CHƯƠNG 1: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng1.1, Khái niệm cơ sở hạ tầng - Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh t
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC
*****
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Câu hỏi tiểu luận: “Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ”
Sinh viên thực hiện: Bùi Đức Kiên
Mã sinh viên:
Lớp:
Khóa:
Giảng viên hướng dẫn:
Trang 2MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 4
1.1, Khái niệm cơ sở hạ tầng 4
1.2, Khái niệm kiến trúc thượng tầng 4
CHƯƠNG 2: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ 5
tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 2.1, Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng 5
2.2, Sự tắc động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ 5
tầng 2.3, Ý nghĩa đời sống xã hội 6
CHƯƠNG 3: Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một 7
quá trình lịch sử - tự nhiên 3.1, Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 7
3.2, Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người 7
3.3, Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng 8
CHƯƠNG 4: Liên hệ đường lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay 9
Trang 3CHƯƠNG 1: Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.1, Khái niệm cơ sở hạ tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định
- Kết cấu cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể là bao gồm:
+ Quan hệ xã hội thống trị
+ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ
+ Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai
Mối quan hệ sản xuất có vị trí, vai trò khác nhau Trong đó quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho cơ sở hạ tầng của xã hội đó
1.2, Khái niệm kiến trúc thượng tầng
- Kiến trúc thượng tầng là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái yếu tố xã hội cùng với các thiết chế chính trị - xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hình thái nhất định
- Kết cấu của kiến trúc thượng tầng:
+ Hệ thống các hình thái YTXH: Như ý thức chính trị, pháp quyền, tôn giáo + Hệ thống các thiết chế chính trị xã hội: Như nhà nước, đảng phái, giáo hội Trong xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong các xã hội hiện đại, hình thái ý thức chính trị và pháp quyền cùng hệ thống thiết chế, tổ chức chính đảng và nhà nước là hai thiết chế, tổ chức quan trọng nhất trong hệ thống kiến trúc thượng tầng của xã hội
Trang 4CHƯƠNG 2: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng của xã hội
2.1, Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
- Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó Tính chất của kiến trúc thượng tầng do tính chất của cơ sở hạ tầng quyết định
- Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo
2.2, Sự tắc động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
- Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có tác động đến cơ sở hạ tầng Sự tác động đó thông qua nhiều phương thức:
+ Trong trường hợp kiến trúc thượng tầng không có yếu tố nhà nước, phương thức tác động phụ thuộc vào bản chất của mỗi yếu tố trong kiến trúc thượng tầng + Trong trường hợp kiến trúc thượng tầng có yếu tố nhà nước thì phương thức tác động phải thông qua yếu tố nhà nước mới có thể phát huy vai trò thực tế của nó
- Sự tác động của kiến trúc thượng tầng không phải bao giờ cũng tuân theo một xu hướng mà diễn ra theo hai chiều hướng:
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với cơ sở hạ tầng thì thúc đẩy cơ
sở hạ tầng phát triển
+ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều đối với cơ sở hạ tầng thì kìm hãm hay hủy diệt cơ sở hạ tầng đã sản sinh ra nó
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng dù diễn ra với những xu hướng và mức độ khác nhau nhưng xét đến cùng cơ sở hạ tầng vẫn đóng
Trang 52.3, Ý nghĩa đời sống xã hội
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tế
và chính trị Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế Thực chất của vai trò kiến trúc thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của các giai cấp, đảng phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ yếu thông qua đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước
Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm Tuyệt đối hoá kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu
tố chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường, duy vật kinh tế sẽ dẫn đến vô chính phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ Nếu tuyệt đối hóa về chính trị, hạ thấp hoạc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn và cũng không tránh khổi thất bại
Trang 6CHƯƠNG 3: Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên
3.1, Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
* Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dụng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy
* Kết cấu: Hình thái kinh tế - xã hội gồm ba bộ phận cấu thành
- Lực lượng sản xuất (bộ phận quan trọng nhất)
- Quan hệ sản xuất (quan hệ cơ bản quy định mọi quan hệ xã hội)
- Kinh tế thị trường (bảo vệ cơ sở hình thái đã sinh ra nó)
3.2, Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
* Tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội:
- Sự vận động và phát triển của xã hội không diễn ra theo ý chí chủ quan mà tuân theo các quy luật khách quan đó là:
+ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất (quy luật quan trọng nhất)
+ Quy luật biện chứng giữa cơ sở hình thái với kinh tế thị trường
+ Quy luật đấu tranh giai cấp (trong xã hội có đối kháng giai cấp)
- Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển của lực lượng
Trang 73.3, Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng
* Sự ra đời của học thuyết hình thái KT - XH đã đưa lại cho khoa học xã hội một phương pháp luận thực sự khoa học trong nghiên cứu về lĩnh vực xã hội
- Thứ nhất: Phải xuất phát từ bản thân thực trạng phát triển của phương thức sản xuất xã hội (đặc biệt là từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất hiện thực) mới
có thể giải thích một cách khoa học các hiện tượng của đời sống xã hội
- Thứ hai: Để giải thích chính xác đời sống xã hội cần phải xuất phát từ quan hệ sản xuất hiện thực của xã hội, từ đó tiến hành phân tích các phương diện khác nhau như (chính trị, pháp luật, văn hóa, khoa học, ) của đời sống xã hội và mối quan hệ lẫn nhau giữa chúng
- Thứ ba: Muốn nhận thức và giải thích đúng đắn đời sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của xã hội
Trang 8CHƯƠNG 4: Liên hệ đường lối đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay
*Trước đổi mới năm 1986:
- Đảng ta đã chủ quan duy ý chí, không xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tại khách quan trong việc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội Cụ thể đã vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đã thiết lập quan hệ sản xuất ở trình độ cao không phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ rất thấp của lực lượng sản xuất ở nước ta thời đó
*Tại Đại hội IX, Đảng ta đã khẳng định: “Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa thành tựu nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuât, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”
*Sau đổi mới từ năm 1986 đến nay:
- Đảng ta đã xuất phát từ thực tế khách quan trong việc quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
cụ thể đã xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh
tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh
- Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
Trang 9KẾT LUẬN
Ngày nay thực tiễn xã hội và sự phát triển của nhận thức khoa học đã bổ sung, phát triển mới các quan niệm lịch sử xã hội, song lí luận hình thái kinh tế - xã hội vẫn giữ nguyên giá trị, là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để phân tích lịch
sử và nhận thức các vấn đề xã hội, là cơ sở nền tảng lí luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học
Nghiên cứu lí luận hình thái kinh tế - xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với nâng cao nhận thức về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác–Lênin, quán triệt sâu sắc đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng chủ nghĩa xã hội, củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng, kiên định co đường chủ nghĩa xã hội Đây cũng là cơ sở khoa học và cách mạng trong cuộc đấu tranh tư tưởng chống lại các quan điểm phiến diện, sai lầm, phản động hòng phủ nhận mục tiêu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 10TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009, 2011, 2021), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2 Đại hội đại biểu lần thứ IX, Các kì đại hội, đăng tải 26/6/2020, daihoi13.dangcongsan.vn
3 CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ, Tài liệu học tập triết học Mác – Lênin
Mã học phần 19101 + 19101H, Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam.