Nhân văn sinh viên nữ chiếm tỉ lệ nhiều hơn

https://thanhnien vn/chon-nganh-hoc-co-can-quan-tam-gioi-tinh- 185852659 htm

- Quan niệm xã hội vẻ vai trò của nam và nữ vẫn còn tồn tại, ảnh hưởng đến lựa chọn ngành học của sinh viên Nữ giới thường được định hướng theo các ngành phù hợp với

12

Ngày đăng: 06/01/2025, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN