1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nhóm Nhập Môn Ngành Xây Dựng
Tác giả Phan Hữu Nhân, Nguyễn Hoàng Thắng, Bùi Doãn Thành Đạt, Lê Triều Vỹ, Nguyễn Gia Chính Anh, Đàm Trọng Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Việt
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

Tương ứng với từng công việc được trình bảy trong các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng, hãy phân tích vai trò và trách nhiệm của các bên tham gia Người quyết định đầu tư, chủ đầu tư,

Trang 1

TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THANH PHO HO CHI MINH KHOA KY THUAT XAY DUNG

4(@) INDUSTRIAL UNIVERSITY 0F HOCHIMINH CITY

TIỂU LUẬN NHÓM

NHẬP MÔN NGÀNH XÂY DỰNG

Ngành: Kỹ thuật xây dựng

Mã số: 7580201 Sinh viên thực hiện:

Phan Hữu Nhân - 24634731

Nguyễn Hoàng Thắng - 24644441 Bùi Doãn Thành Đạt- 24738301

Lê Triều Vỹ - 24662931 Nguyễn Gia Chính Anh - 24647321 Đàm Trọng Nguyên - 24655201 Lớp: DHKTXD20A

Nhóm: 07

Khóa: 2024 - 2029 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Việt

Thành phố Hỗ Chí Minh - 10.2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THANH PHO HO CHI MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Thành phó Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2024

NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN NHÓM

Môn học: Nhập môn ngành xây dựng

1 Thông tím sinh viên

2 Giáng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Việt

3 Ngày bắt đầu: 09/10/2024 Ngày kết thúc: 30/10/2024

4 Nội dung thực hiện:

Phân tích cụ thể các công việc cần thực hiện trong các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng (Chuân bị dự án đầu tư xây dựng, Thực hiện dự án đầu tư, Kết thúc dự án đầu tư) Tương ứng với từng công việc được trình bảy trong các giai đoạn của dự án đầu tư xây dựng, hãy phân tích vai trò và trách nhiệm của các bên tham gia ( Người quyết định đầu

tư, chủ đầu tư, tư vẫn thiết kế, tư vẫn quản lý dự án, tư vấn giam sat, nha thầu chính, nhà thầu phụ, nhà cung cấp, cơ quan quản lý nhà nước, .)

5 Sản phẩm: Không

- Thuyết minh A4: 60

6 Đề xuất hỗ trợ: Không

TS Neuyén Thanh Việt

Trang 3

LOI CAM ON

Nhóm 7 xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thanh Việt, người đã tận tình

hướng dẫn và đồng hành cùng nhóm trong quá trình học tập môn Nhập môn ngành xây dựng Qua những bài giảng của thầy, nhóm em đã học được nhiều kiến thức quan trọng và có cái nhìn rõ ràng hơn về quy trình thực hiện một dự án đầu tư xây dựng, từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoàn tất

Những kiến thức mà thầy truyền đạt không chỉ giúp nhóm em hoàn thành tốt bài tiểu luận này, mà còn là nền tảng quý báu cho những môn học và dự án sau nảy Nhóm 7 rất trân trọng sự nhiệt tình, tâm huyết của thầy trong từng bài giảng, cũng như những

lời khuyên và góp ý chân thành để nhóm em có thé cải thiện và hoàn thiện bài làm của

minh

Một lần nữa, nhóm em xin cảm ơn thầy và kính chúc thầy nhiều sức khỏe, niềm vui và tiếp tục đạt nhiều thành công trong sự nghiệp giảng dạy

Trang 4

1 Dự án và chu kỳ của dự án - L2 0220122201121 11211 1121115511111 15121111 1211 key -l-

2 Dự án đầu tư xây dựng - 5c n2 1112211121 122 21g ng re rau -2~

4 Báo Cáo Kinh Tế Kỹ Thuật Đầu Tư Xây Dựng 52 SE re - l6 -

5 Thâm định dự án đầu tư xây dựng - + 522cc E1 222221121 112 ra - 18 -

6 Các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án - 5222222 z s22 - 20- Chương ỔỔ o0 0 2 Y0 0 00004 5 005.05 000.0510050 5 005.0090061 00504909150 958 -24-

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG -24-

1 Bàn giao chuẩn bị mặt bằng dự án và khảo sát đầu tư xây dựng -24-

2 Lập, thâm định, phê duyệt thiết kế và dự toán xây dựng eens -26 -

3 Cấp giấy phép xây dựng 2S S212 2112112221212 12221 2g ng -31-

4 Lua chon thau va ky két hop d6g c.ccccccececccccccccssesseceesseseessesessesesstssessessessen - 34 -

5 Thị công xây dựng công trình - - ¿c2 211212211121 1211 111101110111 81 11111111111 re -39-

6 Giám sát thị công xây dựng L0 1 11211 1211111111111111 1110111111111 1k ca -41-

7 Nghiệm thu và ban giao công trình hoàn thành, vận hành, chạy thử -43- Chương Á o0 0 2 Y0 0 00004 5005.050000 051000000 55 00.0090 0 050 00950550 - 46 -

GIAI ĐOẠN KÉT THÚC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG - - 46 -

Trang 5

1 Quyét toan hop déng xdy dung ccc esseseesseseessesesseseeseescssesessessessessetsen

2 Quyết toán dự án hoàn thành

3 Xác định hoàn thành công trình 2 1 22 2211212221121 1111 11211111 11111211 281112 xe

4 Bảo hành công trình xây dựng

KÉT LUẬN

Trang 6

DANH MUC HiNH VE

Hình 2 Mơ hình chú đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án 3

Hình 7 Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế 35 Hình 8 Lựa chọn nhà thầu đối với chỉ định thầu 36 Hình 9 Lựa chọn nhà thầu đối với chào hàng cạnh tranh 37 Hình 10 Gĩi thầu cĩ sự tham ø1a thực hiện của cộng đồng 38

Về mặt lý thuyết, dự án được hiểu là một cơng việc với các đặc tính sau: Cần tới nguồn lực (con người, máy mĩc, vật tư và tiền vốn); cĩ mục tiêu cụ thê: phải được hoan thành voi thoi gian va chat lượng định trước; cĩ thời điểm khởi đầu và kết thúc

rd rang; co khối lượng cơng việc cần thực hiện cụ thể; cĩ ngân sách hạn chế và sự kết nối hợp lý của nhiều phần việc lại với nhau

Như vậy, Dự án là đối tượng của quản lý và là tập hợp của những hoạt động khác nhau cĩ liên quan với nhau một theo một lờíc, một trật tự xác định nhằm vào những mục tiêu xác định, được thực hiện bằng những nguồn lực nhất định trone những

Trang 7

khoảng thời ø1an xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư

1.2 Chu kỳ của dự án

Chu ky của dự án được chia làm ba g1ai đoạn;

- Chuẩn bị đầu tư (Preparation) hay còn gọi là giai đoạn khởi động gồm nghiên cứu

cơ hội, nghién cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi;

- Thực hiện đầu tư (Implementation) gom thiét ké va xay dung;

-Kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover) gồm

vận hành, khai thác, đánh giá sau dự án và kết thúc dự án

+ Trình, thâm định, phê duyệt dự án ( Get approval);

+ Thiết lập cơ chế hoạt động (Execution);

+ Điều hành, giám sát dự án (Operation);

+ Kết thúc, đưa dự án vào khai thac str dung (Terminate and handover)

Dự án đầu tư xây dựng

2.1 Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng

Dự án đầu tư xây đựng là tập hợp các để xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch

vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng,

dự án được thê hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền kha thi dau tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

Trang 8

Đặc điểm của một dự án đầu tư xây dựng là:

- Tính “duy nhất” của sản phẩm, mỗi dự án đầu tư xây đựng đều cho ra một sản phâm cu thé duy nhất;

- Mỗi dự án có thời điểm bắt đầu và kết thúc rất rõ ràng, tức là thời gian quản lý quản lý dự án có thê xác định được và chỉ xảy ra một lần

2.1.1 Các yêu cầu chủ yêu của Dự án đầu ti xây dựng công trình

- Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dung;

- Bao dam an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trường,

- Bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án

- Phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan

2.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

- Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chu trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ lục 1 của Nehị định này;

- Theo nguồn vốn đầu tư:

+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;

+ Dự án sử dụng vốn tín đụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;

+ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;

+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn

2.2 Quản lý dự án đầu tư xây dựng

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm : quản lý chất lượng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lượng thí công xây đựng công trình, quản lý

an toàn lao động trên công trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng

2.2.1 Các mô hình quản lý dự án đầu ti

2.2.1.2 Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự đn:

Đây là mô hình quản ly dự án ma chu đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tô chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư

vi

Trang 9

lap ra ban quan ly dy an dé quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự ủy quyền Mô hình này thường được áp dụng cho các đự án quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản và gần với chuyên môn của chủ đầu tư, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án Để quản lý chủ đầu tư được lập và

sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình mà không cần lập ban quản lý dự

Chủ đầu tư chủ dự án Chuyên gia

hợp với quy mô, tính chất của dự án làm chủ nhiệm điều hành, quản lý việc thực hiện

dự án Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân độc lập, có năng lực, sẽ là người quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ quá trình thực hiện toàn bộ dự án

Chủ đầu tư — chủ dự án

Chu nhiém

diéu hanh dw

án

Các chủ thầu

Trang 10

Hình 3: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án

2.2.1.3 Mô hình chìa khod trao tay:

Mô hình này là hình thức tô chức trong đó nhà quản lý không chỉ là đại điện toàn quyền của chủ đầu tư - chủ dự án mà còn là "chủ" của dự án Hình thức chia khoá trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực hiện tong thầu toản bộ dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bi, xây lắp cho đến khi bản giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng Tổng thầu thực hiện dự án có thé giao thau lại việc khảo sát, thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phu

Trang 11

CHUONG 2 GIAI DOAN CHUAN BI DU AN DAU TU XAY DUNG

1 Khao Sat Xay Dung

1.1 Noi dung

Trong giai doan chuẩn bị đầu tư của một dự án xây dựng, khảo sát xây dựng là một bước then chốt để thu thập thông tin chính xác và chị tiết về điều kiện địa chất, địa hình, thủy văn và môi trường khu vực dự án Đây là cơ sở để đánh giá tính khả thí của dự án, đề xuất các phương án thiết kế và quản lý chi phí đầu tư hiệu quả, đồng thoi giam thiểu rủi ro về mặt kỹ thuật và môi trường

Khảo sát xây dựng bao gồm các nội dung chính: khảo sát địa chất, địa hình, thủy văn

và môi trường Khảo sát địa chất tập trung vào việc phân tích đặc điểm của nền đất

và đá như độ nén, độ lún, độ chịu lực, siúp đảm bảo nền móng công trình phủ hợp với điều kiện địa chất, an toàn và bền vững Khảo sát địa hình nhằm lập bản đồ chỉ tiết về địa hình, xác định cao độ và các yếu tố tự nhiên khác, từ đó hỗ trợ thiết kế và thi công chính xác Khảo sát thủy văn nghiên cứu các yêu tô về nước, như mực nước ngầm, dòng chảy bề mặt, nhằm đưa ra các giải pháp thoát nước, chống ngập lụt và bảo vệ công trình khỏi tác động tiêu cực của nước Cuối cùng, khảo sát môi trường danh gia các tác động môi trường của dự án và ngược lại, đảm bảo dự án tuân thủ quy định và giảm thiêu ảnh hưởng đến hệ sinh thái và cộng đồng xung quanh

Các phương pháp và công nghệ hiện đại như máy toàn đạc, máy đo GPS, radar quét,

và các thiết bị địa chất chuyên dụng được sử dụng trong khảo sát để đảm bảo độ chính xác cao Quy trình khảo sát nghiêm ngặt, với việc thu thập và xử lý dữ liệu một cách cân thận, giúp đưa ra kết quả đáng tin cậy phục vụ cho việc phân tích và đưa ra các quyết định thiết ké

Dựa vào kết quả khảo sát, các chuyên gia có thể đưa ra các phương án thiết kế tối ưu

và lập kế hoạch thi công phù hợp Ví dụ, khảo sát địa chất giúp chọn loại nền móng, vật liệu xây dựng thích hợp, trong khi khảo sát thủy văn hỗ trợ thiết kế hệ thống thoát nước Các thông tin này cũng giúp lập kế hoạch tiến độ và phân bố nguồn lực,

dự báo các chỉ phí phát sinh và biện pháp phòng ngừa rủi ro, từ đó tăng hiệu quả đầu

1.2, Cac bên liên quan

1.2.1 Chú đầu tư

1.2.1.1 Vai tro

Trang 12

Là tô chức hoặc cá nhân sở hữu dự án, có trách nhiệm chính trong việc thực hiện

du an

1.2.1.2 Trach nhiém

Cung cấp ngân sách, giám sát tiến độ công việc khảo sát, phối hợp với các bên liên quan để đảm bảo rằng khảo sát được thực hiện đúng quy trình và đạt tiêu chuẩn chất lượng Chủ đầu tư cũng cần đảm bảo rằng các vấn đề về môi trường và xã hội duoc xem xét trong quá trình khảo sát

Nhà thầu chính phải thực hiện khảo sát theo yêu cầu của chủ đầu tư và tư vấn thiết

kế Ho can dam bảo rằng các thông tin thu thập được chính xác và đầy đủ đề phục

vụ cho công tác thiết kế và thí công Ngoài ra, nhà thầu chính cũng phải tổ chức và quan lý nhân lực và thiết bị phục vụ cho khảo sát

2 Nghiên cứu tiền khả thi

10

Trang 13

Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dy an bap bénh (vé thị trường, về

kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ, hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc chiến lược phát triển sản 12 xuất kinh doanh Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại bỏ hắn dự án

để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội thuận lợi hơn

Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thế bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi

2.1.1 Lập nghiên cứu tiền khả thi

Lập nghiên cứu tiền khả thi trong gia đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng là một bước quan trọng nhằm đánh giá ban đầu về tính khả thí và tiểm năng của dự án trước khi tiến hành các bước chỉ tiết hơn Đây là quá trình giúp xác định cơ sở và định hướng cho dự án thông qua việc thu thập và phân tích các thông tin sơ bộ, đảm bảo dự án có triển vọng và phủ hợp với các mục tiêu đầu tư

Quá trình lập nghiên cứu tiền khả thí bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu, phạm vi

dự án và những yêu cầu pháp lý căn bản Các yếu tố cần thiết được xem xét bao gom mục dich dau tu, quy m6 va yéu cau ky thuật cơ bản của dự án, từ đó tạo cơ

sở đề tiến hành phân tích tiếp theo Sau khi xác định mục tiêu, các đữ liệu quan trọng như khảo sát sơ bộ về điều kiện địa điểm, tài liệu quy hoạch liên quan và thông tin thị trường sẽ được thu thập để đánh giá nhu cầu và khả năng đáp ứng của

Đối với tác động môi trường và xã hội, nghiên cứu tiền khả thi xem xét những ảnh hưởng dự kiến của dự án đối với môi trường tự nhiên và cộng đồng xung quanh Các biện pháp giảm thiểu cũng được đề xuất nhằm đảm bảo rằng dự án đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Dựa trên các kết quả từ các phân tích trên, nghiên cứu tiền khả thi sẽ đưa ra khuyến nghị cụ thể về tính khả thi và triển vọng của dự án, giúp người quyết định đầu tư có cơ sở đề đánh giá xem dự an có nên được triển khai tiếp vào giai đoạn

Trang 14

nghiên cứu chí tiết hay không Đây là bước quan trọng trong quy trình đầu tư, giúp tránh các rủi ro không cần thiết và tôi ưu hóa nguồn lực cho các dự án tiềm năng

2.1.2 Tham định nghiên cứu tiền khả thỉ

Thâm định nghiên cứu tiền khả thi trong p1ai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng

là một bước quan trọng nhằm kiểm tra và đánh giá độ chính xác, tính đầy đủ và phù hợp của các phân tích trong nghiên cứu tiền khả thi Mục đích chính của việc thâm định là đảm bảo rằng các khía cạnh kỹ thuật, tài chính, môi trường, và xã hội của dự án đã được đánh giá đúng mức và đáng tin cậy, từ đó cung cấp cơ sở đáng tin cậy cho quyết định đầu tư

Quá trình thâm định bắt đầu bằng việc kiểm tra tính hợp lý của mục tiêu và phạm

vi dự án, đảm bảo rằng những yêu cầu ban đầu được xác định rõ ràng và phủ hợp với chiến lược và quy hoạch chung Bên cạnh đó, thâm định xem xét các dữ liệu thu thập trong nghiên cứu tiền khả thí, bao gồm các khảo sát về địa điểm, tài liệu quy hoạch và thông tin thị trường, để đánh giá độ chính xác và cập nhật của thông

tin

Tiếp theo, thấm định các phân tích kỹ thuật của dự án nhằm đảm bảo rằng địa điểm, quy mô và công nghệ đã được lựa chọn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế Đánh gia nay p1úp xác định xem dự án có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật hay không, cũng như xác nhận khả năng đảm bảo an toàn và chất lượng trong quá trình xây dựng

Phần tải chính của nghiên cứu tiền khả thi cũng được thâm định kỹ lưỡng, bao gồm đánh giá các ước tính chỉ phí, nguồn vốn và tiềm năng thu nhập của dự án Đội ngũ thấm định kiểm tra độ chính xác của các chỉ số tài chính và thời gian hoan vốn dự kiến, đảm bảo rằng các thông tin này phản ánh đúng mức độ rủi ro và tiềm năng lợi nhuận của dự án Nếu các con số tải chính không đáng tin cậy hoặc có

khả năng không khả thí, điều này có thể dẫn đến việc phải điều chỉnh lại nghiên

cứu

Về mặt môi trường và xã hội, thắm định nghiên cứu tiền khả thi giúp kiểm tra các tác động dự kiến đến môi trường và cộng đồng, đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu được đề xuất là đầy đủ và tuân thủ quy định pháp luật Điều này đặc biệt quan trọng đối với những dự án có khả năng ảnh hưởng lớn đến sinh thái hoặc đời sống cư dân, vì các tác động tiêu cực có thể làm giảm tinh khả thị của dự án

Sau khi thực hiện các đánh giá chỉ tiết, đội ngũ thâm định sẽ tổng hợp lại các phát hiện và đưa ra báo cáo thâm định nghiên cứu tiền khả thi Báo cáo này nêu rõ các

12

Trang 15

kết quả đánh giá và đề xuất các điều chỉnh hoặc bổ sung cần thiết nếu có bất kỳ yếu tố nào chưa đạt yêu cầu Cuối củng, dựa trên kết quả thâm định, các bên liên quan có thê đưa ra quyết định về việc có nên tiếp tục triển khai dự án vào giai đoạn nghiên cứu khả thi chỉ tiết hay không Việc thâm định kỹ lưỡng nghiên cứu tiền khả thi giúp giảm thiểu rủi ro đầu tư vả tạo cơ sở vững chắc cho các quyết định đầu tư hợp lý và bền vững

2.1.3 Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng

Điều 53 LXD 2014

1 Sự cần thiết đầu tư và các điều kiện để thực hiện đầu tư xây dựng

2 Dự kiến mục tiêu, quy m6, dia điểm và hình thức đầu tư xây dựng

3 Nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên

4 Phương ân thiết kế sơ bộ về xây dựng, thuyết của dự án.minh, công nehệ, kỹ

thuật và thiết bị phù hợp

5 Dự kiến thời gian thực hiện dự án

6 Sơ bộ tông mức đầu tư, phương án huy động vốn; khả năng hoàn vốn, trả nợ vốn vay (néu có); xác định sơ bộ hiệu quả kinh tế - xã hội và đánh 1á tác động

2.2 Các bên liên quan

2.2.1 Người quyết dịnh đầu tr

Đánh giá rủi ro và hiệu quả: Đánh giá các rủi ro tài chính, pháp lý, và kỹ thuật được nều trone báo cáo, đồng thời cân nhắc về tý lệ lợi nhuận dự kiến

Ra quyết định: Sau khi cân nhắc đầy đủ các khía cạnh, họ sẽ quyết định có thực hiện dự án hay không, dựa trên mức độ phủ hợp của dự án với chiến lược và khả năng tải chính của tô chức

2.2.2 Chit dau tw

Trang 16

2.2.2.1 Vai trò

Là người chịu trách nhiệm chính trong việc khởi xướng, điều phối, và quản lý quá trình lập báo cáo nghiên cứu tiền kha thi

2.2.2.2 Trách nhiệm

Xác định mục tiêu và phạm vi dự án: Đưa ra các yêu cầu và định hướng ban đầu

để xác định các yếu tố cần nghiên cửu, như mục tiêu, quy mô và phạm vi dy an

Thuê và phối hợp với các đơn vị tư vẫn: Chủ đầu tư thường ký hợp đồng với các đơn vị tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý đự án đề tiến hành nghiên cứu và đánh giá

Cung cấp thông tin cần thiết: Chủ đầu tư phải đảm bảo rằng các đơn vị tư vấn có đầy đủ thông tin về tài chính, quy hoạch, yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuân cần

Lập kế hoạch tổng thê cho dự án: Tư vấn quản lý dự án sẽ đưa ra kế hoạch chỉ tiết

về tiến độ, lịch trình và nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án

Đánh giá rủi ro quản lý: Phân tích các rủi ro tiềm ấn liên quan đến quy trình thực hiện dự án, từ đó đề xuất các biện pháp giảm thiểu

Tư vấn quy trình quản lý: Đưa ra đề xuất về quy trình giám sát, quản lý tiến độ và phân bô nguồn lực hợp lý

2.2.4, Co quan quan ly nhà nước:

Trang 17

Tham định và phê duyệt báo cáo: Cơ quan quản lý nhà nước xem xét và thắm định các nội dung trong báo cáo nghiên cứu tiền kha thi, dam bao dy án phù hợp với quy hoạch và chính sách phát triển của địa phương

Đánh giá tác động môi trường và xã hội: Kiểm tra các đánh giá tác động môi trường và xã hội do tư vấn thiết kế đề xuất, đảm bảo dự án không gây hại đến môi trường hoặc cộng đồng

Cấp giấy phép cần thiết: Sau khi dự án được phê duyệt, cơ quan này sẽ cấp các giấy phép cần thiết để dự án có thê tiếp tục triển khai, chẳng hạn như giấy phép xây dựng hoặc các giấy tờ liên quan đến bảo vệ môi trường

3 Nghiên Cứu Khả Thi

3.1 Nội dung

Nghiên cứu khả thị thường được gọi là lập luận chứng kinh tế kỹ thuật Nghiên cứu khả thi được tiến hành dựa vào kết quả của các nghiên cứu cơ hội đầu tư và nghiên cứu tiền khả thí đã được các cấp có thắm quyên chấp nhận Ở giai đoạn nghiên cứu khả thị, dự án được soạn thảo kỹ lưỡng hơn, đảm bảo cho mọi dự đoán, mọi tính toán đạt được ở mức độ chính xác cao trước khi đưa ra để các cơ quan kế hoạch, tài chính, ngân hàng, các định chế tài chính quốc tế thâm định

Quá trình nghiên cứu khả thi được tiến hành qua 3 giai đoạn Giai đoạn nghiên cứu

cơ hội đầu tư nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ ràng không khả thi mặc dù không cần đi sâu vào chỉ tiết Tính không khả thi này được chứng minh bằng các số liệu thống kê, các tài liệu thông tin kinh tế đễ tìm Điều đó giup cho tiết kiệm được thì giờ, chi phí của các nghiên cứu kế tiếp

Mục đích nghiên cứu khả thí là xem xét lần cuối cùng nhằm đi đến những kết luận

xác đáng vé moi vấn đề cơ bản của dự án bằng các số liệu đã được tính toán cân thận, chi tiết, các đề án kinh tế - kỹ thuật, các lịch biểu và tiễn độ thực hiện dự án trước khi quyết định đầu tư chính thức

3.1.1 Lập nghiên cứu kha thi

Quy trình lập Nghiên cứu Khả thí cho dự án đầu tư xây dựng bao gồm các bước sau: đầu tiên là xác định mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, sau đó thu thập dữ liệu

và thông tin từ khảo sát thực địa, tài liệu liên quan và các đữ liệu pháp ly Tiếp theo là phân tích kỹ thuật để đánh giá địa điểm, lựa chọn công nghệ và đảm bảo đáp ứng các yêu cầu an toản kỹ thuật Sau đó, cần thực hiện phân tích tài chính và kinh tế, bao gồm dự toán chi phí, dự báo doanh thu, phân tích dòng tiền vả tính toán các chỉ số tài chính như giá trị hiện tại ròng và tỷ suất hoàn vốn nội bộ Tiếp

Trang 18

đó là bước đánh giá tác động môi trường và xã hội nhằm xác định ảnh hưởng của

dự án đến môi trường tự nhiên và cộng đồng, đồng thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu phù hợp, kèm theo thủ tục pháp lý cần thiết Tiếp đến là phân tích rủi

ro để nhận diện các rủi ro có thể gặp phải như rủi ro về tài chính, kỹ thuật và pháp

lý, cũng như lập kế hoạch ứng phó cho từng trường hợp Cuối cùng, toàn bộ thông tin được tong hợp thành báo cáo nghiên cửu khả thị, trình bày kết quả và đề xuất khuyến nghị cụ thể Báo cáo này sau đó được trình lên các bên liên quan đề thâm định và phê duyệt, hỗ trợ người quyết định đầu tư đưa ra quyết định cuỗi cùng về việc triển khai dự án

3.1.2 Thâm định nghiên cứu khả thi

Tham định nghiên cứu khả thi là quá trình xem xét, đánh giá toàn diện và kỹ lưỡng về các yếu tô của dự án trước khi đưa ra quyết định đầu tư cuỗi cùng Quá trình nảy bao gồm việc kiểm tra tính hợp lý của các giải pháp kỹ thuật, độ chính xác của các dự toán tài chính, cũng như khả năng đáp ứng các yêu cầu pháp lý, môi trường và xã hội Đầu tiên, thâm định kiểm tra xem các giải pháp kỹ thuật đã được lựa chọn có phủ hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế của dự án hay không, đảm bảo rằng dự án có thể triển khai và vận hành an toàn, hiệu quả Tiếp theo, các

ước tính chỉ phí, dòng tiền, lợi nhuận dự kiến và các chỉ số tài chính như thời gian

hoàn vốn và tỷ suất hoàn vốn nội bộ được xem xét để đảm bảo tính khả thi về tải chính của dự án Đối với các tác động môi trường và xã hội, thắm định xem xét kỹ lưỡng các đánh giá và biện pháp giảm thiểu đã được đề xuất, đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành và giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và cộng đồng Cuối củng, sau khi hoàn tất các bước đánh giá, một báo cáo thâm định được lap dé tông hợp các kết quả, đề xuất các điều chỉnh cần thiết và đưa ra khuyến nghị về việc có nên tiếp tục đầu tư vào dự án hay không Thâm định nghiên cứu khả thí đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro đầu tư và đảm bảo rằng dự án có cơ sở vững chắc đề tiến hành

3.1.3 Phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng

Phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng là bước quan trọng nhằm đảm bảo tính hợp

lý và đồng bộ của dự án trước khi tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thí cho dự

án đầu tư xây dựng Trong quá trình này, các cơ quan có thâm quyền sẽ xem xét

và phê duyệt quy hoạch chỉ tiết, bao gồm các yếu tổ về vị trí, diện tích, bố trí không gian, hạ tầng kỹ thuật, và các công trình dự kiến nhằm đảm bảo dự án tuân thủ các yêu cầu về quy hoạch đô thị và các quy định pháp lý hiện hành

Trang 19

Qua trinh phé duyét quy hoach chi tiết tập trung vào việc kiểm tra sự phù hợp của

dự án với quy hoạch chung của khu vực và các chính sách phát triển bền vững, đám bảo dự án không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, không gian cảnh quan và đời sống của cộng đồng xung quanh Ngoàải ra, quy hoạch chi tiết cần cung cấp các giải pháp tôi ưu về giao thông, cấp thoát nước, cấp điện, thong tin

liên lạc, và xử lý chất thải, đảm bảo khả năng vận hành đồng bộ với hạ tầng hiện

hữu của khu vực

Khi quy hoạch chỉ tiết được phê duyệt, nhà đầu tư có thể sử dụng làm cơ sở pháp

lý để lập báo cáo nghiên cứu khả thi, trong đó xác định các giải pháp thiết kế kỹ thuật, dự toán chi phí và các biện pháp thi công chỉ tiết hơn Nhờ đó, việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi trở nên chính xác và phù hợp hơn với yêu câu thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai và giam sat dự án, cũng như đảm bảo tính khả thị, an toàn và hiệu quả của dự án trong dải hạn

3.1.4 Báo cáo nghiên cứu khả thỉ đầu tư xây dựng

Điều 54 LXD 2014

1 Sự cần thiết và chủ trương đầu tư, mục tiêu đầu tư xây dựng, địa điểm xây dựng

và diện tích sử dụng, quy mô, công suất và hình thức đầu tu xdy dung

2 Khả năng đảm bảo các yếu tố thực hiện dự án như sử

dụng tài nguyên, lực chọn công nghệ thiết bị, sử dụng lao động, hạ tầng kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, yêu cầu trong khai thác sử dụng, thời gian thực hiện, phương án giải

phóng mặt bằng, tái định cư (nếu có), giải pháp tổ chức

quản lý dự án, vận hành, su dụng công trình và bảo vệ môi trường

3 Đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồ đất, giải phóng mặt bằng, tái định cư, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái, an toàn trong xây dựng, phòng chong, chay, nô và các nội dung cân thiệt khác ®

4 Tông mức đầu tư và huy động vốn, phân tích tải chính, rủi ro, chí phí khai thác

sử dụng công trình, đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, kiến nghị cơ chế phối hợp, chính sách ưu đãi, hỗ trợ thực hiện dự án *

5 Các nội dụng khác có liên quan

3.2 Các bên liên quan

3.2.1 Người quyết định đầu tư:

Trang 20

Phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi sau khi đã xem xét toàn bộ phân tích chi tiết

về tính khả thí của dự án

3.2.1.2 Trách nhiệm

Đánh giá tính khả thí: Đánh giá các phân tích chi tiết trong báo cáo về kỹ thuật, tài

chính, môi trường, và xã hội

Phê duyệt kế hoạch đầu tư: Ra quyết định có tiến hành đầu tư dự án hay không sau

khi cân nhắc về rủi ro và lợi ích

3.2.2 Chủ đầu tư

3.2.2.1 Vai tro

Là người chủ tri qua trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thuê các đơn vị tư vấn,

và giam sat quá trình thực hiện báo cáo

3.2.2.2 Trách nhiệm

Xác định yêu cầu dự án: Đưa ra các yêu cầu cụ thể về quy mô, tiêu chuẩn và mục tiêu của dự án

Quản lý và phối hợp với các bên tư vấn: Thuê các đơn vị tư vẫn thiết kế và quản lý

dự án, đồng thời theo đõi quá trình lập báo cáo

Kiểm tra và phê duyệt nội bộ: Xem xét và đánh giá báo cáo trước khi trình lên người quyết định đầu tư

Thiết kế các phương án kỹ thuật: Đưa ra các giải pháp thiết kế chỉ tiết về kiến trúc,

kết cấu, hệ thống kỹ thuật (điện, nước, HVAC )

Dự toán chỉ phí chỉ tiết: Tính toán chỉ phí xây dựng, lắp đặt thiết bị, chi phí vận

Trang 21

- Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế công nghệ (nếu có) và dự toán xây dựng

- Các nội dung khác của Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng gồm thuyết minh về sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng, địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô, công suất, cấp công trình, giải pháp thi công xây dựng, an toản xây dựng, phương án giải phóng mặt bằng xây dựng và bảo vệ môi trường, bố trí kinh phí thực hiện, thời gian xây dựng, hiệu quả đầu tư xây dựng công trình 4.2 Các bên liên quan

4.2.1 Người quyết định đầu tr

Trang 22

Phê duyệt báo cáo: Ra quyết định chính thức để dự án được triển khai, đảm bảo phù hợp với chiến lược đầu tư và yêu cầu phát triển

Xem xét rủi ro: Cân nhắc các rủi ro kỹ thuật, tài chính, và các yếu tố pháp lý được néu trong bao cáo trước khi phê duyệt

4.2.2 Chú đầu tư

4.2.2.1 Vai tro

Chủ trì toàn bộ quá trình lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật, quan lý việc thuê các đơn vị

tư vấn và đảm bảo báo cáo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật và pháp lý

4.2.2.2 Trách nhiệm

Thuê đơn vị tư vấn thiết kế: Tìm kiếm và hợp tác với đơn vị tư vấn thiết kế để

thực hiện phân thiết kế và tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật

Cung câp thông tin và yêu câu: Xác định rõ mục tiêu, phạm vị, vả tiêu chuân cân thiệt cho dự án

Giám sát chất lượng báo cáo: Đảm bảo các thông tin trong báo cáo là chính xác,

đầy đủ và tuân thủ quy định pháp luật

Trình báo cáo lên người quyết định đầu tư: Sau khi hoàn thiện báo cáo, chủ đầu tư

sẽ trình lên để xem xét và phê duyệt

Thiết kế kỹ thuật chi tiết: Lập các bản vẽ thiết kế kỹ thuật chi tiết, lựa chọn công

nehệ, vật liệu phù hợp với yêu cầu của dự án

Dự toán chỉ phí xây dựng: Tính toán chi tiết các chỉ phí xây dựng, lắp đặt, thiết bị, nhân công, và các chi phí liên quan khác

Phân tích tính khả thi kỹ thuật: Đưa ra các phân tích về tính hiệu quả của các giải pháp thiết kế, đồng thời đề xuất các phương án tôi ưu

5 Thâm định dự án đầu tư xây dựng

5.1 Nội dung

20

Trang 23

Thẩm định dự án đầu tư xây dựng theo Điều 58 gồm thấm định thiết kế cơ sở và các nội dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Về cơ bản, nội dung thâm định dự án được xem xét trên 5 nhóm chủ yếu đó là: thâm định các yếu tố về pháp lý, về công nghệ kỹ thuật, vé tai chính, về tổ chức thực hiện quản lý dự án và

về hiệu quả của dự án

Tham định các yếu tổ về pháp ly: Noi dung thâm định này với nhiệm vụ là xem xét

tính hợp pháp của dự án theo quy định của pháp luật Sự phù hợp của các nội dung

dự án với những quy định hiện hành đã được thê hiện trong các văn bản của pháp luật, chế độ chính sách áp dụng đối với dự án Sự phủ hợp về quy hoạch (ngành và lãnh thỏ), quy định về khai thác và bảo vệ tải nguyên

Tham định các yếu tô về công nghệ, kỹ thuật: Nội dung thâm định khía cạnh này nhằm xem xét, đánh giá trình độ, sự hợp lý, tính thích hợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ, kỹ thuật được lựa chọn áp dụng cho dự án

Thẩm định các yếu tô kinh tế, tài chính của dự án: Thâm định khía cạnh này nhằm xem xét tính khả thi, sw hop ly của các yếu tố kinh tế, tài chính (nguồn vốn, mức chỉ phí, doanh thu, các chế độ và nghĩa vụ tải chính ) được áp dụng trong các nội dung của dự án

Tham định các điểu kiện tổ chức thực hiện, quan ly vận hành dự đn: Thẩm định nội dung này nhằm xem xét, đánh giá sự hợp lý, tính chất ôn định, bền vững của các giải pháp và yếu tố liên quan đến tổ chức thực hiện và vận hành, đảm bảo mục tiêu của

du an

Tham dinh vé hiéu qua dau tw: Tham dinh néi dung nay nham xem xét, danh gia hiệu quả dự án trên các phương diện tải chính, kinh tế, xã hội, đánh giá hiệu quả tong hợp của dự án làm căn cứ quyết định đầu tư Dự án được xem là khả thi, hiệu quả khi việc thâm định các yếu tố này cho những kết quả đánh giá là tốt hoặc khả quan so với các chuân mực thích hợp

5.2 Các bên tham gia

5.2.1 Người quyết định đầu tư

5.2.1.1 Vai tro

Là người có quyền ra quyết định cuối cùng về việc chap thuận hoặc tử chối dự án sau khi quá trình thâm định hoàn tất

3.2.1.2 Trách nhiệm

Trang 24

Xem xét kết quả thắm định: Đánh giá các báo cáo, khuyến nghị từ quá trình thắm định, xem xét các yếu tố kinh tế, kỹ thuật và pháp lý

Ra quyết định đầu tư: Cân nhắc về tính khả thi của dự án và đưa ra quyết định có thực hiện đầu tư hay không, dựa trên các phân tích về rủi ro và lợi ích

5.2.2 Chủ đầu tư

5.2.2.1 Vai tro

Chịu trách nhiệm cung cấp các tài liệu, hồ sơ liên quan đến dự án để quá trình

thâm định được tiễn hành chính xác và minh bach

3.2.2.2 Trách nhiệm

Cung cấp hỗ sơ, tải liệu: Bao gồm Báo cáo nghiên cứu khả thí, Báo cáo kinh tế kỹ thuật, các tài liệu về quy hoạch, môi trường, thiết kế, và các giây phép liên quan Phối hợp với cơ quan thâm định: Trả lời các câu hỏi, giải trình các nội dung liên quan đến dự án khi có yêu cầu

Chỉnh sửa hồ sơ: Điều chỉnh các nội dung theo yêu cầu của cơ quan thâm định nều

có điểm chưa phủ hợp hoặc cân bô sung thêm thông tin

Giải trình các phương án thiết kế: Làm rõ các giải pháp kỹ thuật và công nghệ đã

đề xuất trong hỗ sơ thiết kế

Chỉnh sửa thiết kế theo yêu cầu: Thực hiện các điều chỉnh, bố sung hoặc sửa đôi thiết kế theo yêu cầu của cơ quan thâm định nếu có sai sót hoặc chưa phù hợp 5.2.4 Tư vấn quản lý dự án

5.2.4.1 Vai tro

Đánh giá và đưa ra các khuyến nghị về tính khả thí trong việc quản lý, triển khai

và giam sat dy an

5.2.4.2 Trach nhiém

Đánh giá tính khả thí quản lý: Đưa ra nhận định về kế hoạch, tiễn độ, và các biện pháp quản lý đã được đề xuất trong báo cáo dự án

22

Trang 25

Cung cấp ý kiến về rủi ro quản lý: Phân tích các rủi ro liên quan đến quản lý dự

án, giúp cơ quan thâm định có cái nhìn toàn diện hơn

5.2.5 Cơ quan quản lý nhà nước (thường là cơ quan chuyên môn về xây dựng) 5.2.5.1 Vai tro

Thực hiện việc thâm định chính thức về tính khả thi của dự án từ các khía cạnh pháp lý, kỹ thuật, tài chính và môi trường, nhằm đảm bảo dự án đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định pháp luật

3.2.5.2 Trách nhiệm

- Kiém tra tính hợp pháp: Đảm bảo rằng đự án phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành, quy hoạch phát triển địa phương, và các chính sách của Nhà nước

- Đánh giá chỉ phí và hiệu quả kinh tế: Xem xét và đánh giá tính chính xác của các

dự toán chỉ phí, tính toán hiệu quả kinh tế của dự án

- Tham định ky thuat va an toan: Danh gia cac yếu tố kỹ thuật như thiết kế, kết cấu, an toàn xây dựng và khả năng bảo vệ môi trường

- Đưa ra kết luận và kiến nghi: Lap bao cáo thấm định, nêu rõ những điểm đạt và chưa đạt, đồng thời đưa ra các kiến nghị cần sửa đôi hoặc bổ sung trước khi trình lên người quyết định đầu tư

6 Các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án

6.1 Xin chủ trương đầu tư

6.1.1 Nghiên cứu và chuẩn bị

Bước đầu tiên trong quy trình đầu tư là nghiên cứu quy mô và thị trường Nhà đầu

tư cần xác định rõ loại hình dự án, quy mô xây đựng và đối tượng phục vụ Việc nghiên cứu thị trường giúp nhà đầu tư đánh giá nhu cầu và xu hướng, từ đó đưa ra quyết định phù hợp

Song song với đó, việc tìm kiếm nguồn đất là rất quan trọng Nhà đầu tư cần thu thập thông tin về các khu đất có thể sử dụng cho dự án, cũng như các quy định liên quan đến thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất Điều này giúp đảm bảo rằng dự

án không vi phạm pháp luật và có thê triển khai thuận lợi

Sau khi có thông tin đầy đủ, nhà đầu tư cần lên phương án đầu tư chỉ tiết, bao gồm

kế hoạch tài chính, nguồn lực và các bước thực hiện Đồng thời, việc thỏa thuận địa điểm thực hiện quy hoạch dự án cũng cần được thực hiện với các cơ quan chức năng, đảm bảo rằng dự án phù hợp với quy hoạch tổng thể của khu vực

6.1.2 Xin chủ trương đầu tr

Trang 26

Khi da hoan tat công đoạn chuẩn bị, nhà đầu tư cần tiễn hành xin chủ trương đầu

tư từ Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh hoặc thành phố Đây là bước quan trọng trong quy trinh, siúp nhà đầu tư nhận được sự chấp thuận chính thức đề tiễn hành các thủ tục tiếp theo

Nhà đầu tư cần chuẩn bị các văn bản cần thiết để trình bày kế hoạch đầu tư, bao gồm bao cao kha thi và các tài liệu liên quan UBND sẽ xem xét và đánh giá các yếu tố như tính khả thi, lợi ích kinh tế, tác động môi trường và sự phù hợp với quy hoạch của địa phương trước khi cấp văn bản chấp thuận đầu tư

6.2 Quy hoạch dự án đầu tư

6.2.1 Quy trình qp hoạch cho dụ án đã có qHÿ hoạch

Đối với các dự án đã được chấp thuận đầu tư và có quy hoạch cụ thể, quy trinh quy hoạch thường bao gồm các bước sau:

Xác định các điều chỉnh cần thiết: Dựa trên các yếu tố như nhu cầu thực tế, thay đổi trong điều kiện thị trường hoặc quy định pháp luật, các nhà đầu tư sẽ xem xét việc điều chỉnh quy hoạch hiện tại để phủ hợp với tình hình mới

Thực hiện thủ tục điều chỉnh quy hoạch: Nhà đầu tư cần nộp hồ sơ đề nghị điều chỉnh quy hoạch đến cơ quan chức năng có thâm quyền Hồ sơ này thường bao gồm báo cáo về các thay đổi cần thiết và lý do của những điều chỉnh này Thâm định và phê duyệt: Cơ quan chức năng sẽ thâm định hồ sơ và quyết định phê duyệt hoặc từ chối các điều chỉnh quy hoạch Quá trình này có thể mất một thời gian nhất định và thường yêu cầu sự tham gia của các bên liên quan

6.2.2 Quy trình quy hoạch cho dục du chưa có qHỹ hoạch

Đối với các dự án chưa có quy hoạch, quy trình quy hoạch sẽ phức tạp hơn và thường bao gồm các bước chính sau:

Khảo sát và đánh giá hiện trạng: Nhà đầu tư cần thực hiện khảo sát địa điểm và đánh p1á các yếu tổ liên quan như điều kiện địa lý, xã hội, kinh tế và môi trường Lập quy hoạch dự án: Dựa trên các dữ liệu đã thu thập, nhà đầu tư sẽ xây dựng quy hoạch chỉ tiết cho dự án, bao gồm các yêu tố như mục tiêu, quy mô, thiết kế

và phân bổ nguồn lực

Trình duyệt quy hoạch: Hồ sơ quy hoạch sẽ được nộp cho cơ quan chức năng để xem xét và phê duyệt Quy trình này bao gồm việc tổ chức các cuộc họp với các bên liên quan đề lấy ý kiến và điều chỉnh nếu cần

24

Trang 27

Phê duyệt và công bố quy hoạch: Sau khi hoản tat các thủ tục cần thiết, cơ quan chức năng sẽ phê duyệt quy hoạch và công bố công khai, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiến hành các bước tiếp theo

6.3 Giao đất, thuê đất và giải phóng mặt bằng

và tài sản cần được bồi thường

- Đền bù và hỗ trợ: Các đối tượng bị ảnh hưởng sẽ được đền bù theo quy định của pháp luật, đồng thời cơ quan chức năng sẽ hỗ trợ người dân trong việc di dời

Trang 28

- Hoan thanh giai phong mat bang: Sau khi hoan tat viéc dén bu va hé tro, co quan

sẽ tiến hành bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư, cho phép họ bắt đầu triển khai dự

an

26

Trang 29

Chương 3

GIAI DOAN THUC HIEN DU AN DAU TƯ XÂY DỰNG

1 Bàn giao chuẩn bị mặt bằng dự án và khảo sát đầu tư xây dựng

1.1 Noi dung

1.1.1 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng và rà phá bom mìn (nếu có)

- Chuẩn bị mặt bằng là bước đầu tiên trong quá trình triển khai dự án, bao gồm

việc giải phóng mặt bằng, di dời các công trình hiện hữu và các yếu tô cản trở,

đảm bảo khu vực xây dựng được sạch sẽ, sẵn sang cho công tác thi công

- Rà phá bom min là công việc cần thiết đối với các dự án xây dựng trên những khu vực có nguy cơ còn sót lại các vật liệu nô Việc này đảm bảo an toàn cho người lao động và thiết bị trone quá trình thí công Công việc này thường được thực hiện bởi các đơn vị chuyên nghiệp và cần có sự phê duyệt từ cơ quan quản lý 1.1.2 Khảo sát xây dựng

- Khảo sát xây dựng là công việc quan trọng đề thu thập các thông tin về địa hình, địa chất, thủy văn tại khu vực xây dựng Đây là cơ sở để lập thiết kế kỹ thuật và đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thị công

- Kết quả khảo sát cần được thấm định bởi cơ quan có thâm quyền nhằm đảm bảo

tính chính xác và phủ hợp với yêu cầu kỹ thuật của dự án

- Hoàn thiện hỗ sơ pháp lý: Chủ đầu tư cần hoàn thiện các hồ sơ pháp lý liên quan đến việc sở hữu và sử dụng công trình, như đăng ký tài sản, và các thủ tục khác theo quy định của pháp luật

BAN GIAO MAT BANG DU AN DAU TU

- Giao dat, thué dat Dong tiền sử dụng đất, phí trước bạ, tiền thué dat

- Chimg nhan OSD dat

QUY TRINH KHAO SAT XAY DUNG

Khảo sắt xây đựng

= aS

l| - Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây

dung (KSXD)

- Lựa chon nha thau KSXD

- Lập và phề duyệt phương án kỳ thuật KSXD

- Thực hiện khảo sát xây dựng Ciiâm sát công tác khảo sắt xây dựng

Lưu trữ kết quả khảo sát xây dựng

Khảo sắt sơ bộ phục vụ báo

27

Trang 30

Hình 5: Quy trình khảo sát xây dung 1.2, Các bên liên quan

1.2.1 Chủ đầu tư

12.L1 Vai trò

- Là bên chủ trì trong việc tô chức và quản lý các hoạt động bàn giao mặt bằng và khảo sát Chủ đầu tư cần phải làm việc với các cơ quan chức năng để thực hiện các thủ tục pháp lý, thỏa thuận bồi thường cho các hộ dân liên quan, va tô chức các cuộc họp với các bên liên quan để giải quyết các vẫn đề phát sinh Họ cũng là người đưa ra các yêu cầu cụ thể về mặt bằng cho các nhà thầu và các đơn vị khảo sát

- Lập báo cáo giám sát định kỳ và báo cáo đột xuất khi có sai sót

- Đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật được tuân thủ trong công tác khảo sát

- Đưa ra các khuyến nghị cải tiến hoặc chỉnh sửa khi phat hién sai sot

1.2.3 Nha thau chinh

Trang 31

- Tổ chức thi công trên mặt bằng đã được bàn giao, đảm bảo an toàn và đúng tiến

- Nehiên cứu và cập nhật thiết kế dựa trên điều kiện thực tế của mặt bằng

- Đảm bảo các bản vẽ, thiết kế kỹ thuật đáp ứng đúng yêu cầu và tiêu chuẩn xây

Theo quy định tại Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngay 03/3/2021 cua Chính phủ quy định chỉ tiết một số nội dung vé quan ly dy an dau tu xây dựng, việc lập, thấm định, phê duyệt thiết kế, đự toán xây dựng là một bước của Giai đoạn thực hiện dự án

Theo quy định tại Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về

quản lý chi phí đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng có 02 mục: Dự toán xây dựng công trình và dự toán gói thầu xây dựng (Dự toán gói thầu)

Trang 32

Dự toán xây dựng công trình là toàn bộ chỉ phí cần thiết dự tính để xây dựng công trình được xác định theo thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở hoặc thiết kế bản vẽ thi công Dự toán xây dựng công trình được xác định theo khối lượng tính toán từ thiết kế xây dựng triển khai sau thiết kế cơ sở hoặc thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây đựng, các chỉ dẫn kỹ thuật, yêu cầu công việc phải thực hiện, kế hoạch thực hiện của công trình, điều kiện thi công, biện pháp thi công của công trình và định mức xây dựng, giá xây dựng công trình, chỉ số giá xây dựng, các quy định khác có liên quan được

áp dụng phù hợp với điều kiện thực hiện cụ thể của công trinh Dự toán xây dựng

công trình gồm: chi phí xây dựng, chỉ phí thiết bị, chí phí quản lý dự án, chỉ phí tư van dau tư xây dựng, chi phí khác va chi phí dự phòng

Dự toán gói thầu xây đựng là toàn bộ chi phí cần thiết đề thực hiện gói thầu được xác định cho từng gói thầu, phủ hợp với kế hoạch lựa chọn nhà thầu trước khi tổ chức lựa chọn nhà thầu Dự toán 201 thầu được xác định trên cơ sở các khoản mục chi phí thuộc phạm vi của từng gói thầu phù hợp với thiết kế, phạm vi, tính chất, đặc điểm, điều kiện cụ thể của 201 thầu Đối với dự án đã được phê duyệt dự toán xây dựng công trình, chủ đầu tư tự xác định dự toán 201 thầu trên cơ sở các khoản mục chỉ phí thuộc phạm vi của gói thầu trong dự toán xây dựng công trình được duyệt nếu cần thiết Dự toán 201 thầu được xác định cho các 201 thầu: Gói thầu thi công, xây dựng; Gói thầu mua sắm thiết bị; Gói thầu lắp đặt thiết bị; Gói thầu tư vấn đầu

tư xây dựng; Gói thầu hỗn hợp

Các sai phạm hay xảy ra khi thanh tra giá trị dự toán xây dựng và phương pháp phát hiện:

- Đối với chi phí xây dựng, giá trị chí phí xây dựng thường được xác định căn cứ trên khối lượng xây dựng, đơn giá xây dựng kèm theo một số chỉ phí có liên quan khác

+ Phân khối lượng, sai phạm xảy ra khi khối lượng được đưa vảo đê tính toán trong

dự toán xây dựng lớn hơn so với khối lượng trên bản vẽ thiết kế được duyệt Để kiểm tra công tác này, cần đối chiếu khối lượng các công việc, giải pháp công nghệ, biện pháp thi công theo thiết kế với hỗ sơ, tài liệu và kết quả khảo sát (về địa hình, địa chất, thuỷ văn, môi trường ) về quy mô, công suất, chất lượng của dự án; khối lượng các công việc và biện pháp thi công trong dự toán gói thầu với khối lượng theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, dé phát hiện dự toán tính sai khối lượng

30

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.  Chu  ky  cia  dw  an - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 1. Chu ky cia dw an (Trang 7)
Hình  2:  Mô  hình  chú  đầu  tư  trực  tiếp  quản  {ý  thực  hiện  dự  án  2.2.1.2.  Mô  hình  chủ  nhiệm  điều  hành  dự  án: - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 2: Mô hình chú đầu tư trực tiếp quản {ý thực hiện dự án 2.2.1.2. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án: (Trang 9)
Hình  3:  Mô  hình  chủ  nhiệm  điều  hành  dự  án - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 3: Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án (Trang 10)
Hình  6:  Quy  trình  thực  liện  thi  tục - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 6: Quy trình thực liện thi tục (Trang 37)
Hình  7:  Đầu  thầu  rộng  rãi,  đâu  thầu  hạn  chế - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 7: Đầu thầu rộng rãi, đâu thầu hạn chế (Trang 40)
Hình  8:  Lựa  chọn  nhà  thầu  đối  với  chỉ  định  thầu - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 8: Lựa chọn nhà thầu đối với chỉ định thầu (Trang 41)
Hình  9:  Lựa  chọn  nhà  thầu  đối  với  chào  hàng  cạnh  tranh  4.1.4.  Quy  trình,  thủ  tục  lựa  chọn  nhà  thầu  đối  với  gói  thầu  có  sự  tham  gia  thực  hiện  của  cộng  dồng - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 9: Lựa chọn nhà thầu đối với chào hàng cạnh tranh 4.1.4. Quy trình, thủ tục lựa chọn nhà thầu đối với gói thầu có sự tham gia thực hiện của cộng dồng (Trang 42)
Hình  10:  Gói  thầu  có  sự  tham  gia  thực  hiện  của  cộng  đồng  4.2.  Các  Bên  Liên  Quan - Tiểu luận nhóm nhập môn ngành xây dựng
nh 10: Gói thầu có sự tham gia thực hiện của cộng đồng 4.2. Các Bên Liên Quan (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN