Xét về phương diện lý thuyết còn có chưa thống nhất tác động của ĐDHTN đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM; xét về mặt thực tiễn, mục tiêu của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
hợp nhất của các ngân hàng đã tạo ra một làn sóng áp lực cạnh tranh mới và góp phần
cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng là kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI)
và dữ liệu lớn (Big Data) đang tạo ra cơ hội lớn cho sự phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia, xu hướng ngân hàng hiện đại sẽ là xu hướng tương lai trong kỷ nguyên số hóa, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng các dịch vụ ngân hàng, thay đổi cơ cấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của các NHTM Việt Nam Bối cảnh đó vừa là cơ hội cũng đồng thời là thách thức lớn đặt ra đối với
thống nhằm đa dạng hóa nguồn thu, giảm thiểu rủi ro và tìm kiếm cơ hội mới cho
chuyển dịch lớn lên trong cơ cấu thu nhập Thu nhập lãi thuần vẫn là nguồn thu chiếm
ưu thế trong cơ cấu thu nhập của toàn ngành, tuy nhiên nó đang có xu hướng giảm trong những năm gần đây thay vào đó thu nhập phi tín dụng có chiều hướng gia tăng,
thu nhập lên tới 35% - 40% (Nguồn: World Bank, 2018) Điều này đã cho thấy rằng
Thu nhập phi tín dụng đã trở thành một hoạt động hợp pháp của các ngân hàng, tầm quan trọng ngày càng được đánh giá cao và chiếm tỷ trọng lớn dần (chiếm 40% thu nhập hoạt động trong ngành NHTM Mỹ như đã nêu trong nghiên cứu của De Young
và Rice (2004) Các ngân hàng ngày càng phụ thuộc hơn vào nguồn thu nhập phi tín
Trang 2thu và lợi nhuận iổn iđịnh (Bian và cộng sự, 2015)
ro của ngân hàng sẽ theo đó giảm xuống khi thực hiện đa dạng hóa (Stiroh and Rumble, 2006; Laeven và Levine, 2007; Elsas và cộng sư, 2010; Lee và cộng sự,
lấn sân sang những hoạt động không chuyên của mình, hay đa dạng hóa sẽ gây ra
nhiều lĩnh vực hoạt động khác (Gamra và Plihon, 2011) Khi ngân hàng chuyển đổi
diễn ra vì tính tất yếu của nó cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận cũng như tăng cường
cho các ngân hàng Mexico He Guosheng và Xu Jie (2010) đã phân tích tình trạng và cấu trúc thu nhập phi tín dụng của các NHTM của Trung Quốc cho rằng thu nhập phi tín dụng có ảnh hưởng rất quan trọng đến thu nhập của ngân hàng, cần xây dựng chiến lược thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của HĐKD phi tín dụng tại ngân hàng Cho đến nay, có ít công trình nghiên cứu như Sun và cộng sự (2017) chứng minh có mối quan
hệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng và hiệu quả HĐKD; hay Noor và Siddiqui
Trang 3các ngân hàng ở Pakistan và khả năng sinh lợi của họ để khai thác mức tối ưu của tỷ
nhau (Mercia và cộng sự, 2007; Pennathur và cộng sự, 2012; Meslier và cộng sự, 2014) Hơn nữa, khi chất lượng tài sản của một ngân hàng thấp, ngân hàng có thể
do đó có thể giảm tính bất ổn thu nhập Ngược lại, khi một ngân hàng mà chất lượng
sung dự phòng cho các khoản vay kém chất lượng hơn Các nghiên cứu trước cho thấy hai tác động tương phản của ĐDHTN trên hiệu quả hoạt động ngân hàng, hay nói cách khác không phải lúc nào, trường hợp nào ĐDHTN cũng đem lại kết quả tích cực nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Các kết quả thực nghiệm từ các nền
và lợi nhuận ngân hàng Dễ thấy tại thị trường mới nổi các ngân hàng liên tục vật lộn với những tài sản kém chất lượng, do đó hoạch định chính sách nhằm chuyển dịch cơ cấu thu nhập qua việc đa dạng hóa thu nhập là giải pháp vô cùng quan trọng trong
gia tăng về số lượng, chất lượng cũng như phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu
NHTM tại Việt Nam Chẳng hạn, nghiên cứu của Minh và Cành (2015), Dũng và cộng sự (2015), Hậu và Quỳnh (2017) và Sang và Trang (2018) đều chung quan điểm
trong tổng thu nhập Xu hướng này phù hợp với hoạt động NHTM tại các nền kinh tế
Trang 4phát triển, giảm thiểu các rủi ro, đảm bảo các ngân hàng phát triển bền vững Tuy nhiên, vẫn còn đó những thách thức, nỗi lo đòi hỏi các NHTM phải tăng cường các giải pháp cấp bách kịp thời để gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong bối cảnh hội nhập sâu rộng Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây còn có sự trái ngược về kết quả nghiên cứu tác động của ĐDHTN đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Xét
về phương diện lý thuyết còn có chưa thống nhất tác động của ĐDHTN đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM; xét về mặt thực tiễn, mục tiêu của tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các NHTM Các NHTM Việt Nam đã và đang thực thi chính sách nhằm giảm rủi ro và nâng cao chất lượng hoạt động Ngoài ra, nghiên cứu ĐDHTN của NHTM trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay còn là vấn
đề có tính thời sự cao Chính vì tầm quan trọng của hoạt động ĐDHTN của các
thực nghiệm về sự tác động của ĐDHTN đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt
Nam tôi đi đến quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa
thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam” làm
Luận án tiến sĩ
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả hoạt động của các NHTM
2.2 Mục tiêu cụ thể
của các NHTM
Nam
NHTM Việt Nam
- Đánh giá tác động của thu nhập phi tín dụng tới hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam
Trang 5- Phân tích itác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quải HĐKD trong mối quan hệ với chất lượng tài sản của các NHTM Việt Nam
nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của các NHTM
3 Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các
câu hỏi sau:
Việt Nam ra sao?
- Tồn tại hay không mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng và hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam?
hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam trong mối quan hệ với chất lượng tài sản?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: 28 NHTM Việt Nam (bao gồm 13 NHTM đã niêm yết
và 15 NHTM chưa niêm yết) Các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứu gồm các ngân hàng (tại Phụ lục số 1) Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tính đến 31/12/2018 thì các NHTM Việt Nam gồm 04 NHTM Nhà nước và 31 NHTMCP trong nước Trong các NHTM Nhà nước thì dữ liệu nghiên cứu không bao gồm 3 ngân hàng bị mua lại với giá 0 đồng Trong 31 NHTMCP thì dữ liệu không bao gồm NHTMCP Đông Á (trong giai đoạn tình trạng “kiểm soát đặc biệt” bởi NHNN), NHTMCP Bắc Á, NHTMCP Đại chúng Việt Nam, NHTMCP Việt Nam Thương Tín
do không thu thập được đầy đủ thông tin BCTC của các ngân hàng này trong giai đoạn 2010 - 2018 Dữ liệu nghiên cứu gồm 252 quan sát và có cấu trúc bảng không cân bằng
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm 31/12/2018, tổng tài sản của các NHTM Việt Nam là 9.418.330 tỷ đồng Tổng tài sản của 28 NHTM trong mẫu nghiên cứu là 9.109.333 tỷ đồng, chiếm 96,7% tổng tài sản của các NHTM Việt Nam Như vậy các NHTM trong mẫu nghiên cứu đảm bảo đại diện cho
các NHTM Việt Nam
Trang 6Phạm vi thời gian: Nghiên cứu dữ liệu thu thập từ báo cáo tài chính (BCTC),
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh các
hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Phương pháp định tính: Nghiên cứu tiến hành thu thập và tổng hợp isố iliệu
các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018 Đánh giá hoạt động của NHTM trong bối
STATA để phân tích dữ liệu bảng Panel Data cân bằng trong mô hình hồi quy đa biến
và hiện tượng nội sinh trong phương pháp ước lượng (Pooled OLS, FEM) nhằm tăng tính tin cậy của kết quả Trong khi đó, mô hình hồi quy ngưỡng (Threshold estimate
6 Ý nghĩa của luận án
6.1 Ý nghĩa khoa học
hiệu quả hoạt động của NHTM, luận án đã đề xuất các mô hình đánh giá tác động của
đa dạng hóa thu nhập với hiệu quả hoạt động của NHTM nên có ý nghĩa tham khảo
về mặt học thuật trong nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu đã trình bày các kinh nghiệm
Trang 7rút bài học kinh nghiệm và vận dụng thực tiễn đối với các iNHTM iViệt Nam Lược
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
tế lượng Thực hiện phân tích, đánh giá tác động của từng nguồn thu thành phần trong
mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam Nghiên cứu cũng phân tích cơ chế tác động của thu nhập phi tín dụng như thế nào đến hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam trong mối quan hệ với chất lượng tài sản
Đây là đề tài có tính thực tiễn dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và bám sát diễn biến thực tiễn về việc đa dạng hóa thu nhập với nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam trên cơ sở đó đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị cho nên các giải pháp do đề tài đề xuất sẽ là một tư liệu tham khảo có giá trị trong điều hành thực tiễn nhằm đa dạng hóa thu nhập để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam và có biện pháp đối phó phù hợp hơn với thực tế khách quan sự phát triển của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn tới
7 Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 05 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan các icông trình nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả hoạt động của
các NHTM
Chương 3: Phân tích thực trạng đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả hoạt động
của các NHTM Việt Nam
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu tác động của đa
dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam
Chương 5: Giải pháp và kiến nghị nhằm đa dạng hoá thu nhập để nâng cao hiệu
quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1.1 Lược khảo các công trình nghiên cứu quốc tế
1.1.1 Các nghiên cứu về vai trò của cơ cấu thu nhập đối với hoạt động các của
NHTM
Trong hai thập kỷ qua dòng nghiên cứu điều tra sự kết hợp giữa các hoạt động ngân hàng truyền thống và phi truyền thống đã có sự gia tăng đang kể với nhiều hướng tiếp cận đa dạng với kết quả trái ngược nhau Các tài liệu hiện có chủ yếu dựa trên các nghiên cứu đối với các ngân hàng tại Mỹ và một loạt các ngân hàng Châu Âu, chủ yếu tập trung vào các lợi ích đa dạng hóa thu nhập là lý do chính tại sao các ngân hàng tham gia vào phạm vi hoạt động rộng hơn Tuy nhiên, những nghiên cứu này đã cung cấp các kết quả khác nhau Trong khi Boyd (1980), Kwast (1989), Stiroh (2006)
động phi truyền thống, trong khi những nghiên cứu khác lại tập trung về các tác động của đa dạng hoá thu nhập đối với sự ổn định và chính sách ngân hàng (Edwards và
lợi hoặc thậm chí tăng rủi ro khi các ngân hàng kết hợp các hoạt động truyền thống
và phi truyền thống (Stiroh và Rumble, 2006; Demsetz và Strahan, 1997; Boyd và Graham, 1988)
dạng hóa thu nhập trong sự thay đổi cơ cấu của ngành ngân hàng Châu Âu Dựa trên
dữ liệu các NHTM tại Châu Âu giai đoạn từ 1996 đến 2002, nghiên cứu cho thấy các ngân hàng có xu hướng mở rộng sang các hoạt động thu nhập phi tín dụng có rủi ro hoạt động và rủi ro thanh khoản cao hơn so với các ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạt
động ngoài lãi thành các hoạt động giao dịch và hoạt động hoa hồng và phí, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tích cực với rủi ro, chủ yếu là đối với các ngân hàng nhỏ và về cơ bản được thúc đẩy bởi các nguồn thu từ hoa hồng và phí
Trang 9Jaffar và cộng sự (2014) nhận định ngành ngân hàng ở Anh đã dần dần chuyển
từ vai trò trung gian tài chính truyền thống sang việc ngày càng dựa vào các HĐKD
phi lãi suất khác Sử dụng tập dữ liệu của các Ngân hàng lớn của Anh trong giai đoạn
từ năm 1986 đến 2012, nghiên cứu này điều tra những thay đổi trong cơ cấu thu nhập ngân hàng do bãi bỏ quy định năm 1986 và chỉ ra ảnh hưởng của những thay đổi này đối với rủi ro cho hệ thống Trên một phân tích vi mô, các ngân hàng lớn hơn có nhiều khả năng duy trì mức thu nhập phi tín dụng cao hơn
Busch và Kick (2015) cho thấy rằng các NHTM gây ra rủi ro cao hơn khi mở rộng cơ cấu thu nhập tăng tỷ trọng hoạt động thu phí của các ngân hàng tại Đức giai đoạn 1995-2011 Nghiên cứu cũng chứng minh việc các ngân hàng mở rộng sang hoạt động thu phí dịch vụ sẽ có biên lãi suất thấp hơn Maudos (2016) sử dụng dữ liệu các NHTM tại Châu Âu giai đoạn từ 2002-2012 để phân tích vai trò của cơ cấu
lĩnh vực ngân hàng gia tăng làm tỷ suất lợi nhuận tài chính giảm, điều này cũng đóng vai trò là động lực để tìm kiếm các nguồn thu nhập khác
với sự ổn định và hiệu quả hoạt động ngân hàng của các ngân hàng tại Tunisia trong giai đoạn 2001 đến 2014 Nghiên cứu thấy rằng chuyển đổi cơ cấu thu nhập từ thu nhập lãi thuần sang thu nhập phi tín dụng sẽ tăng lợi nhuận và sự ổn định của các NHTM Phát hiện từ nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng lợi ích từ đa dạng hóa là lớn nhất đối với các ngân hàng có nhiều hoạt động để chuyển dịch sang các ngành kinh doanh phi truyền thống trong khi không có lợi đối với các ngân hàng theo đuổi chiến lược bán chéo dịch vụ tài chính
1.1.2 Các nghiên cứu về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt
động của các NHTM
Các tài liệu tài liệu đa dạng hóa ngân hàng trong giai đoạn những năm
1980-1990 cho rằng đa dạng hóa làm tăng cả khả năng sinh lời và ổn định (Boyd và Graham, 1988; Rose, 1989; Berger và cộng sự, 1999) Có thể đạt được điều này bằng cách mở
Trang 10rộng hoạt động trên các sản phẩm và dịch vụ khác nhau cũng như về mặt địa lý Các nghiên cứu về việc đa dạng hóa thu nhập giữa các ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu nói chung đã liên quan đến cấu trúc thu nhập phi tín dụng của NHTM Đa dạng hóa thu nhập tác động tiêu cực đối với rủi ro lợi nhuận của các ngân hàng Mỹ (DeYoung và Roland, 2001; Stiroh, 2004) Trong khi đó, đa dạng hóa lại tăng cường mức độ rủi ro lợi nhuận của các ngân hàng Châu Âu ( Chiorazzo và cộng sự, 2008; Baele và cộng
sự, 2007) DeYoung và Rice (2004) đã phân tích tác động của thu nhập phi tín dụng đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng Mỹ cho rằng mặc dù đa dạng hóa thu nhập thúc đẩy tăng lợi nhuận, một chiến lược thực hiện đa dạng hóa sẽ làm tăng sự biến động của thu nhập Acharya (2006) thực hiện nghiện cứu trên 105 ngân hàng tại Ý trong khoảng thời gian từ 1993-1999 kết luận rằng: việc đa dạng hóa không đảm bảo
ngân hàng có mức độ rủi ro cao thì đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận và tạo
ra các khoản vay có rủi ro cao hơn; đối với các ngân hàng có rủi ro thấp thì đa dạng hóa thu nhập tạo ra một sự cân bằng không hiệu quả giữa lợi nhuận và rủi ro Laeven
và Levine (2007) nghiên cứu ngân hàng của 13 quốc gia Tây Âu và đa dạng hóa thu
nghiên cứu được dùng là dữ liệu bảng các ngân hàng từ 17 quốc gia Châu Âu trong giai đoạn 1989 đến 2004 Kết quả nghiên cứu thể hiện các ngân hàng với tỷ lệ thu
Bên cạnh đó, đa dạng hóa các nguồn thu từ hoạt động khác nhau sẽ làm tăng rủi ro
hệ thống ngân hàng Rossi và cộng sự (2009) cho thấy sự đa dạng hóa tăng hiệu quả lợi nhuận đồng thời giảm rủi ro của các ngân hàng Elsas và cộng sự (2010) nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đối với hiệu quả kinh doanh, sử dụng dữ liệu của ngân hàng các quốc gia phát triển như: Úc, Canada, Pháp, Đức, Ý, Vương quốc Anh, Mỹ, Tây Ban Nha, và Thụy Sĩ) từ năm 1996 đến 2008, kết quả chứng minh
trong giai đoạn cuộc khủng hoảng tài chính của 2007-2008 Sanya và Wolfe (2011)