1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận hình thức chính thể cộng hoà hỗn hợp ở nga

85 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Thức Chính Thể Cộng Hòa Hỗn Hợp Ở Nga
Tác giả Nguyên Huỳnh Trâm, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyên Phương Thao, Trần Ngọc Bảo Trân, Tran Dinh Minh Thư, Nguyễn Hoài Thu, Trần Nguyễn Anh Thư, Đặng Lê Phương Uyên
Người hướng dẫn Giảng Viên: Phạm Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 8,64 MB

Nội dung

Thông qua hiến pháp Liên bang Nga năm 1993, có thê thấy được mô hình chính thê cộng hoà hỗn hợp với quyền lực tập trung mạnh mẽ lên Tổng thông với nhiều quyền hạn nhưng vẫn duy trì cân b

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT TP HO CHI MINH

KHOA QUAN TRI

GIANG VIEN: PHAM THI PHUONG THAO

Trang 3

MUC LUC

Trang Trang muc bia

3.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính thể cộng hòa tông thống 6

4.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính thể cộng hoà đại nghị 7

6.3 Trình tự thành lập các co quan nhà nước trung ương 8

CHINH THE CONG HOA HON HOP CUA NHÀ NƯỚC

L Sự ra đời của Liên bang Nga và Nguồn gốc của quyền lực 10

2.1 Cách thức tô chức quyên lực nhà nước Liên bang Nga: 14

2.4 Cong hoa Liên Bang Nga- quốc gia mang đậm dau ấn của một chính thể

CỘNG HÒA LIÊN BANG NGA ĐẶT TRONG MÓI QUAN

HỆ SO SÁNH VỚI CÁC QUOC GIA CUNG VA KHAC CHINH THE 39

Trang 4

A NGA VA CAC QUOC GIA CUNG CHINH THE 39

1 Céng Hòa Phap - Quéc gia voi thé ché chinh trị cộng hòa hỗn hợp : 39

CÁC SỰ KIỆN CHỨNG MINH TÍNH CỘNG HÒA HỒN HỢP CỦA NHÀ

2 Bầu cử Tông thống Nga 2000 và sự kiện "Oligarchs' Fall" : 75

Trang 5

MO DAU

1 — Giới thiệu đề tài:

Tìm hiểu về hình thức chính thể Cộng hoà hỗn hợp của Liên bang Nga - một

đề tài lớn về khoa học chính trị nói chung và về những đặc điểm của hệ thống chính trị, đặc biệt là cơ cấu quyền lực - tạo nên chính thế của Nhà nước Nga Thông qua hiến pháp Liên bang Nga năm 1993, có thê thấy được mô hình chính thê cộng hoà hỗn hợp với quyền lực tập trung mạnh mẽ lên Tổng thông với nhiều quyền hạn nhưng vẫn duy trì cân bằng mối quan hệ với các cơ quan nhà nước khác Bên cạnh đó thấy được rõ nét các đặc trưng của Nga bên trong chính hình

thức chính thế Cộng hoà hỗn hợp

Lý do chọn đề tài:

Việc chọn nghiên cứu về hình thức chính thể Cộng hoà hỗn hợp ở Liên bang Nga giúp tìm hiểu về các đặc điểm độc đáo thông qua hệ thống chính trị Thông qua hình thức chính thê nước Nga khám phá cách thức tổ chức quyền lực, trình tự

và mối quan hệ giữa các cơ quan ảnh hưởng, tác động lẫn nhau Bên cạnh đó, từ

mô hình chính trị riêng biệt của Liên bang Nga nghiên cứu và phân tích các đặc điểm thể hiện rõ nét hình thức chính thể Cộng hoà hỗn hợp Ngoài ra, kết hợp so sánh, đối chiếu với các chính thê Cộng hòa khác ở một số quốc gia khác trên thế giới để phân tích và đối chiếu để làm nổi bật điểm mạnh cũng như những điểm hạn chế của hệ thống do

Trang 6

án và nghị viện Qua đó rút ra trình tự và mối quan hệ giữa các cơ quan đề làm nổi bật quyền hạn riêng biệt, hạn chế và ưu điểm của hệ thống chính trị

- Kế đó xem xét yếu tố dân chủ thông qua sự tham gia của nhân dân vào hệ thống cơ quan nhà nước

- Tiếp tục đi sâu tìm hiểu và rút ra những nét tiêu biểu của Nga thê hiện qua

hình thức chính thế cộng hoà hỗn hợp

- Cuối cùng so sánh Liên bang Nga với Pháp cùng chính thê cộng hoà hỗn hợp, với Việt Nam và Mỹ khác hình thức chính thể đề thay rõ sự riêng biệt, tương đồng hay nét nỗi bật và độc đáo của Nga

3 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về hình thức chính thế Cộng hòa Liên bang Nga, nhóm tác giả không chọn tập trung nghiên cứu chỉ mình Hiến pháp Nga năm 1993 mà còn có sự kết hợp giữa các nguồn tài liệu trong và ngoài nước, các bài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, từ đó nắm bắt được rõ những nét đặc trưng của thê chế chính trị này Trong quá trình đi sâu và phân tích,nhóm tác giả đã nghiên cứu và tập trung kỹ vào các khái niệm của thể chế chính trị nay, đồng thời là sự thiết lập mỗi quan hệ giữa các thiết chế lập pháp, hành pháp, tư pháp tạo nên hình thức chính thể của nhà nước Liên bang Nga Trong phạm vi của tiểu luận, nhóm tác giả chỉ đi sâu vào tập trung phân tích về hệ thông chính trị đặc biệt là hai cơ quan hành pháp và lập pháp của quốc gia này, từ đó khăng định được màu sắc của hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp in đậm trong bộ máy chính trị của nước Cộng hòa Liên bang Nga

4, Phương pháp nghiên cứu:

Sử đụng phương pháp chính là phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phân tích tài liệu: Đọc và phân tích các nguồn tài liệu có sẵn như sách, báo

cáo, báo điện tử, các bộ luật và bài viết đề rút ra kết luận

- Tổng hợp lý thuyết: Xây dựng hoặc mở rộng các lý thuyết dựa trên các nghiên cứu và đữ liệu sẵn có, từ hiến pháp hiện hành, báo điện tử, công thông tin quốc tế về chính trị

5 Mục tiêu đề tài

Trang 7

Khi thực hiện đề tài này , nhóm tác giả mong muốn có thê di sâu và làm rõ hơn về thê chế chính trị này thông qua nước Nga, từ đó rút cho người đọc có cái nhìn toàn điện và hiểu sâu về thể chế chính trị đặc biệt này Bên cạnh đó, khi đi so sánh kết hợp phân tích cụ thể nước Nga với các quốc gia có cùng và khác thê chế chính trị , ta sẽ nhận những nét đặc trưng mà chỉ có chính trị của quốc gia ấy mới tồn tại, và đó được xem là nét đặc trưng, tạo ra sự đa sắc màu trên vũ đài chính tri thê giới

6 Ket câu của tiêu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của bài luận gồm 4 chương :

Chương 1 : Khái niệm cộng hòa hôn hợp

Chương 2 : Chính thê Cộng hòa hôn hợp của nhà nước Liên bang Nga Chương 3 : Cộng hòa Liên bang Nga đặt trong mỗi quan hệ so sánh với các quốc gia cùng và khác chính thể

Chương 4 : Các sự kiện chứng mình hình thức chính thê ở Nga là Cộng hòa hỗn

hợp

Trang 8

Là hình thức chính thê trong đó quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một

cơ quan hoặc một số cơ quan nhà nước được thành lập băng cách bầu cử và năm giữ quyên lực trong một thời gian nhất định gọi là nhiệm kỳ

Có 3 loại là cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị và cộng hòa hỗn hợp (lưỡng tính hay lưỡng thê)

3 Chính thể cộng hòa tổng thống

3.1 Khái niệm

Cộng hòa tổng thống là Chính thể cộng hòa mà tổng thống được trao các quyên hành rất lớn, vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu chính phủ Tổng thống

do nhân dân trực tiếp bầu ra, không phụ thuộc vào bầu cử cơ quan lập pháp

Là hình thức chính thê mà ở đó quyên lực nhà nước được tô chức theo nguyên tắc phân chia rạch ròi Cơ quan lập pháp không có quyền giải tán chính phủ và ngược lại tổng thống không có quyền giải tan cơ quan lập pháp

Tổng thống thường có một nhiệm kỳ cố định (ví dụ: 4 năm hoặc 6 năm) và không

dễ dàng bị cách chức trước thời hạn, trừ khi có những lý do đặc biệt (như vi phạm

hiển pháp).

Trang 9

Tổng thống có quyên phủ quyết (veto) các đự luật do Quốc hội thông qua, mặc dù Quốc hội có thể vượt qua quyền veto này trong một số trường hợp nhất định

Nhờ vào việc có một tổng thống mạnh mẽ và quyền lực hành pháp rõ ràng, chính thể nảy có thé mang lại sự ổn định chính trị hơn so với các hình thức khác

4 Chính thể cộng hoà đại nghị

4.1 Khái niệm

Chính thể cộng hoà đại nghị là hình thức chính thể mà chính phủ được thành lập trên cơ sở đảng chiếm đa số ghế hoặc ưu thế trong nghị viện và phải chịu trách

nhiệm trước nghị viện Chính thế cộng hoà đại nghị là chính thể trong đó tông

thống là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước Nghị viện là cơ quan lập pháp Hành pháp thuộc về chính phủ do thủ tướng đứng đầu và phải chịu trách nhiệm trước nghị viện

4.2 Đặc điểm chính thể cộng hoà đại nghị

Thủ tướng và nội các cùng nắm quyền hành pháp, hình thành từ nghị viện và

là thành viên của nghị viện Chính phủ do thủ tướng đứng đầu không chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia ma chi chịu trách nhiệm trước nghị viện Chính

Trang 10

phủ có thê bị giải tán bởi đa số trong nghị viện, thông qua thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm Vị trí nguyên thủ quốc gia và người đứng đầu hành pháp là tách biệt Lãnh đạo hành pháp mang tính tập thê dưới đạng nội các trong đó thủ tướng là người đứng đầu Thủ tướng luôn luôn là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế hoặc ưu thế trong nghị viện

4.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính thể cộng hoà đại nghị

4.3.1 Ưu điểm

Quyên lực không tập trung vào một cá nhân và việc phân chia quyên lực, sự ràng buộc giữa các nhánh quyền lực giúp đảm bảo sự ôn định của chính quyền và hạn chế lạm quyền Quyền lực của nhân dân được thê hiện rõ ràng qua việc bầu cử đại biểu vào Nghị viện từ đó có thể đảm bảo tính dân chú Có tính linh hoạt cao

dễ thích ứng với thay đôi của xã hội

4.3.2 Nhược điểm

Quyên hạn của nghị viện quá lớn vì nghị viện có quyền thành lập chính phủ, đồng thời có thê lật đỗ chính phủ Chính phủ có thê dé bị thay đổi nếu bị mắt niềm tin và buộc phải từ chức nếu không đáp ứng được yêu cầu của Nghị viện Đất nước có thê xảy ra tình trạng bất ôn chính trị thời gian đưa ra các quyết định thường chậm vì quy trình thông qua phức tạp

5 Chinh thé cộng hoà hỗn hợp là gì?

5.1 Khái niệm

Chính thê cộng hòa hỗn hợp (hay còn gọi là cộng hoà lưỡng thể, cộng hoà lưỡng tính, cộng hoà lưỡng hệ) là một hình thức tổ chức nhà nước trong đó kết hợp các đặc điểm của chính thê cộng hòa tông thống và chính thể cộng hòa nghị viện nên còn được gọi là cộng hoà bán tông thống Trong đó tổng thống đứng đầu nhà nước, vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là người đứng đầu chính phủ Thủ tướng giúp việc cho Tổng thông

5.2 Đặc điểm của chính thể cộng hoà hỗn hợp

Tổng thống do nhân đân bầu, vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa lãnh đạo chính phủ Chính phủ do nghị viện bầu ra, vừa chịu trách nhiệm trước tong thống vừa chịu trách nhiệm trước nghị viện Thủ tướng và các bộ trưởng nắm quyền hành pháp và chịu trách nhiệm trước nghị viện Tổng thống có quyền hiến định rất lớn, tông thông có quyên giải tán hạ viện

Trang 11

5.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính thể cộng hoà hỗn hợp

5.3.1 Ưu điểm

Hình thức chính thể này có sự chọn lọc những ưu điểm và khắc phục những hạn chế của hai hình thức chính thể cộng hòa tông thống và chính thể cộng hòa đại nghị Các nhánh quyền lực kiềm chế, đối trọng lẫn nhau hạn chế sự lạm quyên

5.3.2 Nhược điểm

Những nước có hình thức chính thể cộng hòa hỗn hợp đễ xảy ra xung đột vì tổng thống và Quốc hội được năm giữ bởi hai phái khác nhau Sự phân chia quyền lực phức tạp có thế dẫn đến mâu thuẫn giữa các cơ quan nhà nước dẫn đến sự khó khăn trong việc xác định rõ ràng trách nhiệm của từng cơ quan

6 Nội dung khái niệm hình thức chính thế

6.1 Nguồn gốc của quyền lực nhà nước

Trong lịch sử, quyền lực nhà nước hình thành từ hai nguồn cơ bản là từ một lực lượng siêu nhiên bên ngoài xã hội và từ nhân dân

Căn cứ vào yếu tố và phương thức tạo nên quyên lực, Max Weber cho rằng:

“quyển lực nhà nước xuất phát từ 3 yếu tô cơ bản từ truyền thống, tập quán, từ ty tín, phẩm chất của lãnh đạo và từ sự trao quyên một cách duy ly và bằng thủ tục phap ly.”

6.2 Cách thức tô chức quyền lực nhà nước

Cách thức thành lập cơ quan nhà nước là nội dung có hai khía cạnh Một là xác định số lượng các cơ quan quyền lực ở trung ương mà phô biến là ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp Hai là về cách thức thành lập các cơ quan đó, có phương thức phô biến là bầu, bô nhiệm, thế tập (cha truyền, con nối) và kết hợp các hình thức trên

6.3 Trình tự thành lập các cơ quan nhà nước trung ương

Là quá trình về cách thức tô chức và bố nhiệm các cơ quan quyên lực nhà nước Có hai loại trình tự phô biến là trình tự kế tiếp và trình tự song song

- Trinh ty ké tiép: thiét lap cac co quan theo thứ tự trước - sau

- Trình tự song song: thành lập từng cơ quan quản lý nhà nước độc lập và không ảnh hưởng nhau

6.4 Môi quan hệ giữa các cơ quan này

Trang 12

Xem xét mối quan hệ về thâm quyên của các cơ quan nhà nước đối với nhau Tuỳ thuộc vào vị trí, vai trò mà quan hệ giữa chúng hoặc có sự ngang bằng, độc lập, không lệ thuộc vào nhau hoặc mang tính chất phụ thuộc, trên dưới, là cấp trên hay dưới của nhau Hai loại quan hệ cơ bản là:

- Loại quan hệ mang tính chất phân công, phối hợp, hợp tác

- Loại quan hệ kiềm chế, đối trọng, giám sát lẫn nhau

6.5 Sự tham gia cia nhan dan

Là quá trình, nội dung và cách thức mà người dân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc xây dựng và quản lý nhà nước thông qua các hoạt động bầu cử, giám sát và biểu đạt ý kiến Sự tham gia này đảm bảo rằng chính quyền phan anh

và phục vụ ý chí của người dân

e Kết luận :

Như vậy, có thê thấy Cộng hòa hỗn hợp là một thể chế chính trị mạng đậm màu sắc pha trộn giữa hai chính thể nêu trên ( cộng hòa tông thống và cộng hoa đại nghị) Đây được xem là sự kết hợp nhằm giảm thiêu các mặt hạn chế của hai thê chế chính trị song còn nhằm tối ưu hóa các ưu điểm , từ đó xây dựng một quốc gia với mô hình hỗn hợp, kế thừa những điểm tính túy

Ngày nay trên thế giới có rất nhiều quốc gia xây dựng đất nước đi theo chính thê Cộng hòa hỗn hợp, tiêu biểu như : Nga, Pháp Song được coi là tiêu biéu và

rõ nét thì không thê nào thiếu Cộng hòa liên bang Nøa - một quốc gia được xem là cường quốc hàng đầu trên thế giới Như vậy thực sự để hiểu rõ thêm về thê chế Cộng hòa hỗn hợp ở quốc gia này, chúng ta sẽ cùng nhau đi sâu vào phân tích thé chế chính trị của Nga thông qua chương 2

Trang 13

Chương 2 :

CHINH THE CONG HOA HON HOP CUA NHA NUOC LIEN BANG NGA

1 Sự ra đời của Liên bang Nga và Nguồn gốc của quyền lực

1,1 Lịch sự hình thành Liên Bang Nga

Người ta không thể nào tách rời chính trị ra khỏi lịch sử, mà quả thật là vậy

Ta không thể biết được nguồn gốc quyền lực của nước Nga xuất phát từ đầu nếu không đi sâu vào nghiên cứu lịch sử hình thành của quốc gia đó Chính vì thé ma trước khi thực sự đi vào nghiên cứu nguồn gốc quyền lực của quốc gia này, ta hãy cùng nhau điểm lại một vài nét chính về sự phát triển của nước Nga qua các thời

kỳ với cột mốc từ những năm tháng của Vương triều Romanov cho tới nước Nga dưới thời V Putin

° Nước Nga trong thời kỳ Sa Hoàng ( đến năm 1917)

Dưới triều đại của các Sa hoàng mà đặc biệt là Vương triéu Romanov, Nga đã phát triển thành một đế quốc hùng mạnh , với tất cả quyền lực được tập trung vào tay hoàng gia và quý tộc Có thê nói trong thời kỳ này, vua nắm giữa quyền lực tối cao và thê chế chính trị ở nước Nga lúc bây giờ là quân chủ chuyên chế Tuy nhiên, khủng hoảng thực sự bắt đầu từ những năm đầu của TK XX, khi người dân bắt đầu đánh mắt niềm tin vào sự lãnh đạo của Sa Hoàng Tình trạng chính trị roi ren, nạn tham nhũng tràn lan trong chính phủ, nền kinh tế lạc hậu, Sa hoàng Nicholas thì liên tục giải tán Duma Quốc gia khi nó chống lại ý nguyện của ông

và gia tộc Xã hội thì tồn tại những mâu thuẫn sâu sắc không thê điều hòa, công dân bị bóc lột trong các nhà máy và hầm mỏ, nông đân bị tô thuế đẻ bẹp Sự phản kháng của nhân dân chỉ đôi lại là những chính sách đảng áp của giai cấp thống trị khi tước đi quyền tự do của giai cấp nông/ công dân, duy trì quân đội dé đàn áp “ Giọt nước tràn ly”- chính là thời khắc Sa Hoàng can dự vào thế chiến thứ nhất Thảm bại trên chiến trường, thương vong hơn bất kỳ quốc gia nào phải chịu đựng trong cuộc chiến tranh đó, nạn đói tràn lan trên toàn quốc Chính điều đó đã khơi

dậy sự đấu tranh của tầng lớp nhân dân mà tiêu biểu là Cuộc cách mạng Tháng

Hai bùng nỗ đánh dấu sự sụp đồ của chế độ phong kiến Sa Hoàng Cùng năm đó Cách Mạng tháng 10 Nga do dang Bolshevik lãnh đạo đã giành được thắng lợi,

là cuộc cách mạng to lớn không chỉ đôi với nước Nga mà còn là các nước thuộc

Trang 14

địa trên thế giới Nước Nga bước vào một kỷ nguyên mới dưới sự lãnh đạo của Dang Bolshevik- một thể chế chính trị mới ra đời

° Nga trong thời kỳ Liên Xô ( 1917-1991)

Bước ra khỏi khủng hoảng từ xã hội cho tới chính trị, dưới sự lãnh đạo của Dang Bolshevik , Nga từng bước khắng định vị trí của mình trên vũ đài chính trị thế giới, trở thành một cường quốc trực tiếp đối đầu với Mỹ Dưới sự lãnh đạo của Vladimir Lenin, Nga từ một nước quân chủ chuyên chế dần trở mình và thiết

lập nền móng cho một nhà nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể năm 1992 „ Liên bang

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết ( Liên Xô) được thành lập Đây được xem là cội nguồn và là hình mẫu đề các nước như Việt Nam, Trung Quốc học tập va đi theo con đường XHCN, tạo ra chủ nghĩa cộng sản đối đầu với chủ nghĩa tư bản

Để giải quyết khủng hoảng leo thang của quốc gia, Lênin đã đưa ra nhiều chính sách cải cách như quốc hữu hóa đất đai và công nghiệp hóa Đặc biệt sau năm

1924, dưới thời Joseph Stalin lên cầm quyền, ông đã bắt đầu quá trình tập thế nông nghiệp, công nghiệp nhanh chóng nhưng đồng thời cũng thực hiện các cuộc thanh trừng nhằm củng cố quyền lực Có thế nói đưới thời của ông Liên Xô trở thành một trong những siêu cường thế giới, song cũng gắn liền với sự đàn áp

chính trị mạnh mẽ và nhiều thảm họa xã hội Đặc biệt trong Chiến Tranh thế giới

Thứ Hai, Nga đóng vai trò là lực lượng nòng cốt tiêu diệt phát xít , củng có địa vị

quốc tế với trận đánh tiêu biêu là đánh Moskva (1941) Tuy nhiên bước ra khói

cuộc chiến nảy, sự căng thăng leo thang giữa Mỹ củng các nước phương Tây đối với Nga đã dẫn đến thời kỳ Chiến Tranh lạnh Sự cạnh tranh kéo dài suốt gan 20 năm trên mọi phương diện kinh tế, quân sự, không gian và hạt nhân Đây có thể xem là sự đối đầu giữa các nhà nước đi theo hai con đường chủ nghĩa khác nhau : Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội

° Nga trong giai đoạn cai cach cia Mikhail Gorbachev (1985-1991) : Sau thời kỳ chạy đua và chịu sự ảnh hưởng nặng nề của Chiến tranh Lạnh, Nga bắt đầu một lần nữa đối mặt với những cuộc khủng hoảng Năm 1985, Gorbachev trở thành nhà lãnh đạo Liên Xô trong bối cảnh kinh tế suy giảm và sự bất mãn của

xã hội tăng cao Vị lãnh đạo này đã tiến hành các cải cách quan trọng như Glasnost ( Công khai hóa) và Perestroika ( tái cấu trúc) với hy vọng tăng cường minh bạch, tự do thông tin và tái cơ cầu nên kinh té Tuy nhiên đó được coi là một

chính sách sai lầm „ khi thậm chí không giải quyết được tình hình mà còn đẫn đến

làn sóng độc lập tại các nước cộng hòa thuộc Liên Xô Đến năm 1991, Liên Xô tan rã, đánh dấu sự chấm đứt của chế độ XHCN ở Nga và sự kết thúc của Chiến

Trang 15

Tranh Lạnh Có thê coi đây bước ngoặt đưa Nga từ một nước đi theo con đường Chu nghia Cong Sản trở mình thành nhà nước ổi theo con đường Chủ nghĩa Tư bản

e Nước Nga dưới thời kp hién dai:

Sau khi Liên xô tan rã, Nga trở thành một quốc gia độc lập, xây dựng thể chế chính trị và một xã hội mới Sau khi Gorbachev từ chức, Boris Yeltsin trở thành tổng thống đầu tiên của Nga, bắt tay vào những cải cách kinh tế dé kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Tuy nhiên, quá trình này gặp nhiều khó khăn, với sự sụt giảm sản xuất nghiêm trọng, thất nghiệp gia tăng và khủng

hoảng tài chính năm 1998, gây ra tình trạng bất ôn kinh tế và xã hội lớn Về

phương diện chính trị, Yeltsin đã ban hành Hiến pháp đầu tiên của Nga với các nội dung mang đậm màu sắc của một nhà nước Cộng hòa hỗn hợp với quyền lực tập trung vào tổng thống và quốc hội Tuy nhiên, Yeltsin chỉ đảm nhiệm vai trò này trong 8 năm và bị luận tội bời Duma quốc gia buộc ông phải trao lại vị trí này cho Putin Co lẽ từ những năm 2000- nay, thực sự Putin đã làm tốt vai trò cua minh , khi lần lượt ban hành những chính sách cải cách đúng đắn đưa nước Nga thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng, đồng thời trên phương điện quốc tế, Putin luôn khắng định được vị thế của quốc gia với các hoạt động ngoại giao đúng đắn

e Kết luận :

Như vậy có thê thấy thông qua quá trình lịch sử trên, quốc gia này đã nhiều lần thay đôi thế chế chính trị của mình, song đồng thời cũng nhận thây hoàn cảnh lịch sử , kinh tế, xã hội và cả ý chí của giai cấp thống trị thực sự có tác động rất lớn đến thế chế chính trị của một quốc gia

1.2 Nguồn gốc quyền lực nhà nước Nga

° Các học thuyết hình thành nên nguồn gốc quyền lực nhà nước Nga Nhà nước Liên Bang Nøa ra đời đánh dấu chấm hết cho nhà nước Liên Xô

cũ Quá trình hình thành nước Nga cũng đã kế thừa những học thuyết nỗi tiếng thế giới, đặt nền móng cho cách thức tổ chức quyền lực nhà nước như "thuyết khế ước

arn't

xã hội", thuyết "tam quyền phân lập", thuyết pháp quyền tự nhiên

Thuyết pháp quyền tự nhiên ghi nhận những quyền được sống, quyên tự do,

và quyền mưu câu hạnh phúc của con người là những quyền pháp luật không được can thiệp mà chỉ được quyền công nhận những điều đó.Hiến pháp Nga năm 1993

đã | lần nữa củng cố về thuyết pháp quyền tự nhiên tại điều 2 ”Con người, các quyên và tự do của con người là những giá trị cao nhất Việc thừa nhận, tuân thủ

Trang 16

và bảo vệ các quyên và tự do của con người và công dân là bồn phận của nhà nước ” Như vậy, ở một khía cạnh nào đó, thuyết pháp quyền ở Nga đã biếu hiện nguồn sốc quyền lực nhà nước Nga bắt nguồn từ nhân dân, và thê hiện sự dân chủ của Đất nước quy định tại điều 3 Hiến pháp hiện hành như sau “Nhân đân Nga đa sắc tộc là đại điện cho chủ quyên và là nguồn duy nhất của quyên lực ở Liên bang

3?

Nga

Một lần nữa, Liên bang Nga đã ghi nhận tính dân chủ trong quyền lực nhà

nước thông qua thuyết khế ước xã hội Khi Quốc hội lập hiến xây dựng bản hiến

pháp việc thông qua bản hiến pháp đó cần phải được thực hiện qua trưng cầu dân

ý Theo điều 3 khoản 3 ghi nhận “7zng cầu ý dân va bau ctr te do là những hình thức thể hiện cao nhất quyên lực của nhân dân ".Điều này cho thấy hiễn pháp chính là sự phản ánh ý chí của nhân dân và lợi ích chung của cộng đồng Nó chứa đựng các nguyên lý chính trị cơ bản về việc tổ chức quyền lực nhà nước Nói cách khác, quyền lập hiến, theo học thuyết khế ước xã hội, thuộc về nhân dân và được bảo vệ bởi chính họ

Tuy vậy, thuyết “tam quyền phân lập” cũng đã ảnh hưởng khá nhiều đến bộ máy nhà nước Nga Theo đó, nhà nước Liên Bang Nga chia quyền lực của mình

ra làm 3 nhánh: lập pháp, hành pháp và tư pháp được trải đều cho 3 cơ quan lần

lượt là Nghị viện, Chính Phủ, và Tòa Án.Theo hiến pháp hiện hành, tại điều II

quy định “Quyển lực nhà nước Liên bang Nga được thực thi trên cơ sở phân chia thành quyên lập pháp, hành pháp và tr pháp ” Ở Nga, ta có thé thấy rõ ràng việc chia quyền lực thành 3 nhánh chính, nhưng Liên Bang Nga đã không áp dụng triệt

để như ở Mỹ mà áp dụng một cách mềm dẻo giống như Cộng Hòa Pháp

° Các yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực nước Nẹa

Mặt khác, quyền lực của nhà nước Nga tập trung nhiều nhất vào Tổng thống

Ở sửa đôi hiến pháp năm 2008 của Nga đã sửa '?ăng nhiệm kỳ của Tổng thông từ

4 năm lên 6 năm” Một lần nữa vào năm 2020 Hiến pháp đã thông qua sửa đôi điều khoản “không tính đến số lượng nhiệm kỳ mà tổng thống đã đảm nhiệm tính đến thời điểm những nội dung sửa đổi Hiễn pháp có hiệu lực” Các điều khoản sửa đối này đã tập trung quyên lực lên Tổng thống Nga nói chung và Vladimir Putin nói riêng, điều khoản này làm cho Putin có thê tiếp tục nắm quyền đến năm

2036 Ngoài ra, Vladimir Putin cũng tham gia vào việc quản lý truyền thông thông tin qua việc kiêm soát mạng internet, đăng bài quảng bá cho chính phủ Điều này

Trang 17

sẽ củng cố niềm tin của người dân vào Chính phủ Nga cũng như chính ông Tóm lại, quyền lực nhà nước thường được cấu trúc theo kiểu hình chóp nhằm tập trung quyên quyết định cuối cùng vào một người

Nhìn rộng hơn, quyền lực ở Nga cũng da phan nao thay déi do cái yếu tổ quốc tế như cuộc khủng hoảng toàn cầu, sự gia tăng chủ nghĩa dân tộc và những

thách thức an ninh Vấn đề cấp bách nhất chính là Những sự kiện như khủng hoảng kinh tế, xung đột quốc tế và đại dịch đã khiến Nga phải điều chỉnh chính

sách đối ngoại và nội bộ chính phủ Nga đã khẳng định quyền lực của mình thông qua việc củng cô hình ảnh quốc gia mạnh mẽ và độc lập, nhắn mạnh sự cần thiết bảo vệ lợi ích quốc gia trước các tác động từ bên ngoài Sự gia tăng chủ nghĩa dân tộc cũng gây ảnh hưởng đến cách thức tô chức ở Nga, chính phủ Nga đã khai thác chủ nghĩa dân tộc để củng cố sức mạnh và sự ủng hộ của người dân., từ đó củng

cố mối quan hệ giữa chính quyền lãnh đạo và người dân, đặc biệt là củng cô quyên lực của Tổng thống Thách thức an ninh đã trở thành một yếu tố quan trọng tác động đến quyên lực nhà nước ở Nga, đặc biệt trong bối cảnh xung đột quốc tế

và các mối đe dọa từ khủng bố, tội phạm mạng và sự bất ôn khu vực Những thách thức này không chỉ khiến chính phủ phải tập trung vào việc củng cô khả năng quốc phòng mà còn thúc đây việc tăng cường các biện pháp kiểm soát nội bộ

e Kết luận

Như vậy, nguồn gốc quyên lực trong chính thể hỗn hợp của Nga là một sự kết hợp phức tạp giữa các học thuyết được hình thành qua các thời kỳ lịch sử, và

các yếu tổ hiện đại

2 Nước Nơa với hình thức chính thé Cộng hòa hỗn hợp :

2.1 Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Liên bang Nga:

Hiến pháp mới được thông qua vào ngày 12 tháng 12 năm 1993, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc hình thành hệ thống chính trị hiện đại của Nga Hiến pháp thiết lập mô hình nhà nước liên bang, theo đó quyền lực được phân chia giữa chính phủ trung ương và các chủ thê liên bang Và Nga là một quốc gia theo chính thể cộng hòa hỗn hợp, nơi quyền lực được phân chia giữa các nhánh hành pháp, lập pháp và tư pháp Tổng thông được giao quyền hạn rộng lớn, với vai trò đứng đầu nhà nước và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nhánh quyền lực khác

2.1.1 Te ong thong Nga:

Trang 18

Xu hướng tập trung và tăng cường quyền lực cho Chính phủ là xu hướng chung của các nhà nước hiện đại.Ở Nga, với việc Hiến pháp quy định tổng thông - người đứng đầu nhà nước với những thắm quyền hiến định rộng lớn là người trực

tiếp điều hành các phiên họp của Chính phủ cũng là một hình thức nhắn mạnh vai

trò của Chính phủ

Theo Điều 80 của Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Tông thống giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị, đóng vai trò là người đứng đầu, có quyền lực lớn nhất trong bộ máy nhà nước Đảm bảo độc lập, an ninh và mỗi quan hệ hải hoà giữa các cơ quan quyền lực nhà nước Bên cạnh đó đại điện cho đất nước trong các hoạt động ngoại giao và có ảnh hưởng lớn đến chính sách đối nội và đối ngoại

Điều 80:

1 Tổng thống Liên bang Nga là nguyên thủ quốc gia

2 Tổng thống Liên bang Nga là người bảo đâm thực hiện Hiến pháp Liên bang Nga, cho các quyên và tự do của con người và công dân Theo quy định của Hiến pháp Liên bang Nga, Tổng thống thực thi các biện pháp bảo vệ chủ quyên, sự độc lập và toàn vẹn của Liên bang Nga, bảo đảm sự hoạt động hài hòa va moi quan

hệ giữa các cơ quan quyên lực nhà nước

$3 Theo quy định của Hiễn pháp Liên bang Nga và các đạo luật liên bang, Tổng thống Liên bang Nga xác định những phương hướng chỉnh trong chỉnh sách đối nội và đối ngoại của Liên bang Nga

4 Với tư cách nguyên thủ quốc gia, Tổng thống Liên bang Nga đại điện cho Liên bang Nga ở trong nước và trong quan hệ quốc tễ

Tổng thống Nga là Tống tư lệnh của các lực lượng vũ trang (Điều 87, khoản

1), có quyền bỗ nhiệm Thủ tướng (Điều 83), mặc dù việc bố nhiệm này cần sự

phê chuân của Duma Quốc gia Trong trường hợp Duma từ chối đề cử Thủ tướng

ba lần, Tổng thống có thể tự bô nhiệm Thú tướng và giải tán Đuma, một quyền hạn đáng kế cho phép Tổng thống duy trì kiểm soát đối với Chính phủ (Điều 112) Theo điều 83 và 90 của Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Tông thống có

quyên bổ nhiệm và miễn nhiệm Thủ tướng, chỉ đạo Chính phủ, ban hành sắc lệnh

và nghị quyết có hiệu lực pháp lý ngay lập tức, không cần sự phê chuẩn của Quốc hội (Điều 90), cho phép Tổng thống điều hành nhanh chóng các chính sách khi cần thiết ýí đụ vào năm 2014, Tổng thống Vladimir Putin ban hành sắc lệnh sát nhập Criùnea vào Nga, một quyết định nhanh chóng và đứt khoát bất chấp sự phan đối từ quốc tế Điều này cho thấy quyền hạn của Tổng thống trong việc định

Trang 19

hướng và thì hành các quyết định quan trọng, một phân nhờ vào các quy định trong Điều 80 và 87 của Hiến pháp

Tổng thống còn có quyền ban bồ tình trạng khẩn cấp ở điều 85, là Tổng Tư lệnh Quân đội Nga trong điều 87, và có quyền ân xá cho phạm nhân nằm ở điều 89 của Hiến pháp Liên Bang 1993

e Quyền ban bé tinh trang khan cap (Diéu 85) / Tong thong Lién bang Nga có thê sử dụng các quy trình thương lượng để hoà giải những khác biệt giữa các cơ quan quyên lực nhà nước của Liên bang Nga và các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga, cũng như giữa các cơ quan quyền lực nhà nước của các chủ thể Liên bang Nga với nhau Trong trường hợp không đạt được sự đông thuận, Tổng thống có thể chuyển việc giải quyết tranh chấp cho toà

bộ máy Chính phủ, tạo ra sự linh hoạt trong cách thức vận hành hành pháp

= Một mình chứng cho vai trò của Chính phù Nga là sự kiện tháng I nam

2020, khi Tổng thống Putin đề xuất thay đồi Hiến pháp đề tăng quyên cho Duma Quốc gia trong việc phê chuẩn các quan chức quan trọng trong Chính phú Sau đề xuất nàu Thủ tướng Dmiry Medvedev đã từ chức, mở đường cho Miikhail MMishustin được bồ nhiệm làm Thủ tHÓNG Diéu nay cho thay sự phụ thuộc của Chính phú vào quyển lực của Tổng thống và Duma Quốc gia, dong thoi khang định quyển tự điều chỉnh của Tổng thông đổi với cơ cấu Chính phủ

Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, có nhiệm vụ triển khai các chính sách

do Tổng thống đề ra và thực hiện các luật pháp được Quốc hội thông qua (Điều

Trang 20

110 Hiến pháp Liên bang Nga 1993) Chính phủ quản lý các lĩnh vực kinh tế, xã

hội, quốc phòng và an ninh quốc gia (Điều 114)

văn hoá, khoa học, giáo đục, y tế, bảo trợ xã hội, môi trưỜng;

đ) Thực hiện quản lÿ sở hữu liên bang;

e) Thực hiện các biện pháp đảm bảo quốc phòng, an nình quốc gia, thực thì chính sách đối ngoại của Liên bang Nga;

) Thực hiện các biện pháp đảm bảo tính pháp chế, quyền và tự do công đân, bảo

vệ sở hữu và trật tự xã hội, đấu tranh chống tội phạm

> Ví dụ điển hình là vào năm 2020, khi Tòa án Hiển pháp Nga phê chuẩn các

đề xuất sửa đồi Hiến pháp cho phép Tổng thống Putin có thể tái tranh cử thêm hai nhiệm kỳ sau năm 2024, nếu được phê chuẩn qua trưng cầu dân ý Quyết định này thể hiện vai trò giám sát của Tòa án đổi với các thay đổi quan trọng trong hệ thống chỉnh trị Nga, và mình chứng cho sự độc lập của hệ thống tư pháp trong việc duy trì sự ôn định hiễn pháp của quốc gia

Tòa án Hiến pháp đóng vai trò bảo vệ Hiến pháp và kiêm tra tính hợp hiến

của các quyết định, chính sách và luật pháp cũng như có quyền bác bỏ các luật hoặc quyết định của các cơ quan nhà nước nếu vi phạm Hiến pháp Nga (Điều 125)

Tòa án Tối cao là cơ quan tư pháp cao nhất trong hệ thông tòa án chung, có thâm quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự và hành chính cấp cao (Điều 126)

Trang 21

Đảm bảo công lý và giám sát tính pháp lý của các phán quyết được đưa ra bởi các tòa án cấp dưới (Điều 127)

2.1.4 Nghị viện:

Nghị viện Nga được gọi chính thức là Quốc hội Liên bang Nga, gồm hai viện chính: Hội đồng Liên bang (thượng viện) và Duma Quốc gia (hạ viện) Theo Điều 94 của Hiến pháp Nga năm 1993, Quốc hội Liên bang là cơ quan lập pháp tối cao của đất nước, chịu trách nhiệm ban hành luật pháp, giám sát quyền hành pháp và bảo vệ lợi ích của người dân Hội đồng Liên bang bao gồm đại diện từ mỗi chủ thê liên bang, trong khi Duma Quốc gia là nơi quy tụ các đại biéu do dan bầu theo Điều 97 Hiến pháp Nga

a Thượng viện:

Thượng viện hay Hội đồng Liên bang đại điện cho các chủ thê liên bang của Nga như các nước cộng hòa, tỉnh, khu vực và thành phố quan trọng Theo Hiến pháp Nga, Điều 95, Hội đồng Liên bang bao gồm hai đại diện từ mỗi chủ thể liên bang, một đo chính quyền hành pháp bổ nhiệm và một do cơ quan lập pháp địa phương lựa chọn Mô hình này giúp Hội đồng Liên bang phản ánh một cách công bằng và cân bằng lợi ích của các chủ thê liên bang trong cả nước

Hội đồng Liên bang có vai trò quan trọng trong quá trình phê chuẩn luật pháp quốc gia Theo Điều 102, Hội đồng Liên bang phải phê chuẩn các dự luật quan trọng liên quan đến ngân sách, chính sách đối ngoại, quốc phòng va phan chia quyên lực Viện này cũng có quyền phê duyệt hoặc từ chối các dự luật đã được thông qua tại Duma Quốc gia

Ngoài ra, Hội đồng Liên bang cũng có những quyền bổ nhiệm và buộc từ chức đối với một số chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước, theo Điều 102, Khoản 1 của Hiến pháp Nga:

° Quyền bô nhiệm và bãi nhiệm các thâm phán của Tòa án Hiến pháp, Tòa

án Tối cao và các tòa án liên bang khác

° Quyền phê chuẩn hoặc từ chối việc bổ nhiệm Tổng công tổ của Nga theo

Trang 22

xem xét cẩn trọng và phê chuẩn sau khi Dưa Quốc gia thông qua, thể hiện sự thống nhất giữa hai viện trong các vấn đề hệ trọng của đất nước

b Hạ viện:

Duma Quốc gia là viện hạ của Nghị viện Nga và đóng vai trò trung tâm trong việc ban hành luật Duma Quốc gia bao gồm 450 đại biểu được bầu cử trực tiếp bởi nhân dân theo Điều 97 của Hiến pháp, đảm bảo đại diện cho ý chí của nhân dân Nga Theo Điều 105, các dự luật liên bang đều phải được Duma Quốc gia xem xét và phê chuân trước khi chuyền lên Hội đồng Liên bang Duma Quốc gia cũng có quyên soạn thảo, chỉnh sửa các luật mới liên quan đến chính sách của hầu hết lĩnh vực quan trọng của đất nước theo Điều 104 Nếu Hội đồng Liên bang từ chối phê chuân một dự luật đã được Duma Quốc gia thông qua, Duma có quyền tô chức bỏ phiếu lại Theo Điều 105 khoản 5, yêu cầu đạt được ít nhất hai phần ba

số phiếu của tông số đại biểu ĐÐuma Quốc gia biểu quyết tán thành đạo luật để thông qua dự luật mà không cần sự phê chuẩn từ Hội đồng Liên bang

Bên cạnh đó, Duma Quốc gia có vai trò quan trọng trong việc giám sát Chính phủ Điều 103 quy định rằng viện này có quyền chấp thuận hoặc không chấp thuận việc bổ nhiệm Thủ tướng theo để nghị của Tông thống Ngoải ra, Duma Quốc gia có thê yêu cầu Chính phủ giải trình về các vấn đề liên quan đến quản lý

và sử dụng ngân sách nhà nước, nhằm đảm bao tinh minh bạch và trách nhiệm của quyên lực hành pháp

> Năm 2012, Duma Quốc gia đã yêu cầu Chỉnh phủ giải trình về việc chỉ tiêu trong các chương trình giáo dục, đặc biệt là các khoản ngân sách dành cho cải cách giáo đục mà không mmang lại hiệu quả rõ rệt

2.2 Trinh tw va moi quan hé:

2.2.1 Trinh te:

2.2.1.1 Tổng thống

Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước và là người có quyền lực lớn nhất trong hệ thông chính trị Nga Theo Điều 80 của Hiến pháp, Tổng thống là người đại điện cho Liên bang Nga, có nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp, quyền con người và tự

do, và bảo đảm sự hoạt động hiệu quả của các cơ quan nhà nước

Trang 23

1 Tổng thống Liên bang Nga do công dân Nga bằu bốn năm một lần theo nguyên tắc phô thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

2 Để được bằu làm Tổng thống Liên bang Nga, công dân Nga phải đạt độ tuổi

từ 35 tuổi trở lên và phải sống thường xuyên ở Liên bang nga không dưới 10 năm

3 Một người không được làm Tổng thông Liên bang Nga quá hai nhiệm kỳ liên tục

4 Trình tự bằu Tổng thống Liên bang Nga do đạo luật liên bang quy định ” Trình tự bầu Tổng thống ở Nga là một quá trình độc lập, được thực hiện thông qua bầu cử phổ thông Tuy nhiên, Tổng thống cũng cần phải tương tác và hợp tác với các cơ quan khác trong hệ thống chính trị, như Nghị viện và Chính phủ, đề thực hiện các chính sách và quyết định của mình Sự độc lập trong bầu cử đảm bảo rằng quyền lực chính trị được trao cho người dân, trong khi sự liên quan giữa các cơ quan khác tạo ra một hệ thông kiêm soát và cân băng quyền lực

e Tính độc lập trong bầu cử Tổng thống

_ Bẩu cử trực tiếp : Tông thông Nga được bầu thông qua cuộc bầu cử phố thông, nơi công dân có quyền tự do lựa chọn ứng cử viên mà họ tin tưởng Điều nảy đảm bảo răng quá trình bầu cử không bị chi phối bởi các cơ quan khác như Nghị viện hay Chính phủ

_ Quy trình bẩu cử rõ ràng : Theo Hiến pháp Nga, quy trình bầu cử Tổng thống được quy định cụ thể, bao gồm thời gian bầu cử, cách thức tiến hành, và các yêu cầu đối với ứng cử viên Điều này giúp đảm bảo tính minh bạch và công bằng trong bầu cử

2.2.1.2 Chính phủ

Chính phủ Nga là cơ quan hành chính cao nhất, có trách nhiệm thực hiện chính sách nhà nước và quản lý các vấn đề hàng ngày của đất nước Chính phủ được dẫn dắt bởi Thủ tướng, người được Tổng thống bô nhiệm

e Bau ra Chinh phủ :

Sau khi Tổng thống được bầu, một trong những nhiệm vụ đầu tiên của Tổng

thống là bổ nhiệm Thủ tướng Điều này thê hiện răng việc hình thành Chính phủ

phụ thuộc vào sự lựa chọn của Tổng thống Theo Điều 83 của Hiến pháp Liên bang Nga, Tổng thống có quyền bổ nhiệm Thủ tướng và các thành viên Chính phủ Sau khi Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng, Thủ tướng sẽ đề xuất danh sách các bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ Duma Quốc gia (viện thấp

của Nghị viện) phải phê chuẩn Thủ tướng và Chính phủ (Điều LI1 của Hiến pháp

Trang 24

Liên bang Nga) Nếu Duma Quốc gia không phê chuẩn, Tổng thống sẽ phải bổ nhiệm một Thủ tướng khác

“ Điều 83

Tổng thông Liên bang Nga có quyÊH:

a) Với sự đồng ý của Duma Quốc gia, bồ nhiệm Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga

b)_ Chủ trì các phiên họp của Chính phủ Liên bang Nga

c)_ Quyết định về việc từ chức của Chỉnh phú Liên bang Nga

d) Giới thiệu trước Duma Quốc gia ứng cứ viên đề bỏ nhiệm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga; đặt vấn đề trước Duima quốc gia về việc cho thôi làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương

e)_ Theo đề nghị của Thủ tướng Chỉnh phú Liên bang Nga, bồ nhiệm và cho thôi làm Phó Thủ tướng chính phủ Liên bang Nga và các Bộ trưởng liên bang

?) Giới thiệu trước Hội đồng liên bang các ứng biên đề bồ nhiệm các thẩm phán của Tòa án Hiễn pháp Liên bang Nga, Uiện trưởng Viện kiểm sát Liên bang Nga; đặt vấn đè trước Hội đồng Liên bang về việc cho thôi làm Viện trưởng Viện kiếm sát Liên bang Nga; bồ nhiệm các thâm phán của các toà án cấp liên bang khác g)_ Thành lập và đứng đâu Hội đồng An nình Liên bang Nga với địa vị pháp lý do đạo luật liên bang quy định

h)_ Phê chuẩn chủ thuyết quân sự của Liên bang Nga

¡) Thành lập Văn phòng Tổng thông Liên bàn Nga

})_ Bồ nhiệm và cho thôi làm đại điện toàn quyên của Tổng thông Liên bang Nga k)_ Bồ nhiệm và cho thôi làm Bộ Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Liên bang Nga

1) Sau khi tham vấn các úy ban hoặc tiêu ủy ban thích hợp của hai viện Quốc hội Liên bang Nga, bồ nhiệm và triệu hôi đại diện ngoại giao của Liên bang Nga ở nước ngoài và các tô chức quốc tế

Trang 25

3 Duma Quốc gia xem xét ứng viên Thủ tướng Chính phú Liên bang Nga nhậm chức hoặc sau khi Chỉnh phú Liên bang Nga từ chức; hoặc trong vòng một tuân

kế từ khi đề nghị được trình

4 Sau ba lần Duma Quốc gia bỏ đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga về ứng viên Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga, Tổng thống Liên bang Nga bồ nhiệm Thủ tướng Chính phú Liên bang Nga, giải tán Duma Quốc gia và ấn định cuộc bau civ moi ”

° Tinh trình tụ kế tiếp :

Trinh tự bầu Chính phủ Nga là một quá trình ké tiếp, vì nó bắt đầu bằng việc

Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng, sau đó là sự phê chuẩn của Nghị viện Điều này

cho thấy răng việc hình thành Chính phủ không phải là một quá trình độc lập, mà

là một phần trong mối quan hệ tương tác giữa Tổng thống, Chính phủ và Nghị viện Sự phối hợp này đảm bảo rằng Chính phủ có được sự hợp pháp và ủng hộ cần thiết đề thực hiện các chính sách của mình

2.2.1.3 Nghị viện

Nghị viện Nga gồm hai viện: Duma Quốc gia (viện thấp) và Hội đồng Liên bang (viện cao) Nghị viện có vai trò lập pháp, giám sát Chính phú, và phê chuân các quyết định quan trọng của Tông thông

° Bầu ra nghị viện

Duma Quốc gia gồm 450 đại biểu, được bầu trực tiếp bởi công đân Nga thông qua bầu cử theo hệ thống hỗn hợp (Điều 96) Hội đồng Liên bang gồm các đại điện từ các chủ thê liên bang, không qua bầu cử trực tiếp mà được bồ nhiệm

° Tính độc lập trong bầu cứ Nghị viện

- Bầu cứ trực tiếp: Các thành viên của Duma Quốc gia được bầu thông qua cuộc bầu cử phô thông, bình đăng và trực tiếp Điều này cho phép công dân có quyền tự do lựa chọn đại diện của họ mà không bị chi phối bởi các cơ quan khác

- Quy dinh ré rang: Quy trinh bau ctr cho Duma Quéc gia duoc quy định trong Hiến pháp Nga và các luật bầu cử Điều này đảm bảo rằng các cuộc bầu cử diễn ra một cách công bằng và minh bạch, với các quy định cụ thê về thời gian, cách thức và yêu cầu đối với ứng cử viên

e Tinh trinh te:

Trinh tu bau Nghị viện ở Nga là một quá trình độc lập, được thực hiện thông qua bau ctr phé thông mà không bị chỉ phối bởi các cơ quan khác Tuy nhiên, nó cũng có sự liên quan và tương tác với Tổng thông và Chính phủ, vì các quyết định của Nghị viện có thê ảnh hưởng đến chính sách và hoạt động của các co quan nay

Trang 26

Sự độc lập trong bầu cử Nghị viện đảm bảo rằng quyền lực chính trị được trao cho người dân, trong khi sự tương tác giữa các cơ quan khác tạo ra một hệ thống chính trị phức tạp và đa chiều

2.2.1.4 Tòa án

Tòa án là cơ quan tư pháp độc lập, có nhiệm vụ bảo vệ hiến pháp và quyền lợi hợp pháp của công dân Tòa án tối cao là cơ quan cao nhất trong hệ thống tư pháp.Hệ thống tòa án ở Nga bao gồm Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao và các tòa án cấp đưới Theo Hiến pháp Liên bang Nga, thâm phán của Tòa án Hiến pháp Tòa án Tối cao và Tòa trọng tải tối cao đều do Hội đồng Liên bang Nga tuyên chọn trên cơ sở Các thâm phán được bồ nhiệm theo quy trình quy định, đảm bảo tính độc lập và khách quan trong xét xử

° Bầu ra tòa án

Theo Hiến pháp Nga, Tổng thống có quyền bổ nhiệm các thâm phán của Tòa

án Tối cao và các tòa án khác Điều này cho thấy rằng việc bố nhiệm thâm phan không hoàn toàn độc lập mà phụ thuộc vào sự lựa chọn của Tổng thống Sau khi Tổng thống đề xuất bổ nhiệm thâm phán, Hội đồng Liên bang phải phê chuẩn Điều này có nghĩa là việc bố nhiệm thâm phán phải trải qua một quy trình phê duyệt từ cơ quan lập pháp, tạo ra sự liên kết giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị Các thấm phán của Tòa án tối cao và các tòa án khác được Tông thống bổ

nhiệm theo đề xuất của Hội đồng Liên bang (Điều 128)

“ Điều 128

1 Thâm phán Tòa án Hiễn pháp Liên bang Nga, Tòa án Tối cao Liên bang Nga, Tòa án Trọng tài Tối cao Liên bang Nga do Hội đồng Liên bang bồ nhiệm theo đề nghị của Tổng thống Liên bang Nga

2 Thâm phán các tòa án liên bang khác do Tổng thông Liên bang Nga bồ nhiệm theo trình tự do dao luật liên bang quy định

3 Thẩm quyên, trình tự thành lập và hoạt động của Tòa án Hiến pháp Liên bang Nga, Tòa án Tối cao Liên bang Nga, Tòa án Trọng tài Ti cao Liên bang Nga và các tòa án cấp liên bang khác do đạo luật hiến pháp liên bang quy định ”

e Tính trình tự :

Trình tự bầu và bô nhiệm thâm phán ở Nga là một quá trình kế tiếp, vì nó

phụ thuộc vào sự bô nhiệm của Tông thống và sự phê chuân của Hội đồng Liên bang Điều này cho thấy rằng việc hình thành hệ thống tư pháp không phải là một quá trình hoàn toàn độc lập, mà là một phần trong mối quan hệ tương tác giữa các

Trang 27

cơ quan nhà nước Tuy nhiên, việc đảm bảo tính độc lập của tư pháp vẫn là một yếu tố quan trọng trong hệ thống pháp luật

2.2.2 Mỗi quan hệ giữa các cơ quan:

Nước Nøa, theo Hiến pháp 1993 là nhà nước cộng hoà hỗn hợp nghiêng về Tổng thống, cùng sự tham gia của Chính phủ, Nghị viện và Tòa án trong một cơ chế phân quyền Từ đó đến nay, cũng đó diễn ra nhiều những động thái của các nhà chính trị theo hướng tập trung và cúng có uy quyền của Tổng thống Suốt 8 năm nước Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống V Putin, quyền lực của Tổng thống đó gần như được tối đa hoá, Tổng thống có mặt trong mọi sự kiện chính trỊ, kinh tế, xã hội của đất nước Điểm đặc biệt là quyền lực của Tổng thống có ảnh hưởng bao trùm đến các nhánh quyền lực khác, bao gồm cả hành pháp và lập pháp

Mô hình chính trị của Nga cô gắng cân bằng giữa quyền lực của Tổng thống

và Quốc hội, nhưng thực tế, sự cân bằng này thường nghiêng về phía Tổng thông Quyên lực tập trung chủ yếu vào Tông thống, với sự kiểm soát mạnh mẽ trong cả hành pháp và ảnh hưởng đáng kể lên lập pháp Mặc dù Quốc hội và Tòa án có vai trò giám sát và cân băng quyên lực, Tổng thống vẫn có quyền phủ quyết luật pháp

cơ quan lập pháp nếu xảy ra xung đột không thê hòa giải với chính phủ

Quyền giám sát của Nghị viện bị han chế do sự phụ thuộc của Duma vao Tổng thong, dac biét khi phan lớn thành viên Nghị viện thuộc các đảng phái ủng hộ Tổng thống

Vi dụ, trong cuộc bỏ phiếu gân đây về các sửa đôi hiến pháp, không một nghị sĩ nào phản đối các thay đổi này Hạ viện Nga đã phê duyệt một loạt các sửa đồi

Trang 28

hiển pháp vào thứ Tư, trong dé cé mét ludt cho phép Tong thong Vladimir Putin tai tranh cu sau khi nhiém ky hién tại của ông kết thúc vào năm 2024 Chủ tịch Hạ viện Jjacheslav Volodin cho biết có 383 nghị sĩ đã bỏ phiếu ủng hộ, 43 người bỏ phiếu trắng, và không có ai bỏ phiếu chống Đảng cua Putin chiém ưu thế trong

hạ viện, được gọi là Duma Su kién nay dân đến việc Quốc hội không thể thực hiện chức năng giảm sát một cách độc lập, vì các thành viên phân lớn đều ủng hộ Tổng thống

Bên cạnh đó thấy được rằng tuy tòa án cũng có các quyền kiểm tra tính hợp hiến của các quyết định từ hành pháp và lập pháp, tạo cơ chế bảo vệ Hiến pháp, nhưng thực tế vẫn cho thấy, khả năng giám sát độc lập của Quốc hội và Tòa án trong hệ thống chính trị Nga vấn còn bị hạn chế bởi quyền hạn mạnh mẽ của Tổng thống Trong hệ thống chính trị của Nga, mặc dù Quốc hội và Tòa án được trao quyền giám sát để cân bằng quyền lực, quyền hạn này vẫn chịu nhiều hạn chế vì quyền lực tập trung mạnh vào Tổng thống Cải cách hiển pháp năm 2020 là một ví đụ rõ ràng, khi quyên hạn của Tổng thông được mở rộng, bao gồm quyên giải tan Duma Quốc gia trong một số trường hợp và quyển kiểm soát mạnh hơn đối với việc bồ nhiệm các vị trí lãnh đạo, đặc biệt trong các cơ quan thực thì pháp luật Vĩ dụ, vào năm 2020, Tổng thống Putin đã bất ngò đề cử ông Mlikhail Mishustin làm Thủ tướng sau khi Thủ tướng Dmitry Medwedev từ chúc, một động thải giúp điều chỉnh

cơ cấu lãnh đạo chính phủ phù hợp với các cải cách hiến pháp mà ông Putin dé xuất quyền bồ nhiệm này cho phép Tổng thống duy trì một Chỉnh phú phù hợp với định hướng của mình, đặc biệt trong các thời điểm cần có sự thống nhất để xử lý các vấn đề kinh tế và xã hội, chăng hạn như các biện pháp đối phó với cắm vận quốc tễ

Tổng thống còn có quyền bố nhiệm các thâm phán cấp cao, bao gồm các thành

viên của Tòa án Hiến pháp và Tòa án Tối cao (Điều 83) Điều này làm giảm tính

độc lập của Tòa án và ảnh hưởng đến khả năng kiểm tra quyền lực hành pháp

2 Hệ thống chính trị này giúp duy trì tính ồn định cao, nhưng quyền hạn tập trung quá lớn vào tổng thông khiến vị trí này trở nên khó kiểm soát dẫn đến sự thiếu rõ rằng trong phân quyên và giám sát hiệu quả từ các cơ quan khác đối với hành pháp Hệ thông chính trị này giúp Nga duy trì sự ôn định và khả năng phản ứng nhanh trước các thách thức quốc tế Tuy nhiên, việc thiếu các cơ chế kiểm soát quyên lực hiệu quả có thê dẫn đến hạn chế tính dân chủ trong quản lÿ nhà nước, dễ phát sinh lạm quyên và thiếu mình bạch trong bộ máy hành chính

2.2.3 Kết luận :

Trang 29

Trình tự và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước của Nga được thiết kế theo mô hình kế tiếp kết hợp độc lập và trên cơ sở mối quan hệ trên đưới phụ thuộc „ với sự phân quyền rõ ràng nhưng có yếu tố giám sát và kiêm soát lẫn nhau Quốc hội là cơ quan lập pháp cao nhất, tạo nền tảng cho việc ban hành luật, trong khi Tổng thống là người đứng đầu nhà nước với quyền hành pháp mạnh mẽ, có thê trực tiếp bổ nhiệm Thủ tướng và một số quan chức quan trọng Chính phủ và Tòa án cũng có vai trò độc lập tương đối, song đều năm dưới quyền giám sát của Tổng thong, tao ra méi quan hệ thứ bậc và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhánh quyên lực, với Tông thống ở vị trí cao nhất trong hệ thống chính trị

2.3 Sự tham gia của nhân dân

Chính thể Cộng hòa Liên bang Nga, được hình thành sau sự tan rã của Liên

Xô vào năm 1991, đã trải qua nhiều biến động và cải cách Một trong những yếu

tố quan trọng trong hệ thống chính trị của Nga là sự tham gia của nhân dân Sự tham gia này không chỉ thể hiện quyền lực của người đân mà còn là cơ sở để xây dựng một xã hội đân chủ và phát triển bền vững của đất nước này Dưới đây là các hình thức tham gia của nhân dân trong nhà nước Chính thể Cộng hóa Liên bang Nga:

2.3.1, Tham gia qua bầu cử

Bầu cử là hình thức tham gia chính trị cơ bản nhất của nhân dân Tại Nga, người đân có quyền bầu cử và ứng cử vào các vị trí trong hệ thống chính trị Quyên này thuộc điều 32 : Quyền bầu cử trong Chương 2 “ Quyền và Tự do của Con người và Công dân” trong Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993

“ Diéu 32 : Quyên bẩu cử và ứng cử

T1 Công dân Liên bang Nga có quyên tham gia quản lý nhà nước một cách trực tiếp cũng như thông qua các đại biểu dân cử

2 Công dân Liên bang Nga có quyên bầu và được bẩu vào các cơ quan quyên lực nhà nước, các cơ quan tự quản địa phương, cũng như tha gia trưng câu ý dân

3 Các công dân mà tòa án tuyên bố không có năng lực hành vĩ, những người đang bị giam giữ theo bản án của tòa thì không được bẩu cử và ứng cử

4 Công dân Liên bang Nga có quyên tiếp cận bình đăng đối với nên công vụ

J Công dân Liên bang Nga có quyên tham gia xét xử ”

- Bau cw Tong thong : Téng théng Lién bang Nga duoc bau truc tiếp qua cuộc bầu cử phô thông Mỗi cử trí có quyền bầu cho một ứng cử viên Cuộc bầu

cử Tổng thống diễn ra mỗi 6 năm, và cử tri có cơ hội đề thê hiện sự lựa chọn của

Trang 30

mình đối với người lãnh đạo đất nước Tổng thống hiện tại (tính đến 2023) là

Vladimir Putin, người đã giữ chức vụ này từ năm 1999, với nhiều lần tái cử

- Bầu cứ Nghị viện : Duma Quốc gia (Hạ viện) là cơ quan lập pháp chính của Nga, gồm 450 đại biêu được bầu qua hệ thống bầu cử hỗn hợp Khoảng 225 đại biểu được bầu theo đanh sách đảng (tỉ lệ) và 225 đại biểu được bầu theo khu vực bầu cử (đơn vị) Nghị viện có nhiệm kỳ 5 năm và có vai trò quan trọng trong việc thông qua các luật và quyết định chính sách

- Bầu cứ địa phương : Người dân cũng tham gia bầu cử các cơ quan chính quyền địa phương, như hội đồng thành phố và thống đốc Điều này cho phép nhân dân có tiếng nói trong việc quản lý và phát triển cộng đồng của họ

2.3.2 Tham gia thông qua các tô chức xã hội

Ngoài bầu cử, nhân đân Nga còn tham gia vào các hoạt động chính trị thông qua các tổ chức xã hội Điều này được nêu rõ tại Diéu 30 trong Chuong 2: “ Quyén va Ty do cua Con ngwoi va Céng dan” cua Hién phap Lién bang Nga năm

1993

Diéu 30

1 Mỗi người đều có quyên liên kết, trong đó có quyển lập hội đoàn chuyên nghiệp đề bảo vệ quyên lợi của mình Tự do hoạt động hiệp hội được bảo đảm

2 Không một ai bị ép buộc gia nhập, hoạt động trong một hiệp hội nào

- Dang chinh tri : Nhân dân có quyền tham gia vào các đảng chính trị, nơi

họ có thê thê hiện quan điểm và ủng hộ các chính sách mà họ tin tưởng Các đảng nảy có vai trò quan trọng trong việc đại diện cho lợi ích của các nhóm xã hội khác nhau Một số đảng lớn tại Nga bao gồm Đảng Nước Nga Thống nhất (United Russia), Đảng Cộng sản Liên bang Nga, va Đảng Công bằng Nga

- Tham gia vào các cuộc họp và hội nghị chính trị : Công dân có thê tham gia vào các cuộc họp, hội thảo, hội nghị do các tổ chức chính trị hoặc xã hội tổ chức đề thảo luận về các vẫn đề chính trị và xã hội

- 1ổ chức phi chính phú (NGO) : Nhiều tổ chức phi chính phủ hoạt động

trong các lĩnh vực như bảo vệ quyền con người, môi trường, giáo dục và y tế Những tổ chức này không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây các vấn

đề xã hội mà còn tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào các hoạt động cộng đồng Tuy nhiên, hoạt động của các NGO ở Nga đôi khi bị hạn chế bởi các quy định pháp lý nghiêm ngặt

Trang 31

- Phong trào xã hội : Các phong trào xã hội, như phong trào bảo vệ môi trường, phong trào quyền phụ nữ, cũng là một cách đề nhân dân thê hiện ý kiến và tham gia vào các vấn đề xã hội Những phong trào này thường tổ chức các hoạt động, sự kiện và chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về các vấn đề cụ

thể

2.3.3 Tham gia thông qua các hình thức biểu đạt ý kiến

Người dân Nga cũng có thể tham gia vào quá trình ra quyết định thông qua các hình thức biểu đạt ý kiến Quyền này được nêu rõ tại Điều 29, 30 và 31 trong Chương 2 : “ Quyển và Tự do của Con người và Công dân” của Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993

Diéu 29

1 Mỗi người đều được bảo đảm quyền tự do tư tưởng và ngôn luận

2 Cẩm tuyên truyền, phô biến gây thù hận về mặt xã hội, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo Cấm tuyên truyền về ưu thế xã hội, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo

3 Không một ai bị bắt buộc phải thể hiện hoặc từ chối quan điểm, y kién cha minh,

4 Mỗi người đều có quyển tự do tìm hiểu, tiếp nhận, phổ biến thông tin bằng bất kỳ hình thúc hợp pháp nào Danh mục các loại thông tin thuộc bí mật nhà nước do pháp luật liên bang quy định

3 Tự do báo chí được bảo đảm Cẩm kiểm duyệt

Điểu 31

Công dân Liên bang Nga có quyên tụ tập một cách hòa bình, không có vũ trang

đề tiến hành hội hop, mit tinh, biếu tình, diễu hành, tuân hành

- Biểu tình và phản đối : Người dân có quyền tổ chức các cuộc biểu tình và phản đối đề bày tỏ sự không hài lòng về các chính sách

2.3.4 Tham gia vào các hoạt động văn hóa và giáo duc

Trang 32

Công dân có thể gia nhập và hoạt động trong các tổ chức văn hóa, như các câu lạc

bộ nghệ thuật, nhóm nhạc, hoặc các tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và văn hóa Quyền này được nêu rõ tại Điều 43 và 44 trong Chương

2 của Hiến pháp Liên bang Nga 1993

Điều 43

1 Mỗi người đều có quyên được học hành

2 Đảm bảo việc tiếp cận đại chứng và không mất tiền đối với giáo dục mẫu giáo, giáo đục phô thông, dạy nghề chuyên nghiệp trung học trong các cơ sở giáo dục nhà nước hoặc địa phương trong các xí nghiệp

3 Mỗi người đều có quyên qua thì cử được nhận giáo dục đại học trong cơ sở giáo dục nhà nước hoặc địa phương

4 Giáo duc phổ thông cơ sở là bắt buộc Cha mẹ hoặc người thay thế họ bảo đảm cho con cái được học phổ thông

J Liên bang Nga thiết lập các tiêu chuẩn giáo dục nhà nước liên bang, hỗ trợ các hình thức giáo duc va tu giáo dục khác nhau

- Quyén tham gia vào các tổ chức văn hóa : Một cá nhân có thê gia nhập một câu lạc bộ nghệ thuật hoặc một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động trong lĩnh vực văn hóa như các lễ hội văn hóa, nơi họ có thể tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, như vẽ tranh, nhảy múa hoặc biểu diễn

Trang 33

- Quyén tham gia vào các hoạt động thể thao : Công dân có thê tham gia vào các giải dau thé thao dia phương hoặc các câu lạc bộ thể thao đề thúc đây sức khỏe và tỉnh thần đồng đội

- Quyền tw do sang tao : Mét nha van c6 thé viết và xuất bản sách của mình

mà không bị kiểm duyệt, hoặc một nhạc sĩ có thé sang tac va phat hanh b6 suu tap

2.4.1.1 Hình thành bằng con đường bầu cir:

Thông qua Hiến pháp Nga 1993, theo đó tại điều 81 , Tổng thống Nga do toàn thê công dân Nga và những người có quyền công dân bầu ra tại cuộc bầu cử Được quy định cụ thể như sau :

Điều 81

1 Tổng thống Liên bang Nga do công dân Nga bầu bốn năm một lần theo nguyên tắc phổ thông, bình đăng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

2 Dé duoc bau lam Tổng thống Liên bang Nga, công dân Nga phải đạt độ tuổi từ

35 trở lên và phải sống thường xuyên ở Liên bang Nga không dưới 10 năm

$3 Một người không được làm Tổng thống Liên bang Nga quá hai nhiệm kỳ liên tục

4 Trình tự bâu Tổng thống Liên bang Nga do đạo luật liên bang quy định Bên cạnh những điều luật của Hiến pháp, việc bầu cử Tổng thống còn được quy định thông qua một đạo luật “ Về bầu cử Tông thống” Theo đó cũng mang những nét tương đồng với Hiến Pháp khi đã ghi nhận các điều lệ sau : “ Ung ctr viên Tổng thống phải là công dân Nga từ 35 tuổi , sống ở Nga ít nhất 20 năm liễn trước khi ra bầu cử Và quá trình bẩu cứ cũng được quy định rõ trong đạo luật khi yêu cầu các ứng cử phải thu thập đủ 1 triệu chữ ký trên các khu vực bâu cứ mà ở

Trang 34

đó mỗi ứng cứ viên chỉ được lấy 7% trong tổng số 1 triệu chữ ký cần có” Việc này mang tính chất dân chủ rõ nét , khi đảm bảo được rằng nhân dân tham gia vào cuộc bầu cử „ họ đã trực tiếp trao quyền lực vào tay ứng cử viên mà họ tin tưởng tín nhiệm từ đó cũng đảm bảo rằng Tổng thống nhận được sự ủng hộ rộng rãi trên khắp lãnh thổ quốc gia

Như vậy lập luận có cơ sở trên đã chứng minh được tính cộng hòa tổng thống dựa trên khía cạnh dân bầu cử, trao quyền lực cho người đại diện Và cũng chứng minh được răng : “ 7ổng hồng Nga là do nhân dân trực tiếp bầu ra mà không thông qua quốc hội” Điều này tương đồng với các quốc gia có tính chất cộng hòa tổng thống như Mỹ khi việc bầu cử đân chủ là con đường duy nhất để tìm kiếm ứng cử viên cho nhiệm kỳ mới

Song đề làm rõ hơn, ta sẽ đi nghiên cứu sâu hơn về phương thức bỏ phiếu bầu cur O Nga , quá trình bầu cử được chia làm hai vòng , mà theo đó ở vòng đầu tính theo phương pháp đa số tuyệt đối Đây chính là yếu tố xác định mô hình Tông thông mạnh mẽ trong hệ thống trị chính của quốc gia này : “ 7ổng thống do đân bầu ra, nắm giữa quyền lực tối cao, thực hiện chức năng tôi quan trọng của đất nước.” Có thê thấy , Tông thống không phái sinh từ Nghị Viện, Nguyên thủ quốc gia này được xem là người có nhiệm vụ bảo vệ cho sự phối hợp giữa tất cả các cơ quan quyền lực trong hệ thống chính trị và hoạt động độc lập với các cơ quan khác song vẫn chịu sự chỉ phối ít nhất của các cơ quan này

Mặc dù thực tế, Hiến Pháp 1993 có quy định rõ ràng về việc phế truất Tổng thống ( điều 93 và 102) song việc luận tội và phé truat tông thống rất khó thực thi bởi các yếu tố :

° Tác động tới hệ thống chính trị, gây ra sự hỗn loạn trong tình hình xã hội

° Sự buộc tội Tông thống phải chiếm 2⁄4 số đại biểu trong Duma, song trong một vài trường hợp Đảng thân Tổng thông chiếm đa số trong Duma thì việc phế truất chỉ được xem là hình thức ( Bảng 4 L)

- Về việc buộc Yelisin vào tội giải thể Liên Xô: có 239 phiếu thuận, 72

Trang 35

Ở Nga, khi mà vai trò của các đảng phái chính trị vẫn chưa chỉ phối đến việc

tổ chức quyền lực thì Chính Phú chịu trách nhiệm trước Duma chỉ mang tính chất tạm thời, nói cách khác màu sắc của tính đại nghị nhường như rất mờ nhạt Sự ảnh hưởng của Duma tới Chính Phủ không mạnh mẽ bởi lẽ, Chính phủ có bị giải tán hay không phụ thuộc vào quyết định của Tổng Thống và đặc biệt chính Duma cũng sẽ bị giải tán nếu sau 3 lần phủ quyết quyết định của nguyên thủ quốc gia Vì vậy có thê thấy dù đều bị chỉ phối bởi Tổng thống và Nghị Viện song thực chất ,

Chính Phú lại chịu trách nhiệm chủ yếu đối với Tổng thống mà thôi

Theo đó Hiến pháp Nga quy định rõ, chính phủ có quyền bồ nhiệm các thành viên của chính phủ bao gồm Thủ Tướng , và có thể sa thải họ nếu như cần thiết Điều này đã phản ánh rõ nét mối quan hệ chặt chẽ giữa Tổng thống và chính phủ, đồng thời vì vậy mà Thủ tướng phải thực hiện các chính sách đo Tổng thống để

ra, trước hết là tránh sự vi hiến song là đề duy trì vị trí của họ Vì vậy , chính phủ Nga không được xem là một cơ quan độc lập khi nó luôn phải chờ đợi các chỉ thị

và quyền định của tổng thống, điều này minh chứng có sức mạnh quyên lực to lớn của người đứng đầu, và giảm đi tính tự chủ và trách nhiệm chính trị của chính phủ trước quần chúng nhân dân

Bên cạnh đó, đặc trưng “ Chính phủ thực chất chịu trách nhiệm lớn trước Tổng thống” còn được quy định rõ nét tại Điều 83 của Hiến Pháp khi thể hiện Tổng thống có quyền quyết định sự từ chức của Chính phủ bất kỳ lúc nào, nêu như

Trang 36

không còn sự tin tưởng Quyền hạn này của Tổng thống Nga nhường như trùng khít với Tông thống Mỹ, khi có toàn quyền cách chức các thành viên Chính Phủ Nét độc đáo ở đây chính là việc Tổng thống Nga có thắm quyền lựa chọn Thủ Tướng tương đối rộng rãi và là một nét đặc trưng của quốc gia này khi không phụ thuộc vảo tự tán thành đa số trong Nghị viện như ở Việt Nam hay nước Cộng hòa

hỗn hợp Pháp, biểu hiện như sau :

+ Nếu như ở Việt Nam Thủ tướng chính phủ sẽ được quốc hội bầu chọn thông qua ứng viên mà Chủ tịch nước đề cử Ứng viên nào nhận được sự tân thành của quốc hội thì sẽ trở thành Thủ Tướng

+ Trong khi đó ở Pháp, Tổng thống được bổ nhiệm Thủ tướng nhưng không

thê là ai khác ngoài thú lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện vì nếu không Hạ viện có thê bát cứ lúc nào cũng có thê bất tín nhiệm Chính phủ và Tông thống sẽ buộc phải giải tán Chính phủ

Thi ở Nga, mặc đù hiến pháp đã quy định rõ người được Tổng thống chon làm Thủ Tướng phải được sự đồng ý của Duma, Duma có quyền đồng ý hoặc bác

bỏ ứng cử viên đó Duma có quyền đưa ra ứng cử viên khác thay thế cho người

mà bình bác bỏ, tuy nhiên quyền quyết định thực sự vẫn thuộc về Tổng thống Tổng thống có quyền giữ nguyên để nghị và yêu cầu Hạ viện thông qua Đặc biệt

“ Nếu sau 3 lần Đua quốc gia vẫn bác bỏ ứng cử viên do Tổng thống giới thiệu thì Tổng thống có quyên giải tán Đưuna và ấn định cuộc bằu cứ mới đông thời bồ nhiệm Thủ 39 tướng Chính phủ Liên bang (theo Điều 111) ”

Như vậy có thê thấy, trong trường hợp nảy, Tổng thống Nga gần như có toàn quyên quyết định trong việc bô nhiệm ai làm Thủ tướng bắt luận người này có vấp phải sự phản đối của Duma quốc gia hay không đồng thời sự “ Đồng ý thông qua của Duma” chỉ mang tính chất hình thức Từ đó ta có thê đi đến một kết luận rằng :

“ Thực quyên của Thủ tướng Chính phú so với Tổng thống là rất hạn chế, Thủ tướng Chính phú đứng đầu Chính phú thực hiện thẩm quyên tuân theo phương hướng, chính sách của Tổng thống, Chỉnh phú gân như là "cơ quan giúp việc chính trị cho Tổng thống", Tổng thống có quyền kiểm soát tối cao Chính phú ”

Tuy nhiên ngày này, trên tình hình thực tế, mối quan hệ giữa Chính phủ và

Tổng đã có sự cân bằng- đối trọng hơn, dẫu cho các điều khoản của Hiến pháp không có sự thay đổi

2.4.1.3 Tông thông đứng đầu hành pháp :

Trang 37

Nếu như hầu hết ở các quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản Thủ tướng đứng đầu chính phủ có quyền hành pháp thì ở Nga, Tông thông không chỉ trực tiếp tham gia

và quyết định việc thành lập Chính Phú thông qua việc chọn Thủ tướng đề Nghị viện phê chuẩn mà còn được Hiến pháp trao cho quyền lãnh đạo chính phủ - hành pháp

Dưới thời kỳ của Tổng thông V.Putin, hệ thống cơ quan hành pháp được xây dựng theo hình đỉnh chóp mà quyên lực tối cao thuộc về Tổng thống Tất cả các chủ thế liên bang đều có đại diện của tông thống, thậm chí tổng thống còn điều hành toàn bộ hoạt động của Chính phủ trên các bình diện Ngoại giao, Quốc phòng- An ninh, Kinh tế- xã hội tất cả đều được điều hành bởi Tổng thống Điều này đã được Hiến pháp 1993 ghi nhận tại các điều sau : Điều 83 , Điều 86 và Điều

87

Tại Điều 87 của Hiến pháp cũng đã và chỉ ghi nhận Tổng thống là chỉ huy tối cao của các lực lượng quân đội, và chỉ có tổng thống mới được quyền thông qua Chiến lược quốc phòng Nga, đề bạc và miễn chức lãnh đạo quân đội

Như vậy có thê thấy quyền hành pháp của quốc gia này chịu sự tác động to lớn của Nguyên thủ quốc gia, chi phối tới mọi hoạt động của hành pháp Điều này được xem là một nét đặc trưng của một quốc gia cộng hòa Tổng thống khi quy định việc Nguyên thủ quốc gia có thâm quyền chủ tọa các phiên họp của Hội đồng Chính phú - nơi đề ra các quyết sách quan trọng trong việc quản lý điều hành đất nước Sở dĩ coi đây là một nét đặc trưng của các quốc gia có thê chế cộng hòa tổng thống vì ở các quốc gia đại nghị Tổng thống không có quyền tham dự các cuộc họp đồng thời không có tác động tới hoạt động của chính phủ Chính quy phạm hiến pháp này một lần nữa khẳng định xu hướng tăng cường một nền hành pháp mạnh với vai trò lớn của Nguyên thủ quốc gia trong cơ cấu tô chức quyền lực ở Liên bang Nga

Có thế hình dung sự phân chia thâm quyền này như sau : Nguyên thủ quốc gia

đề ra các chính sách đối nội và đối ngoại còn Chính phú thực thì các chỉnh sách

đó Thủ tướng sẽ là người điều hành Chính phú để thực hiện chính sách do Nguyên thủ quốc gia dua ra Nói cách khác Thủ tướng điều hành hoạt động Chính phú để thực hiện chính sách mà phiên họp Chính phủ dưới sự chỉ đạo của Nguyên thủ quốc gia đưa ra

Trang 38

Tuy vậy chính phủ vẫn nắm trong tay những quyền hạn nhất định được quy định trong hiến pháp tại các điều : “ Điểu 114, Điểu 113, Điều 115 “ Tuy nhiên tất cả đều phải tuân theo và chịu sự giảm sát của tong thống

2.4.1.4 Quyền hạn của Tổng thông đổi với Nghị viện rất lớn

Không chỉ đối với Chính phủ, cánh tay quyên lực của Tông thống còn vươn dải đến Quốc hội, khi Hiến Pháp quy định Tổng thống có quyền phủ quyết các đạo luật Cụ thế tại khoản 3 điều 108 Hiến pháp Nga quy định: “ "ong vòng mười bốn ngày kê từ khi dạo luật được trình lên, nếu Tổng thống bác bỏ thì Đưma Quốc gia và Hội đông Liên bang xem xét các đạo luật theo thủ tục mà Hiến pháp quy định" Có thê thấy dấu ấn của Cộng hòa Tông thông đậm nét thông qua quy định này của Hiến Pháp Nguyên thủ quốc gia có quyền buộc Nghị viện phải xem xét lại đạo luật đã thông qua trước thời hạn ban hành khi ông ta thấy đạo luật đó có vấn dé nhưng suy cho cùng nó chỉ mang tính chất tương đối hay còn gọi là ‘ quyền phủ quyết lựa chọn”, bởi cụ thê được quy định tại khoản 3 điều 107 thi quyền quyết định vẫn rơi vào tay Nghị viện, Tông thống phủ quyết đạo luật chi mang tính lý thuyết là chủ yếu

Không chỉ phủ quyết đạo luật, tổng còn có quyền đưa ra các thông điệp cho Nghị viện , thậm chí là giải tán Duma và bầu cử Duma trước thời hạn được quy

định tại điều 113 và điều 117 của Hiến pháp Nga hiện hành Điều này chứng tỏ

quyên lực của Tổng thống ở Nga có sức ảnh hưởng to lớn khi đây là quốc gia mà nguyên thú có thế giải tán quốc hội trong khi ở các nước như Mỹ hay Việt Nam,

Hiến pháp không hề quy định quyền hạn nảy đối với tổng thống và Quốc hội được

shi nhận chỉ giải tán khi hết nhiệm kỳ theo quy định Thậm chí, tại điều 90 của Hiến pháp Liên Bang Nga cũng nêu rõ Tổng thống có quyền đưa ra các chỉ thị và quyết định không mâu thuẫn với Hiến pháp trên toàn lãnh thé Liên bang mà không một cơ quan nào, kê cả Nghị viện Liên bang có quyền thay đôi hoặc bãi bỏ 2.4.2 Những nét đại nghị trong chính thể nhà nước Nẹa

2.4.2.1 Chính phú chịu trách nhiệm trước Nghị viện :

Chính phủ Nga không chỉ phải chịu trách nhiệm trước Tổng Thống mà còn chịu trách nhiệm trước Nghị Viện Đây được xem là điểm chính yếu của chính thê cộng hòa đại nghị khi có sự hiện diện của một thiết chế Chính phủ được hình thành trên cơ sở Nghị viện và chịu trách nhiệm trước nghị viện Đồng thời, khi sự

Trang 39

toàn có thê bị lật đô Trong trường hợp , nếu không thành lập được Chính phủ mới thì Nghị viện sẽ bị giải tán Mặc khác , mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện (Hạ viện) không khác nào như hai cơ quan trực thuộc một đảng phải chính trị cẩm quyên Hiễn pháp sửa đôi được thượng Nghị viện thông qua năm 2008 còn quy định hàng năm Chính phủ phải báo cáo giải trình công việc trước Hạ viện Như vậy cảng khăng định sâu sắc việc chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Duma

Mặc dù theo quy định của Hiến Pháp hiện hành tại các Điều 113 và Điều 117

thì gần như thâm quyên bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ hoặc từ chối tín nhiệm

Chính phú là một dâu hiệu đề có thê kết luận Chính phú có chịu trách nhiệm trước

Duma Tuy nhiên trên thực tế ngày nay , Chính phú từ chỗ chịu trách nhiệm hình

thức đó dần trở nên có mỗi quan hệ mật thiết, chặt chẽ hơn với Nghị viện Nói

cách khác là tính đại nghị trong chính thể nhà nước Nga được tăng cường 2.4.2.2 Tổng thông có quyền giải tán Nghị viện :

Tính đại nghị trong hệ thống chính trị của Nga được thể hiện rõ qua sự phụ thuộc của Duma Quốc gia vào Tổng thống, người có quyền bãi bỏ cơ quan này trong các trường hợp nhất định Theo Điều 84, Khoản “đ” của Hiến pháp Liên bang Nga, Tông thống có quyền giải tán Duma Quốc gia nêu cơ quan này không thông qua việc bổ nhiệm Thủ tướng trong ba lần liên tiếp theo đề xuất của Tổng thống Ngoài ra, nếu Duma Quốc gia bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, Tổng thống có quyên lựa chọn giữa việc bãi bỏ chính phủ hoặc giải tán Duma và tô chức bầu cử lại

Điều nảy tạo ra một sự cân bằng quyền lực có tính đặc trưng của hệ thống đại

nghị, nhưng vẫn thể hiện tính tập trung quyền lực ở Tổng thống Chính phủ, dù có

trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, vẫn chịu sự kiểm soát mạnh mẽ từ Tổng thống, làm cho hệ thống này vừa có tính đại nghị nhưng lại thiên về tính tổng thống khi quyền lực của Tổng thông chiếm ưu thế

2.4.3 Kết luận :

Như vậy ở Nga, Hệ thống chính trị cân bằng giữa tinh tong thống và tính đại nghị, song quyên lực vân thuộc về tông thông phân nhiêu Biều hiện qua sự vươn dài cánh tay quyên lực của Tổng thống ở cả Chính Phủ Và Nghị Viện, tuy vậy trên

Trang 40

một số khía cạnh, tính đại nghị còn được thể hiện một cách rõ nét mà chúng ta sẽ

cụ thê hóa, tóm gọn lại những điều lập luận trên thông qua bảng dưới đây

chinh tri quyên lực tối cao, có quyền

quyết định các chính sách quan trọng và bô nhiệm các

thành viên chính phủ ,đồng

thời củng với Chính phủ có quyền hành pháp,

Quốc gia) có vai trò trong việc lập pháp và giam sat chính phủ

Bồ nhiệm và sa thải -Tông thông có quyên bô

nhiệm và sa thải Thủ Tướng , thậm chí là cả

Quốc hội

- Quốc hội có quyển phê chuẩn hoặc phủ quyết các đạo luật,

thậm chí là từ chối các

ứng cử viên mà Tổng thông đê cử

Trách nhiệm -Chính phủ chị trách

nhiệm trước Tông thống và Quốc hội Song sự chịu trách nhiệm với Tổng thông lớn hơn

-Chính phủ có nhiệm

vụ báo cao va pial

trình trước Quốc hội,

và phải có được sự tín

nhiệm của Quốc hội

Hệ thống bầu cử -Téng thong duoc bau ra

thông qua con đường bầu

cử

-Các thành viên của Duma Quốc gia được bầu cử, nhưng anh hưởng của đảng cầm quyền (Đảng Nước Nga Thống nhất) rất lớn

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:57