7 lợi ích củakể chuyện trong bán hàng Kết nối Giúp xây dựng mối quan hệ mạnh mẽ Dễ nhớ Giúp khách hàng dễ nhớ đến sản phẩm, dịch vụ của bạn Gây tò mò Giúp khách hàng tò mò, tạm quên
Trang 1STORY-SELLING: LÔI CUỐN KHÁCH
HÀNG BẰNG CÂU CHUYỆN
Trang 2
Bám sát 03 phần khi kể chuyện
07 bước kể chuyện thu hút
Nhớ mãi câu chuyện bằng 2M’s
Truyền tải câu chuyện bằng 2D's
Thuyết phục khách hàng bằng
2C’s
B XÂY DỰNG
Nhận diện 07 lợi ích
Xác định 05 thời điểm kể chuyện
A CHUẨN BỊ
Vận dụng yếu tố bất ngờ
Xây dựng mối quan hệ thông qua câu chuyện
Trình bày giải pháp
03 cách vượt qua lời từ chối
C ÁP DỤNG
Xây dựng kho chuyện không giới hạn
D BÍ QUYẾT
STORY-SELLING
Trang 37 lợi ích của
kể chuyện trong bán
hàng
Kết nối
Giúp xây dựng mối quan
hệ mạnh mẽ
Dễ nhớ
Giúp khách hàng dễ nhớ đến sản phẩm, dịch vụ của bạn
Gây tò mò
Giúp khách hàng tò mò, tạm quên đi nghi ngờ và suy nghĩ logic
Thư giãn
Giúp khách hàng thư giãn và dễ
lắng nghe những gì bạn nói
Cảm nhận
Giúp tác động vào não khách
hàng khi đưa ra quyết định
Lắng nghe
Giúp khách hàng muốn nghe câu chuyện của bạn
Vui vẻ
Giúp bài bán hàng vui vẻ và thoải mái
Trang 45 THỜI ĐIỂM KỂ CHUYỆN TRONG BÁN HÀNG
!
Bắt đầu
Tạo cảm giác gần gũi ,
thu hút sự chú ý và tò
mò.
"
Trình bày
Tăng tính thuyết phục bằng cách lồng ghép những đặc tính, chi tiết, thống kê.
Xử lý từ
chối
Kết hợp kỹ thuật “FEEL, FELT, FOUND, FIND”
Thuyết phục bằng những giải đáp thoả mãn khách hàng
#
Chốt đơn
hàng
Đẩy mạnh cảm xúc khách hàng
Dùng câu chuyện dễ nhớ và ấn tượng.
Dẫn dắt
Trình bày quan điểm chính tránh tạo cảm giác dài dòng
Thuyết phục khách hàng hiểu, đồng tình
và chấp nhận
$
%
Trang 5BÁM SÁT 03 PHẦN KHI KỂ CHUYỆN
Mạch kể chuyện
Phần dẫn nhập
Đưa ra những chi tiết cần thiết
và dễ nhớ
03 yếu tố: bối cảnh, thời gian,
nhân vật
Phần xung đột
Đưa người nghe vào cuộc xung đột
và giúp họ giải quyết bằng 1 giải pháp
Tạo cảm giác ly kì, hấp dẫn và gay cấn
Phần giải pháp
Đưa ra giải pháp có liên quan đến khách hàng
Giải quyết được vấn đề khách hàng đang gặp phải
Trang 607 BƯỚC KỂ CHUYỆN THU HÚT
Không xin lỗi khi kể chuyện
Không xin phép để kể chuyện
Không thông báo sẽ kể chuyện
Không giới thiệu dài dòng
Giải thích bài học
Đưa ra lời khuyên, hành động
Lắng nghe quan điểm khách hàng
& Đưa ra lý do
☼ Diễn tả thời gian, địa điểm
( Miêu tả nhân vật chính
) Đưa ra vấn đề xung đột
* Nêu ra tình tiết hấp dẫn
! Dẫn dắt và cảm nhận
+ Đưa ra bài học, lời khuyên
Trang 7NHỚ MÃI CÂU CHUYỆN BẰNG 2M’S
, Khơi gợi :
Gợi hình ảnh trong tâm trí người nghe
⋆ So sánh liên tưởng:
Nhấn mạnh sự vật hiện tượng, giúp khách hàng dễ ghi nhớ
. Cách sử dụng:
Có thể so sánh điều đang nói với cái gì?
Nếu đã nói điều trên, bài học
có thể rút ra là gì?
/ Cử chỉ tay :
Dễ hiểu và tự nhiên
0 Nét mặt:
Tạo cảm giác sinh động, đặc biệt từ ánh mắt
♂ Tư thế:
Di chuyển nhẹ nhàng, tinh tế
Đừng thể hiện thái quá
Đừng di chuyển nhanh
Đừng biểu hiện nhiều tư thế
2 Di chuyển:
Sử dụng khi không gian đủ rộng
Hạn chế sử dụng trong giao tiếp 1:1
MOVEMENT
(Ẩn dụ)
Trang 8TRIẾT GIA PLATO
Ai có thể kể chuyện thì người đó
có thể tạo ra quy luật cho xã hội
Trang 9Câu chuyện sẽ tạo ra luật lệ của
thế giới.
Trang 10TRUYỀN TẢI CÂU CHUYỆN BẰNG 2D’S
⋆ Lợi ích:
Công cụ thu hút và chân thực hóa
Giúp câu chuyện chân thực và tự nhiên hơn
Tăng thêm dấu nhấn cho câu chuyện.
. Lưu ý:
Cân bằng giữa tường thuật và đối thoại
3 Ba kiểu đối thoại thường gặp:
Character Dialog - Đối thoại nhân vật
Inner Dialog - Đối thoại nội tâm
Audience Dialog - Đối thoại khách hàng
4 Location - Địa điểm:
Giúp câu chuyện sinh động, dễ nhớ và tăng độ tin cậy
5 Amount - Khối lượng:
Giúp cụ thể hoá câu chuyện, dễ thuyết phục người nghe
6 Time - Thời gian:
Nói cụ thể, chính xác mốc thời gian
Giúp tạo được sự tin tưởng trong tâm trí khách hàng
DIALOG
(Thông tin chi tiết)
Trang 1103 KIỂU ĐỐI THOẠI THƯỜNG GẶP
Inner Dialog
Là cách thức hiếm gặp trên
thực tế nhưng hiệu quả
Sử dụng đối thoại nội tâm
để mở tâm trí và cuốn khách
hàng vào câu chuyện
Character Dialog
Là cách rõ ràng, hiệu quả và
dễ dùng nhất trong các câu chuyện
Các nhân vật trong câu chuyện đối thoại với nhau
Audience Dialog
Là kiểu đối thoại đưa quá trình suy nghĩ của người nghe thành chính đoạn đối thoại
Vận chuyển các đoạn hội thoại một cách hợp lý
Trang 12THUYẾT PHỤC KHÁCH HÀNG BẰNG 2C’S
* Mục đích :
Nâng cấp khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng lên người nghe
⋆ Cách sử dụng:
Đặt mình vào vị trí người nghe
7 Ba cách tạo sự tò mò:
Đặt câu hỏi
Bổ sung nút thắt
Khơi gợi sự bí ẩn
* Mục đích:
Tạo ra sự kết nối và liên kết đối với người nghe
⋆ Cách sử dụng:
Lựa chọn nhân vật dựa trên tình huống và bối cảnh xung quanh
8 Ba kiểu người phổ biến:
Visualize Learner
Audible Learner
Kinesthetic Learner
Khiến nhân vật
được
Nhìn thấy Nghe thấy Thấu hiểu
CURIOSITY
(Nhân vật)
Trang 13Ba cách thức tạo sự tò mò
7
Khơi gợi sự bí ẩn
Là những chi tiết quan trọng, bằng cách nói ra
“Why” trước khi nói “How” Chiếm sự tập trung, đẩy cao cảm xúc tò mò của người
nghe
Bổ sung nút thắt
Là những câu nói gây tò mò, hoặc chuỗi các tình tiết hấp dẫn
Cuốn người nghe vào câu chuyện, tăng sự tò mò
Lưu ý: chỉ sử dụng những nút thắt hợp lý, liên quan đến câu chuyện và tránh lạm dụng
Đặt câu hỏi
Là những chi tiết hấp dẫn, câu hỏi kích thích sự tò mò
Ra tín hiệu kêu gọi sự tập trung của người nghe
Lưu ý: không nên lạm dụng, tránh gây phản cảm
Trang 1403 LƯU Ý ĐỂ THUYẾT PHỤC KHÁCH HÀNG
Khiến nhân vật được nhìn thấy
Sử dụng kỹ thuật Movement và Metaphors
Kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể
:
Khiến nhân vật được nghe thấy
Sử dụng kĩ thuật Dialog
;
Khiến nhân vật được thấu hiểu
Sử dụng 2 phương pháp trên
Kết hợp ngôn từ miêu tả tính cách ngắn gọi, cách nhân vật phản ứng và đối thoại
$
Visualize Learner
(Người học thông qua hình ảnh)
Audible Learner
(Người học thông qua âm thanh)
Kinesthetic Learner
(Người học thông qua hành động)
Lưu ý
Trang 15VẬN DỤNG YẾU TỐ BẤT NGỜ TRONG KỂ CHUYỆN
SURPRISE
Đầu câu chuyện
Bắt lấy sự tập trung của khách hàng
Chọn sự kiện gây ngạc nhiên nhất để kể đầu tiên
Đưa điểm bất ngờ nhất lên đầu câu chuyện
Đẩy những sự bất ngờ xuất hiện trong đoạn giữa câu chuyện
Bỏ qua hoàn toàn nội dung không thực sự quan trọng
Cuối câu chuyện
Giữ kín thông tin quan trọng và bất ngờ nhất câu chuyện
Tiết lộ nó vào phần cuối của câu chuyện
Trang 165 câu chuyện giúp xây dựng mối quan hệ
+
“Tại sao tôi làm những gì tôi đang làm?”
Thể hiện đam mê của bạn với khách hàng
Tạo sự đồng cảm tích cực, tác động mạnh đến quyết định mua của khách hàng
“Nếu tôi không thể giúp bạn, tôi sẽ không che giấu”
Hãy thừa nhận và nói ra sai lầm trước khi khách hàng nhận ra
Tăng thiện cảm và duy trì vị thế cá nhân và công ty
Trang 175 câu chuyện giúp xây dựng mối quan hệ
+
“Nếu tôi từng phạm sai lầm, tôi
sẽ nói cho bạn biết”
Kể lại những sai lầm trước đây, hãy kết nối bằng sự không hoàn hảo của bạn
Thể hiện sự chân thành với khách hàng
“Công ty của người bán”
Câu chuyện lúc công ty mới thành lập
Thể hiện sự khác biệt giữa công ty bạn và đối thủ
“Tôi sẵn sàng vì lợi ích của anh”
Sẵn sàng đàm phán vì lợi ích của khách hàng
Khiến họ cảm thấy hài lòng
và cảm nhận được sự công bằng
Trang 18TRÌNH BÀY GIẢI PHÁP BẰNG CÂU CHUYỆN
< Sự ra đời sản phẩm dịch vụ
Kể những câu chuyện về nguồn gốc ra đời sản phẩm
Truyền cảm hứng và gia tăng niềm tin với khách hàng
Làm nổi bật công dụng và lý do ra đời của sản phẩm
< Vấn đề của khách hàng
Kể về những người đã gặp khó khăn tương tự với khách hàng
Gia tăng niềm tin của khách hàng
< Thành công của khách hàng
Kể về những trường hợp thành công khi sử dụng sản phẩm dịch vụ
Gia tăng sự tin tưởng của khách hàng
Giúp khách hàng dễ dàng ra quyết định, nhờ “nhân tố giống tôi”
Trang 193 kỹ thuật vượt qua lời từ chối
=
Dự đoán lời từ chối
Đưa ra lời từ chối trước khi khách hàng nói ra
Khiến khách hàng không kịp phản đối
“Quá trình khám phá ra”
Đưa ra câu chuyện nói về quá trình tạo ra sản phẩm
Giúp khách hàng hài lòng &
thoả mãn với những điều họ từng phản đối
“Nhân tố giống tôi”
Sử dụng kĩ thuật 4F: Feel, Felt, Found, Find: “em rất hiểu cảm giác của anh/
chị…”
Khiến khách hàng tự suy ra lời giải đáp
Trang 2007 CÁCH XÂY DỰNG KHO CHUYỆN KHÔNG GIỚI HẠN
Tìm kiếm
Nhìn lại trải nghiệm
của bản thân
Ghi chép
Tích lũy những câu chuyện đã nghe, nhìn hoặc đọc được
Hỏi và Nghe
Lắng nghe những trải nghiệm của khách
hàng
Sưu tầm
Chủ động tìm kiếm những câu chuyện của mọi người
Tổ chức chia sẻ
Tổ chức các hoạt động chia sẻ những câu
chuyện
Đọc hiểu
Đọc những câu chuyện hay từ sách,
vở, tạp chí,…
Chia sẻ
Tập hợp những người
có cùng sở thích và chia sẻ câu chuyện của nhau