Bài nghiên cứu đã tông hợp các nghiên cứu trước về tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến ôn định tài chính, và đa dạng hoá đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Ngoài ra bài nghiên cứu còn đưa ra các phương pháp kiểm định được sử dụng tương ứng, để từ đó tác giả nghiên cứu xây
dựng mô hình cho bài nghiên cứu của mình.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy ICT Index tỏc động tiờu cực, fủntech và TNCDIV có tác động tích cực đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam, Tác động của chỉ số fintech và INCDIV phù hợp với nhận định trước trong các tài liệu hiện có, còn chỉ số ICT Index thì đi ngược lại với các nhận định trước đó cũng
là một phần do biến động của Covid-19 và lạm phát ảnh hưởng lên nền kinh tế cũng như là ngành ngân hàng. Mặc dù vậy thì kết quả nghiên cứu cũng rất phù hợp với tình
hình thực tiễn tại Việt Nam hiện nay, đây cũng là phát hiện mới của tác giả đó là kiểm định sự khác biệt giữa các ngân hàng có quy mô nhỏ và ngân hàng có quy mô lớn, kết qua cho thấy ngân hàng có quy mô nhỏ ít bị tác động bởi các chỉ số ICT Index, fintech và INCDIV đến ôn định tài chính của NHTM. Điều này cho thấy, ngân hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vào các chỉ số này để nâng cao chất lượng của ngân hàng cũng như tăng tính ôn định tài chính cho các ngân hàng.
5.2. Các hàm ý quản trị
Kết quả từ bài nghiên cứu tác giả đưa ra một só khuyến nghị sau đây cho các nhà hoạch định chính sách và quản lí doanh nghiệp. Do chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông (ICT Index và fintech) và đa đạng hoá thu nhập (INCDIV) có tác động đáng kế đến sự ôn định tài chính của các ngân hàng, các nhà quản lí nên xem xét chỉ số này để đưa ra quyết định, nếu đầu tư quá nhiều vào công nghệ thì sẽ làm giảm lượng tiền trong doanh nghiệp, và từ đó làm cho mối quan hệ giữa chí số ICT Index và ôn định tài chính ngược chiều với nhau, làm cho lợi nhuận trong ngân hàng giảm đi đáng kế khi có mặt của yếu tô công nghệ. Theo kết qua, chỉ số ICT Index có tác động tiêu cực đến ROA và ROE, do đó các nhà quản trị cần cân nhắc số tiền bỏ ra để đầu tư vào công nghệ đề thu lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng.
Các nhà quản trị nên để suất mở rộng quy mô ngân hàng, quy mô ngân hàng càng lớn càng làm tăng sự ôn định tài chính của các ngân hàng, giúp ngân hàng có vị thé cao trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đó thu hút được nhiều khách hàng, mang lại sự tin tưởng cao cho khách hàng. Ngoài ra còn có các hàm ý sau:
Thứ nhất, các NHTM phải mở rộng các hoạt động đầu tư (ngoài những hoạt động kinh doanh truyền thống) để nâng cao hiệu quả kinh doanh góp phân tăng giá trị
vốn hóa của các NHTM trên thị trường.
Thư hai, các NHTM cần có những kế hoạch hỗ trợ vốn cho các tổ chức, cá
nhân phù hợp để giúp các đối tượng này vượt qua được khó khăn. Nhưng phải đảm bảo công tác quản trị rủi ro trong cho vay.
Thứ ba, mở rộng các hoạt động dịch vụ trên nên tảng số để đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của khách. Tiến dân đến cung cấp tất cả các dịch vụ trên nền tảng công nghệ.
Thứ tư, để đảm bảo cho người dân yên tâm trong dịch vụ số thì các NHTM cần đầu tư hệ thống bảo mật tốt cho người khách hàng.
5.3. Hạn chế cua nghiên cứu
Bài nghiên cứu còn có một số hạn chế nhự:
Thứ nhất, đề tài chọn tập trung nghiên cứu 25 ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam. Do đó, bài nghiên cứu chưa cung cấp được tổng quan về kết quả nghiên cứu với quy mô tất cả các ngân hàng tại Việt Nam.
Thứ hai, đề tài chỉ mới nghiên cứu được một số biến kiểm soát, có thể còn nhiều biến nữa có tác động đến tính vững của mô hình cũng như ảnh hưởng dén én định tài chính dưới tác động của biến truyền thông công nghệ và đa dạng hoá.
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Trong thời gian tới khi có đủ dữ liệu nghiên cứu, tác giả sẽ nghiên cứu theo hướng mở rộng quy mô nghiên cứu nhằm cung cấp các bằng chứng xác thực, và cái nhìn tông quan về tác động của chỉ số truyền thông công nghệ và đa dạng hoá tác động đến ôn định tài chính của tất cả các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam. Đồng thời tác giả nghiên cứu sẽ phát triển và bô sung thêm các biến trong mô
63
hình nghiên cứu để có cái nhìn sâu sắc và tống quan hơn về tác động của truyền thông công nghệ và đa dạng hoá đến ôn định tài chính. Bênh cạnh đó tác giả sẽ đưa thêm biến giả Covid 19 vào bài nghiên cứu đề thấy được ảnh hưởng của Covid-I9 đến ôn định tài chính của các ngân hàng thương mại.
TAI LIEU THAM KHAO
. Phan Thi Hanh, Lé Dire Hoang (2010), Danh gia anh huéng ctia dau tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Đứo
Quản lý Kinh tế, số 3/2010.
. Phan Thị Hạnh, Lê Đức Hoàng, Đánh giá ảnh hưởng của đầu tư công nghệ đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, 7ạp chí Nghiên cứu - Trao đổi, số 34 (7/2010). https:/www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac- dong-cua-cong-nghe-den-nang-luc-canh-tranh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai- 27626.htm
. Mai Binh Duong (2017). Tac động của công nghệ đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. 7qp chí công thương.
. Phạm Thị Thái Hà (2020). Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vuc ngân hàng Việt Nam hiện nay. Yap chí công thương.
https:/Auww.tapchicongthuong.vn/bai-viet/tac-dong-cua-cach-mang-cong- nghiep-4 0-den-linh-vuc-ngan-hang-viet-nam-hien-nay-68 144 htm
. Nguyén Hoàng Nam (2021). Đánh giá tác động của ứng dụng công nghệ thông tin trong nền kinh tế việt nam giai đoạn 2006 — 2020. Ởội nghị Khoa học trẻ lan 3 năm 2021 (YSC2021) — IUH.
. Lê Thanh Tâm, Minh Ngọc, Quỳnh Anh, Minh Phương (2022). Đa dạng hóa thu nhập và rủi ro nợ ngân hàng: Nghiên cứu trước và trong bối cảnh COVID -19 tại Việt Nam. 7p chí tài chính tiền tệ.
. Asongu, S. A., & Biekpe, N. (2018). ICT, information asymmetry and market p ower in African banking industry. Research in International Business and Fina nee, 44, 518-531.
. Le, TL. V., & Pham, D. K. (2022). The ICT Impact on Bank Performance: The Case of Vietnam. Advances in Computational Intelligence and Communication Technology: Proceedings of CICT 2021, 399, 165.
65
9. Tchamyou, V. S., Erreygers, G., & Cassimon, D. (2019). Inequality, ICT and financial access in Africa. Technological Forecasting and Social Change, 139, 169-184.
10. Nassar, N., & Tvaronaviciené, M. (2021). Ict management for green competitiveness in the banking sector.
11. Đặng Thị Việt Đức, & Đặng Huyền Linh. (2021). Đóng góp của ngành ICT vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2019. 7gp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 32(2), 65-80.
12.Công, Hà. (2021). Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam. Tạp chí khoa học và công nghệ. Tập 57 - Số I (02/2021)
13. Akinlolu, A., & Oyesola, R. (1970). Optimizing the use of information and communication technology (ICT) in Nigerian banks. The Journal of Internet Banking and Commerce, 13(1), 1-15
14. Alabar, T., & Agema, R. (2014). Information and communication technology and customer satisfaction in the Nigerian banking industry. Journal of Advanced Management Science, 2(4).
15. Le, T. L. V., & Pham, D. K. (2022). The ICT Impact on Bank Performance: The Case of Vietnam. In Advances in Computational Intelligence and Communication Technology (pp. 165-174). Springer, Singapore.
16. Peace, N. N., Sidi, C. P., & Abomeh, O. §. (2018). Impact of information and communication technology on the performance of deposit money banks in Nigeria. International Journal of Management and Sustainability, 7(4), 225- 239.
17. Popovska, J. (2014). Modelling financial stability: The case of the banking sector in Macedonia. Journal of Applied Economics and Business, 2(1), 68-91 18. Anatolyevna, M. I, & Ramilevna, S. L. (2013). Financial stability concept:
main characteristics and tools. World Applied Sciences Journal, 22(6), 856-858 19, Nguyễn Kim Phước và cộng sự. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ
Chí Minh, 13(2), 19-33.
20. Nguyen, H. M. (2022). The Impact of ICT on Financial Development:
Evidence from Southeast Asian Countries. Vnu Journal of Economics and Business, 2(5), 115-123.
21. Đạt, N. T. Các yếu tổ ảnh hưởng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam, 35, 25-30.
22.Chol G 2000,‘The macroeconomic implications of regulatory capital adequacy requirements for Korean banks’, Economic Notes by Banca Monte Dei Paschi Di Siena Sp A, 29(1), pp. 111-143
23. Hassan K 1992, ‘ n empirical analysis of bank standby letters of credit risk’, Review of Finance and Economics, 2(1), pp. 31-44.
24. Blose LE 2001, ‘Information asymmetry capital adequacy, and market reaction to loan loss provision announcements in the banking industry’, The Quarterly Review of Economics and Finance 41(2001), pp. 239-258
25. Đức, V.H., Vương, N.M., & Trung, Ð. T. (2014). Yếu tố quyết định tỷ lệ an toàn vốn: Bằng chứng thực nghiệm từ hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Yap chi khoa học đại học mở thành pho hé chi minh-kinh té và quan tri kinh doanh, 9(2), 87-100.
26.Le, T. D., Ngo, T, Ho, T. H., & Nguyen, D. T. (2022). ICT as a key determinant of efficiency: a bootstrap-censored quantile regression (beqr) analysis for Vietnamese banks. [International Journal of Financial Studies, 10(2), 44.
27. Van Thuy, Nguyen. (2021). ICT and Bank Performance: Empirical Evidence from Vietnam. Journal of Contemporary Issues in Business and Government|
Vol, 27(2), 4150. https://www.cibgp.com/article_10577_¢8513
8b30¢1d59034 1d4ce352df03c88 pdf
28. Ngo, T., & Le, T. (2022). Impact of information and communication technology on banking efficiency: the Vietnamese experience. In Handbook of Banking and Finance in Emerging Markets (pp. 238-253). Edward Elgar Publishing.
29. Naiwei, C., Hsin-Y.L., & Min-T.Y. (2018). Asset diversification and bank performance: Evidence from three Asian countries with a dual banking system.
Pacific-Basin Finance Journal, 0927-538X
67
30.Petria N., Capraru B., & Ihnatov, I. (2015). Determinants of banks’s profitability: evidence from EU 27 banking systems. Procedia Economics and Finance, 20, 518-524.
31. Vé Dire Tho (2017). Anh hưởng của đa dạng hóa đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. 7gp chí Công nghệ Ngân hàng, l41, 56-70
32. Thịnh, P. D. P., Hạnh, P. T.M., & Hiền, P. T. (2021). Tác động của đa dạng hóa đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại việt nam. 7gp Chí Nghiên cuu Tai chinh - Marketing, 63(3), 53-65. https://doi.org/10.52932/jfm.vi63.163 33. Tháo, H. T. T. (2017). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận ngân
hang thuong mai Viét Nam. http://digital lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/56763 34. Nguyễn, M. §. (2017). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
35. Duy, P. H. (2021). Tác động của đa dạng hóa thu nhập lên hiệu quả hoạt động
của các Ngân hàng Thương mai Việt Nam.
http://digital lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62709
36. Tran, H. S. (2020). Da dạng hóa và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. https://dlib.neu.edu.vn/handleNEU/34634
37. Kim, H., Batten, J. A., & Ryu, D. (2020). Finaneial erisis, bank diversification, and financial stability: OECD countries. International Review of Economics &
Finance, 65, 94-104.
38.Shim, J. (2019). Loan portfolio diversification, market structure and bank stability. Journal of Banking & Finance, 104, 103-115.
39. Del Gaudio, B. L., Porzio, C., Sampagnaro, G., & Verdoliva, V. (2021). How do mobile, internet and ICT diffusion affect the banking industry? An empirical analysis. European Management Journal, 33), 327-332.
40.Fernandez, R. O., & Garza-Garcia, J. G. (2017) The relationship between bank competition and financial stability: A case study of the Mexican banking industry. Ensayos Revista de Economia 0(1), 103-120.
41.Juabin, M. (2019). Financial Performance Analysis of Distressed Banks in Ghana: Exploration of Financial Ratios and Z-score. MPRA Paper 97095, University Library of Munich, Germany.
42.Berger, A., Klapper, L., & Turk-Ariss , R. (2009). Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 35, 98-118.
43.“Báo cáo chí số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT - TT Việt Nam”
các năm 2006 — 2017. Văn phòng Ban chí đạo quốc gia về CNTT, Hội tin hoc Việt Nam
44.Trâm Thị Xuân Hương, Nguyễn Từ Nhu. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ DEN DA DANG HOA THU NHAP NGAN HANG - GỢI Ý XU HƯỚNG PHAT TRIEN FINTECH - NGAN HANG TAI VIỆT NAM. Đại học kinh kinh
tế Thanh phố Hồ Chí Minh hftp/⁄sobueheduvn/wp-
content/uploads/2018/11/4.-XUAN-HUONG-TU-NHU pdf
45. Mai Bình Dương (2018). Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sự ôn định tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiễn si, Dai hoc ngân hàng Thành phố Hỗ Chí Minh. https/1luanvan.com/tac-dong-cua-von-
chu-so-huu-rui-ro-tin-dung-den-su-on-dinh-tai-ehinh-cua-ngan-hang-thuong- mai-viet-nam/
4ứ. Phan Thị Hằng Nga và cộng sự (2022), Nghiờn cứu Covid-19 va gia cộ phiộu của các ngân hàng thương mại tại việt nam. Khoa fài chính ngân hàng Trường dai hoc Tai chinh — Marketing.
47. Nga, P. T. H., Tién, P.M. ., Thu, N. T. A. ., Nhi, T. T. ., Xuan, T. N. ., Quỳnh, T.
N.N. ., & Anh, P. T. L. . (2022). Tac déng cia covid 19 dén hiéu qua kinh doanh cua các ngân hàng thương mại Việt Nam. 7p Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, 2(68), 1-14. https://doi.org/10.52932/jfm.v168.257
48. http://www.most.gov.vn 49. http://cafef.vn
50. http://www.sbv.gov.vn 51. http://vietnambiz.vn
69