1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập cá nhân học phần tâm lý học xã hội có những phương pháp nào Được sử dụng trong các nghiên cứu tâm lý học xã hội mô tả sơ lược các phương pháp Đó

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Có Những Phương Pháp Nào Được Sử Dụng Trong Các Nghiên Cứu Tâm Lý Học Xã Hội
Tác giả Phạm Thị Hoa
Người hướng dẫn Lê Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại bài tập cá nhân
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 378,66 KB

Nội dung

Các nguyên tắc nghiên cứu 1.1.Phải đảm bảo tính chất khách quan Nghiên cứu phải đảm bảo tính khách quan, trước hết phải nghiên cứu từchính bản thân sự vật, hiện tượng, phải xem xét sụ vậ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA: SƯ PHẠM KỸ THUẬT

BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

Giảng viên giảng dạy : Lê Thị Thu Thủy

Họ tên sinh viên – Mã SV : Phạm Thị Hoa- 11422064

Mã lớp : 114224

Hưng Yên – 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA SƯ PHẠM KĨ THUẬT

BÀI TẬP CÁ NHÂN

Học phần : Tâm lý học Xã hội

Giảng viên giảng dạy : Lê Thị Thu Thủy

Họ tên sinh viên – Mã SV: Phạm Thị Hoa- 11422064

Mã lớp : 114224

Điểm đánh giá hình thức (30%):

Điểm đánh giá nội dung (70%):

Điểm đánh giá Bài tập cá nhân:

Hưng Yên, năm 2024

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

Câu 1 4

Câu 2 11

Câu 3 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 4

Câu 1: Có những phương pháp nào được sử dụng trong các nghiên cứu Tâm lý học xã hội? Mô tả sơ lược các phương pháp đó.

1 Các nguyên tắc nghiên cứu

1.1.Phải đảm bảo tính chất khách quan

Nghiên cứu phải đảm bảo tính khách quan, trước hết phải nghiên cứu từchính bản thân sự vật, hiện tượng, phải xem xét sụ vật, hiện tượng như chúng vốn

có trong thực tế, ghi nhận mọi chi tiết, mọi biểu hiện của chúng

1.2 Phải nghiên cứu sự vật và hiện tượng trong các mối liên hệ của chúng

Tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên đều liên hệ, tác động qua lại vớinhau Vì vậy, khi nghiên cứu phải đặt chúng trong mối quan hệ, liên hệ giữa chúngnhằm vạch ra được sự ảnh hưởng lẫn nhau, mối quan hệ nhân quả và những quyluật của sự tác động qua lại giữa chúng Khi nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xãhội cần thực hiện tốt các yêu cầu này, bởi vì mỗi hiện tượng tâm lý xã hội đều chịuảnh hưởng và liên quan của các hiện tượng khác

1.3 Phải nghiên cứu sự vật và hiện tượng trong sự phát triển

Mỗi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên hay trong xã hội đều có quá trìnhnảy sinh, vận động và phát triển Tâm lý cá nhân hay của xã hội đều nằm trong quyluật này, có sự phát triển và biến đổi về thể chất Bởi vậy, khi nghiên cứu các hiệntượng tâm lý xã hội, nhà khoa học cần xem xét chúng trong một quá trình

1.4 Phải nghiên cứu sự vật và hiện tượng trong một chỉnh thể toàn vẹn

Mỗi sự vật và hiện tượng đều có một cấu trúc nhất định Bởi vậy, yêu cầu đặt

ra đối với các nhà khoa học là phải nghiên cứu sự vật và hiên tượng với cả hệ thốngcác thành phần trong cấu trúc của chúng cũng như mối liên hệ và quan hệ của cácthành phần ấy

2 Những phương pháp nghiên cứu

2.1.Phương pháp quan sát

Quan sát là sự tri giác chủ động có hệ thống các hiện tượng tâm lý nhằm tìm

ra các đặc điểm đặc trưng và có ý nghĩa của chúng Trong tâm lý học xã hội,phương pháp quan sát được sử dụng để nghiên cứu hành vi xã hội

- Các bước tiến hành quan sát:

+ Xác định mục đích, nhiệm vụ quan sát (quan sát để làm gì)

Trang 5

+ Lựa chọn khách thể quan sát, tình huống quan sát và đối tượng quan sát(quan sát ai, quan sát cái gì)

+ Lựa chọn cách thức quan sát để ít ảnh hưởng đến khách thể quan sát vànhững thông tin cần thiết (quan sát thế nào)

- Nhiệm vụ quan sát: là định hướng ban đầu về khách thể, đề xuất giả thuyết

và kiểm tra giả thuyết Các tình huống quan sát có thể là tình huống tự nhiên hoặctình huống thực nghiệm (do người quan sát chủ động) tạo nên

- Đối tượng quan sát: Là những hành động ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ củacon người trong nhóm hay liên nhóm Cụ thể là:

+ Hành động nói (hành động ngôn ngữ) Ở đây cần chú ý quan sát tính địnhhướng, tần số, cường độ, mức độ diễn cảm, đặc điểm của ngôn từ, ngữ pháp, phátâm

+ Những hành động diễn cảm thể hiện qua nét mặt, thái độ, hành động.+ Cử chỉ di chuyển, trạng thái đứng im của con người, khoảng cách giữangười này với người khác, tốc độ, phương hướng vận động, sự va chạm,…

* Một số ưu điểm và hạn chế:

- Ưu điểm: Nó được sử dụng rộng rãi, chiếm ưu thế trong việc thu thập cácbiểu hiện của tâm lý xã hội Trong phương pháp này, nhà khoa học có thể sử dụngnhững máy móc hiện đại như máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim để ghi lạinhững hiện tượng cần nghiên cứu, khi cần có thể quan sát lại nhiều lần bảo đảm tínhkhách quan

- Hạn chế: Phương pháp này còn hạn chế là nó đòi hỏi nhiều thời gian, nó chỉcung cấp những tài liệu về các biểu hiện bề ngoài có tính cảm tính Bởi vậy, khidùng phương pháp này nhà khoa học phải thu thập tài liệu với số liệu đủ lớn để cóthể chọn lọc trong đó những tài liệu cần thiết

2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Sản phẩm hoạt động bao giờ cũng mang đậm nét những đặc điểm tâm lý củanhóm người tạo ra nó, bao gồm sản phẩm vật chất và tinh thần Các sản phẩm vậtchất như: nhà cửa, vật dụng thông thường,… các sản phẩm tinh thần như âm nhạc,phong tục, tập quán,… Qua sản phẩm hoạt động, nhà khoa học có thể tìm hiểu vềtrình độ nhận thức, mức độ kỹ xảo, nội dung tình cảm, đặc điểm tính cách của cácnhóm người khác nhau

Trang 6

2.3-Phương pháp điều tra

Dùng để hiểu rõ thái độ của mọi người đối với cá biến cố xã hội, nhữngnhiệm vụ xã hội có liên quan đến họ cũng như nhu cầu, nguyện vọng, định hướnghoạt động của họ trong tương lai Phương pháp này được sử dụng rộng rãi đểnghiên cứu thông qua công cụ là bảng hỏi

* Các nguyên tắc đặt câu hỏi:

- Trong một câu hỏi chỉ cần tìm hiểu một khía cạnh, không nên chứa đựngnhiều nội dung nghiên cứu

- Nên tránh sử dụng các thuật ngữ nước ngoài không được sử dụng rộng rãitrong xã hội, tránh các thuật ngữ chuyên môn quá hẹp, tránh các từ đa nghĩa

- Không nên đưa ra các câu hỏi quá dài, đặc biệt là khi hỏi trực tiếp

- Nếu trong các câu hỏi có sử dụng thuật ngữ không phổ biến thì người điềutra viên có thể giải thích thêm về câu hỏi này để cho khách hiểu được

- Các câu hỏi cần được cụ thể hóa, đơn giản háo đến mức độ cao nhất, tránhđặt câu hỏi một cách chung chung, khó hiểu (rườm rà, tối nghĩa)

- Khi đặt câu hỏi có thể đưa ra các phương án trả lời mà mọi người đều cóthể hiểu như nhau

- Cần tránh đặt các câu hỏi khuôn mẫu, sáo rỗng hay kiểu “đánh đố” đối vớikhách thể nghiên cứu

- Cần tránh đưa ra csc câu hỏi tạo nên thái độ tiêu cực đối với người đượchỏi

* Câu hỏi đóng và câu hỏi mở

- Câu hỏi đóng là các câu hỏi đưa ra các phương án trả lời, đòi hỏi khách thểnghiên cứu phải chọn một hay một số trong các phương án trả lời

Có hai loại câu hỏi đóng: câu hỏi đóng phân đôi và câu hỏi đóng có nhiềuphương án trả lời

- Câu hỏi mở: là dạng câu hỏi không đưa ra các phương án trả lời Theo yêucầu của câu hỏi, khách thể tự bộc lộ suy nghĩ của mình

* Cách thức trình bày bảng hỏi:

Để bảng hỏi được trả lời tốt, khi xây dựng chúng ta cần chú ý đến một sốkhía cạnh sau:

Trang 7

- Ở trang đầu của bảng hỏi ghi rõ cơ quan, tổ chức tiến hành điều tra.

- Ở trang tiếp theo là lời mở đầu (nêu mục đích, yêu cầu của bảng hỏi).Trong lời mở đầu cần cam kết giữ bí mật tên, tuổi cho người được hỏi Nên viếtngắn gọn, lịch sự

- Ở phần cuối bảng hỏi nên có lời cảm ơn người được hỏi

- Cần chú ý đến hình thức trình bày bảng hỏi: kiểu chữ, cách trình bày

* Những ưu điểm và hạn chế:

- Ưu điểm: Cho phép tiến hành nghiên cứu trên một địa bàn rộng với sốlượng lớn khách thể nghiên cứu Có thể thu được thông tin về nhiều sự kiện khácnhau trong thời gian ngắn Không chỉ thu thập được thông tin trong hiện tại màtrong cả quá khứ và tương lai

- Hạn chế: Số liệu điều tra chủ yếu dựa vào đánh giá của khách thể Độ tincậy của thông tin phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, khả năng tự trình bày các vấn đềcủa khách thể Ngoài ra, độ tin cậy của thông tin còn phụ thuộc vào khả năng thiết

kế bảng hỏi của người nghiên cứu, vào sự hợp tác của khách thể

Để bổ sung phương pháp điều tra, người ta đã dùng phương pháp phỏng vấnkèm theo Phương pháp phỏng vấn hay trò chuyện có mục đích giúp cho người điềutra thâm nhập vào cuộc sống xã hội mà họ muốn nghiên cứu, có được thông tin banđầu về xã hội ấy Qua trò chuyện sẽ gây được không khí tự nhiên, gần giũ giữangười điều tra và người được điều tra khiến họ có thể thông cảm hơn, tích cựchưởng ứng và trả lời chính xác

Phỏng vấn cũng bị hạn chế và tốn thời gian, nên chỉ có thể tiến hành trongmột diện hẹp, só lựa chọn, thông thường là những người lãnh đạo, những cá nhântiêu biểu

2.4 Phương pháp thực nghiệm

Đây là phương pháp trong đó nhà khoa học chủ động gây ra hiện tượng cầnnghiên cứu và đặt người được thực nghiệm vào hoàn cảnh đòi hỏi họ phải có hoạtđộng tích cực

Ưu điểm: Thực nghiệm tâm lý xã hội có thể tiến hành dưới nhiều hình thức

tự nhiên hoặc tiến hành trong phòng thí nghiệm Phương pháp thực nghiệm giúpcho quá trình hiện thực nhanh chóng hơn phương pháp khác Nó đáp ứng được đầy

đủ các yêu cầu của việc nghiên cứu khoa học đem lại những kết quả đáng tin cậy

Trang 8

- Nhược điểm: Trong tâm lý học xã hội, thực nghiệm là một phương pháp rấtphức tạp, rất khó sử dụng Bởi vì nó được thực nghiệm đối với con người Nókhông chỉ liên quan đến vấn đề tri thức, tổ chức, giáo dục, tuyên truyền,… mà cònliên quan đến các chuẩn mực đạo đức và cả pháp luật.

2.5 Phương pháp trắc nghiệm xã hội

Trắc nghiệm xã hội có nghĩa là đo lường xã hội Phương pháp này đưuọc xâydựng trên cơ sở lý luận tâm lý học về xã hội và test tâm lý xã hội nhằm đánh giá cácmối liên hệ cảm xúc liên nhân cách trong nhóm

Phương pháp trắc nghiệm xã hội do L.Moreno (1892- 1974) sáng lập.Morene đã đưa ra phương pháp này để tìm hiểu các cấu trúc tâm lý xã hội trong cácquan hệ liên nhân cách của nhóm Các cấu trúc này không chỉ xác định các đặcđiểm của nhóm mà còn xác định trạng thái tinh thần của con người

- Nhiệm vụ của trắc nghiệm xã hội:

Trắc nghiệm xã hội được sử dụng để chẩn đoán những quan hệ liên nhâncách và liên nhóm với những mục đihcs làm cho chúng thay đổi tốt hơn và hoànthiện chúng

Trắc nghiệm xã hội có thể nghiên cứu các kiểu loại hành vi xã hội của conngười trong điều kiện hoạt động của nhóm, đánh giá sự tương hợp tâm lý xã hội củacác thành viên trong các nhóm xã hội cụ thể

Song nhiệm vụ cơ bản của trắc nghiệm xã hội là nghiên cứu cấu trúc khôngchính thức của các nhóm xã hội và bầu không khí tâm lý của nhóm

* Các giai đoạn thực hiện trắc nghiệm xã hội

- Xác định nhiệm vụ, khách thể nghiên cứu

- Xác định các giả thuyế nghiên cứu cơ bản

- Xây dựng bảng hỏi

Bảng hỏi của trắc nghiệm xã hội gồm các câu hỏi liên quan đến những khíacạnh cảm xúc của các quan hệ hỗ trợ giữa các cá nhân trong nhóm Đòi hỏi nhữngngười tiếp tiến hành trắc nghiệm phải thể hiện được mối quan hệ thân ái, gần giũ,cởi mở với các khách thể làm trắc nghiệm Vì quan hệ như vẫy sẽ kích thích đượclòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của khách thể nghiên cứu

Trang 9

* Các hình thức lựa chọn mẫu trong trắc nghiệm

Ưu điểm: Khả năng lựa chọn như nhau đối với các thành viên Nó có thể làmcho các thành viên bộc lộ cảm xúc của mình Đây có thể là lát cắt qua mối liên hệliên nhân cách phức tạp trong cấu trúc nhóm

Nhược điểm: Kỹ thuật tính toán khá phức tạp, khó khăn khi nhóm trắcnghiệm có nhiều thành viên Một nhược điểm khác là xác suất nhận được từ sự lựachọn ngẫu nhiên là rất lớn Ví dụ, ta có tể nhận được câu trả lười “Tôi chọn tất cả”

- Sự lựa chọn hạn chế:

Ở đây các khách thể được phép chọn số lượng hạn chế các thành viên củanhóm (số lượng này theo quy định của người làm trắc nghiệm) Ví dụ, trong nhómtrắc nghiệm có 25 người thì mỗi thành viên được lựa chọn 4 người

Ưu điểm: có độ tin cậy cao hơn vì nó sẽ làm người thực hiện trắc nghiệm có

ý thức trách nhiệm, chú ý hơn khi lựa chọn

Vấn đề ở đay là chọn bao nhiêu thành viên là hợp lý J.Moreno và E Jenking

đã đưa ra công thức về xác suất của sự ngẫu nhiên:

P(A)=d/(N-1)

P là xác suất của sự ngẫu nhiên (A) của sự lựa chọn theo trắc nghiệm xã hội

N là số lượng các thành viên trong nhóm, d là sự lựa chọn hạn chế

Thông thường, trị số P(A) dao động trong khoảng từ 0,20- 0,30 Khi biết P(A) và N thì ta có thể xác định được số lượng lựa chọn hạn chế d

Nhược điểm của cách lựa chọn này là không có khả năng lựa chọn làm sáng

tỏ những quan hệ tương hỗ phức tạp trong nhóm

Để khắc phục nhược điểm của mỗi cách lựa chọn, ta có thể kết hợp cả hai cách lựa chọn này Giai đoạn một là lựa chọn không hạn chế, giai đoạn hai là sự lựa chọn hạn chế

Trang 10

- Phiếu trắc nghiệm xã hội:

Kết quả phiếu nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào phiếu trắc nghiệm xã hội Khi xây dựng phiếu trắc nghiệm xã hội cần chú ý một số đặc điểm sau:

- Số lượng các câu hỏi trong phiếu không nên quá nhiều

- Trong trường hợp nghiên cứu nhiều người và số lượng câu hỏi trắc nghiệmlớn hơn chúng ta có thể chia ra thành một số phiếu trắc nghiệm nhỏ hơn theo cácnội dung nghiên cứu

Phiếu trắc nghiệm xã hội được xây dựng theo trình tự sau:

Bước 1: Chuẩn bị danh sách các thành viên của nhóm trắc nghiệm Mỗithành viên nắm được số thứ tự của mình trong danh sách đó

Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra

Ở phần đầu của phiếu hướng dẫn cách thực hiện trắc nghiệm (hướng dẫncách trả lời các câu hỏi) Khi trả lời các câu hỏi người được trắc nghiệm cần đánh sốthứ tự các thành viên trong nhóm theo danh sách ở phần cột lựa chọn

Các câu hỏi trắc nghiệm được chia thành hai nhóm:

+ Nhóm I: Người được trắc nghiệm đưa ra các lựa chọn của mình về cácthành viên của nhóm

+ Nhóm II: Người được trắc nghiệm đánh giá xem ai trong số các thành viêncủa nhóm sẽ chọn mình vào vị trí đó Tức là đánh giá về khả năng lựa chọn củanhóm đối với bản thân anh ta

Trên đây là một số những phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý học

xã hội Các phương pháp này được sử dụng kết hợp với nhau tùy theo mục đích củanhà nghiên cứu

Trang 11

Câu 2: Phân tích cơ chế tri giác xã hội Lấy ví dụ minh hoạt Vận dụng vào trong hoạt động học tập và nghề nghiệp của bản thân.

1 Tri giác xã hội

1.1.Khái niệm Tri giác xã hội

Tri giác xã hội là sự cảm nhận, hiểu biết và sự đánh giá của chủ thể tri giác

về các đối tượng xã hội: các cá nhân, nhóm người, bản thân mình, hoặc các hiệntượng xảy ra có sự tham gia của con người

Tri giác xã hội đó là hiện tượng nhận biết xã hội Nó phụ thuộc vào đốitượng mà chúng ta đang tri giác, đặc biệt là phụ thuộc vào mục đích, kinh nghiệm,nguyện vọng của chúng ta Nó còn phụ thuộc vào hoàn cảnh, bối cảnh của chúng ta.Thực chất tri giác xã hội là tri giác những người và kiểu người trong xã hội

Tri giác xã hội có nghĩa là thông qua các hiểu hiện và hành vi bên ngoài kếthợp với một vài đặc điểm nhân cách của người đó (do chúng ta cảm nhận được) đểhiểu được mục đích, phương hướng hành động hoặc để hiểu được người khác

Tri giác xã hội khác với tri giác vật thể ở chố đối tượng tri giác là một thựcthể tích cực, có tình cảm và thái độ riêng của mình

Cấu trúc của bất kỳ một quá trình tri giác xã hội nào cũng bao gồm: chủ thểtri giác, đối tượng tri giác, quá trình tri giác và kết quả tri giác, sự ảnh hưởng của trigiác, xã hội tới sự điều chỉnh hành vi và hoạt động của cá nhân, của các nhóm xãhội

1.2 Các cơ chế tri giác

Các công trình nghiên cứu đã cố gắng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng củaquá trình tri giác xã hội Đó là: ấn tượng ban đầu, quy gán xã hội, định kiến xã hội

1.2.1 Ấn tượng ban đầu

Ấn tượng ban đàu là hình ảnh tổng thể mà chúng ta có thể có được về mộtngười khác hoặc về nhóm xã hội dựa trên một sự nhìn nhận, đánh giá một cáchchung thông qua những biểu hiện về diện mạo, lời nói, cử chỉ, tác phong, ánh mắt.Sau lần tiếp xúc ban đầu ra sẽ có một ấn tượng nhất định về đối tượng của mình

Thông thường sau lần gặp gỡ đầu tiên (tri giác, nhận thức), về mặt vô thứctrong đầu chúng ta hiểu về người đó: liệu có chơi được hay không? Người này cóthích mình không? Chúng ta quy lại một nhân cách chung, do đó nó chi phối rấtnhiều trong quá trình tri giác lần sau

Ngày đăng: 24/12/2024, 12:11

w