Chương 1 NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNHVÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Chương 2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM Chương 4 tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản việt nam CHƯƠNG 5 TƯ TƯởNG Hồ CHÍ MINH Về ĐạI ĐOÀN KếT DâN TộC VÀ ĐOÀN KếT QUốC Tế CHƯƠNG 6: TƯ TƯởNG Hồ CHÍ MINH Về DÂN CHủ VÀ XÂY DựNG NHÀ NƯớC CủA DÂN, DO DÂN, Vì DÂN Chương 7 Tư tưởng. HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
Trang 1TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Trang 2Nội dung
Chương 1 Nguồn gốc, quá trình hình thành
và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng hồ chí minh
Chương 2 Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
Chương 3 tư tưởng hồ chí minh về cnxh và con đường quá độ lên cnxh ở việt nam
Chương 4 Tư tưởng hồ chí minh về đảng cộng sản việt nam
Chương 5 Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
và đoàn kết quốc tế
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân
Chương 7 Tư tưởng Hồ chí minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
Trang 3Chương 1NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Kết cấu :
1 Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ,
phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Điều kiện lịch sử - xã hội, nguồn gốc,
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Trang 41 ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1.1 Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Trang 51.1.2 Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐLDT và CNXH
3 Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc
4 Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân,
do dân, vì dân
5 Tư tưởng về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Trang 6 6 Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
7 Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
8 Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
9 Tư tưởng về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Trang 7Môn học giới thiệu những vấn đề thuộc nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh:
1 Vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
2 Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3 Đại đoàn kết dân tộc , kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4 Về Đảng Cộng sản Việt Nam và về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
5 Về đạo đức, nhân văn, văn hoá
Trang 81.2 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1 Đối tượng của môn tư tưởng Hồ Chí
Minh là hệ thống các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà tư tưởng cốt lõi là độc lập, tự do; nghiên cứu về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm lý luận cách mạng của
Hồ Chí Minh …
Trang 9- Cần làm rõ nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chỉ ra nội dung, bản chất cách mạng và khoa học, đặc điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Nêu bật vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam và giá trị đóng góp vào kho tàng lý luận thế giới
Trang 101.2.2 Phương pháp nghiên cứu
Nắm vững phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng các nguyên lý kế thừa và phát triển sáng tạo
Phương pháp liên ngành khoa học xã hội
và nhân văn, vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô
tả, phân tích và tổng hợp
Phương pháp thống nhất giữa lý trí khoa học và tình cảm cách mạng trong sáng
Phương pháp văn bản học
Trang 112 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2.1 Điều kiện lịch sử-xã hội cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
2.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam
Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là
xã hội Phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu
Khi Pháp xâm lược, Việt Nam đặt dưới ách thống trị của thực dân Pháp Xã hội Việt Nam xuất hiện các mâu thuẫn mới trên nền mâu thuẫn cũ
Các nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam về ý thức hệ và đường lối cứu nước
Trang 1212D©n ta mét cæ hai
trßng
Trang 13 Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội Việt Nam đặt
dân tộc chống cả Triều lẫn Tây, các phong trào yêu nước đều thất bại, cách mạng Việt nam rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường lối Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong phong trào yêu nước của dân tộc, Người sớm tìm ra nguyên nhân thất bại của các phong trào giải phóng dân tộc, đó là: Các phong trào giải phóng dân tộc đều không gắn với tiến bộ xã hội Nguyễn Tất Thành sớm nảy ra ý định đi tìm đường cứu nước Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của cách mạng Việt Nam
Trang 142.1.2 Bối cảnh quê hương và gia đình
Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho
yêu nước
Quê hương Nghệ Tĩnh, Nam Đàn giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm
Khi được học ở Huế, Hồ Chí Minh đã chứng
kiến cảnh bọn thực dân Pháp đàn áp đồng bào mình, Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân
Trang 152.1.3 Bối cảnh của thời đại
Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị là thời đại mà CNTB từ TDCT đã chuyển sang giai đoạn TBĐQ, hình thành hệ thống thuộc địa Xuất hiện các mâu thuẫn của thời đại:
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa
Mâu thuẫn giữa tư bản và vô sản ở các nước phát triển
Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ ở các nước lạc hậu.
Trang 16 Chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển mạnh
mẽ, sâu rộng thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại
Trang 17 Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dần dần
từ cảm tính đến lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam Việc xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam và do lịch sử của cách mạng Việt Nam quy định
Trang 182.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
2.2.1 Tư tưởng, văn hoá Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất
Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết tương thân, tương ái
Truyền thống lạc quan yêu đời
Truyền thống cần cù lao động
Trang 192.2.2 Tinh hoa văn hoá nhân loại
+ Tư tưởng và văn hoá phương
Trang 21+ Tư tưởng và văn hoá phương Tây:
Tư tưởng dân chủ của cách mạng Pháp, tư tưởng của các nhà khai sáng Tư tưởng tự
do, bình đẳng trong Tuyên ngôn 1791 của Đại cách mạng Pháp
Tư tưởng dân chủ của cách mạng Mỹ, tiếp thu giá trị về quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn Độc lập 1776
Thiên Chúa giáo
Trang 222.2.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin
Tính hiện thực của học thuyết mácxit Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh Các tác phẩm và phương pháp của Hồ Chí Minh dựa trên thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin
Trang 23- Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghiệm đấu tranh của các phong trào giải phóng dân tộc.
- Người sống có hoài bão, có lý tưởng yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, khiêm tốn, ham học hỏi, có phương pháp biện chứng, có óc thực tiễn…
Trang 242.3 Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 25+ Từ 1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản
về tư tưởng cách mạng Việt Nam Tư tưởng
Hồ Chí Minh thể hiện những quan điểm lớn, độc đáo, và sáng tạo về con đường cách mạng Việt Nam
+ Từ 1930 – 1945: Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do, quyền dân tộc cơ bản Là thời kỳ thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh
+ Từ 1945 – 1969: Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến, kiến quốc
Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển là sản phẩm tất yếu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới, là ngọn cờ thắng lợi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì giải phóng dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Trang 263 Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
3.1 Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để nắm vững nội dung cốt lõi của nó, trang bị thế giới quan cách mạng theo tấm gương của
Hồ Chí Minh
3.2 Học tập nhân sinh quan cách mạng của
Hồ Chí Minh: đạo đức, nhân cách mẫu mực…
3.3 Hoc sinh, sinh viên rèn luyện theo tấm gương Hồ Chí Minh
Trang 27HẾT Chóc c¸c em
häc tèt
Trang 28CHƯƠNG 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
• Vấn đề dân tộc thuộc địa
• MQH giữa dân tộc và giai cấp
Trang 291 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
Khái niệm: Dân tộc là một vấn đề rộng lớn
bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc
Phân biệt giữa quốc gia dân tộc với cộng
đồng dân tộc trong một quốc gia.
Thực chất vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh
đề cập tới là vấn đề dân tộc thuộc địa.
29
Trang 301 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1 V ẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
1.1.1 T HỰC CHẤT CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc
Trang 311 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1 V ẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
1.1.2 Đ ỘC LẬP DÂN TỘC - NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA VẤN ĐỀ DÂN TỘC
THUỘC ĐỊA
ĐLDT là khát vọng lớn nhất của các DTTĐ
ĐLDT là quyền của con người
Hồ Chí Minh đấu tranh đảm bảo cho khát
vọng và quyền lợi chính đáng ấy
31
Trang 321 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.1 V ẤN ĐỀ DÂN TỘC THUỘC ĐỊA
1.1.3 C HỦ NGHĨA DÂN TỘC – M ỘT ĐỘNG LỰC LỚN Ở CÁC NƯỚC ĐANG DẤU
TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh thấy rõ sức mạnh của CNDT với tư cách là CNYN chân chính của các DTTĐ.
- “ người ta sẽ không thể làm gì được cho người
An Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại,
và duy nhất của đời sống xã hội của họ”
- “Phát động CNDT bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản…Khi CNDT của họ thắng lợi…nhất
định CNDT ấy sẽ biến thành chủ nghịa quốc tế”.
Thực tiễn CMVN đã chứng minh điều này.
Trang 331 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.2 M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
1.2.1 V ẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP CÓ QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NHAU
Hồ Chí Minh luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc
- Đi theo con đường CMVS
- Khẳng định vai trò nòng cốt của GCCN
trong liên minh Công, Nông, Trí thức
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
33
Trang 341 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.2 M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
1.2.2 Đ ỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh mối quan
hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con
người
“nước được độc lập mà dân không được
hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”.
=> Người khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân
dân phải gắn liền với yêu CNXH”.
Trang 351 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.2 M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP
1.2.3 G IẢI PHÓNG DT TẠO TIỀN ĐỀ ĐỂ GIẢI PHÓNG GIAI CẤP
Tháng 5 – 1941 Người cùng với TW Đảng
khẳng định:
“Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai
cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của
quốc gia, của dân tộc Trong lúc này nếu
không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập, tự do cho
tòan thể dân tộc, thì chẳng những tòan thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến
Trang 361 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
1.2 M ỐI QUAN HỆ GIỮA VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP 1.2.4 G IỮ VỮNG ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC MÌNH ĐỒNG THỜI TÔN TRỌNG ĐỘC LẬP CỦA CÁC DÂN TỘC KHÁC
Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, thực hiện nguyên tắc về quyền dân tộc
tự quyết Đây là chủ nghĩa dân tộc chân chính, chứ không phải chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi
Người không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh GPDT trên tòan thế giới
Người đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình” vì thắng lợi chung của CMTG
Trang 372 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Phương pháp CM
37
Trang 382 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CM GPDT
Trang 392 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CM GPDT
2.1 M ỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GPDT
2.1.2 M ỤC TIÊU CỦA CÁCH MẠNG GPDT
Những thay đổi trong mục tiêu CM GPDT
- Trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt (1930)
do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
39
Trang 402 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
2.2 C ÁCH MẠNG GPDT MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN
2.2.1 Bài học rút ra từ những con đường cứu nước
Trang 412 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG
Trang 422 TT HỒ CHÍ MINH VỀ CM GPDT
2.4 L ỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GPDT BAO GỒM
TOÀN DÂN TỘC
2.4.1 CM LÀ SỰ NGHIỆP CỦA DÂN CHÚNG BỊ ÁP BỨC
Khẳng định tính chất quần chúng trong đấu
tranh CM
“ Để có cơ thắng lợi, một cuộc khởi nghĩa vũ trang ở
Đông Dương: Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn Cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng…”
Tin vào dân, lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh:
“ Lấy dân làm gốc”
“ Dễ mười lần không dân cũng chịu
Khó trăm lần dân liệu cũng xong”
“ Chúng ta tin chắc vào tinh thần và lực lượng của
quần chúng, của dân tộc”.
Trang 432 TT HỒ CHÍ MINH VỀ CM GPDT
2.4 L ỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GPDT BAO GỒM
TOÀN DÂN TỘC
2.4.2 LỰC LƯỢNG CỦA CÁCH MẠNG GPDT
thuẫn của tòan thể dân tộc VN với đế quốc Pháp Hồ Chí Minh đã xác định lực lượng CM
động lực CM của công nhân và nông dân
Người khẳng định “công nông là gốc của
cách mệnh” Đồng thời, Người không xem
nhẹ khả năng CM của các giai cấp, tầng lớp khác Người coi tiểu tư sản, tư sản dân tộc
và một bộ phận giai cấp địa chủ là bạn đồng minh của CM.
Trang 442 TT HỒ CHÍ MINH VỀ CM GPDT
2.5 CMGPDT CẦN TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
VÀ CÓ KHẢ NĂNG GIÀNH THẮNG LỢI TRƯỚC CMVS Ở CHÍNH QUỐC
Quan điểm của Quốc tế Cộng sản: “chỉ
có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”.
Quan điểm Hồ Chí Minh:
+ CMTĐ và CMVS ở chính quốc có mối liên hệ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ Đây là mối quan
hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ chính phụ hay lệ thụôc
Trang 45+ Hồ Chí Minh sớm đi đến kết luận về khả
=> Là luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận
to lớn, là cống hiến quan trọng vào kho