Mối quan hệ của Tâm lý học xã hội với các khoa học khác?*Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội là gì?. Trong tâm lí học đã từng có cách tiếp cận tâm lí xã hội của cá nhân, với cách
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN: ………
Lớp:
Giảng viên giảng dạy:
Họ tên sinh viên – Mã SV:
Hưng Yên, năm ….
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Học phần:
Giảng viên giảng dạy:
Họ tên sinh viên – Mã SV: Lê Ngọc Phương Anh-11323003
Mã lớp – khoá học: 113233
Hưng Yên, năm….
Trang 3ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP
Tiêu chí Tỷ lệ
Mức chất lượng Tốt Khá Trung bình Không đạt
yêu cầu Điểm
Từ 8 - 10 Từ 7 - dưới 8 Từ 5 - dưới
7 Dưới 5
Hình thức 30
Trình bày sạch, đẹp, khoa học
Trình bày còn mắc một số lỗi
Mắc nhiều lỗi về trình bày
Nộp muộn không lý do hoặc mắc rất nhiều lỗi về trình bày
Nội dung 70 Đúng >80%yêu cầu 80% yêu cầuĐúng >70- 70% yêu cầuĐúng
50%-Đúng <50%
hoặc sao chép tiêu cực từ nguồn khác
Điểm bài tập
Trang 4MỤC LỤC
Câu2: Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội là gì? Mối quan hệ của Tâm lý học xã hội với các khoa học khác? Câu7:Phân tích vai trò của Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Đề xuất các biện pháp nhằm tạo Ấn tượng ban đầu tốt đẹp trong một tình huống cụ thể Câu16: Phân tích cơ chế Lây lan Lấy ví dụ minh hoạ Rút ra các bài học vận dụng trong hoạt động nghề nghiệp và cuộc sống.
Câu23: Phân biệt các hiện tượng tâm lý xã hội với các hiện tượng xã hội lấy ví dụ minh hoạ.
Câu42: Liệt kê các nhóm xã hội mà bạn biết Chia sẻ về lợi ích của việc tham gia các nhóm xã hội mà bạn đã trải nghiệm.
Trang 5NỘI DUNG Câu2:Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội là gì? Mối quan hệ của Tâm lý học xã hội với các khoa học khác?
*Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội là gì?
Với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học của thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX, cùng với thành tựu của tâm lí học và xã hội học ảnh hưởng, chi phốiđến mọi lĩnh vực của cuộc sống làm cho tâm lí học xã hội hình thành và pháttriển Việc xem xét đối tượng của tâm lí học xã hội đòi hỏi chúng ta phải tínhđến bối cảnh của sự phát triển kinh tế - xã hội và sự tác động ảnh hưởng củakhoa học nói chung cũng như tâm lí học nói riêng
Do ở trong những điều kiện xã hội lịch sử khác nhau, lập trường giai cấp vàphương pháp luận khác nhau cho nên trong lịch sử tâm lí học xã hội có nhữngquan điểm khác nhau xoay quanh vấn đề đối tượng của tâm lí học xã hội
Người đưa ra thuật ngữ tâm lí học xã hội đầu tiên là Tarde (1903) Theo ông, đốitượng nghiên cứu của tâm lí học xã hội là những ứng xử cá nhân do những quyđịnh xã hội chi phối Ông là người đặt nền móng cho những nghiên cứu về dưluận xã hội, thái độ và bắt chước trong xã hội Tiếp theo Lebon cho rằng đámđông, tâm lý của đám đông là đối tượng quan trọng của tâm lí học xã hội
Durkheim (1897), một nhà xã hội học Pháp với cách tiếp cận “xã hội phát sinh”cho rằng hành vi của cá nhân là kết quả của ảnh hưởng môi trường xã hội, cácquy tắc xã hội Ông cũng cho rằng xã hội không thể quy thành các cá nhân hợpthành nó, cũng hệt như những biểu tượng tập thể khác với những biểu tượng vànhững xúc cảm cá nhân
Trong tâm lí học đã từng có cách tiếp cận tâm lí xã hội của cá nhân, với
cách xem xét này đối tượng của tâm lí học xã hội là tâm lý xã hội của cá nhân, làcon người trong mối liên hệ với toàn bộ các quan hệ xã hội Theo đó, bản chấtliên hệ của con người không có gì khác là giao tiếp ứng xử Từ giao tiếp ứng xửtạo ra những hiện tượng tâm lí xã hội
Nhiều nhà tâm lí học Mĩ như E.Miler, J.Dollar nghiên cứu quá trình xã hội hoá
Trang 6những liên hệ của con người với môi trường - đó là những liên hệ hiện thực hoặcđược tưởng tượng ra hoặc truyền từ người này sang người khác trong bối cảnh
xã hội nhất định, khi những liên hệ đó tác động vào những người trong hoàncảnh đó Theo họ, liên hệ được hiểu chủ yếu là liên hệ giữa các cá nhân (liênnhân cách)
Gergen (1981) cho rằng đối tượng của tâm lí học xã hội chính là “nghiên cứu có
hệ thống những tác động qua lại của con người và những cơ sở tâm lý củachúng” Sự nghiên cứu có hệ thống theo ông có ba yếu tố: Sự phát triển của một
lý luận, chỗ dựa kinh nghiệm cho lý luận và khuyến khích hành động Worcher
và Cooper (1976) coi đối tượng của tâm lí học xã hội là nghiên cứu về nhữngđiều kiện, trong đó có cá nhân chịu tác động bởi hoàn cảnh nhất định
Theo tác giả, hoàn cảnh thể hiện ở hai khía cạnh: một là, trong đó một hành viứng xử được thể hiện ra; hai là, gắn liền với bối cảnh, là sự lý giải vì sao lại cóhành vi ứng xử như vậy Từ đó, họ đi đến khẳng định rằng bằng cách thay đổihoàn cảnh thì người ta có thể làm thay đổi cá nhân Một hướng tiếp cận của tâm
lí học xã hội Mác xít là của H.Hipsơ và M.Phorvee với quan điểm cho rằng: “Sựhợp tác giữa con người với con người là điểm xuất phát cơ bản của sự nghiêncứu tâm lí học xã hội, còn đối tượng nghiên cứu của khoa học này là sự tác động
có tính xã hội”
Nghiên cứu đời sống tinh thần, tâm lý con người, chúng ta thấy có những hiệntượng tâm lý chỉ là thuộc tính của một cá nhân, khi người đó đứng riêng cũngnhư khi trong một nhóm người Đó là hiện tượng cá nhân (như khí chất, tínhcách, năng lực …của một người nào đó) Lại có hiện tượng tâm lý không thểnảy sinh ở một cá nhân đơn độc mà chỉ có thể là sản phẩm của cả nhóm người(như tin đồn, dư luận, truyền thống ) đó là những hiện tương tâm lý xã hội Hiện tượng tâm lý xã hội được hình thành và phát triển trong các nhóm xã hộiđược coi là đối tượng nghiên cứu tâm lý xã hội Tuy nhiên các hiện tượng tâm lý
xã hội hình thành, phát nhiều loại, dạng Tâm lý học xã hội, nghiên cứu nhữnghiện tượng tâm lý xã hội chung nhất, có tác dụng điều chỉnh hành vi của toàn bộcác cá nhân tham gia hoạt động tích cực vì mục đích hoạt động của nhóm xã hội
Trang 7Tâm lý học xã hội đi sâu vào tìm hiểu để xác định rõ được nội dung của
những vấn đề cơ bản sau:
- Cái chung, cái bản chất trong tâm lý của nhiều người là gì?
- Nhưng đặc trưng tâm lý cơ bản của các loại nhóm xã hội ra sao?
Quy luật nảy sinh, hình thành vận động và phát triển của hiện tượng tâm
lý xã hội trong quá trình tác động qua lại cũng như gây ảnh hưởng lẫn nhau vềmặt tâm lý cá nhân của một nhóm xã hội xác định như thế nào?
Tóm lại, trong quá trình phát triển của khoa học đối tượng của tâm lí học xã hội
dù trình bày theo quan điểm nào thì nhân tố con người xã hội, bản chất xã hộicủa con người, con người và tâm lý con người sống và hoạt động trong cácnhóm xã hội là vấn đề được coi trọng và xem xét một cách cơ bản nhất Kế thừanhững cách tiếp cận nói trên có thể khẳng định rằng: Đối tượng nghiên cứu củatâm lí học xã hội chính là các hiện tượng tâm lí xã hội, các quy luật tâm lí xã hộiđược hình thành và phát triển trong các nhóm xã hội
*Mối quan hệ của Tâm lý học xã hội với các khoa học khác?
Là bộ môn khoa học “giao thoa” giữa Tâm lý học xã hội và Xã hội học,đươngnhiên Tâm lý học xã hội có quan hệ chặt chẽ không chỉ với hai khoa học mẹ màcòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học khác, cả khoa học tựnhiên và khoa học xã hội
Khoa học tự nhiên, đặc biệt là khoa học Sinh lý thần kinh và Sinh học có vai trò
to lớn đối với Tâm lý học xã hội Nhiều nhà nghiên cứu Tâm lý học xã hội sửdụng các tri thức về hoạt động của hệ thần kinh nhằm lý giải các hiện tượng tâm
lý đám đông như sự hoảng loạn, sự ám thị, sự lây lan xúc cảm, tình cảm, hay đitìm các cơ chế hoạt động của não bộ để lý giải hiện tượng đồng cảm giữa conngười với con người Một loạt các lý thuyết của sinh học đã từng được sử dụng
để giải thích các hiện tượng tâm lý xã hội như khái niệm “tâm lý bầy đàn”, “sựhấp dẫn bầy đàn” Ngay cả việc nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội liênquan đến các nhóm giới tính: sự hấp dẫn giới tính, các hành vi của các giới khácnhau, cũng không hiếm khi các nhà nghiên cứu phải xuất phát từ các hiểu biết về
Trang 8cơ sở sinh học của chúng Các kiến thức toán học cũng ngày càng được sử dụngrộng rãi hơn với hai xu hướng: dùng để mô hình hoá các hiện tượng tâm lý xãhội (mặc dù hướng này còn rất hạn chế) và hữu dụng hơn là xu hướng sử dụngcác phép toán thống kê để phân tích sâu các hiện tượng tâm lý xã hội Các phéptính tương quan, phân tích nhân tố, các kiểm định được sử dụng rất phổ biến.Với tư cách là khoa học về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội-và tưduy con người, triết học cung cấp các cơ sở phương pháp luận cho Tâm lý học
xã hội Từ việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu, cách tiếp cận đối tượng nghiêncứu đến việc phân tích, giải thích và khái quát kết quả nghiên cứu, các nhà Tâm
lý học xã hội đều dựa trên lập trường triết học nhất định.Vấn đề đã và vẫn đang
là trung tâm của các cuộc tranh luận liên quan đến vấn đề phương pháp luận làảnh hưởng (tích cực hay tiêu cực) của việc một nhà Tâm lý học xã hội đứng trênmột lập trường triết học nào đó để giải quyết một vấn đề tâm lý xã hội Vấn đềnày được gọi là vấn đề giá trị (tư tưởng)trong nghiên cứu Tâm lý học xã hội Dùcâu trả lời là thế nào đi nữa, không thể có nhà tâm lý học xã hội nào lại khôngđứng trên một lập trường triết học nhất định để giải quyết vấn đề tâm lý xã hội
Để nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội, Tâm lý học xã hội sử dụng rấtnhiều những thành tựu của các khoa học xã hội và nhân văn Muốn chỉ ra cácđặc điểm tâm lý của nhóm lớn như dân tộc chẳng hạn, không thể thiếu các kiếnthức của dân tộc học, lịch sử dân tộc, văn hóa học Khá nhiều vấn đề mang tínhgiao thoa trong Tâm lý học xã hội và các khoa học xã hội nhân văn kể trên nhưvấn đề nhóm gia đình, vấn đề truyền thống của một cộng đồng hay vấn đề giới Muốn làm rõ các hiện tượng tâm lý xã hội như dư luận xã hội, tâm trạng xã hội,không thể bỏ qua các vấn đề kinh tế học, chính trị học,quản trị học Các khoahọc xã hội nhân văn cung cấp các tư liệu đa dạng và nhiều chiều về con ngườitrong các mối quan hệ xã hội khác nhau
Ngược lại, các tri thức mà Tâm lý học xã hội phát hiện ra lại đóng vai trò quantrọng đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác Chính việc ra đời của
Trang 9Tâm lý học xã hội là minh chứng cho sự cần thiết của nó trong việc giải quyếtnhững vấn đề mà một số khoa học khác chưa giải quyết được một cách đầy đủ.Tóm lại, Tâm lý học xã hội luôn bị đặt trước những đòi hỏi của đời sống xã hộitrong việc giải quyết hàng loạt các vấn đề phức tạp và đa diện Do vậy chỉ khi sửdụng các kiến thức của các khoa học khác có liên quan, Tâm lý học xã hội mới
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Đồng thời nghiên cứu các hiện tượngtâm lý xã hội, Tâm lý học xã hội cung cấp cho các khoa học khác những kiếnthức để làm rõ hơn, đầy đủ hơn bản chất của các hiện tượng xã hội Đây cũngchính là cơ sở của mối quan hệ ngày càng chặt chẽ giữa Tâm lý học xã hội vàcác khoa học khác
Câu7: Phân tích vai trò của Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp Đề xuất các biện pháp nhằm tạo Ấn tượng ban đầu tốt đẹp trong một tình huống cụ thể.
*Vai trò của Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp:
Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa lớn trong giao tiếp Đó chính là điều kiện thuận lợihay khó khăn cho những là gặp gỡ tiếp theo Ấn tượng ban đầu có ý nghĩa lớntrong giao tiếp Nếu chúng ta tạo được ấn tượng tốt ở người khác ngay trong lầnđầu tiếp xúc, thì điếu đó có nghĩa là họ có cảm tình với chúng ta, họ còn muốngặp chúng ta ở những lần sau Đó chính là điều kiện thuận lợi để chúng ta xâydựng,phát triển mối quan hệ tốt đẹp và lâu dài với họ
Ngược lại, nếu ngay trong lần đầu gặp gỡ mà chúng ta có những sơ suất và đểlại những ấn tượng không tốt, thì chúng ta thường khó khăn trong những lần gặpsau đó và phải mất không ít công sức mới có thể xoá được ấn tượng đó Khôngphải ngẫu nhiên mà trong kinh doanh, người ta ví ấn tượng ban đầu như là phầnvốn góp của giới doanh nhân
Để có ấn tượng tốt, chúng ta phải luôn luôn bắt đầu buổi giao tiếp bằng một nụcười thân thiện Tất nhiên khi cười thì ánh mắt cũng phải vui vẻ Đừng cười nhưngười máy Không được đeo kính râm khi tiếp khách Đôi mắt là cửa sổ của tâm
Trang 10hồn bị che đậy, sẽ tạo ấn tượng giả tạo, mờ ám khi giao tiếp Ngoài ra, đeo kínhrâm trong phòng còn là thái độ bất lịch sự, không tôn trọng người khác, dù cho
đó là kính đổi màu cũng không nên đeo
*Các biện pháp nhằm tạo Ấn tượng ban đầu tốt đẹp trong một tình huống
cụ thể.:
1 Trong cuộc phỏng vấn xin việc:
-Chuẩn bị kỹ lưỡng: Nghiên cứu về công ty, văn hoá doanh nghiệp và vị trí ứngtuyển Điều này không chỉ thể hiện sự nghiêm túc mà còn cho thấy bạn thực sựquan tâm đến công ty
-Ăn mặc lịch sự và phù hợp: Chọn trang phục vừa vặn, lịch sự và phù hợp vớimôi trường công việc Quần áo gọn gàng và phong cách ăn mặc chuyên nghiệp
sẽ tạo sự thiện cảm ngay từ đầu
-Giao tiếp tự tin: Khi bước vào phòng phỏng vấn, chào hỏi người phỏng vấnbằng một nụ cười tươi và một cái bắt tay chắc chắn Trình bày thông tin mộtcách rõ ràng, tự tin, nhưng không quá phô trương
-Nghe và phản hồi tinh tế: Lắng nghe kỹ các câu hỏi và đưa ra câu trả lời chínhxác, không vội vàng Tránh cắt lời hoặc thể hiện sự thiếu kiên nhẫn
2 Khi gặp gỡ đối tác kinh doanh lần đầu:
-Chào hỏi nồng nhiệt và lịch sự: Một nụ cười chân thành và lời chào bắt tay chắcchắn sẽ tạo ấn tượng tốt Nếu có thể, bạn có thể dùng tên đối tác khi chào hỏi đểtạo cảm giác gần gũi
-Giới thiệu bản thân ngắn gọn nhưng ấn tượng: Trình bày rõ ràng về vai trò vàcông ty của bạn mà không quá dài dòng Cố gắng kết nối sự giới thiệu của bạnvới lợi ích đối tác có thể nhận được từ hợp tác với bạn
-Thể hiện sự tôn trọng và lắng nghe: Tỏ ra quan tâm đến đối tác bằng cách đặtcâu hỏi về công ty của họ và nhu cầu của họ Điều này giúp đối tác cảm thấyđược trân trọng và xây dựng mối quan hệ đôi bên
Trang 11-Thể hiện sự chuyên nghiệp qua ngôn ngữ cơ thể: Đứng hoặc ngồi thẳng, duy trìgiao tiếp bằng mắt và tránh những cử chỉ không phù hợp như chạm tay vào mặthoặc đùa giỡn quá mức.
3 Trong buổi gặp gỡ bạn bè hoặc đối tượng xã hội mới:
-Nụ cười thân thiện và giao tiếp bằng mắt: Một nụ cười chân thành và giao tiếpbằng mắt sẽ giúp bạn dễ dàng tạo sự kết nối ngay từ những phút đầu
-Giới thiệu bản thân ngắn gọn, dễ chịu: Tránh những câu giới thiệu dài dòng vàkhô khan Thay vào đó, hãy nói về sở thích, điểm chung hoặc những điều thú vị
mà bạn nghĩ có thể thu hút sự chú ý của người đối diện
-Lắng nghe và thể hiện sự quan tâm: Lắng nghe cẩn thận và đặt câu hỏi về ngườikia, điều này không chỉ giúp bạn hiểu thêm về họ mà còn thể hiện sự tôn trọng
và hứng thú với cuộc trò chuyện
-Duy trì phong thái thoải mái và tự nhiên: Cố gắng không quá gượng gạo hoặccăng thẳng, điều này giúp bạn trở nên dễ tiếp cận hơn
4 Trong tình huống thuyết trình trước công chúng:
-Mở đầu ấn tượng: Bắt đầu bài thuyết trình bằng một câu chuyện hấp dẫn, mộtcâu hỏi thú vị hoặc một thông tin bất ngờ để thu hút sự chú ý ngay từ đầu
-Sử dụng ngôn ngữ cơ thể tự tin: Giữ tư thế đứng thẳng, di chuyển tự nhiên và
sử dụng cử chỉ tay khi cần thiết để làm bài thuyết trình thêm sinh động
-Tạo sự kết nối với khán giả: Giao tiếp bằng mắt, mỉm cười và đưa ra những câuhỏi để khơi gợi sự tham gia của người nghe Điều này sẽ giúp bạn tạo ra mộtkhông khí thân thiện và gần gũi
-Chỉnh chu về nội dung: Đảm bảo bài thuyết trình của bạn có cấu trúc rõ ràng,thông tin súc tích và dễ hiểu Đừng quên luyện tập trước để bài thuyết trình diễn
ra suôn sẻ
5 Khi tham gia một buổi tiệc hoặc sự kiện xã hội:
Trang 12-Lựa chọn trang phục phù hợp: Hãy chắc chắn rằng bạn ăn mặc phù hợp vớikhông gian sự kiện, không quá trang trọng cũng không quá xuề xòa.
-Chào hỏi mọi người một cách thân thiện: Hãy nhớ chào hỏi những người xungquanh bằng một nụ cười và lời chào ấm áp Đừng ngại bắt chuyện với nhữngngười mới gặp
-Thể hiện sự quan tâm đến người khác: Đặt câu hỏi về họ, lắng nghe câu chuyệncủa họ và tạo cơ hội cho họ thể hiện bản thân
-Tôn trọng không gian riêng của người khác: Không ép buộc người khác thamgia vào cuộc trò chuyện nếu họ không muốn Tôn trọng các ranh giới xã hội làcách để thể hiện sự lịch thiệp và tạo ấn tượng tốt
6 Trong một cuộc hẹn hò lần đầu:
-Tạo không khí thoải mái ngay từ đầu: Hãy bắt đầu cuộc trò chuyện bằng nhữngcâu hỏi nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho đối phương Một chút hài hước có thểgiúp phá vỡ bầu không khí ngượng ngập
-Chú ý đến trang phục và vệ sinh cá nhân: Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng và thoảimái Điều này không chỉ tạo ấn tượng tốt mà còn thể hiện sự tôn trọng đối vớingười đối diện
-Lắng nghe và thể hiện sự quan tâm: Quan tâm đến những điều họ nói, lắngnghe và đặt câu hỏi tiếp tục Hãy thể hiện sự quan tâm một cách tinh tế, khôngquá tỏ ra háo hức hay gây áp lực
-Duy trì sự tự nhiên và thoải mái: Hãy là chính mình, không giả tạo Mối quan
hệ tốt bắt đầu từ sự chân thành
Câu16:Đối tượng nghiên cứu của Tâm lý học xã hội là gì? Mối quan hệ của Tâm lý học xã hội với các khoa học khác?
*Khái niệm: