Chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô, giảng viên đã dành thời gian và công sức để hướng dẫn chúng em trong quá trình thy hién bai bao cao vé Tinh hinh học ngoại ngữ của sinh
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 2
L2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu - <5 << HH như, 6 L2.2 Phương pháp phân tích << «se + 9525 559985559555858558 585.5885.105 559 8” 6 L.2.3 Quy trình khảo Sát - cọ họ HT HH HH in Hi me 6
II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU s -ee+eExxsteerkxsrrtrrkdtrsrkrrrrkererkdrrrkeri 9
II.1 Thống kê mô tả 2-52 <2 sSs4€4EES4ES3EEA4E23EEA4E23E238 2525756 67593293 9 II.1.1 Mô tả tần suất giản đơn 2s 5< se sEsexEEseEEEEsegeeree se rerserxrxee 9 II.1.2 Tần suất kết hợpp - se se se set hd xeTkexeTkevkerkerkserkersersere 27
II.1.4 Biểu đồ cành và lá - «se HH HH HH HH 31
11.1.5 Cau héi có nhiều lựa chỌn - «c3 HH Y TH HT nh H1 4 35 11.1.6 Các chỉ tiêu mô tả hình đáng - <-< 5< ssSe< se s£SSssSeSSseSSssSssssesee 35
TH.2 Thong ké@ suy didteiccscccsssssssssssssssssssssssssssssssscssssssscssssssssssscsssssssesssssssssssssscsscssssnss 36 11.2.1 Use lwong tham sé tong thé 36
II.2.2 Ước lượng sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể - 38
11.2.3 Use lwong khoảng tỷ lệ tổng thể - 2-5-5 2s se eeeeseeersrssesrs 41
II.3.1 Kiểm định giả thuyết về trung bình một tổng thể 5-55 5c: 43 11.3.2 Kiém dinh gia thuyét về trung bình hai tông thé mẫu CẶP vs 44 I.3.3 Kiểm định giả thuyết về trung bình hai tông thể mẫu độc lập 45 11.3.4 Kiểm định giả thuyết trung bình nhiều tông thể . ° 5- 47
Trang 3
I.3.6 Kiểm định giả thuyết về ty lệ tống thể 5-cs csccscececeeeerrsrrsrsre 49 II.4 Kiểm định phi tham sỐ - 5° 2Ÿ 5° se se se se se 3eExseEsevssevsexs gas se ssssee 50
11.4.1 Kiém dinh Krusal-Wallis-Kiém dinh sw giống nhau của nhiều tông thé .50
I.4.2 Kiểm định Mann-Whitney-Kiểm định sự giống nhau hai tổng thể mẫu độc
II.5 Hồi qui tuyến tính gidn dom ccccsccssssssssssssesssssscsssesscsssssscsssssscesseaeesssesensaseanes 54
HII.1 Định hướng và hỗ trợ tài chính s- c5 se se sexsesseseeseseeessseee 56
IL2 Phát triển cơ sở vật chất và nguồn lực giảng dạy cu nnese 56 H3 Nâng cao chất lượng và đa dạng các khóa học ««s «S23 * s*++ 56 I4 Tạo điều kiện cho việc học ngoại ngữ linh hoạt - -«5+o< << << <2 56 HH5 Giải quyết các khó khăn và tăng cường nguồn lực học tập - 56
E5 9Ð 0: 8 .H.AHẢ 58 IV.4 Hướng phát triỂn -. 2s s£ s©ss£EExEExeExeeExeExeerxevxeerxerxeerserxerrsrrerxee 59
Trang 4
LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xi chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Phan Thị Bích Vân - Giảng viên học phần Thống kê Kinh doanh và Kinh tế
Chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô, giảng viên đã dành thời gian
và công sức để hướng dẫn chúng em trong quá trình thy hién bai bao cao vé Tinh hinh học ngoại ngữ của sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng
Nhờ sự dẫn dắt tận tâm của cô, chúng em đã có cơ hội học hỏi và phát triển những
kỹ năng cần thiết Bằng cách tận dụng kiến thức và kinh nghiệm của cô, chúng em đã có
thê xây dựng một báo cáo mang tính cấp thiệt và ý nghĩa, đông thời phát triên khả năng làm việc nhóm và giao tiép hiéu qua Trong qua trinh hoan thanh bai tap, chac chan khong tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những góp ý đến từ cô đề có thê hoàn thiện hơn
Chúng em rất biết ơn sự hỗ trợ tận tâm từ cô và hy vọng rằng bài báo cáo này sẽ là một phần nhỏ góp phần vào thành công của học phần cũng như sự phát triển của chúng
em trong hành trình học tập và nghiên cứu
Chúng em chân thành cảm ơn cô!
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
Bước vao thé ky 21, Thong kê Kinh doanh va Kinh té la một công cụ quan trọng trong việc hiệu và phân tích sự phát triên kinh tế của một quốc gia, một khu vực hoặc một doanh nghiệp cụ thé Thông kê không chỉ cung cấp các con số và dữ liệu mà còn giúp chúng ta hiệu rõ hơn về cấu trúc và đặc điểm của nền kinh tế, từ đó đưa ra những dự báo
về xu hướng và biến động của thị trường
Trong bồi cảnh hiện nay, với sự bùng nô của đữ liệu số và công nghệ thông tin, Thống kê Kinh doanh và Kinh tế đã trở nên phức tạp hơn và đa dạng hơn bao giờ hết Các phương pháp thống kê tiên tiến như phân tích hồi quy, phân tích dữ liệu panel, và mô hình hóa dữ liệu lớn (big data) đang được áp dụng rộng rãi đề phân tích và dự đoán xu hướng kinh tế Bằng cách sử dụng những kỹ thuật này, chúng ta có thê không chỉ dự báo tình hình kinh
tế mà còn tìm ra những nguyên nhân và yếu tổ ân đẳng sau các biến động kinh tế Trong bài báo cáo này, chúng ta sẽ sử dụng phần mềm SPSS, công cụ phân tích dữ liệu khoa học đề phân tích “ ình hình học ngoại ngữ của sinh viên tại các trường đại học ở
Đà Nẵng” Chúng ta sẽ tiễn hành thu thập đữ liệu từ các sinh viên, bao gôm hình thức học, thời gian học, mức độ yêu thích, chỉ phí dành cho việc học, nguồn tiền, lí do học ngoại ngữ và những khó khăn khi học ngoại ngữ Sau đó, áp dụng các phương pháp thống kê như phân tích số liệu mô tả, phân tích tương quan và hồi quy để phân tích dữ liệu và rút ra các kết luận
Bang cách này, chứng ta sẽ có cái nhìn tổng quan về tình hình học ngoại ngữ của sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng, từ đó đề xuất các biện pháp cụ thể đê khắc phục những khó khăn, cải thiện chất lượng giảng dạy và khả năng ngoại ngữ của sinh viên Việc này không chỉ có ý nghĩa trong việc nâng cao trình độ học vân của sinh viên mà còn giúp họ sẵn sàng hơn cho môi trường làm việc toàn cầu và đa văn hóa ngày nay
Trang 7
I.1.1 Cơ sở lý luận
Trong một thế giới ngày càng toàn cầu hóa và liên kết mạng, việc sở hữu kỹ năng ngoại ngữ không chỉ là một lợi thế mà còn là một trong những yếu tố quyết định cho sự
thành công và phát triển cá nhân của sinh viên Việc học ngoại ngữ không chỉ mở ra cánh
cửa của các cơ hội mới trong sự nghiệp mà còn tạo điều kiện cho sự giao tiếp, hiểu biết và tương tác với thế giới xung quanh một cách sâu sắc hơn
Xã hội hiện nay, hầu hết các bạn sinh viên của các trường đại học nói chung và sinh viên các trường Đại học tại Đà Nẵng nói riêng đều quan tâm đặc biệt đến ngoại ngữ
và việc học ngoại ngữ hàng tháng của mình sao cho cân đối và phù hợp với nguồn thu nhập Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau mà mỗi đối tượng sẽ có mục đích và kế
hoạch hợp lí cho riêng mình
Điều này đặc biệt đúng vị trí của một sinh viên, họ là những người đang trải qua giai đoạn quan trọng của sự hình thành bản thân và sự chuẩn bị cho tương lai Việc họ năm vững một hoặc nhiều ngoại ngữ không chỉ là về việc nâng cao cơ hội việc làm mà còn giúp mở rộng tầm nhìn và khả năng thích ứng trong xu hướng hội nhập ngày nay
Đề hiểu rõ hơn về tình hình này, bài khảo sát kiểm tra giữa kỳ lần này của nhóm
chúng em nhằm mục đích đi sâu vào các trải nghiệm và thái độ của sinh viên đối với việc
học ngoại ngữ Từ việc phân tích nguyên nhân đẳng sau sự đa dạng trong mức độ quan tâm và động cơ học ngoại ngữ đến việc nghiên cứu về chỉ phí chi tra trong quá trình học
ngoại ngữ của mỗi cá nhân được khảo sát Và bên cạnh đó còn nhiều câu hỏi khảo sát
khác liên quan xoay quanh quá trình tiếp cận với các ngôn ngữ khác trong cộng đồng sinh
viên các trường Đại học ở Đà Nẵng
1.1.2 Thu thập dữ liệu
Dựa vào mục đích khảo sát, đối tượng cũng như không gian và thời gian khảo sát nhóm chủng em đã lập một bảng khảo sát xoay quanh những vấn đề khi học ngoại ngữ theo mẫu khảo sát mà cô đã cung cấp Dưới đây là toàn bộ nội dung bảng khảo sát của chúng em:
Thân gửi Các bạn!
Chúng tôi là nhóm sinh viên đến từ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Hién tai
ching t6i dang thc hién bai khao sat voi dé tai: “KHAO SAT TINH HINH HOC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC O DA NANG?” Rat
mong các bạn có thê hỗ trợ bằng cách dành khoảng vài phút để hoàn thành phiếu khảo sat nay
Trang 8
Chúng tôi cam kết các thông tin mà quý bạn cung cấp chỉ để sử dụng cho đề tài nghiên
cứu Mọi thông tin cua các bạn sẽ được bảo mật và không sử dụng cho mục dich khác
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG
Câu 1: Giới tính của bạn là?
L] Nam
L] Nữ
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi?
Câu 3: Bạn đang học trường nào?
Trang 11Câu 14: Bạn gặp vấn đề khó khăn gì khi học ngoại ngữ?
L] Chi phí quá cao
] Không tìm được chỗ học uy tín
L] Không đủ thời gian dành cho việc học
L] Không có động lực học
Câu 15: Bạn dùng nguồn tiền nào để chỉ trả chỉ phí học ngoại ngữ?
L] Kiếm được từ việc làm thêm
L] Gia đình chu cấp
L] Học bổng
Cảm ơn Các bạn đã hỗ trợ!!!
L2 Phương pháp nghiên cứu:
L2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Hinh thức thong kê chọn mẫu
Trang 12
- _ Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi
- _ Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lây link gửi đi nhận kết
quả khảo sát qua email
- _ Lấy kết quả 150 sinh viên tham gia khảo sát
IL.2.2 Phương pháp phân tích:
- Thống kê mô tả
- _ Thống kê suy diễn
1.2.3 Quy trình khảo sát:
- - Bước l: Lựa chọn đề tài
- Bước 2: Lập bảng câu hỏi và tiên hành điều tra
File Home Irsert Page Layout Formulas Data Reziew View Help
F178 fr
1ˆ Giới tinh của bạn là:Bạn bao nhiêu tuỏi' Bạn đang học trườr Số tiền bạn được gia đi Bạn học ngoại ngữ a những hình thức nàtBạn đã có chứng chỉ Ban bat dau hoc ngog Trung ¬ mot tuar
8 Nữ 18 ĐH Knh Tế -ĐHĐN Dưới 1 triệu đồng "Tự học, Học online có Từ trước năm 1 Dưới 10 tiếng
11 Nữ 19 ĐH Ngoại Ngữ - ĐHĐI Dưới 1 triệu đông "Tự học, Học trên trường Chua Từ trước năm 1 Dưới 10 tiếng
13 Nữ 19 ĐH Knh Tế -ĐHĐN Tử 1 triệu - 2 triệu đổng Tự học, Học trên trường Chưa Từ trước năm 1 Dưới 10 tiếng
17 Nữ 19 ĐH Kinh Tế -ĐHĐN Dưới 1 triệu đồng Ty hoe Chua Từ trước năm 1 Dưới 10 tiếng
19 Nữ 18 ĐH Kinh Tế -ĐHĐN Tử 1 triệu - 2 triệu đổng Học trên trường Chưa Từ năm 1 Dưới 10 tiếng
21 Nữ 19 ĐH Knh Tế -ĐHĐN Từ 1 triệu - 2 triệu đông Tự học Chưa Từ trước năm 1 Dưởi 10 tiếng
22 Nam 20 ĐH Knh Tế -ĐHĐN Từ 3 triệu đồng trở lên Đi học thêm Chưa Từ năm 1 Từ 10-15 tiếng
25 Nam 18 ĐH Sư Phạm ~ ĐHĐA Từ 3 triệu đồng trở lên Tự học Chưa Từ năm 2 Dưới 10 tiếng
28 Nữ : 19 ĐH Sư Pham - ĐHĐA Tứ 3 triều dona tro len Tư học có Tứ trước năm 1 Tứ 10-15 tiếng Câu trả lời biểu mẫu 1 *
Hình 1: Dữ liệu thu thập được uct file Excel
Bước 3: Mã hóa và nhập liệu
¢ Name: tén biến, viết liền, ngăn gọn, không có dâu cách và không có kí tự đặc biệt (ví dy: Truong, GioiTinh, )
¢ Type: Biéu dién bién nay bang sé hay bang chit, hé thong sé mac dinh bang s6 (numeric)
¢ Width: do rong, hay số ký tự ma dy kiến câu trả lời của biến sẽ sử dụng - Decimals: s6 cac sô thập phan nếu CÓ
¢ Label: Name va Label co diém chung la đều dùng đề mô tả tên biến, nhưng Label
mô tả chỉ tiết, đầy đủ hơn, có thể dùng dau cach
¢ Values: day la phan quan trong nhat, ding để gắn số cho các câu trả lời của câu hỏi
Trang 13
Missing: nơi gắn số cho các trường hợp bị lỗi
Column: độ rộng cột
Align: can chinh van ban
Measure: m6 ta cac thang do, Nominal: thang do định danh, Scale: thang ổo ty lệ, Ordinal: thang do thir bac
1 GioiTinh Numeric 8 0 Giai Tinh (1, Nam) None 11 & Nominal ™: Input
10 Nurnenc 8 0 Tho: Gian Bat Dau Hoc N (1, Tu truoc None +1 ® Nominal ®N Input
23 _ |ChiPhiHocMotThangM Numeric 8 2 Chi Phi Hoc Ngoai Ngu M £50, Duơi 1 None 20 @ Scale \ input
24 ThoiGianBatDauHiocM Numeric 8 2 Thoi Gian Bat Dau Hoc N {1.00, Tu tru None 20 @& Nominal ™ Input
HinhThucHoc HìnhThucHoc | Hình! HinhThucHoc ChungChi
Trang 14¢ Biến định tính: Giới tính, Trường học, Hình thức học Ngoại ngữ, Chứng
chỉ, Thời Gian Bắt đầu học, Buôi học trong ngày, Lý do học, Khó khăn, Nguồn tiền
¢ Biến định lượng: Tuổi, Số tiền được chu cấp( đã chuyền đổi), Thời gian học
trung bình một tuần( đã chuyền đôi), Khoảng thời gian học( đã chuyền đồi), Chi phí học một tháng( đã chuyên đôi)
® - Dùng thang đo Nommal với các biến: Giới tính, Trường, Hình thức học, Chứng chỉ, Thời gian bắt dau hoc, Budi hoc trong ngay, Ly do hoc, Kho khăn, Nguồn tiền
® Dùng thang đo Ordinal với các biến: Số tiền được chu cấp một tháng, Thời gian học Trung bình một tuân, Khoảng thời gian học Ngoại ngữ, Chi phí học một tháng, Độ yêu thích
® Dùng thang đo Scale cho các biến: Tuôi, Số tiền được chu cắp( đã chuyên
đôi), Thời gian học Trung bình một tuần( đã chuyền đôi), Chi phí học một
tháng( đã chuyền đổi), Khoảng thời gian học Ngoại ngữ( đã chuyên đổi)
- - Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS Từ nguồn dit liệu sơ cấp thu được từ sau quá trình khảo sát, sử dụng phân mêm SPSS 20 đề tiên hành phân tích dữ liệu
- Bước 5: Đưa ra kết luận Kết quả sau khi phân tích được nhóm trình bày thông qua bài báo cáo này
II KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
II.1 Thống kê mô tả
II.1.1 Mô tả tần suất giản đơn
IL.1.1.1 Bang mô tả tần số và tần suất giới tính của sinh viên tham gia khảo sát:
Gioi Tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent Nam 58 38.7 38.7 38.7 Valid Nu 92 61.3 61.3 100.0
Trang 16Nhận xét: Trong tổng số 150 sinh viên tham gia phiêu khảo sát
Phần lớn
e 58 sinh vién có giới tính là nam chiếm tỉ lệ 38,7%
® 92 sinh viên có giới tính là nữ chiếm tỉ lệ 6 1,3%
sinh viên tham gia khảo sát mang giới tính nữ
II.1.1.2 Bảng mô tả tần số và tân suất độ tuổi của sinh viên tham gia khảo
sát:
Do Tuoi Frequency | Percent | Valid Percent Cumulative
Trang 17Do Tuoi
Nhiện xét: Trong 150 sinh viên tham gia khảo sát
52 sinh viên 18 tuôi chiếm 34,7%
65 sinh viên 19 tuôi chiếm 43,3%
22 sinh viên 20 tuổi chiếm 14,7%
6 sinh viên 21 tuổi chiếm 4%
5 sinh viên 22 tuổi 3.3%
Độ tuôi 19 có số lượng nhiều nhất và 22 tuôi có số lượng tham gia khảo sát ít nhất I.1.1.3 Bảng mô tả tần số và tần suất sinh viên thuộc các trường đại học tham gia khảo sát:
Truong Hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative
DH Kien Truc Da Nang 4 2.7 2.7 87.3
Trang 18EIDH Su Pham - DHDN Elkhac
Trang 19
Nhận xét: Trong 150 sinh viên tham gia khảo sát, có 61 sinh viên đại học Kinh tế chiếm
tỉ lệ lon nhat( 40.7%) va chiem ít nhật là sinh viên đại học Khác( 2.7%)
H.1.1.4 Bằng mô tả tân số và tan suat chỉ phí học ngoại ngữ một tháng:
Chi Phi Hoc Ngoai Ngu Mot Thang
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent Duoi 1 trieu dong 64 42.7 42.7 42.7
Tu 1 trieu - 2 trieu dong 35 23.3 23.3 66.0 Valid Tu 2 trieu - 3 trieu dong 33 22.0 22.0 88.0
Tu 3 trieu dong tro len 18 12.0 12.0 100.0 Total 150 100.0 100.0
Duoi 1 trieu dong Tultrieu-2trieudong Tu 2trieu - 3 trieu dong Tu 3 trieu dong tro len
Chi Phi Hoc Ngoai Ngu Mot Thang
Trang 20
Chi Phi Hoc Ngoai Ngu Mot Thang
Bi Duoi 1 trieu dong 1u 1 trieu - 2 trieu dong El1u 2 trieu - 3 trieu dong
Wi Tu 3 trieu dong tro len
Nhận xét: Chi phí đề học ngoại ngữ mỗi tháng
84 sinh viên chỉ đưới | triệu đồng( 42,7%)
35 sinh vién chi | triệu - 2 triệu đồng(23,3%)
33 sinh viên chi 2 triệu - 3 triệu đồng (22%)
18 sinh viên chi từ 3 triệu đồng(12%)
Khoảng chỉ phí đầu tư cho việc học ngoại ngữ nhiều nhất là dưới 1 triệu đồng/tháng, bên cạnh đó có rất ít sinh viên chỉ từ 3 triệu đồng/tháng cho việc học ngoại ngữ
H.1.1.5 Bảng mồ tả tần số và tần suất khó khăn khi học ngoại ngữ của
Trang 21Kho Khan Khi Hoc Ngoai Ngu
Kho Khan Khi Hoc Ngoai Ngu
Trang 22
Kho Khan Khi Hoc Ngoai Ngu
chi phi qua cao
minono tim duoc cho hoc uy
Nhiệm xét: Những khó khăn khi học ngoại ngữ,
® Chi phí quá cao chiếm 20% với 30 sinh viên lựa chọn
® Không tìm được chỗ học uy tín chiếm 18,7% với 28 sinh viên lựa chọn
® Không đủ thời gian dành dành cho việc học chiếm 30,7% với 46 sinh viên lựa chọn
® Không có động lực học chiếm 28,7% với 43 sinh viên lựa chọn
® - Lí do khác 3 sinh viên chọn với (2%)
Vậy đa số vì lí do là không đủ thời gian và không có động lực gây ra khó khăn cho sinh
viên trong việc học ngoại ngữ
II.1.1.6 Bằng mô tả tần số và tần suất lí do học ngoại ngữ của sinh viên:
Phuc vu cho viec du hoc 10 6.7 67 100.0
Trang 23Ly Do Hoc Ngoai Ngu
Ly Do Hoc Ngoai Ngu
Ly Do Hoc Ngoai Ngu
Dat chung chỉ de tot nghiep
Gi Phuc vu cong viec tuong lai ElBo me bat buoc
Bi Niem dam me voi ngon ngụ
ElPhuc vu cho viec du hoc
Trang 24
Nhận xét: Lý do học ngoại ngữ của sinh viên Đà Nẵng bao gồm:
Đạt chứng chỉ đề tốt nghiệp chiếm 25,3% (38 sinh viên)
Phục vụ công việc tương lai chiếm 51,3% (77 sinh viên)
Bồ mẹ bắt buộc 3,3% (5 sinh viên)
Niềm đam mê với ngôn ngữ 13,3 % (20 sinh viên)
Phục vụ cho việc đi du học chiếm 6,7% (10 sinh viên)
Vậy phan lớn sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng học ngoại ngữ dé phục vụ cho công việc tương lai
II.1.1.7 Băng mô tả tần số và tần suất số tiền được chu cấp một tháng:
Chu Cap Mot Thang
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent Duoi 1 trieu dong 40 28.7 26.7 26.7
Tu 1 trieu — 2 trieu dong 38 25.3 25.3 52.0 Valid Tu 2 trieu — 3 trieu dong 38 25.3 25.3 77.3
Tu 3 trieu dong tro len 34 22.7 22.7 100.0
Chu Cap Mot Thang
Trang 25Chu Cap Mot Thang
Bi duoi 1 trieu dong
El1u 2 trieu - 3 trieu dong
1u 3 trieu dong tro len
Nhận xét: Số tiền được chu cấp hàng tháng của sinh viên
® 40 sinh viên được chu cấp dưới I triệu đồng( 26,7%)
¢ 38 sinh viên được chu cấp từ 1-2 triệu đồng( 25,3%)
© 38 sinh viên được chu cấp 2-3 triệu đồng( 25,3%)
¢ 34 sinh viên được chu cấp từ 3 triệu đồng trở lên(22.7%)
IL1.1.8 Bảng mô tả tần số và tần suất nguồn tiền dùng để học ngoại ngữ:
Nguon Tien Hoc Ngoai Ngu
Frequency | Percent Valid Percent | Cumulative
Percent Kiem duoc tu viec lam them 44 29.3 29.3 29.3
- Gia dinh chu cap 86 57.3 57.3 86.7
Valid Hoc bong 20 13.3 13.3 100.0
Trang 26Nguon Tien Hoc Ngoai Ngu
100“
Kiem duoc tu viec lam them Gia dinh chu cap
Nguon Tien Hoc Ngoai Ngu Nguon Tien Hoc Ngoai Ngu
Bi Kiem duoc tu viec lam them
@ Gia dinh chu cap
Trang 27
Nh@n xét: Vé nguon tiên chỉ trả học ngoại ngữ của sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng:
s _ 44 bạn dùng tiền từ việc đi làm thêm chiếm tỉ lệ 29.3%
® 86 ban dung tiền gia đình chu cấp chiếm tỉ lệ 57,3%
e _ 20 bạn dùng tiền học bông chiếm 13,3%
Đa phần các bạn sinh viên ở Đà Nẵng dùng tiền được gia đình chu cấp đề học ngoại ngữ 11.1.1.9 Bang mé ta tần số và tần suất độ yêu thích:
Percent Khong Thich 10 6.7 6.7 6.7
Trang 28Do Yeu Thich
Bi khong Thich
BBinh Thuong
Nhận xét: Khao sat về mức độ yêu thích học ngoại ngữ ở các sinh viên
Không thích gồm 10 sinh viên chiếm 6,7%
Bình thường gồm 75 sinh viên chiếm 50%
Thích gồm 50 sinh viên chiêm 33.3%
Rất thích có 15 sinh viên chiếm 10%
Vậy phần trăm sinh viên không thích ngoại ngữ rất ít, đa số đều cảm thấy bình thường
với việc học ngoại ngữ
II.1.1.10 Bảng mô tả tần số và tần suất số sinh viên đã có chứng chỉ:
Chung Chỉ Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Trang 29Chung Chi
Chua Chung Chỉ Chung Chi
ico chua Elco nhưng het han
Trang 30
Nhận xét: Khảo sát số sinh viên đã có chứng chỉ ngoại ngữ:
36 sinh viên có chứng chỉ (24%)
103 sinh viên chưa có chứng chỉ (68,7%)
11 sinh viên đã có nhưng đã hết hạn (7,3%)
Đa phần các sinh viên ở trong khảo sát này chưa có chứng chỉ ngoại ngữ và có số lượng ít
Tu 10-15 tieng 30 20.0 20.0 84.0 Valid Tu 15-20 tieng 20 13.3 13.3 97.3
Tu 20 tieng tro len 4 2.7 2.7 100.0
Thoi Gian Hoc TB Mot Tuan
Thoi Gian Hoc TB Mot Tuan
Trang 31
Thoi Gian Hoc TB Mot Tuan
Bi Dui 10 tieng 1u 10-15 tieng EI1u 15-20 tieng
1u 20 tieng tro len
Nhận xét: Thời gian trung bình sinh viên dành ra để học ngoại ngữ trong 1 tuần
Dưới 10 tiếng chiếm tỉ trọng 64% với 96 sinh viên
10-15 tiếng chiếm tỉ trọng 20% với 30 sinh viên
15-20 tiếng chiếm 13,3% với 20 sinh viên
Từ 20 tiếng trở lên chỉ chiếm 2,7% với 4 sinh viên
Qua đó có thể thấy rằng thời gian sinh viên đầu tư vào việc học ngoại ngữ chưa nhiều hầu
hết là đưới 10 tiếng/I tuần, số lượng ít nhất là sinh viên dành 20 tiếng/ l tuần để học
ngoại ngữ
IL1.1.12 Bảng mô tả tần số thời gian bắt đầu học ngoại ngữ của sinh viên:
Thoi Gian Bat Dau Hoc
Trang 32Thoi Gian Bat Dau Hoc
40¬
Thoi Gian Bat Dau Hoc Thoi Gian Bat Dau Hoc
f1utruoc nam 1
Tu nam 1 Otunam2 Otunam 4
Nhận xét: Thời gian bắt đầu học ngoại ngữ của sinh viên đa số là vào trước năm | chiém
tỉ trọng 53.33%% với 80 sinh viên
Trang 33
II.1.2 Tần suất kết hợp
II1.2.1 Thống kê mô tả và kiểm định mối quan hệ giữa thời gian học
ngoại ngữ trung bình một tuần và việc có chứng chỉ:
Thoi Gian Hoc TB Mot Tuan * Chung Chi Crosstabulation
Chung Chi Total
Co Chua Co nhung het
sided) Pearson Chi-Square 40.919 6 000
Xây dựng cặp Giả thuyết- Đối thuyết
Ho: Thoi gian học trung bình một tuần và việc có chứng chỉ là độc lập
H,: Thời gian học trung bình một tuần và việc có chứng chỉ có liên hệ phụ thuộc
Đọc bảng Chi-Square Tests: Sig=0.0<œ=0.05 > Bac bo Ho
Vậy với mức ý nghĩa 5%, hai tiêu thức Thời gian học ngoại ngữ trung bình một tuần và việc có chứng chỉ phụ thuộc nhau Điều này có thể phản ánh rằng việc dành ít thời gian hơn cho học tập mỗi tuần có thể liên quan đến khả năng không đạt được chứng chỉ
II.1.2.2 Thống kê mô tả và kiếm định mối quan hệ giữa giới tính và việc có
Chung Chi Total
Co Chua Co nhung het
sided) Pearson Chi-Square 13.712? 2 001