TRUONG DAI HOC NHA TRANG KHOA KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN DAI HOC NHA TRANG 1959 BAI TAP NHOM Chủ đề: Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng về phát triển kinh tế và hoàn
Trang 1TRUONG DAI HOC NHA TRANG KHOA KHOA HQC XA HOI VA NHAN VAN
DAI HOC NHA TRANG
1959
BAI TAP NHOM
Chủ đề: Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng về phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị của Việt Nam hiện nay
Danh sách thành viên :
Trang 2MUC LUC
I Co so ha tang
1.1 Khái nệm cơ sở hạ tầng
1.2 Kết cầu cơ sở hạ tầng
II Kiến trúc thượng tầng
2.1 Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2.2 Kết cầu kiến trúc thượng tầng
II Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT
IV Ý nghĩa phương pháp luận
V.Thực trạng CSHT & KTTTT ở nước ta
VI Biện chứng giữa CSHT & KTTT về phát triển kinh tế và hoàn
thiện bộ máy chính trị ở Việt Nam
VII Phần lí luận
7.1 Cơ cầu kinh tế
7.2 Mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong CSHT
VIII Phần thực tiễn
8.1.Mqh giữa phát triển kt vs hoàn thiện bộ máy chính trị
§.2Sự cần thiết đổi mới kinh tế và hệ thống chính trị
8.3 Nội dung phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị
8.4 Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa đối với vấn đề kinh tế ở Việt Nam
8.5 Thuan loi va kho khan trong việc phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị
8.6Khát quát những thành tựu đạt được trong 35 năm đôi mới
IX Sự vận dụng của Đảng CSVN trong việc xây dựng và phát
triên nên kinh tê xã hội ở VN & Một số kiên nghị
B.KÉẾT LUẬN
Trang 3LCơ sở hạ tầng
1.Khái niệm cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng được hiểu là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội nhất định, gồm 3 bộ phận chính là quan hệ sản xuất tàn
dư, quan hệ sản xuất thông trị, quan hệ sản xuất mầm mong
Cơ sở hạ tầng của một xã hội
Cụ thê bao gồm quan hệ xã hội thông trị, quan hệsản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan
hệ sản xuất mầm mong của xã hội mới Theo đó, quan hệ san xuất thông trị luôn giữ vai trò chủ đạo, chí phối các mối quanhệ sản xuất khác và quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế xã hội Do đó,cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thê là đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thong tritrong x4 héi đó Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn đư và quan hệ sản xuất mầmmống cũng giữ những vai trò nhất định
2 Ket cau co sé ha tang
Kết cầu cơ sở hạ tầng của một xã hội sẽ bao gồm: Quan hệ sản xuất thống trị,quan hệ sản xuất tàn dự của xã hội trước và quan hệ sản xuất mầm mồng của xã hội tương lai Trong đó, cuộc sống của xã hội sẽ được đặt trong kiều quan hệ sanxuat thong tri va tiêu biểu cho cuộc sông ấy Bên cạnh đó, những quan hệ sảnxuất tàn du, quan hệ sản xuất quá
độ hay những quan hệ sản xuất mầm môngmới sẽ có những vai trò nhất định Chúng vừa đầu tranh với nhau, đồng thời cũngliên hệ với nhau và từ đó hình thành nên cơ sở hạ tầng của một xã hội
Dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội Tính chất này bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tai trong
cơ sở hạ tầng không thể điều hòa được và đo bản chất của kiêu quan hệ sản xuất thống trị quy định Đó là sự biểu hiện của đối lập giữa các tập đoàn người trong xã hội về lợi ích
kinh tế
Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vat chat va trực tiếp biến đôi theo sự tác động và phát triển của của lực lượng sản xuất Nó là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp là quan hệ vật chất tồn tại độc lập, khách quan với ý thức con người
II.Khái niệm Kiến trúc thượng tầng là gì?
1 Khái niệm về kiến trúc thượng tầng?
Kiến trúc thượng tầng bao gồm các tư tưởng xã hội, các thiết chế tương tứng cũng như các quan hệ nội tại của kiến trúc thượng tâng được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
Trong kết cầu của kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất vì Nhà nước năm giữ sức mạnh kinh tế và bạo lực, chi phối mọi bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng và các bộ phận này phải phục tùng sự chỉ phối của Nhà nước
2.Kết cầu kiến trúc thượng tầng
Trang 4Tat ca các yếu tố của cầu trúc thượng tầng đều có những quy luật phát triển, đặc điểm riêng biệt thế nhưng chúng lại không tồn tại tách rời nhau mà sẽ tác động qua lại lan nhau Đồng thời, các yêu tố của cầu trúc thượng tầng đều nay sinh trên cơ sở hạ tầng và phản ánh cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, không phải tat ca cac yeu tố của cầu trúc thượng tầng đều sẽ liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng, mộtsô yếu tố sẽ liên hệ trực tiếp với cơ sở
hạ tầng (các tô chức chính trị, pháp luật ),một số khác sẽ liên hệ gián tiếp với cơ sở hạ tầng (triết học, tôn giáo, nghệ thuật )
Kiến trúc thượng tầng mangtính giai cấp sâu sắc trong xã hội có giai cấp Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội đối có đối kháng giai cầp , bộ phận coquyén lực lớn nhất là bộ máy tô chức quyên lực và thực thi quyên lực đặt biệt của xã hội _Nhà nước
Nhờ có Nhà nước, giai cấp thông trị mới có thê thể hiện quyền lực thông trị đối với xã hội Giai cấp nào nắm giữ chính quyền nhà nước và thống trị về mặt kinh tế thì hệ tư tưởng và những thiết chế của giai cap ay cũng giữ địavỊ thông trị Nó quyết định đặc trưng cơ bản của toàn bộ kiến trúc thượng tầng xã hội Đồng thời, nó cũng quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng phát triểncủa đời sống tinh thần của xã hội
base shapes superstructure maintains base superstructure
| \}
| M
Relations of Production Proletariat, bourgoisie, ete
Prevate property, capital, commodities, etc Economy
Means of Production
Machines, factories, lend, raw materials etc
thượng tầng (Base and superstructure) là gì?
II Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành kiên trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng được coi là nội dung, tính chất tạo nên kết cầu thượng tầng Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định như thế nào, tính chất ra sao, giai cap đại diện thé nao thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyên, đạo đức, triết học, quan hệ của các thê
Trang 5chế tương ứng với các thiết chế ấy cũng như vậy Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng ở các mặt sau:
- Cơ sở hạ tầng quyết định sự hình thành của kiến trúc thượng tầng, cơ sở
hạ tầng như thế nào sẽ tạo ra kiến trúc thượng tầng như vậy
Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đôi của kiến trúc thượng tầng trong hìnhthái kinh tế xã hội nhất định, khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đối theo
- Co so ha tang quyết định đến sự thay đôi cơ bản của kiến trúc thượng tầng.Khi CƠ SỞ hạ tầng nao mat di thì kiến trúc thượng tầng tương ứng cũng mắttheo, khi
cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó cũng sinh ra kiến trúc thượngtằng tương ứng
Ví dụ: Tương ứng với cơ chế bao cấp là Nhà nước xơ cứng, quan liêu
Tương ứng với cơ chế thị trường là Nhà nước năng động, hoạt động hiệu quả
Có thê nói rằng cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phôbiễn trong
mọi hình thái kinh tế xã hội
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng lên cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tầng giúp củng cô, bảo vệ duy trì cơ sở hạ tầng sinh ra nó vàđầu tranh chống lại cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng đối lập
Kiến trúc thượng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhưng sau khi xuất hiện lại mangtính độc lập tương đối nên nó sẽ tác động lại cơ sở hạ tầng được thê hiện thông qua:
Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là nhằm bảo vệ, duy trì củng cô cũngnhư hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và gop phan xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ,kiến trúc thượng tầng cũ tương ứng Tuy nhiên, nó vẫn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền
đề cho cái mới
Vi du:
Nha nước tư sản hiện đại vẫn củng cô, bảo vệ và phát triển sở hữu tư nhântư liệu sản xuất Nhà nước vô sản thì bảo vệ và phát triển sở hữu xã hội
Trong kiến trúc thượng tầng, Nhà nước là yếu tố cơ bản gitt vai tro quan trong đồivới cơ
sở hạ tầng Vai tro của Nhà nước tác động đối với cơ sở hạ tầng được thê hiện qua 3 khía cạnh: Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạnh bảo lực của Nhà nước
đề tác động làm cho kinh tế phát triển theo chiều hướng tất yếu
Nhà nước chính là yêu tô tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ tầng vì nó là công cụ bạo lực tập trung của giai cấp thông trị Nhà nước không chỉ thựchiện chức năng kinh tế bằng hệ thông các chính sách về kinh tế xã hội mà còn tác dụng trực tiếp thúc đây
sự phát triển của nền kinh tế Các bộ phận khác nằm trong kiến trúc thượng tầng cũng phải thông qua Nhà nước mới có hiệu lực với cơ sở hạ tầng
Kiến trúc thượng tang tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng theo chiều tích cực hoặc tiêu cực, cụ thê:
Trang 6Tích cực: Nếu kiến trúc thượng tang tác động cùng chiều với những quy luật vận động của cơ sở hạ tầng thì nó thúc đây cơ sở hạ tầng phát triển Từ đó nó thúc đây phát triển
kinh tế xã hội
Tiêu cực: Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với các quy luật vận động của
cơ sở hạ tầng thì nó cản trở, kìm hãm sự phát triên của cơ sở hạ tầng Từ đó nó kìm hãm
phát triên kinh tế
Hộ,
are?
Rh
Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tẳng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội
IV Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đôi hóa một yếu tô nào giữa kinh
tế và chính trị đều là sai lầm Tuyệt đối hóa kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tô chính trị là rơi vào quan điểm duy vật tầm thường, duy vật kinh tế sẽ dẫn đến vô chính phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật và không tránh khỏi thất bại, đỗ vỡ Nếu tuyệt đối hóa về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại
Quy luật về môi quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội từ việc nó giải thích sự phát triển của xã hội, giúp các nhà quản ly xã hội hiểu được quá trình phát triển của xã hội và thiết kế các chính sách phù hợp Nó cũng cho phép các nhà quản lý xã hội phân tích những tác động của cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng đối với nhau và từ đó đưa ra những quyết định chính trị,
kinh tế và xã hội phù hợp nhằm phát triển đất nước
Trong quá trình lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thức và vận dụng quy luật này Trong thời kỳ đối mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ
trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm,
đồng thời đối mới chính trị từng bước thận trọng vững chắc bằng những hình thức, bước
Trang 7đi thích hợp, giải quyết tốt mối quan hệ giữa đôi mới - ôn định - phat trién, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa
V, Thực trạng CSHT & KTTTT ở nước ta hiện nay
1 Cơ sở hạ tầng
Nền kinh tế đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao và phát triển tương đối toàn diện Đất nước đã có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội Kinh
tế tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN được đây mạnh Đời sống nhân nhân được cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng: chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cầu kinh tế chuyển dịch chậm Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới vẫn con ton tai
2 Kiến trúc thượng tầng
Qua 25 năm đổi mới: “Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ngày càng
sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đôi mới, về xã hội XHCN và con đường ổi lên CNXH ở VN đã hình thành trên những nét cơ bản”
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề:
+ Tư duy của Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới; một số vẫn đề ở tầm quan điểm, chủ trương lớn chưa được làm rõ nên chưa đạt được sự thông nhất cao về nhận thức và thiếu đứt khoát trong hoạch định chính sách, chi đạo điều hành
+ Một số bộ phận can bộ, đảng viên, kể cả một số cán bộ chủ chốt các cấp yếu kém về phâm chất và năng lực, vừa thiếu tính tiên phong, gương mẫu vừa không đủ trình độ, năng lực hoàn thành nhiệm vụ
+ Sự phân định giữa vai trò lãnh đạo của Đảng với chức năng quản lí của nhà nước có lúc
có nơi chưa rõ ràng, chồng chéo, buông lỏng
+ Ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân còn yếu, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, hoàn chỉnh; đạo đức lỗi sông sa sút đáng lo ngại, bản chất văn hóa dân tộc bị xói mòn, tội phạm, tệ nạn XH có xu hướng gia tăng: sự tấn công của các mặt trái cơ chế thị trường cũng như những âm mưu chồng phá của các thế lực thù địch với VN ngày càng lộ
Tõ và g1a tăng
+ Tệ quan liêu tham những vẫn còn diễn ra nghiêm trọng
VLBiện chứng giữa CSHT và KTTT về phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy
chính trị của Việt Nam
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai yêu tô quan trọng trong phát triên kinh tế
và hoàn thiện bộ máy chính trị của Việt Nam
=> Nếu thừa kế đúng cơ sở hạ tầng và có đủ kiến thức thượng tầng, Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị phù hợp với yêu cầu của thời đại Tuy nhiên, nếu thiếu hoặc không đủ yếu tố này, sẽ gây khó khăn và ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
Trang 8Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa, vì
vậy mà có sự thống trị về chính trị va tinh thần Nhà Nước phái thực hiện biện pháp kinh
tế có vai trò quan trọng nhằm nhằm từng bước xã hội hóa nên sản xuất với hình thức và bước đi thích hợp như kinh tế quốc doanh được củng cô và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo công ty cô phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được tiềm nang dé phat triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý Các thành phân đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, vừa thông nhất với nhau trong một cơ cầu kinh tế quốc dân thông nhất và còn cạnh tranh nhau, liên kết bồ xung cho nhau Trước 1986: nước ta đề cao thái quá vai trò của KTTT, chính trị là thông soái, Nhà nước, co quan quan li can thiệp thô bạo vào kimh tê băng những mệnh lệnh chủ quan; vi phạm các quy luật kinh tê khách quan => khủng hoảng kinh tê, xã hội
Từ 1986 đến nay: nước ta thực hiện đổi mới toàn diện (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội), lây đôi mới kinh tê làm trọng tâm, từng bước đôi mới về chính trị, trước hết là đôi mới tư duy về kinh tê; giải quyết tôt môi quan hệ giữa đôi mới - ôn định — phát triên, giữ vững định hướng XHCN
VỊI Lí luận
1 Co cau kinh tế là gì ?
Cơ cầu kinh tế là tập hợp mối quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh tế, thành phần kinh
tê và lãnh thô Căn cứ vào các chỉ sô của cơ cầu kinh tê đề đánh giá sự phát triển kinh tê của một quôc g1a.Đông thời, giúp nhà nước đưa ra các chính sách phù hợp đề thúc đây sự cân băng, ôn định và phát triển nên kinh tế bên vững
Hơn 35 năm qua, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đáng, sự nghiệp đôi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc của nhân dân ta đã giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử; ghi cột mốc và đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc, về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Chưa bao giờ đất nước ta có cơ ngơi, tiền đồ, uy tín và vị thé to lớn, rất trân trọng, đáng tự hào như ngày nay
+Tạo dựng, thúc đây phát triển kinh tế bền vững
+Giao dục - đảo tạo, khoa học và công nghệ đạt nhiều thành tựu quan trọng
+Xây dựng và phát triển văn hóa, con người được coi trọng
+Quốc phòng, an ninh được giữ vững
+Sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cô
+Công tác Xây dựng, chỉnh đồn Đảng đáp ứng sự kỳ vọng của nhân dân
2 Mỗi quan hệ giữa các bộ phận trong cơ sở bạ tầng
Trang 9Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đôi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng diễn ra do kết quả của cuộc đầu tranh gay go phức tạp giữa các giai cấp thong trị và giai cấp bị trị, mà đỉnh cao là cach mạng xã hội Những biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất Nhưng lực lực lượng sản xuất trực tiếp gây ra sự biến đôi của cơ sở hạ tầng và sự biến đôi của cơ sở
hạ tầng đến lượt nó lại làm cho kiến trúc thượng tầng biến đôi
VIII Thực tiễn
1.Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với hoàn thiện bộ máy chính trị
Phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị có mỗi quan hệ chặt chế với nhau
Su phat triển kinh tế cần có một bộ máy chính trị hoạt động hiệu quả đề hỗ trợ và tạo điều kiện cho sự phát triển này Bộ máy chính trị là hệ thống các cơ quan và cơ chế của một chính phủ đề quản lý và điều hành các hoạt động của quốc gia Nó bao gồm cả các
cơ quan lập pháp, chính phủ và tòa án và các cơ quan liên quan khác
Một bộ máy chính trị hiệu quả có khả năng áp dụng các chính sách phù hợp đề thúc đây sự phát triển kinh té, quản lý và điều hành các ngành kinh tế, bảo vệ quyền lợi và tài sản của các cá nhân và các tổ chức và đảm bảo an toàn xã hội Hơn nữa, nó có thê quyết định và thi hành các quyết định của chính phủ, quản lý bộ máy hành chính, và cải thiện hoạt động kinh tế của quốc gia
Chính trị và pháp luật là hai yêu tô quan trọng trong bộ máy chính trị Sự 6n định và hiệu quả của các chính đảng và các tô chức chính trị quan trọng phải được ảnh hưởng tới
sự phát triên kinh tê Pháp luật và hệ thông tư pháp cũng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ quyền lợi và tài sản của các cá nhân và doanh nghiệp, cũng như tạo điều kiện tốt hơn cho đâu tư và thúc đây sự phát trên kinh tê
Do đó, để đạt được sự phát triển kinh tế bền vững, cần phải có một bộ máy chính trị vững mạnh và hoạt động hiệu quả, đóng góp đáng kê cho hoàn thiện pháp luật và hệ thông chính trị phù hợp
2.Sự cần thiết đối mới kinh tế và hệ thống chính trị (hậu quả của vẫn đề phát triển
kinh tê bao cấp )
Trong thời kỳ kinh tế nước ta vẫn còn tăng trưởng chủ yêu theo chiều rộng thì cơ chế
kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp có tác dụng nhất định, như đã phân tích bên trên, cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp được tạo lập đã cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thé, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng.
Trang 10Tuy nhiên, theo thời gian, cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp ngày càng không phù hợp với hoàn cảnh của đất nước Ta thấy rằng, cơ chế kế hoạch hóa tập trung
quan liêu bao cấp đã làm thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học — công nghệ, triệt
tiêu động lực kinh tế đối với các chủ thê là những người lao động, cơ chế này cũng không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh Chính vì nguyên nhân này đã làm cho nền kinh tế nước ta bị rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng
3.Nội dung phát triển kinh tế và hoàn thiện bộ máy chính trị
- Phát triển Kinh tế
+ Thực hiện CNH, HDH
Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phát triên nhanh và có hiệu quả các sản phâm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thê, đáp ứng nhu câu trong nước và xuât khâu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dung nên kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiễn hành công nghiệp hóa trong một nên kinh tê mở, hướng ngoại
Với ngành công nghiệp được định hướng tập trung nguồn lực phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phâm xuất khâu và thu hút nhiều lao động, như: chế biến nông, lâm, thuỷ sản; may mặc, giày đép, đồ nhựa,
đỗ gỗ gia dụng: cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, thiết
bị xây dựng, máy nông nghiệp, phương tiện giao thông, sản xuất và lắp ráp cơ - điện tử; công nghiệp bô trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm Nâng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp xuất khâu đã qua chế biến Chú trọng phát triển công nghiệp năng lượng đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng: công nghiệp vật liệu và công nghệ tiết kiệm nguyên vật liệu; công nghiệp được và các chế phẩm sinh học; công nghiệp bảo vệ môi trường
Riêng VỚI ngành công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2030, can tập trung ưu tiên phát triên một số ngành công nghiệp như: Công nghệ thông tin và viễn thông, công nghiệp điện tử ở trình độ tiên tiền của the giới, đáp ứng được yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 nhằm tạo ra nền tảng công nghệ số cho các ngành công nghiệp khác; công nghiệp năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, năng lượng thông minh; công nghiệp chế biến, chế tạo phục vụ nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ưu tiên phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh, kết hợp với công nghiệp dân sinh theo hướng lưỡng dụng Tiếp tục phát triển công nghiệp dét may, da giày nhưng ưu tiên tập trung vào các khâu tạo giá tri gia tang cao gắn với các quy trình sản xuất thông minh, tự động hóa Ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực cơ khí như: ôtô, máy nông nghiệp, thiết bị công
trình, thiết bị công nghiệp, thiết bị điện, thiết bị y té
+ Hội nhập quốc tế