LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan bài khoá luận về đề tài “Ảnh hưởng của truyền thông công ng hệ và đa dạng hóa lên ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam” là công trình
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN THỊ THẢO
MSSV: 1921006383
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI: ANH HUONG CUA TRUYEN THONG CONG NGHE VA DA DẠNG HÓA LÊN ỎN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HANG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYEN NGẢNH: TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên hướng dan: TS TRAN THI THANH NGA
Thành phố Hà Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
TAI CHINH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI HỌC
HỌ VÀ TÊN: NGUYÊN THỊ THẢO
MSSV: 1921006383
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI: ANH HUONG CUA TRUYEN THONG CONG NGHE VA DA DẠNG HÓA LÊN ỎN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HANG
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
CHUYEN NGẢNH: TẢI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên hướng dan: TS TRAN THI THANH NGA
Thành phố Hà Chí Minh, tháng 12 năm 2022
Trang 3_ _LOLCAMON
Đề có thê hoàn thành đề tài “Ảnh hưởng của truyền thông công nghệ và đa dạng hóa lên ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam” này em xin gửi lời cảm ơn này đến TS Trần Thị Thanh Nga đã luôn theo dõi và tận tình giúp đỡ
em trong quá trình làm khoá luận
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo của Ngân hàng thương mại cỗ phân Quốc Tế Việt Nam (Phòng giao địch Nguyễn Tri Phương) đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thê tìm hiểu và học hỏi những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập tại công ty và hoàn thành tốt kỳ thực tập vừa qua
Cuối cùng, việc thực hiện và hoàn thành đề tài không tránh khỏi những thiếu
sót lẫn về kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế Rất mong nhận được sự góp ý của
Quý thây cô dé em có thê bê sung và hoàn thiện bài một cách tốt nhất
Xin chan thanh cam ơn!
TP.HCM tháng 12 năm 2022
Tác giả
Trang 4LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan bài khoá luận về đề tài “Ảnh hưởng của truyền thông công ng
hệ và đa dạng hóa lên ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại việt nam” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua Mọi số liệu sử dụng trong Ì uận văn là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, có nguồn gốc rõ ràng và kết quả chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhỉ
ệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu nà
y
TP.HCM, tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Thao Nguyễn Thị Thảo
Trang 5NHAN XET VA DANH GIA CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Tiéu chi
Qua trinh
Điểm bài bảo cáo
TP Hỗ Chí Minh, ngày tháng Năm 2022
Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHAN BIEN
Trang 6TP Hé Chi Minh, ngdy thang Nam 2022
Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 7DANH MUC HINH AN
Hình 4.1 Mức tăng trưởng GDP và lam phat của Việt Nam giai đoạn 2009-2021 45
Y
Hình 4.2 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và trên tông vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2009-202] 2 2212222122222 eo 45
Trang 818-19
Bảng 2.2
Tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan đến ảnh hưởng của đa dạng
hoá lên ôn định tài chính
Bảng 4.2 Tương quan giữa các
biên trong mô hình nghiên cứu
48-49
Bảng 4.3 Kết quả ước lượng GLS
đối với công nghệ thông tin và truyền thông tác
động lên đa dạng hoá
50-51
Bang 4.4 Kết quả ước lượng GLS
đối với công nghệ thông tin và truyền thông tác
động lên đa dạng hoá
51-52
Bang 4.5 Két quả ước lượng GLS đôi với đa dạng hoá tác
động lên đa dạng hoá
58
Bang 4.6 Kết quả ước lượng GLS
đôi với đa dạng hoá tác động lên đa dạng hoá 60
Trang 9
1 ABB Ngân hàng thương mại cô phần An Binh
2 ACB Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu
3 AGR Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
4 BAB Ngân hàng thương mại cỗ phần Bắc Á
5 BIDV Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
6 BVB Ngân hàng thương mại cô phần Bản Việt
7 COSTA | Chi phi hoat động trên tổng tài san
7 |COSTE | Chỉ phí hoạt động trên vốn chủ sở hữu
§ CTG Ngân hàng thương mại cỗ phần Công Thương Việt Nam
9 ECB Ngan hang Trung wong Châu Âu
10 |EIG Endurance International Group
II | EU European Union
12 | FEM Fixed Effects Model
13 | FGLS Feasible Generalized Least Square
14 | GLS General Least Square
16 Ngân hàng thương mại cỗ phần Phát triên Thành phố Hỗ Chí
17 |ICT Information & Communications Technologies
18 | IMF International Monetary Fund
19 |INCDIV | Đa dạng hoa thu nhập
20 =| INF Tỷ lệ lạm phat
21 |MBB Ngân hàng thương mại cỗ phần Quân Đội
22 |MSB Ngân hàng thương mại cỗ phần Hàng Hải Việt Nam
23 | NAB Ngân hàng thương mại cỗ phần Nam A
Trang 10
24 | NHTM Ngân hàng thương mại
25 |OCB Ngân hàng thương mại cỗ phần Phương Đông
26 |OECD Organization for Economic Cooperation and Development
27 |OLS Pooled regression
28 | PGB Ngân hàng Thuong mại Cô phần Xăng dầu Petrolimex
29 |PVB Ngân hàng thương mại cỗ phần Việt Nam Thương Tín
30 |RBC Royal Bank of Canada
31 |REM Random Effects Model
32, |ROAA Return on Average Assets
33 | ROE Return on common equyty
34 |SCB Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gòn
35 |SHB Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gòn — Hà Nội
36 | SSB: Ngân hàng thương mại cô phần Đông Nam Á - SEABANK
37 |STB Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gòn Thương Tín
38 |TCB: Ngân hàng thương mại cô phần Kỹ thương Việt Nam
39 | TTS Téng tai san
40 | VAB Ngân hàng Thương mại Cô phần Việt Á
41 |VCB Ngân hàng thương mại cỗ phần Ngoại thương Việt Nam
43 | VIB Ngân hàng thương mại cỗ phần Quốc Tế Việt Nam
44 |VPB Ngân hàng thương mại cô phần Việt Nam Thương Tín
45 Z-Score Hệ số phá sản
Trang 11
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẢU 0022 re 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu - - 12 222121221121 221 2221212221222 01 2011211221121 1 1x 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - c2 c2 1121121221221 201 1222012511125 2101 0111125115 8xx eca 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2 n2 re 4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - s2 s22 ng 2e ru 4 1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu - - - c1 1212121221121 251 221111211 211211121101 111111581 k key 4 1.5 Phương pháp nghiên cứu 22 1221121251121 151 122121111011 01121 1811 cay 4 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nh H221 1xx n na 6
2.3.1 Ảnh hưởng cua công nghệ thông tin và truyền thông lên 6n định tài J0) 8 .4::õ: 15 2.3.2 Ảnh hưởng cua đa dạng hoá đến ôn định tài chính - 18 2.4 Khoảng trồng nghiên cứu 20 n2 re 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -.sc¿ 24
Trang 12CHUONG 1: MO DAU
1.1 Lý đo chọn đề tài
Trong nhiều thập kỷ qua, ngành ngân hàng nói riêng cũng như các ngành thuộc lĩnh vực kinh tế nói chung vẫn đang có sự chuyển mình để phát triển vượt bậc về cả quy mô và số lượng Hoạt động ngân hàng vẫn đang là một trong những ngành nóng, thu hút nhiều quốc gia trên khu vực đầu tư và phát triển về cả chất lượng nhân viên cũng như là công nghệ thông tin và truyền thông Bên cạnh đó, các ngân hàng đã tận dụng những lợi thế về công nghệ thông tin cũng như trang thiết bị hiện đại, đó cũng là lúc nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích ra đời của sự kết hợp với các công ty fintech Ngành ngân hàng cũng phong phú hơn khi kết hợp nhiều công cụ tiện ích như: Gửi tiết kiệm online, smart banking, thanh toán qua ví điện tử từ đó thu hút được nhiều khách hàng hơn thông qua các thiết bị thông minh thay vì đến các trụ sở hay chỉ nhánh
của ngân hàng Điều này tạo thuận lợi, thu hút khách hàng, đặc biệt là những người
bận rộn, không có nhiều thời gian cho việc di chuyên hay làm các thủ tục bằng giấy Bên cạnh đó, công nghệ thông tin cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân
hàng không chỉ riêng về mặt kết quả của hoạt động kinh doanh mà còn mang tính thiết
yếu cho sự thành công của ngân hàng trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt trên thị trường tín đụng Đặc biệt là ở thời kỳ kỷ nguyên số, cách mạng công nghiệp 4.0 ngành ngân hàng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh ngoài ngành Vì vậy, mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị ngân hàng là phải đạt được lợi nhuận như là tính tất yêu của bất kỳ hoạt động kinh doanh nào (Bobáková, 2003) Ở cấp độ vĩ mô, một hệ thông ngân hàng hoạt động tốt và làm ăn có hiệu quả phải có khả năng chống chọi tốt với những biến động xấu trong thị kinh doanh và có khả năng đóng góp tích cực vào sự ôn định của
hệ thống tài chính quốc gia Trên thế giới, có khá nhiều nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng về các yếu tố quyết định lợi nhuận của ngân hàng, chẳng hạn như Berger và cộng sự (1987), Berger (1995) đã nghiên cứu về sự tăng trưởng lợi nhuận của một số ngân hàng thuộc các quốc gia đặc thù Bên cạnh đó, Abreu và Mendes (2002), Dietrich va Wanzenried (2014) lại nghiên cứu về các yếu tố quyết định lợi nhuận ngân
Trang 13cực từ sự tương tác giữa các văn phòng tín dụng tư nhân và sự thâm nhập của điện thoại di động Điều này ngụ ý rằng điện thoại di động có thê bổ sung cho các văn phòng tín dụng tư nhân để giảm sức mạnh thị trường khi đạt được một số ngưỡng nhất
định về mức độ thâm nhập của điện thoại di động Tuy nhiên nghiên cứu thực nghiệm
về yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngành ngân hàng còn hạn chế
Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích từ công nghệ còn nhiều thách thức đối với ngành ngân hàng khi ứng dụng công nghệ vào hoạt động Đầu tiên là chỉ phí chuyển đôi công nghệ tương đối cao, các ngân hàng cân nhắc lựa chọn chiến lược đầu tư công nghệ hiệu quả hay lựa chọn kết hợp với các công ty Le và Pham (2021) cho thấy, khả năng sinh lời của ngân hàng và chỉ số ICT có mối quan hệ tích cực đáng kể Tác động
có lợi này đặc biệt được chứng minh trong quá trình chuyển đôi kỹ thuật số của ngân hàng Do đó, tác động có lợi đối với lợi tức đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT vượt qua chỉ phí lắp đặt ban đầu Các phát hiện cho thấy rằng những tiễn bộ của CNTT-TT giúp các ngân hàng hoạt động tốt hơn khi chuyên đôi từ các hệ thống truyền thống sang kỹ thuật số Ngoài ra, tội phạm tài chính thay đổi đáng kê và tinh vi hơn, gây khó khăn cho ngân hàng trong bảo mật thông tin khách hàng, an toàn trong các giao dịch tài chính, các ngân hàng phải đầu tư công nghệ bảo mật, nhằm đảm bảo an toàn Ngân hàng truyền thống đã trở thành dĩ vãng vì những thay đôi đáng kê về nhân khâu học, văn hóa, kỹ thuật, kinh tế, quy định và tính hợp pháp ảnh hưởng đến
sự tồn tại kha thi của các mô hình kinh doanh hiện tại (Soebandrija, 2019) Ngày nay, càng nhiều khách hàng của nhiều ngân hàng truyền thống đang tìm kiếm các sản phẩm tài chính xanh và cơ hội đầu tư, và nhiều người trong số họ cũng muốn làm quen với các mối quan tâm về môi trường của người dân Công nghiệp 4.0 là làn sóng tiếp theo
của cuộc cách mạng công nghiệp, nơi sản xuất được cải tiễn, lĩnh hoạt, tùy chính và có
chất lượng tốt hơn Những thay đổi cho phép các doanh nghiệp đối mặt với những thách thức và tìm kiếm khả năng cạnh tranh ICT là một phần của Công nghiệp 4.0 và trọng tâm chính của chúng tôi trong bài báo này Do đó, một trong những định nghĩa tốt nhất về CNTT-TT được cung cấp bởi các tác giả, người đã chỉ ra rằng tất cả các
Trang 14những yếu tố thành công trong năng lực ngân hàng vì nó giúp ngân hàng nâng cao năng suất kinh doanh ICT đã được chứng minh là rất cần thiết cho khả năng cạnh tranh vì nó cho phép phản ứng nhanh với một thị trường năng động
Ngày nay, sự tin cậy của môi trường là điều cần thiết đối với thành tựu kinh tế của các ngân hàng Sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số đã ảnh hưởng đến ngành
ngân hàng toàn cầu Do đó, nó sẽ tạo ra các biện pháp để đạt được lợi thế cạnh tranh
và tạo ra sự ôn định và toàn vẹn về tài chính Các ngân hàng truyền thống sẽ thay đổi hoạt động để đáp ứng nên công nghiệp 4.0 (Shkodina và cộng sự, 2019) Giá trị ICT
và các yếu tố tài chính có tác động khác nhau giữa các ngành và mức độ phát triển công nghệ khác nhau
Bài nghiên cứu này sử dụng mẫu dữ liệu trong giai đoạn 2009-2021 của 25
ngân hàng thương mại tại Việt Nam Trước những cơ hội và thách thức từ ứng dụng
công nghệ fintech và đa dạng hoa thu nhập trong ngân hàng Nghiên cứu này thực sự cần thiết nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của công nghệ thông tin và đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam Từ đó gợi ý các chính sách giúp cho các nhà hoạch định và quản trị ngân hàng nhận thức rõ vai trò của công nghệ, đồng thời có những giải pháp phù hợp cho hoạt động kinh doanh trong thời đại công nghệ kỹ thuật
so
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích tác động của truyền thông công nghệ, đa đạng hóa
và ôn định tài chính đến các ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích tác động công nghệ đến ôn định tài chính
Thứ hai, phân tích tác động của đa dạng hoá đến ôn định tài chính
Thứ ba, phân tích sự khác nhau giữa tác động công nghệ đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại lớn nhỏ
Thứ tư, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra các hàm ý cho các NHTM Việt Nam nhằm phát triển các phương tiện truyền thông tại các ngân hàng Việt Nam
Trang 15Tác động và mức độ tác động của công nghệ đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại?
Tác động và mức độ tác động của đa dạng hoá đến ôn định tài chính? Tác động công nghệ đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại lớn nhỏ?
1.4 Đôi tượng và phạm vì nghiên cứu
1.4.1 Đỗi tượng nghiên cứu
Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của từng
ngân hàng từ năm 2009-2021 trên cơ sở hợp nhất theo Chuân mực Kế toán Việt Nam Điều đáng chú ý là chỉ có 25 ngân hàng thương mại trong nước được xem xét đo các ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh và chỉ nhánh nước ngoài còn gặp một số hạn chế về hoạt động trên thị trường tài chính Việt Nam Các ngân hàng này cộng lại chiếm khoảng 80% tông tài sản trong toàn hệ thông ngân hàng Bên cạnh
đó chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin thu thập từ từ báo cáo của Hội Tin hee Việt
Nam, Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin Cuối cùng số liệu GDP
và INF được thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Việt Nam
- Thời gian: giai đoạn 2009-2021
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu kết hợp 02 phương pháp đó là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Phương pháp nghiên cứu định tính:
Trang 16Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích sự tác động công nghệ đến ôn định tài chính của các NHTMI Việt
Nam
Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tông hợp: Trên cơ sở phân tích từng nội dung cụ thê, tác giả đưa ra những đánh giá chung về thực trạng của mối quan hệ giữa công nghệ và các NHTM Việt Nam
Nghiên cứu tại bàn: Tông hợp có chọn lọc các nghiên cứu có liên quan về mối quan hệ giữa công nghệ và NHTM
Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Thống kê mô tả: tính toán, đo lường, đánh giá xu hướng thay đôi của các chỉ tiêu phản ảnh những nguyên nhân được xác định trong quá trình nghiên cứu định tính Phân tích hồi quy với dữ liệu dạng bảng: nhằm kiểm chứng và đo lường mức
độ tác động của từng yếu tố đến giá cô phiếu của các NHTM Việt Nam Các phương pháp ước lượng (cơ bản) được sử đụng gồm: Pooled regression (Pooled OLS), Fixed effects model (FEM) va Random effects model (REM) Đề lựa chọn phương pháp ước lượng phù hợp nhất, kiểm định F được sử dụng để lựa chọn giữa phương pháp ước
luong Pooled OLS va FEM, kiém dinh Hausman duoc str dung để lựa chọn giữa
phương pháp ước lượng FEM và REM, kiểm dinh Breusch and Pagan Lagrangian multiplier được sử dụng để lựa chọn giữa phương pháp ước lượng Pooled OLS và
REM Dựa trên phương pháp ước lượng được lựa chọn, các kiểm định được thực hiện
tiếp theo gồm: kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định hiện tượng phương sai
của sai số thay đổi và kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các sai số Sau đó,
phương pháp bình phương bé nhất tông quát khả thi-FGLS được sử dụng để khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đôi (nếu có), hiện tượng tự tương quan giữa các sai số (nếu có), và đặc biệt là khắc phục hiện tượng nội sinh tiềm an (potential endogenous) Ngoài việc có thê khắc phục được các khuyết tật trong mô hình nghiên cứu, phương pháp FGLS còn có ưu điểm lớn là phù hợp hơn so với các
Trang 17chinh (Driffill, Psaradakis, & Sola, 1998)
Số liệu sử dụng: các chỉ số liên quan đến các ngân hàng được lấy trên báo cáo
tài chính, GDP và INF được lay trén Tổng cục Thống kê Việt Nam, ICTT Index được thu thập từ báo cáo của Hội Tin học Việt Nam
1.6 Ý nghĩa thực tiễn
Qua việc phân tích tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến én định tài chính của các ngân hàng thương mại giai đoạn 2009-2021 Kết quả nghiên cứu này đóng góp vào các tài liệu trước đó về tác động của công nghệ thông tin đến
ôn định tài chính, làm sáng tỏ về những phản ứng của công nghệ đến ôn định tài chính
để có những biện pháp kịp thời để ứng phó với những diễn biến xấu xảy ra Từ đó, thúc đây sự phát triển ngành ngân hàng tại Việt Nam
1.7 Kết cầu đề tài
Đề tài nghiên cứu “ Tác động của truyền thông công nghệ và đa dạng hóa lên ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam”
Chương T1: Giới thiệu
Chương I: Giới thiệu về lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu cũng như các phương pháp nghiên cứu và những đóng góp mới cho nghiên cứu Thông qua chương này, người đọc sẽ hình dung được tông quát về van dé ma tac giả nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Chương này sẽ giải thích về những khái niệm chính trong bài nghiên cứu,
ôn định tài chính, công nghệ thông tin và truyền thông, đa dạng hoá Bên cạnh đó, chương này còn lược khảo những nghiên cứu trong nước và nước ngoài trước có liên quan đến đề tài gồm nghiên cứu về tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến ôn định tài chính và các nghiên cứu về đa dạng hoá ảnh hưởng đến ôn định tài chính
Chương 3: Phương pháp và mô hình nghiên cứu
Trang 18cách đo lường các biến trong mô hình và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu cho đề tài Ngoài ra, chương này còn trình bày nguồn đữ liệu đầu vào và các phương pháp ước lượng của mô hình trong nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Chương này tác giả sẽ trình bày các kết quả của bài nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu của mô hình về tác động của công nghệ thông tin và da dang hoá đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Công nghệ thông tin trong các mô hình được đo lường thông qua chỉ số ICT Index, bên cạnh đó còn có những biến giả giúp mô hình của bài nghiên cứu bên vững hơn
Chương 5: Hàm ý chính sách
Chương 5: Chương cuối, tác giả sẽ trình bày các kết luận được rút ra từ bài nghiên cứu
và đưa ra một số giải pháp, chính sách để giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam thực hiện nhằm tăng mức ôn định tài chính Ngoài ra, chương 5 còn trình bày các hạn chế của bài nghiên cứu này và đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan đến chủ đề nay
Trang 19CHUONG 2: CO SO LY THUYET VA CAC NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN
DE TAI Chương này nhằm mục đích cung cấp những kiến thức quan trọng về ngân hàng và những nghiên cứu trước đây về yếu tố quyết định đến việc ôn định tài chính của ngân hàng Vì vậy, chương này được chia thành hai phần chính Phần đầu xem xét
về khái niệm ngân hàng thương mại, bảng cân đối kế toán ngân hàng, báo cáo kết quả kinh đoanh và thước đo lợi nhuận ngân hàng, công nghệ thông tin và truyền thông, ôn định tài chính Phần tiếp theo tập trung phân tích các nghiên cứu trước về đề tài này, bao gồm các nghiên cứu trên thế giới và các nghiên cứu trong nước về tác động của công nghệ thông tin đến ôn định tài chính của ngân hàng, cuối cùng là nêu ra được khoảng trống nghiên cứu mà đề tài này cần phải đề cập
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Công nghệ thông tin và truyền thông
Theo Pal và Panigrahi (2013), công nghệ thông tin và truyền thông đóng một vai trò quan trọng trong việc phô biến về chất lượng giáo dục bên vững trên toàn thé ĐIỚI
Ngoài ra Blurton (2002) còn định nghĩa rằng, ICT là một tập hợp đa dạng các công cụ và công nghệ được sử dụng để giao tiếp, tạo, phô biến, lưu trữ và quản lý thông tin Những công nghệ này bao gồm: máy tính, Internet, công nghệ phát thanh và truyền hình, điện thoại
TCT, hay công nghệ thông tin và truyền thông (hoặc các công nghệ), là cơ sở hạ tâng và các thành phần cho phép tính toán hiện đại Mặc dù không có định nghĩa chung và duy nhất về CNTT-TT, thuật ngữ này thường được chấp nhận để chỉ tat cả các thiết bị, thành phần mạng, ứng dụng và hệ thống kết hợp cho phép mọi người và
tô chức (tức là doanh nghiệp, cơ quan phi lợi nhuận, chính phủ và doanh nghiệp tội phạm) tương tác trong thế giới kỹ thuật số ICT đôi khi được sử đụng đồng nghĩa với CNTT (dành cho công nghệ thông tin); tuy nhiên, ICT thường được sử dụng để đại diện cho một danh sách rộng hơn, toàn diện hơn về tất cả các thành phân liên quan đến máy tính và công nghệ kỹ thuật số hơn là CNTT
Trang 20Trong nhiều năm trở lại đây, ngành công nghệ thông tin da dan là một phân của đời sống của con người Bất kê một lĩnh vực hay ngành nghề nào cũng đều ứng dụng các công nghệ thông tin Đặc biệt phải kê đến lĩnh vực ngân hàng hiện nay Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng ngày một gia tăng, mang lại hiệu quả cao
Xu hướng này được dự đoán sẽ còn tăng mạnh và phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai
Trong xu thế toàn cầu hóa 4.0, nhà nước ta xem việc đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng là yêu câu cấp thiết Với những chính sách, chủ trương tập trung nguồn nhân lực, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam thời gian qua đã xây dựng
được kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đồng bệ
Hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đã có những bước tiến mạnh
mẽ khi đầu tư công nghệ vào sản phâm, dịch vụ, hoạt động quản trị chung Đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ số như: sử dụng điện toán đám mây, phân tích dữ liệu hay sử
dụng trí tuệ nhân tạo Từ đó cải thiện hiệu suất làm việc của ngân hàng đồng thời
tăng trải nghiệm hài lòng với khách hàng khi sử dụng dịch vụ
Các ngân hàng sử dụng các kênh tiếp cận người dùng trên các nền tảng điện thoại thông minh, mạng xã hội, Nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin một cach kịp thời và đúng lúc, ngân hàng nhanh chóng hiểu được nhu cầu, tâm lý khách hàng Vai trò của công nghệ thông tin trong ngân hàng là vô cùng quan trọng và thiết thực Hiện nay, hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đều xây dựng cho mình ứng dụng Mobile Banking Nhân viên ngân hàng cũng khuyến khích khách hàng sử dụng các thao tác qua ứng dụng thay vì đi đến quay giao dich
Việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng giúp cho các ngân hàng thay đối cầu trúc và điện mạo, phương thức hoạt động Đồng thời mở rộng thêm các sản phẩm địch
vụ tài chính mới vừa mang lại lợi ích cho ngân hàng, vừa tạo sự tiện lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ, tiết kiệm được tối đa chỉ phí giao dịch
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng được ứng dụng rộng rãi, hoạt động hiệu quả và an toàn Thúc đây hoạt động giao dịch không dùng tiền mặt phát triển
Trang 21mạnh Đặc biệt là giao dịch thông qua điện thoại, Internet
Các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong ngân hàng luôn được chú trọng đám bảo an toàn hệ thống, bảo mật thông tin, dam bảo quyền lợi cho mọi khách hàng Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ thông tin luôn được cập nhật làm mới, bắt kịp
xu hướng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng đáp ứng tiêu chuẩn chung trong lĩnh vực ngân hàng
2.1.2 Ôn định tài chính
2.1.1.1 Khái niệm về ôn định tài chính
Kê từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, các nhà hoạch định chính sách đã đặt mối quan tâm về phương thức đo lường tông thê vĩ mô nhằm giám sát và điều tiết tài chính Tuy nhiên, không có định nghĩa thống nhất về ôn định tài chính do tính phức tạp của hệ thống tài chính cùng tính đa dạng của quy mô, thể chế, sản phẩm
và thị trường
Theo Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ôn định tài chính là điều kiện mà trong hệ thống tài chính, bao gồm các trung gian tài chính, thị trường và cơ sở hạ tầng tài chính có khả năng chịu được các cú sốc làm giảm khả năng gián đoạn quá trình trung gian tài chính phân bô tiết kiệm cho các cơ hội đầu tư sinh lời một cách đáng kê ECB xác định ba điều kiện cụ thê liên quan đến ôn định tài chính: (¡) Hệ thống tài chính có thể di chuyển các nguồn lực từ người tiết kiệm sang nhà đầu tư một cách hiệu quả và thuận loi; (ii) Rui ro tài chính cần được đánh giá, định giá hợp lý, chính xác và cần được quản lý tương đối tốt; (iii) Hệ thống tài chính nằm trong trạng thái có thê hấp thụ để dàng các cú sốc kinh tế tài chính thực sự và bất ngờ Trong các điều kiện trên, điều kiện thứ ba là quan trọng nhất do việc không thê hấp thụ các cú sốc có thê dẫn đến một vòng xoáy đi xuống, theo đó các trung gian tài chính tạo nên các tác động dây chuyền trong hệ thống, dẫn đến khủng hoảng tài chính tông thê và phá vỡ cơ chế trung gian tài chính một cách rộng rãi Còn theo Ngân hàng Trung ương Đức, ôn định tài chính là khả năng vận hành tốt các chức năng trong hệ thống kế cả những lúc nên kinh tế có căng thắng hoặc khó khăn và là thời kỳ để điều chỉnh cơ cấu nhằm
Trang 22nâng cao hiệu quả các nguồn lực và rủi ro tài chính cũng như tạo ra một nên tang cơ
sở hạ tầng tài chính hiệu quả
Tương tự, Anatolyevna và Ramilevna (2013) định nghĩa ôn định tài chính là điều kiện hệ thống tài chính, bao gồm thị trường tài chính, trung gian tài chính và cơ
sở hạ tầng thị trường tài chính có thê có thể chống lại những cú sốc tài chính làm rối loạn hoạt động phân phối tiết kiệm cho các cơ hội đầu tư sinh lời Định nghĩa này hàm
ý ổn định tài chính có liên kết chặt chẽ với việc giảm thiểu các rủi ro và khả năng
chống lại các cú sốc Khái niệm về sự ôn định tài chính có thể khác nhau từ các nền kinh tế phat trién đến các nên kinh tế đang phát triển Tại các quốc gia phát triển cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính, ôn định tài chính chủ yếu được kết luận từ tình trạng của các tô chức tài chính phi ngân hàng như quỹ hưu trí, nhà môi giới, quỹ đầu tư Tuy nhiên, với các nền kinh tế đang phát triển, thị trường chứng khoán chưa hoàn thiện, các công ty bảo hiểm và đầu tư chủ yếu phụ thuộc vào các khoản vay ngân
hàng Do đó, các ngân hàng được coi là trụ cột chính của ễn định tài chính và cửa ngõ
của ôn định kinh tế (Popovska, 2014) Như vậy, các định nghĩa trên cho thấy ôn định tài chính nhấn mạnh đến khả năng phục hồi của các trung gian tài chính trước những
cú sốc và khả năng tiếp tục thực hiện hiệu quả chức năng cơ bản là trung gian tiết kiệm và đâu tư, tiêu dùng trong nền kinh tế thực
Trái ngược với ôn định tài chính là sự bất ôn về tài chính của ngân hàng Bên cạnh đó còn có rất nhiều khái niệm liên quan đến bất ôn tài chính như:
Mishkin (1999), bat én tài chính xảy ra làm trở ngại tới luồng thông tin lam cho
hệ thống không thê làm tốt các chức năng vốn có của nó trong việc phân bô tài chính
cho các các nhân có cơ hội đầu tư
Theo Chant và Cs (2003) cho thấy, bất ôn tài chính xảy ra trong điều kiện thị trường tài chính gây tôn hại đến hiệu xuất hoạt động của nền kinh tế thông qua hệ thống tàu chính Sự bất ôn về tài chính làm suy giảm tình hình tài chính của một số don vi phi tài chính như: hộ gia đình, doanh nghiệp Ngoài ra, bất Ôn tài chính có thê làm phá vỡ tình hình hoạt động của các tô chức tài chính nói riêng và cả thị trường nói
chung, mối đe doạ đến sự ổn định tài chính đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau như:
pha sản của một số ngân hàng nhỏ, hoạt động cho vay của một số ngân hàng gặp vẫn
Trang 23Nhìn chung, một số nghiên cứu trước đây có hai cách tiếp cận, một là “ôn định
tài chính”, hoặc là “bất ôn tài chính” đó là hai trạng thái trải ngược nhau hoàn toàn
Xét ở góc độ vĩ mô, ôn định tài chính là trạng thái hệ thống tài chính vận hành một cách trơn tru, thực hiện đầy đủ các chức năng, có khả năng chịu đựng những cú sốc từ bên ngoài, và không làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Đề đảm bào được sự ôn định lâu dài thì cả hệ thống phải có sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan nhà nước trong hệ thống giám sat tai chính quốc gia, và phần lớn các mô hình tổ chức hệ thống giám sát tài chính thì ngân hàng trung ương là cơ quan chủ đạo trong việc ôn định tài chính 2.1.2.2 Tam quan trọng cua ôn định tài chính ngân hàng
Ngân hàng thương mại là một trong những trung gian tài chính quan trọng trong hệ thống tài chính (bởi vì ngân hàng chính đóng vai trò quan trọng trong việc tạo tiền, trong hệ thống thanh toán, đầu tư và còn trong sự phát triển của nên kinh tế) Ngoài ra lĩnh vực kinh đoanh tiền tệ còn chịu tác động trực tiếp và gián tiếp từ những khó khăn trong hệ thống tài chính, chính vì thế mà ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại được cơi như là nội đụng quan trọng, thiết yếu trong sự ôn định tài
chính của toàn hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính ngân hàng bị ảnh hưởng đáng kế bởi sự bất ôn của chính sách tiền tệ, thị trường giá bất động sản, mức độ cho vay nợ đã ảnh hưởng tiêu cực đến ngân hàng nhà nước trong việc hạn chế mức lạm phát ở mức thấp nhất Trong bối cảnh nên kinh tế toàn cầu luôn bị biến động như hiện nay thì sự thành công của chính
sách tiền tệ, chính sách vĩ mô phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của các cơ quan chức
năng trong việc xây dựng chính sách đồng bộ hoá thông qua hệ thống ngân hàng thương mại Vì vậy, ôn định tài chính của các NHTM đóng vai trò là cầu nối giửa các chính sách tài khoá, tiền tệ với mục tiêu hoàn thiện nền kinh tế vĩ mô trong từng thời
ki
Ôn định tài chính giúp các ngân hàng thương mại có thể chống lại các cú sốc
và giảm thiêu quá trình gián đoạn trong hoạt động kinh doanh nhằm đảm bao dong
tiền, lợi nhuận của các ngân hàng vẫn hoạt động hoạt bình thường Ôn định tài chính
tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư, các cá nhân gửi tiền, cho vay vốn với mức giá ôn định cho người đi vay Hệ thống tài chính ôn định là hệ thống hoạt động ít
Trang 24chịu biến động và có khả năng xử li các cú sốc, được sự tin tưởng từ nhiều phía Trái ngược lại, bất ôn tài chính làm cho nhà đầu tư và người gửi tiền bị mất niềm tin vào hệ thông ngân hàng và có thê làm cho hệ thống bị khủng hoảng trong một thởi gian
2.2 Các lý thuyết nền tảng
2.2.1 Thuyết chỉ phí đại diện
Thuyết chỉ phí đại diện: Lý thuyết này được lensen & Meckling (1976) giới thiệu nhằm giải thích tầm ảnh hưởng của cơ cấu sở hữu đối với lợi nhuận Theo đó, các nhà quản lý thường thực hiện các thê chế dựa trên lợi ích của mình hơn là tối ưu hóa tài sản và lợi ích của chủ sở hữu Một cách hiệu quả để giải quyết mâu thuẫn đại diện là sở hữu quản trị Phương pháp này nhằm củng có tỷ lệ sở hữu của các nhà quản
lý trong công ty, giúp hải hòa lợi ích giữa nhà quản lý và công ty, buộc họ phải hành động vì lợi ích của các cô đông Nhìn từ góc độ này, có vẻ như các ngân hàng được sở hữu bởi cỗ đông sẽ hoạt động tốt hơn các ngân hàng tương hễ, ngân hàng hợp tác xã hay ngân hàng Chính phủ
2.2.2 Thuyết phát tín hiệu
Lý thuyết tín hiệu được nhắc đến từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX, đến năm
1973, Spence tiễn hành nghiên cứu thị trường lao động và đưa ra lý thuyết tín hiệu thông qua kết quả của nghiên cứu, người lao động muốn tìm được việc làm cần phát tín hiệu, nghĩa là cung cấp thông tin cá nhân đến thị trường lao động để bộc lộ khả năng cua minh
Thuyết phát tín hiệu: Lý thuyết này nói về những thông tin khác nhau trong nội
bộ như giữa các giám đốc và các bộ phận trong công ty hay giữa các bên như các nhà đầu tư (Ross, 1977) Theo đó, các nhà quản lý tiếp cận được nhiều thông tin quan trọng về tình hình tài chính của công ty hơn người ngoài cuộc Trong khi đó, các nhà đầu tư bên ngoài lại phải đối mặt với nhiều thông tin có thể khiến họ bị hiểu lầm khi đánh giá cơ hội đầu tư Do đó, những biến động về cơ cầu vốn sẽ phát tín hiệu cho các
bên bên ngoài nắm bắt được hiệu quả hoạt động của công ty Cụ thé hon, theo Heid va
Trang 252.2.3 Thuyết chỉ phí giao dịch
Thuyết chỉ phí giao dịch: Khái niệm chỉ phí giao dịch lần đầu tiên được Ronald Coase dé cap trong bài viết nỗi tiếng năm 1937 của mình với tựa đề “Bản chất của doanh nghiệp” Chỉ phi giao dịch bao gồm thời gian và chi phí đàm phản, soạn thảo,
và thực thi các giao dịch hay hợp đồng Thuyết này sau đó được Foss phát triển năm
1996 với bản chất là khi đầu tư công nghệ sẽ làm giảm chỉ phí sản xuất và dẫn đến giá bán giảm như vậy chi phí giao dịch sẽ giảm cho người mua, đó là khách hàng mua được sản phẩm giá rẻ nhưng chất lượng là không đôi Đến năm 2004 thi Chen cũng đã nghiên cứu công nghệ và năng suất, khi sử dụng công nghệ sẽ làm năng suất tăng và chỉ phí giao dịch sẽ giảm Đối với ngành ngân hàng chỉ phí này sẽ giảm xuống nếu ngân hàng áp dụng công nghệ hỗ trợ thực hiện các giao dịch với khách hàng, thay vì khách hàng phải đến ngân hàng để yêu cầu thực hiện các giao dịch thì ở bất kỳ nơi
nào khách hàng cũng có thể thực hiện được giao dịch mà mình muốn Ngoài ra thuyết
chỉ phí giao địch còn thể hiện ở điểm khi ngân hàng đầu tư công nghệ sẽ làm thay đôi chất lượng sản phâm và tăng hiệu suất phục vụ khách hàng và phát triển công nghệ có thé đo lường được chỉ phí giao dịch thay đối như thế nào
Trang 26Học thuyết về cú sốc kinh tế: Lý thuyết này đề cập đến bat kỳ sự thay đối của các biến số kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đáng kế đến các kết quả kinh tế của một quốc gia và các thước đo hoạt động kinh tế, chẳng hạn như thất nghiệp, tiêu đùng và lạm phát Các cú sốc thường không thê đoán trước và thường là kết quả của các sự kiện được cho là nằm ngoài phạm vi của các giao dịch kinh tế thông thường Các cú sốc kinh tế có tác động lan rộng và lâu đài đối với nền kinh tế, và theo lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực (RBC), được cho là nguyên nhân sâu xa của suy thoái và chu kỳ kinh
tế Với nội dung học thuyết đề cập cho thấy dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ các hoạt động kinh tế xã hội trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam, các chuỗi cung ứng sản xuất bị đứt gãy, các doanh nghiệp phá sản, người dân mất đi mạng sống, người lao động thất nghiệp làm ngưng trệ các nền kinh tế như vậy có thê thấy đại dịch Covid-19 là một cú sốc cho nên kinh tế trên toàn cầu và cả Việt Nam
2.2.5 Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ
Lý thuyết chấp nhâú' và sử dụng công nghê đựa trên mô hình TAM được xem là một trong những nền tảng của sự thành công của hê“ thống thông tin (DeLone & MeLean, 2016) dựa trên quy trình nhâ# thức — hành vi cua người sử dụng Các thành phan co ban cua ly thuyết này bao gồm quan điểm về nhâ# thức về tính hữu ích liên quan đến giá trị người dùng cảm nhâứ về lợi ích của hê thống, nhâú' thức vé tinh dé str
2.3 Các nghiên cứu trước
2.3.1 Ảnh hưởng cua công nghệ thông tin và truyền thông lên ôn định tài chính 2.3.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
Trang 27Del Gaudio va céng su (2021), dựa trên đữ liệu Chí số Phát triển Thế giới do Ngân hàng Thế giới cung cấp, chúng tôi điều tra tác động của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) đối với lợi nhuận và rủi ro kiệt qué tài chính của ngành ngân hàng
EU Kết quả cho thay CNTT-TT dong vai trò tích cực trong việc cải thiện các thước
đo hiệu suất này Ngoài ra, chúng tôi thấy rằng sự ôn định tài chính tổng thé trong ngành ngân hàng được tăng cường với việc áp dụng mạnh mẽ cả công nghệ CN TT và công nghệ tài chính, điều này làm tăng khoảng cách dẫn đến vỡ nợ
Một nghiên cứu đã kiểm tra mức độ bô sung giữa các văn phòng chia sẻ thông tin và ICT ảnh hưởng đến sức mạnh thị trường trong ngành ngân hàng châu Phi (Asongu & Biekpe, 2018) Giảm năng lượng là đáng kê, như các nghiên cứu trước đây
đã cho thay răng điều này làm giảm khối lượng đầu tư và tiết kiệm, tăng chỉ phí trung gian tài chính và cuối cùng làm giảm tăng trưởng kinh tế
2.3.1.2 Nghiên cứu trong nước
Theo Nguyễn Hoàng Minh (2022), nghiên cứu tác động của công nghệ thông tin va truyền thông (ICT) đến phát triển tài chính tại một số quốc gia Đông Nam Á (Việt Nam, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Bruney và Philippines) giai đoạn 1996-2019 với đữ liệu thu thập từ Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc
tế (IMF) Kết quả cho thấy, ICT có tác động cùng chiều đến phát triển tài chính tại một số quốc gia Đông Nam Á Dựa vào kết quả nghiên cứu, một số quốc gia Đông Nam Á cần có chính sách phù hợp đề phát triển tài chính thông qua ICT
Linh và Khánh (2022) Chuyên đôi số ngân hàng thúc đây sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) trong hệ thống ngân hàng và tài chính trên toàn thế giới Nghiên cứu này điều tra tác động của sự phát triển công nghệ thông tin
và truyền thông đến hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng trong một thị trường
cận biên Trong giai đoạn từ 2009 đến 2020, bằng chứng thực nghiệm dựa trên dữ liệu
bảng cân bằng của 39 ngân hàng tại Việt Nam Kết quả cho thấy khả năng sinh lời của ngân hàng và chí số ICT có mối quan hệ đồng biến đáng kể Tác động có lợi này được minh chứng cụ thê trong quá trình chuyên đôi kỹ thuật số của ngân hàng Do đó, tác động có lợi đối với lợi tức đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT vượt qua chỉ phí cài đặt ban
Trang 28đầu Các phát hiện cho thấy những tiến bộ của CNTT-TT giúp các ngân hàng hoạt động tốt hơn khi chuyên đổi từ hệ thống truyền thống sang kỹ thuật số
Thanh và Tú (2022), Mặc dù có một số lượng đáng kê các nghiên cứu về tác động của công nghệ thông tin và truyền thông (TCT) đến hiệu quả hoạt động của công
ty cũng như sự phát triển của ngành ngân hàng, liệu ICT có thê cải thiện hiệu quả ngân hàng hay không vẫn là một câu hỏi mở, đặc biệt là ở các nước mới nỗi chăng
hạn như Việt Nam Chương này xem xét tác động của phát triển CNTT-TT đến hiệu
quả hoạt động của ngành ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007-2019 Trong giai đoạn đầu tiên, hiệu quả và năng suất thay đôi theo thời gian của các ngân hàng được lấy mẫu được ước tính bằng cách sử dụng phương pháp Phân tích phong bì đữ liệu tập trọng số chung của Euclidean Trong giai đoạn thứ hai, các phép đo hiệu quả và năng suất sau đó được hồi quy trên một số đặc điêm vĩ mô và vi mô của ngành ngân hàng Việt Nam, bao gồm cả mức độ phát triên CNTT-TT tại các ngân hàng lấy mẫu Chúng tôi thấy rằng hiệu quả của các ngân hàng Việt Nam được đóng góp tích cực bởi sự phát triển CNTT-TT của họ; tuy nhiên, mức đóng góp này khác nhau giữa các ngân
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan đến ảnh hưởng của truyền
thông công nghệ lên ôn định tài chính
cứu Công nghệ thông
cong su (2021) EU tích cực trong việc
cải thiện lợi nhuận Các quôc gia Đông
có ICT có tác động
; tại một sô quôc gia
va Philippines) Linh va Khanh 2009-2020 39 ngân hàng tại | Kết quả cho thầy
Trang 29
của ngân hàng và chỉ số ICT có mối
2.3.2 Ảnh hưởng cua đa dạng hoá đến ỗn định tài chính
2.3.2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Naiwei và cộng sự (2018) xem xét tác động của đa dang hóa tài sản đến khả năng sinh lời của các ngân hàng tại ba quốc gia châu Á (Malaysia, Pakistan và Indonesia) giai đoạn 2006 — 2012 chỉ ra rằng đa dạng hóa có tương quan nghịch với kha nang sinh loi ROA
Nghiên cứu của Petria và cộng sự (2015) đưa ra bằng chứng về đa dạng hóa thu nhập không ảnh hưởng đến khả năng sinh lời ngân hàng tại 27 quốc gia thành viên châu Âu giai đoạn 2004 — 2011
Kim và cộng sự (2020), đã sử dụng một mẫu ngân hàng thương mại có trụ sở tại các quốc gia OECD, chúng tôi điều tra tác động của đa đạng hóa ngân hàng đối với
sự ôn định tài chính và tìm thấy mối quan hệ phi tuyến tính đáng kê (nghĩa là hình chữ
U ngược) Những phát hiện này cho thấy rằng mức độ đa dạng hóa ngân hàng vừa phải làm tăng tính ôn định của ngân hàng, nhưng đa dạng hóa quá mức có tác động ngược
Shim (2019), Chúng tôi nhận thấy rằng việc gia tăng đa dạng hóa cho vay có tác động tích cực đến sức mạnh tài chính của ngân hàng Chúng tôi chỉ ra rằng sự tập trung thị trường có mối quan hệ tiêu cực với rủi ro mất khả năng thanh toán của ngân hàng, phù hợp với quan điểm “tập trung-ôn định” Kết quả sử đụng các điều khoản
Trang 30tương tác giữa đa dạng hóa danh mục cho vay và tập trung thị trường chỉ ra rằng các ngân hàng đa dạng hóa hoạt động ở các thị trường tập trung cao ốn định hơn về mặt tài chính so với các ngân hàng ở các thị trường ít tập trung hơn
2.3.2.2 Nghiên cứu trong nước
Võ Đức Thọ (2017) xem xét ảnh hưởng của đa dạng hóa đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2015 Kết quả nghiên cứu cho thay da dang hóa tiền gửi, đa dạng hóa tín dung va da dạng hóa tài sản có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của các NHTM trong khi đa đạng hóa thu nhập tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của các NHTM
Thịnh và cộng sự (2021), Nghiên cứu phân tích và đánh giá tác động của đa dạng hóa đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giai đoạn 2007 — 2018 Kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa thu nhập tác động đương đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tốc độ tăng trưởng tài sản và quy mô ngân hàng đều ảnh hưởng tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng
Hoang Thi Thuong Thao (2017), nghiên cứu Tác động của đa dạng hóa thu
nhập đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam" được thực hiện, với dữ liệu từ
32 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016 Hai chỉ tiêu ROAA, ROAE được sử dụng để đo lường lợi nhuận ngân hàng và chỉ tiêu đa đạng hóa được
đo lường bởi biến INCDIV (theo Stiroh KJ va cộng sự, 2006; Chiorazzo va cộng sự, 2008) Với phương pháp ước lượng GMM cho thấy có sự tác động cùng chiều của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân hàng với mức ý nghĩa 1% hay các NHTM Việt
Nam sẽ đạt được lợi ích từ chiến lược đa dạng hóa thu nhập
Nguyễn Minh Sáng (2017), Bài viết phân tích tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đối với hiệu quả hoạt động của 34 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2015 theo hai nhóm: (¡) Nhóm ngân hàng có quy mô lớn có tổng tài sản trung bình trong giai đoạn nghiên cứu từ 100.000 tỷ VND trở lên và (1) Nhóm ngân hàng có quy mô nhỏ với tông tài sản trung bình trong giai đoạn nghiên cứu nhỏ hơn 100.000 tỷ VND Kết quá nghiên cứu chỉ ra rằng việc đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại trong giai đoạn nghiên cứu
Trang 31Phan Hữu Duy (2021), Nghiên cứu nhằm mục đích xác định động lực giữa đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả hoạt động cho 20 ngân hàng thương mại Việt Nam trong khuôn khổ đữ liệu bang, trong giai đoạn 2012 — 2019 Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật GMM lệ thống để giải quyết vẫn đề nội sinh, phương sai thay đôi và tự tương quan trong mô hình nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa tác động tích cực lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại
Trần Hùng Sơn (2020), Nghiên cứu này tập trung xem xét mối quan hệ giữa đa dạng hóa với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa có tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, theo đó đa dạng hóa thu nhập có tác động dương đến tỷ suất lợi nhuận trên tong tai san (ROA), trong khi đó đa dạng hóa tài sản có tác động đương đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các ngân hàng Riêng đối với hiệu quả hoạt động có điều chỉnh rủi ro, cá đa đạng hóa thu nhập, đa dạng hóa tài sản và đa dạng hóa địa lý đều có tác động đương đến ROA có điều chỉnh rủi ro, ngược lại đa dạng hóa thu nhập ngoài lãi lại có tác động âm đến chỉ số này Cuối cùng, đối với chỉ tiêu ROE có điều chỉnh rủi ro, kết quả nghiên cứu cho thấy đa đạng hóa tài sản tác động dương đến chỉ số này
Bảng 2.2 Tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan đến ảnh hưởng của đa
dạng hoá lên ôn định tài chính
gian
Đa dạng hóa tiên gửi, đa cuc dạng hóa tín dụng và đa Ngân hàng
2001-2015 thương mại Việt l
Trang 32Ngân hàng thương mại tại Việt Nam
Ngân hàng thương mại tại
32 ngân hàng thương mại tại
ngân hàng đối với sự ỗn
định tài chính và tim thay
mối quan hệ phi tuyến tính
Đa dạng hoá cho vay có
động tích cực đến khả
năng sinh lời của các NHTM, trong khi da dang hóa thu nhập tác động tiêu
cực đến khả năng sinh lời
của các NHTM
Da dang hoa thu nhập tác động dương đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Đa dạng hóa thu nhập tác
động tích cực đến lợi nhuận ngân hàng
Trang 33ngân hàng thương mại
Đa dạng hóa thu nhập có tác động dương đến tỷ
suất lợi nhuận trên tổng
do da dang hoa tai san co
tác động dương đến tỷ
suất lợi nhuận trên vốn
chu so hiru (ROE) của các ngân hàng
2.4 Khoảng trống nghiên cứu
Qua phần lược khảo các nghiên cứu trước đây cho thấy các yếu tô (Vĩ mô và vi mô) tác động đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại thì khá nhiều nhưng nghiên cứu về tác động của truyền thông công nghệ và đa dạng hoá đến ôn định tai chính của các ngân hàng thương mại nói chung và của Việt Nam thì còn rất hạn chế, chính vì vậy bài nghiên cứu này cho thấy đây là khoảng trống lớn cần được nghiên cứu đề cho thấy được công nghệ thông tin và truyền thông ảnh hưởng như thế nào đến mọi mặt đời sống như thế nào, và ổn định tài chính của các ngân hàng nói riêng ra sao? Đồng thời qua kết quả nghiên cứu để có hàm hàm ý chính sách phù hợp với những tác động xấu của công nghệ thông tin ảnh hưởng đến sự ôn định tài chính cho những năm tiếp theo của ngành ngân hàng
Kết luận chương: Nội dung chương 2 đã nêu các khái niệm, các lý thuyết nền tảng, các nghiên cứu trước và hạn chế của các nghiên cứu trước với các nội dụng này
là cơ sở đề nhóm làm căn đề xây dựng mô hình hình thành giả thuyết, phương pháp nghiên cứu ở chương tiếp theo
Trang 34CHUONG 3: PHUONG PHAP VA MO HiNH NGHIEN CUU
Chương này tập trung vào qua trinh thu thap dir ligu va cac phương pháp đánh giá đữ liệu Như đã đề cập ở phần trước, nghiên cứu này tập trung trả lời cho các câu hỏi: Tác động của công nghệ đến ôn định tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, tác giả nghiên cứu quyết định sử đụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phân tích hồi quy trên đữ liệu bảng để chứng minh mối quan hệ giữa các biến giả thuyết và chi số ICT Index, fintech và đa dạng hoa
Trang 3524
3.1 Các giả thuyết nghiên cứu
Theo Saunders và cộng sự (2012), trong nghiên cứu khoa học có bốn chủ nghĩa chính là chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa diễn giải và chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực chứng được vận đụng trong trường hợp thống kê tính toán được và có những bằng chứng xác thực liên quan đến đời thực, nhằm tiến hành thử nghiệm các giả thuyết Các nhà nghiên cứu thực chứng kết hợp các phương pháp có
hệ thống và các bằng chứng thu thập được để trình bày các phân tích hướng dẫn Chủ nghĩa hiện thực tương đối giống với chủ nghĩa thực chứng, trong đó các nhà nghiên cứu mở rộng tri thức nhằm cung cấp những kết quả và kết luận có giá trị Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu được phân tích bởi các nhà hiện thực thường chịu nhiều tác động
do phạm vi lấy thông tin và ví dụ chưa đầy đủ, hay do hiểu sai các kết quả Saunders
và công sự (2012) định nghĩa chủ nghĩa diễn giải phần nào nhằm đạt được những ý niệm về các khía cạnh của nghiên cứu Chủ nghĩa diễn giải tranh luận rằng chỉ thu thập các thống kê đo đếm được là chưa đủ để đánh giá các yếu tố bối cảnh thương mại
và quản trị Kết quả là các nhà diễn giải có rất nhiều điều cần thiết phải làm để ước lượng cần thận các dữ liệu định tính mới xem xét được thực tế một cách toàn diện
nhất Có ý kiến cho rằng các nhà thực dụng cân nhắc cả chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa diễn giải Theo chủ nghĩa thực đụng, các phương pháp gộp bao gồm định tính
và định lượng được vận dụng sâu sắc Quan điểm của chủ nghĩa thực chứng là ý thức
hệ quan trọng mà các nghiên cứu trước đây đã tập trung phân tích Đây được xem là chủ nghĩa triết học hợp lý nhất đề phát triển thủ tục cơ cầu, các mối quan hệ rõ ràng và nêu ra các hệ quả tiềm ân Mặt khác, chủ nghĩa thực chứng có thê không thích hợp đối với nghiên cứu này do không thê thu thập toàn bộ đữ liệu trong một thời gian ngắn
Trang 363.2 Các phương pháp tiếp cận
Cần phải tìm hiểu kỹ cách tiếp cận khi thực hiện nghiên cứu này Với nghiên cứu này, có ba phương pháp tiếp cận khác nhau Trước hết, phương pháp diễn dịch
được thực hiện sau khi phân tích cụ thể các tài liệu liên quan trên khía cạnh của các
nghiên cứu Phương pháp này xây dựng các lý thuyết và thu thập thông tin nhằm tiến hành kiêm tra xem các giá thuyết có chính xác hay không Theo các nghiên cứu trước đây, đữ liệu định lượng được sử dụng có định trong phương pháp tiếp cận diễn dịch Mặt khác, các giả thuyết mới nhất đã sử dụng phương pháp thu thập và điều tra thông tin trong phương pháp quy nạp Người nghiên cứu thường sử dụng phương pháp quy nạp đối với các nghiên cứu định tính do cần phải tìm ra các kết quả
Đối với nghiên cứu này, phương pháp tiếp cận diễn địch sẽ được vận dụng để phân tích yếu tố công nghệ thông tin và truyền thông ảnh hưởng tới ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại
3.3 Quy trình nghiên cứu
Bảng 3.1 Quy trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Trang 373.4 Xây dựng các biến trong mô hình nghiên cứu
3.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu
Các nghiên cứu hiện có cho thấy, công nghệ thông tin có tác động đến các ngân hàng thương mại Việt Nam Theo đó, kê từ khi có công nghệ thông tin phát triển thì hoạt động của ngành ngân hàng nói riêng cũng như các ngành khác nói chung có ảnh hưởng tích cực đến các ngành Mặc khác, công nghệ thông tin cũng phản ảnh khác nhau tủy thuộc vào ngân hàng đó lớn hay nhỏ và các tác động của rúi ro tín dụng Do vậy, tác giá sẽ thực hiện bài nghiên cứu này với kỳ vọng sẽ tìm thấy tác động đáng kê của công nghệ thông tin tới ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam Hơn nữa, với mẫu đữ liệu tác giả thu thập trong khoảng thời gian 2009-2021, tác giả kỳ vọng sẽ phân tích được tác động đáng kế của công nghệ thông tin đến sự ôn định tài chính Qua đó, tác giả kỳ vọng sẽ đánh giá được tác động cụ thể hơn qua các biến trong bài
3.4.2 Các biến phụ thuộc
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng đo lường sự ôn định tài chính của ngân hàng bằng 5 chỉ số tài chính là ROA, ROE, Z-CORE và RAROA, RAROE, bởi đây là những chỉ tiêu cơ bản để đo lường tính ôn định tài chính của một ngân hàng cũng như
là hiệu quả kinh đoanh của một ngân hàng, chỉ tiêu ROA là để đo lường tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, ROE đo lường tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu, ngoài ra chỉ số Z-SCORE còn đo lường rủi ro phá sản của một doanh nghiệp Theo Suñan (2011), Pasiouras và Kosmidou (2007), nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ROA là chỉ số
cơ bản để đánh giá hoạt động ngân hàng bởi thực tế cho thấy ROA không bị ảnh hưởng bởi tác động tài chính cao Nghiên cứu của Naceur và Kandil (2009), Naceur
va Omran (2011), Dietrich va Wanzenried (2011) va Sufian (2011) str dung ca ROA va ROE trong phan tich
Xác định biến
ROA=
Trang 38ROE=
RAROA=
RAROE=
Z-SCORE=
3.2.3 Các biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu
Quy mô ngân hàng (SIZE): Quy mô ngân hàng càng lớn thì sức mạnh tài chính của ngân hàng đó cao lớn, cụ thể ngân hàng đó có thể mở rộng cho vay, mở rộng đầu tư, lựa chọn được khách hàng có uy tín để cho vay chính vì vậy sẽ tăng được lợi nhuận trong quả trình hoạt động Theo Hu và các cộng sự (2004), các ngân hàng có quy mô lớn sẽ có nguồn nhân lực dồi đào, có nhiều kinh nghiệm trong công tác xử lý
và phân tích các vấn đề về sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức Trong khi đó một
số nghiên cứu cho thấy mối tương quan cùng chiều giữa nợ xấu và quy mô ngân hàng như A Ghosh (2005), Rajan va Dhal (2003), D6 Quynh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013), Doan Thi Thanh Thuy (2015), Nguyén Thi Héng Vinh (2015), Nguyén Tuan Kiệt và Định Hồng Phú (2016)
Xác định biến: SIZE = Ln (tông tài sản)
Theo lược khảo các tài liệu vừa thực hiện ở trên, tác giả kỳ vọng quy mô ngân hàng cành lớn thì tác động tăng đến lợi nhuận
Giả thuyết HI: Quy mô ngân hàng và ổn định tài chính tỉ lệ thuận với nhau
Tỷ lệ lạm phát cua nền kinh tế (TNE): Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá, giá ca của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt Lạm phát ảnh hưởng đến giá trị của dòng tiền thực trong chỉ phí và doanh thu của các chủ thê trong nền kinh tế Về cơ bản, lạm phát vừa phải
có thể có những tác đô#p tích cực đến nền kinh tế bên cạnh những tác hại không đáng
kê Tuy nhiên, lạm phát cao và lạm phát phi mã sẽ có những tác động rất xấu đến nền kinh tế Nghiên cứu của Dietrich & Wanzenried (2014), Syafii (2012), Vineent và Gemechu (2013), Gul, Irshad và Zaman (2011), Alper và Anbar (2011) đã cho thấy
lạm phát là yếu tổ có tác động hai mặt đến lợi nhuận của ngân hàng Theo Nkusu
Trang 39hàng đi vay Ngoài ra, các nghiên cứu của LouzIs và cong su (2010), Fojack (2005),
Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013), Đoàn Thị Thanh Thủy (2015) cũng cho thấy kết quả về mối tương quan dương giữa tỷ lệ nợ xấu và tý lệ lạm phát Xác định biến: tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế = Được xác định tỷ lệ lạm phát hang nam mà nhà nước công bố
Theo lược khảo các tài liệu vừa thực hiện ở trên, tác giả kỳ vọng tỷ lệ lạm phát càng thấp thì tác động tăng đến lợi nhuận
Giả thuyết H2: tỷ lệ lạm phát của nền kình tế và ôn định tài chính tỉ lệ nghịch
với nhau
Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product: GDP): Khi nên kinh tế tăng trưởng cao, hoạt động sản xuất kinh đoanh diễn ra mạnh mẽ, nhu câu
về vốn cũng như sử dụng các dịch vu bảo lãnh, L/C, thanh toán và các dịch vụ ngân
hàng khác cũng gia tăng mạnh mẽ, góp phần đây mạnh sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Ngược lại, khi nền kinh tế phat trién i ach, lượng hàng sản xuất của các doanh nghiệp không bán được, dòng vốn lưu động không đáp ứng được nhu câu hoạt động cũng như thanh khoản của doanh nghiệp khiến cho các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc thậm chí là phá sản, dẫn đến những tôn thất nặng nề cho các ngân hàng thương mại Để đo lường tăng trưởng kinh tế, các tác giả Dietrich & Wanzenried (2014), Syafri (2012), Vincent va Gemechu (2013), Gul, Irshad va Zaman (2011), Alper va Anbar (2011) đã sử đụng chỉ số tông sản phẩm quốc nội (GDP) đề đánh giá mức độ tác động của nó đến kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại, kết quả nghiên cứu cho thầy GDP có tác động cùng chiều với ROE,
và ROA Với các bài nghiên cứu khác nhu Salas va Suarina (2002), Rajan va Dhal (2003), Jimenez va Saurina (2006), va Fofack (2005), Khemraj va Pasha (2009) cũng chi ra bằng chứng cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tốc độ tăng trưởng GDP và Tiợ xâu
Xác định biến: tăng trưởng tông sản phẩm quốc nội (GROWTH) = In(GGG )
Trang 40Theo lược khảo các tài liệu vừa thực hiện ở trên, tác giả kỳ vọng GDP càng cao
thi tác động tăng đến lợi nhuận
Giả thuyết H3: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội và ôn định tài chính tỉ lệ
thuận với nhaqu
Tỷ lệ vốn chu sở hữu trên tổng tài sản (ETA/EQUITY): là công cụ để đo lường đòn bây tài chính Tỷ lệ này càng cao thì cho thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng luôn đâm bảo được khả năng an toàn vốn cũng như khả năng thanh toán nợ cho các chủ nợ Theo nghiên cứu của Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) thì,
tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản có tương quan nghịch đến khả năng sinh lời Bên cạnh đó nghiên cứu của Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) cho thấy, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho vay trên tổng tài sản có tương quan dương đến khả năng sinh lời
Xác định biến: ETA= VCSH/TTS
"Theo lược khảo các tài liệu vừa thực hiện ở trên, tác giả kỳ vọng ETA cảng cao thi tác động tăng đến lợi nhuận
Giả thuyết H4: Tỷ lệ vẫn chủ sở hữu trên tổng tài sản và ồn định tài chính tỉ lệ
thuận với nhaqu
Chi phí hoạt động trên tông tài sản (COSTA): là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận Chỉ phí hoạt động càng lớn thì lợi nhuận sẽ giảm trong điều kiện thu nhập vẫn giữ nguyên Hoặc tốc độ tăng của thu nhập không bằng tốc độ tăng của chỉ phí hoạt động thì cũng gây ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Theo nghiên cứu của Lepetit và cộng sự (2007), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015),
Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) cho thấy, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tang tài sản và khả năng sinh lời có tương quan nghịch
Xác định biến: COSTA= Chỉ phí hoạt động/ Tổng tài sản
Theo lược khảo các tài liệu vừa thực hiện ở trên, tác giả kỳ vọng COSTA càng
thấp thì tác động tăng đến lợi nhuận
Giả thuyết H5: Chỉ phí hoạt động trên tổng tài sản và 6n định tài chính tỉ lệ